Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin Kỹ thuật lập trình Phân tích yêu cầu phần mềm...

Tài liệu Phân tích yêu cầu phần mềm

.PDF
29
922
52

Mô tả:

Bài tập tuần 4 Giảng viên: PGS.TS. Huỳnh Quyết Thắng Danh sách sinh viên: Lê Trung Hiếu Đàm Văn Hoài Nguyễn Đức Cương Đoàn Văn Đạt 20111568 20111600 20111203 20111370 CNTT-TT 2.3 K56 CNTT-TT 2.3 K56 CNTT-TT 2.3 K56 CNTT-TT 2.3 K56 1 1. Requirements Verification và Requirements Validation  Phân biệt  Ảnh hưởng của Xác nhận yêu cầu (Requirements Validation)  Ảnh hưởng của Kiểm chứng yêu cầu (Requirements Verification) Phân biệt: Xác nhận yêu cầu(Requirements Validation) Kiển chứng yêu cầu(Requirements Verification) Các thủ tục kiểm tra động (thay đổi theo diễn biến của dự án, tùy vào các bên liên quan), có tác dụng để sửa chữa đặc tả yêu cầu các thủ tục kiểm tra tĩnh (có các quy tắc cho sẵn để áp dụng), có tác dụng ngăn ngừa sự sai khác của phần mềm với đặc tả Là quá trình mang tính chủ quan của Là quá trình mang tính khách quan, các các bên liên quan, phụ thuộc rất nhiều tiêu chuẩn kĩ thuật được áp dụng để so sánh sản phẩm với đặc tả vào đánh giá của người dùng Khi phát hiện lỗi, cần sửa chữa đặc tả Khi phát hiện lỗi, việc sửa chữa tốn ít (chi phí thấp nếu chưa tạo ra sản chi phí phẩm), nếu sản phẩm đã được tạo ra thì chi phí khắc phục rất cao  Ảnh hưởng của Xác nhận yêu cầu (Requirements Validation): o Đảm bảo khi sản phẩm được tạo ra sẽ đáp ứng đúng yêu cầu người dùng, và được chấp nhận. o Tạo ra sự thống nhất giữa các bên liên quan o Phản ứng dây chuyền  Ảnh hưởng của Kiểm chứng yêu cầu (Requirements Verification): o Đảm bảo rằng khi phần mềm được hoàn thành thì nó sẽ phù hợp với các đặc tả yêu cầu. o Rà soát lỗi của những người thiết kế, lập trình o Điều chỉnh những bản thiết kế hệ thống một cách chính xác, tối ưu. o thường không gây phản ứng dây chuyền, chỉ dẫn đến việc sửa đổi một hoặc một số module của hệ thống. 2. Simple Check  Quy trình thực hiện  Thời gian thực hiện  Tác nhân tham gia Quy trình thực hiện  Người kiểm duyệt, kiểm soát yêu cầu phải có các kiến thức từ trước (các phản hồi từ khách hàng )  Quan sát xem có những cái gì sai lệch trong hệ thống hiện tại.  Mô hình hóa : Mô tả và giải thích vấn đề  Phân tích và kiểm tra các đặc tính của mô hình Thời gian thực hiện  Kỹ thuật kiểm tra sự khác nhau bằng cách truy xuất nguồn gốc của yêu cầu  Vì vậy kỹ thuật simple check được thực hiện trong mọi giai đoạn phát triển của phần mềm. Tác nhân tham gia  Lập trình viên  Bộ phận kiểm thử  Nhà quản lý dự án 3. Prototyping  Quy trình thực hiện  Thời gian thực hiện  Tác nhân tham gia Quy trình thực hiện  Lựa chọn các nguyên mẫu để thử nghiệm  Sau khi đã lựa chọn được các nguyên mẫu để thử nghiệm thì xây dựng các kịch bản thử nghiệm.  Cần phải có một kế hoạch cụ thể để xây dựng các kịch bản thử nghiệm sao cho bao quát toàn bộ các yêu cầu phần mềm Thời gian thực hiện  Thực hiện đồng thời với quá trình xác định yêu cầu phần mềm Tác nhân tham gia  Lập trình viên  Bộ phần kiểm thử  Nhà quản lý dự án 4. Functional test design  Quy trình thực hiện  Thời gian thực hiện  Tác nhân tham gia  Công cụ điển hình Quy trình thực hiện  Xác định các chức năng mà phần mềm dự kiến sẽ      thực hiện Tạo ra các dữ liệu đầu vào dựa trên thông số kỹ thuật của chức năng Xác định đầu ra dựa trên thông số kỹ thuật của chức năng Thực hiện các trường hợp thử nghiệm So sánh các kết quả đầu ra thực tế và dự kiến Kiểm tra xem các ứng dụng làm việc theo nhu cầu của khách hàng Thời gian thực hiện  Có thể (và nên) được bắt nguồn từ đặc tả yêu cầu - Mỗi (chức năng) yêu cầu cần phải có một thử nghiệm liên quan  Mỗi trường hợp yêu cầu kiểm tra phải được bắt nguồn từ yêu cầu của nó - Phát minh ra các yêu cầu kiểm tra là một kỹ thuật xác nhận hiệu quả  Thiết kế các xét nghiệm này có thể phát hiện sai sót trong đặc điểm kỹ thuật (ngay cả trước khi thiết kế và xây dựng hệ thống)!  Một số quy trình phát triển phần mềm (ví dụ như phương pháp nhanh nhẹn) bắt đầu với các bài kiểm thử trước khi phát triển phần mềm.(lập trình). Tác nhân tham gia  Khách hàng  Bộ phận lập trình  Bộ phận kiểm thử  Người quản lí dự án. Công cụ điển hình  Dialog map  Test case  Ma trận theo dõi các trường hợp sử dụng 5. User manual Development.  Quy trình thực hiện  Thời gian thực hiện  Tác nhân tham gia  Công cụ điển hình Quy trình thực hiện  Làm thế nào để cài đặt và bắt đầu với hệ thống  Mô tả các chức năng và làm thế nào nó được thực hiện  Làm thế nào để có được ra khỏi rắc rối  Những bộ phận của hệ thống đã không được thực hiện Thời gian thực hiện  Phác thảo sổ tay người dùng ngay từ sớm trong quy trình phát triển yêu cầu và dùng nó như là tài liệu đặc tả yêu cầu hoặc như một trợ giúp cho phân tích yêu cầu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan