Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạ...

Tài liệu Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạ

.DOC
26
9134
121

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ 1 Đề tài: Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn. Nhóm sinh viên thực hiện:Nhóm 6-K47I3 Giáo viên hướng dẫn:Ninh Thị Hoàng Lan Hà nội -2011 1 Mục Lục Lời Mở Đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài 3 2.Nội dung của bài thảo luận 3 Chương 1: Tổng quan lý thuyết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1.Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 4 1.1Thị trường 4 1.2 Các tiêu thức phân loại thị trường 4 1.3 Phân loại thị trường 4 1.4 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 4 2.Các đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 4 2.1 Các đặc trưng 4 2.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên 5 2.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận 5 2.3.1 Lợi nhuận 5 2.3.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn 6 2.3.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 7 2.4 Đường cung hãng CTHH 8 2.4.1 Đường cung hãng CTHH trong ngắn hạn 8 2.4.2 Đường cung ngành CTHH trong dài hạn 9 Chương 2: Phân tích cách thức hãng cạnh tranh hoàn hảo lựa chọn sản 11 lượng và lợi nhuận khi giá cả thay đổi trong ngắn hạn và dài hạn. 1.Giới thiệu về tình huống nghiên cứu 1.1 Giới thiệu hãng CTHH 1.2 Tình huống nghiên cứu 11 11 13 2.Cách thức hãng đưa ra quyết định lựa chọn sản lượng và lợi nhuận 2.1Sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng trong ngắn hạn 2.2 Sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng trong dài hạn Chương 3: Kết luận rút ra qua nghiên cứu Kết Luận Chung Tài Liệu Tham Khảo 13 14 19 23 24 25 2 LỜI MỞ ĐÂU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường,quy trình trao đổi hàng hóa diễn ra ngày càng lớn,với chủng loại hàng hóa ngày càng phong phú,phương thức trao đổi đa dạng.Nhất là sau thời kỳ Việt Nam gia nhập WTO,nền kinh tế mở cửa,chính vì vậy vấn đề tìm chỗ đứng trên thị trường luôn là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp hiện nay. Một quy luật tất yếu trong nền sản xuất kinh tế thị trường đó là quy luật cạnh tranh: Làm sao để thu được lợi nhuận tối đa? Làm thế nào để đứng vững trên thị trường? Làm thế nào để có thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng với sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ? Đây là những câu hỏi luôn đặt ra cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế.Tức là doanh nghiệp cần phải đưa ra cách thức lựa chọn sản lượng và lợi nhuận tối ưu trước sự thay đổi của giá cả. Muốn vậy khâu phân tích, đánh giá, ban đầu là vô cùng quan trọng. Sau khi được nghiên cứu hết phần lý thuyết môn kinh tế vi mô 1 ,chúng em quyết định chọn thảo luận đề tài : Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng cạnh tranh hoàn hảo và chỉ rõ cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận khi giá thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn. 2. Nội dung của bài thảo luận Bài thảo luận gồm những phần sau: Lời Mở Đầu Chương 1: Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH Chương 2: Phân tích cách thức hãng cạnh tranh hoàn hảo lựa chọn hạn và dài hạn Chương 3: Kết luận rút ra qua nghiên cứu Kết Luận Chung Tài Liệu Tham Khảo \ Chương I:Tổng quan lý thuyết về thị trường CTHH và hãng CTHH 1.Khái niệm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1.1 Thị trường 3 Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Là khuôn khổ vô hình,trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gì đó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá và số lượng trao đổi Sự tác động giữa người mua và người bán xác định giá,số lượng,chủng loại sản phẩm từng loại hàng hóa và dịch vụ cụ thể. 1.2 Các tiêu thức phân loại thị trường Thị trường được phân loại dựa vào các tiêu chí sau: Số lượng người mua và người bá Loại hình sản phẩm đang sản xuất và bán Sức mạnh thị trường của người mua và người bán Các trở ngại của việc gia nhập thị trường Hình thức cạnh tranh phi giá cả 1.3 Phân loại thị trường Dựa vào các tiêu thức phân loại người ta chia thị trường thành 3 loại sau: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền thuần túy Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 1.4 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo (CTHH) là một hình thái thị trường trong đó có một số lượng lớn người mua và người bán một mặt hàng giống hệt nhau,quy mô của mỗi doanh nghiệp là rất nhỏ,vì vậy không một cá nhân nào có khả năng tác động đến giá cả trên thị trường 2.Các đặc điểm 2.1 Các đặc trưng Các hãng cạnh tranh hoàn hảo là những người chấp nhận giá bởi vì mỗi một hãng cá biệt trên thị trường là quá nhỏ so với toàn bộ thị trường nên hãng không thể gây ảnh hưởng đến giá thị trường của hàng hóa hay dịch vụ hãng sản xuất ra khi thay đổi sản lượng của hãng. Tất cả các hãng sản xuất một loại hàng hóa đồng nhất hay được tiêu chuẩn hóa hoàn hảo.Sản phẩm của một hãng này trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo giống với mọi hãng khác.Điều kiện này đảm bảo rằng nhưng người mua bàng quang với hãng sản xuất ra sản phẩm họ mua.Những sự khác biệt sản phẩm cho dù là thực hay ảo ,là không thể xảy ra trong cạnh tranh hoàn hảo. Việc ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trường CTHH là không hạn chế .Không hề có những rào cản nào ngan cản các hãng mới ra nhập thị 4 trường,và không có điều gì ngăn cản các hãng đang tồn tại trên thị trường rut lui khỏi thị trường. Đối với thị trường CTHH ,mọi thông tin trên thị trường là hoàn hảo.Người mua và người bán hiểu rõ và đầy đủ về nhau. Khi có nhiều nhà cung cấp (tương đối)nhỏ trên thị trường,sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất ,đường cầu đối mặt với nhà quản lý của mỗi hãng cá biệt là đường nằm ngang ở mức giá xác định bởi điểm giao của đường cung và đường cầu thị trường.Đường cầu và đường doanh thu cận biên của hãng CTHH trùng nhau và là đường nằm ngang song song với trục hoành 2.2 Đường cầu và đường doanh thu cận biên Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu nằm ngang tại mức giá do thị trường quyết định. Đường doanh thu cận biên của hãng là đường trùng với đường cầu bởi giá bằng doabh thu cân biên đối nới một hãng cạnh tranh. 2.3 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận 2.3.1 Lợi nhuận Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu do bán được hàng hóa hoặc dịch vụ với tổng chi phí sản xuất để sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ đó. Công thức tính:Lợi nhuận=Doanh thu-Chi phí =TR-TC 2.3.2 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn. 5 Trong ngắn hạn ,nếu hãng lựa chọn sản xuất ,lợi nhuận được tối đa hóa bằng việc sản xuất mức sản lượng tại đó giá thị trường bằng chi phí cận biên P=MC,do điều kiện tối đahóa lợi nhuận của một hãng bất kỳ là MR=MC Nếu hãng đang sản xuất mức sản lượng Q1 ,tại đó P=MR>MC hãng có lãi tại mức sản lượng này là (MR-MC) .Hãng chưa thể tối đa hóa lợi nhuận,nếu chỉ sản xuất ơ mức sản lượng Q1,hãng bỏ phí phần lợi nhuận là SABE.Hãng càng tăng sản lượng thì lợi nhuận sẽ càng tăng,do đó hãng nên tăng sản lượng từ Q1 đến Q*.Nếu hãng sản xuất mức sản lượng Q2,hãng cũng chưa đạt lợi nhuận tối đa,hãng bị mất một phần lợi nhuân do P=MR Chi phí bình quân : ATC = q+6+4000/q => ATCmin= Phòa vốn= 10 Khi đó: Tổng chi phí cố định: TFC = 4000 Tổng chi phí biến đổi : TVC = q2+6q => Chi phí biến đổi bình quân AVC = q+6 => AVCmin = 6 >= Pđóng cửa Chi phí cận biên : MC = 2q + 6 Và đường cầu của thị trường có dạng là: QD = 26-2P Với q (đơn vị tấn ) ; P ( nghìn đồng/kg ) Trong ngắn hạn,hãng có yếu tố đầu vào cố định nên hãng sẽ có tổng chi phí cố định TFC.Phần chi phí này hãng sẽ vẫn phải chịu ngay cả khi không sản xuất bất kỳ đơn vị sản phẩm nào. Và ta phải khẳng định lại rằng hãng chỉ có thể tối đa hóa được lợi nhuận khi hãng sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện : P =MC Vì vậy ta xét 4 trường hợp thay đổi của giá trên thi trường:  P= 12 >ATCMIN  P= 10 =ATCMIN  AVCMIN

=ATCMIN Trường hợp 1:Giả sử trên thị trường giá gạo là P= 12 >ATCMIN .Lúc này để tối đa hóa được lợi nhuận hãng sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu Q* thỏa mãn điều kiện P0=MC,hãng sẽ thu được lợi nhuận kinh tế dương là phần diện tích hình AP0EB(xem hình 1.1) 14 Hình1.1:Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi P>ATCMIN Khi P = 12 => mức sản lượng Q* của hãng tại P=MC2q+6=12q=3(tấn) Khi đó tổng doanh thu TR=P.Q*=12*3000=36000 Tổng chi phí ; TC=q2+6q+4000=31000 => phần lợi nhuận của hãng là : =TR-TC=36000-31000=5000 Thật vậy,khi ở trường hợp này hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cần phải lựa chọn ở mức sản lượng mà chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên hay chính bằng giá của sản phẩm (trong thị trường CTHH thì chi phí cận biên bằng giá của sản phẩm).Tại mức sản lượng này hãng đã thu được lợi nhuận kinh tế dương(đồng thời là mức lợi nhuận tối đa) là phần diện tích hình ABEP0. Trường hợp 2:Khi giá trên thị trường P= 10=ATCMIN,vẫn để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ lựa chọn mức sản lượng tối ưu Q* thỏa mãn điều kiện P0=MC,do giá thị trường bằng tổng chi phí nhỏ nhất nên hãng sẽ hòa vốn. 15 Hình 1.2:Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi P=ATCmin Khi P=10,mức sản lượng Q* xác định tại P=MC2q+6=10q=2 Khi đó tổng doanh thu là:TR=P.Q*=10.2000=20000 Tổng chi phí là : TC= q2 +6q+4000=20000 phần lợi nhuận của hãng =TR-TC=0 Lúc này, giá thị trường thay đổi P=ATCmin hãng vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận lựa chọn ở mức sản lượng tối ưu Q*.Doanh thu hãng thu được là phần diện tích hình P0EQ*O=phần tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm của hãng nên lúc này lợi nhuận của hãng bằng không.,hãng sẽ hòa vốn.Điểm E được gọi là điểm hòa vốn.Vì điểm hòa vốn xảy ra tại điểm cực tiểu của ATC(đường chi phí cận biên MC luôn cắt đường tổng chi phí ATC của hãng tại điểm ATCmin) vậy nên lúc này hãng có 2 cách để xác định mức sản lượng hòa vốn là giải phương trình MC=ATC hoặc ATC ’ (Q)=0.Sau khi xác định được mức sản lượng hòa vốn,chúng ta thay vào hàm ATC hoặc hàm MC sẽ tìm được mức giá hoà vốn. Trường hợp 3: Khi giá thị trường nằm giữa ATCmin và AVCmin ( AVCMIN

=AVCMIN) Hình 1.3:Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi AVCminTVC Thật vậy,trong trường hợp này hãng CTHH đứng trước hai sự lựa chọn:hoặc tiếp tục sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* hoặc đóng cửa (ngừng) sản xuất.Hãng vẫn có thể sản xuất và chịu lỗ trong ngắn hạn vì doanh nghiệp hy vọng rằng sẽ kiếm được lợi nhuận trong tương lai, khi giá thành sản phẩm tăng hoặc chi phí sản xuất sẽ giảm xuống.trong hai phương án trên thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án nào có lợi hơn, thu nhiều lợi nhuận hơn. Giả sử hãng lựa chọn phương án tiếp tục sản xuất. Vì hãng vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên hãng sẽ quyết định sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện P=MC.Lúc này phần diện tích S APEB chính là phần biểu thị tổng thua lỗ mà hãng sẽ phải chịu khi đã lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng Q*mức sản lượng tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận.(xem hình Nhưng nếu doanh nghiệp lựa chọn sẽ đóng cửa ngừng sản xuất,vì ta đang xét hãng sản xuất trong ngắn hạn nên dù không sản xuất ra bất kỳ một đơn vị sản lượng nào nhưng hãng vẫn sẽ phải chịu toàn bộ khoản chi phí cố định là phần diện tích SABMN(xem hình ) 17 Rõ ràng cho dù hãng có lựa chọn phương án nào đi chăng nữa thì việc bị thua lỗ vẫn không thể tránh khỏi.Nhưng nếu ta so sánh phần diện tích mà hãng bị thua lỗ ở hai trường hợp thì ở trường hợp hãng tiếp tục sản xuất sẽ bị thua lỗ ít hơn.Do hãng vừa bù đắp được toàn bộ chi phí biến đổi lại vừa được một phần chi phí cố định.Như vậy,dù chi phí cố định không liên quan đến việc lựa chọn sản lượng của hãng,nhưng lại là yếu tố quyết định đối với việc xem xét có nên rời khỏi ngành trong ngắn hạn hay không. Tóm lại trong trường hợp này, quyết định khôn ngoan của hãng là nên tiếp tục sản xuất tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận để tối thiểu hóa lỗ. Trường hợp 4: Khi giá thị trường P = 6 <=AVCmin. Nhưng ở đây ta xét cụ thể P=AVCmin. Hình 1.4: Lựa chọn sản lượng của hãng CTHH khi P=AVCmin Khi P=5, mức sản lượng Q* xác định tại P=MC2q+6=6q=0 Lúc này lợi nhuận của hãng là =-TFC Nếu hãng sản xuất,hãng sẽ sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q* và sẽ bị thua lỗ là toàn bộ phần chi phí cố định TFC của hãng là phần diện tích hình chữ nhật P0ABE Còn nếu hãng quyết định đóng cửa ngừng sản xuất,hãng cũng sẽ bị mất toàn bộ phần chi phí cố định là diện tích như trên. Trong trường hợp này,hãng CTHH sẽ bị bàng quan giữa sản xuất và không sản xuất,chúng ta sẽ giả định những nhà quản lý sẽ lựa chọn tiếp tục sản xuất thay vì đóng cửa khi P đúng bằng AVCmin. 18 Nếu giá thấp hơn AVCmin tại mức sản lượng ở đó P=MC rồi, thì hãng nên đóng cửa ngừng sản xuất.Khi hãng đóng cửa,hãng phải chịu chi phí cố định của hãng ( = TFC) ,nhưng đây là khoản lỗ tối thiểu có thể khi giá thấp hơn chi phí biến đổi bình quân . Do hãng đóng cửa khi giá giảm xuống dưới AVC min nên điểm tối thiểu trên đường AVC là điểm đóng cửa của hãng,và mức giá này là giá đóng cửa của hãng. 2.2 Sự lựa chọn sản lượng và lợi nhuận của hãng trong dài hạn Giả định trong 6 tháng tới thị trường có sự biến động,hãng CTHH quyết định sản xuất với quy mô trong dài hạn với hàm tổng chi phí là LTC. Với LTC=q3-2q2+12q Chi phí biến đổi bình quân là LAC=q2-2q+12 LACmin=11 Chi phí cận biên trong dài hạn là LMC=3q2-4q+12 Với q (đơn vị tấn ) ; P ( nghìn đồng/kg ) Trong dài hạn,hãng không còn yếu tố đầu vào cố định, mọi yếu tố đầu vào của hãng đều biến đổi nên hãng không còn phải chịu chi phí cố định nữa.Và chỉ khi sản xuất hãng mới chịu phần chi phí biến đổi đó.hãng có thể thay đổi tất cả các đầu vào,bao gồm cả quy mô sản xuất của nhà máy.Do trong dài hạn không có bất cứ rào cản nào trong việc gia nhập hay rút lui của khỏi ngành,nên hãng có thể tự do bắt đầu sản xuất (nghĩa là gia nhập ngành) hay đóng cửa sản xuất (nghĩa là rút khỏi ngành). Và ta phải khẳng định lại rằng hãng chỉ có thể tối đa hóa được lợi nhuận khi hãng sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn điều kiện : P =MC Vì vậy,trong dài hạn ta chỉ xét 3 trường hợp thay đổi của giá trên thị trường:  Khi P=14>LACMIN  Khi P=11 = LACMIN  Khi P=8 < LACMIN Trường hợp 1: Giả sử mức giá P > LACMIN,để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ phải lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng tối ưu Q*. 19 P LMC LAC DMR O Q* Q Khi P=14 thì mức sản lượng Q* xác định tại P=LMC 3q2-4q+12 =14q1,72 Tổng doanh thu là : TR=P.Q*=24,080 Tổng chi phi dài hạn là: LTC= q3-2q2+12q=19,863 phần lợi nhuận thu được là : =TR-TC=4,217 Hình 2.1 cho thấy,cách thức hãng CTHH ra quyết định về sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn.Các đường tổng chi phí bình quân ngắn hạn (SAC) và chi phí cận biên ngắn hạn (SMC) là đủ thấp để doanh nghiệp thu được lợi nhuận dương được cho bởi diện tích hình chữ nhật ABCD ,bằng việc sản xuất sản lượng q1,ở đó chi phí cận biên ngắn hạn bằng giá bán sản phẩm P1 và bằng doanh thu cận biên MR ,Đường chi phí bình quân dài hạn (LAC) phản ánh quy luật hiệu suất tăng theo quy mô cho đến mức sản lượng q2 và hiệu suất giảm theo quy mô ở những mức sản lượng lớn hơn q 2 .Đường chi phí cận biên dài hạn (LMC) cắt đường chi phí bình quân dài hạn (LAC) ở q2  điểm tối thiểu của chi phí bình quân dài hạn. 20

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng