Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phan tich va dinh gia co phieu vnm

.PDF
50
458
129

Mô tả:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -------- BÀI THẢO LUẬN SỐ 1 MÔN: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CHỦ ĐỀ : PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK (VNM) Nhóm 4 lớp thứ 4 ca 4 h210 Giảng viên : TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI THÁNG 9 - 2015 Danh sách nhóm        Nguyễn Kim Linh Nguyễn Hạnh Dung Nguyễn Tầm Thư Hà Tùng Lâm Vũ Minh Huệ Lê Ngọc Phú Nguyễn Thị Thơm Tài liệu tham khảo        Giáo trình Thị trường chứng khoán trường Học viện ngân hàng Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán trường Học viện ngân hàng http://www.stockbiz.vn http://dautuchungkhoan.org http://stock24h.vn http://www.zbook.vn http://finance.vietstock.vn MỤC LỤC Trang I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK ..... 1 1.1. Lịch sử hình thành ..................................................................................................... 7 1.2. Tóm lược thông tin .................................................................................................... 7 1.3.Hoạt động kinh doanh ................................................................................................ 7 1.3.1. Thị trường đầu ra ................................................................................................ 2 1.3.2.Thị trường đầu vào............................................................................................... 2 1.3.3.Doanh thu nội địa ................................................................................................. 2 1.3.4. Lĩnh vực kinh doanh chính ................................................................................. 3 II. PHÂN TÍCH NGÀNH SỮA VÀ VỊ THẾ CÔNG TY ............................................................ 3 2.1.Triển vọng ngành sữa ................................................................................................. 3 2.2.Vị thế công ty ............................................................................................................. 4 2.3. Phân tích môi trường ngành kinh doanh (SWOT) .................................................... 5 2.3.1. Điểm mạnh (Strength) ........................................................................................ 5 2.3.2. Điểm yếu (weakness) ......................................................................................... 5 2.3.3.Cơ hội (Opportunity) ........................................................................................... 5 2.3.4. Thách thức (Threat) ............................................................................................ 6 2.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh ...................................................................................... 6 III.PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU .................................................................................. 7 3.1.Trang thông tin tóm tắt ............................................................................................... 7 3.2.Phân tích rủi ro ......................................................................................................... 10 3.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán ................................................................................................................................. 10 3.3.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn ............................. 10 3.3.2.Phân tích quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn..................................................... 12 3.3.3.Phân tích các nhân tố vốn lưu độngròng, ngân quỹ ròng, nhu cầu vốn lưu động ..................................................................................................................................... 13 3.3.4.Phân tích các chỉ số tài chính của công ty Vinamilk ......................................... 17 3.3.5.Phân tích Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................. 21 3.3.5.1.Báo cáo kết quả kinh doanh dạng so sánh ngang ........................................ 21 3.3.5.2.Báo cáo KQKD dạng so sánh dọc ............................................................... 21 3.3.6.Phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ............................................................................................................... 22 3.3.6.1Phân tích doanh thu thuần của công ty VNM từ năm 2011-2014 ................ 22 3.3.6.2.Phân tích chi phí của công ty VNM từ năm 2011-2014.............................. 23 Phân tích giá vốn hàng bán ............................................................................... 23 Phân tích doanh thu tài chính, chi phí tài chính và các chi phí khác. ............... 24 3.4.Phân tích khái quát tình hình lưu chuyển tiền tệ ...................................................... 24 3.5.Phân tích năng lực hoạt động của tài sản và khả năng thanh toán của DN ............. 27 3.5.1.Phân tích năng lực hoạt động của tài sản ........................................................... 27 3.5.1.1.Phân tích năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn ..................................... 27 3.5.1.2.Phân tích năng lực hoạt động tài sản dài hạn .............................................. 29 3.5.2.Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn ........................................................... 29 3.6.Phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời và rủi ro của DN ...................................... 30 3.6.1.Phân tích khả năng sinh lời ................................................................................ 30 3.6.2.Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp ..................................................... 32  Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu............................................................... 33  Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn .......................................................................... 33  Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay ................................................................... 33 IV. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 34 Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu FCFF ...................... 34 So sánh P/E giữa VNM và các công ty có mức vốn hóa trên 1 tỷ USD…………........35 V.PHÂN TÍCH KĨ THUẬT ............................................................................................................... 36 5.1.Giai đoạn trước tháng 6/2015 ( từ 1/1/2014 – 21/5/2015) ....................................... 36 5.1.1.Dải Bollinger...................................................................................................... 37 5.1.2.Chỉ số sức mạnh tương đối RSI ......................................................................... 37 5.1.3.Biểu đồ MACD .................................................................................................. 38 5.2.Giai đoạn từ ngày 22/6 đến 18/9 .............................................................................. 38 5.2.1.Dải bollinger ...................................................................................................... 39 5.2.2.Trung bình động SMA và EMA ....................................................................... 40 5.2.3. Chỉ số sức mạnh tương đối RSI ....................................................................... 40 5.2.4. Biểu đồ MACD ................................................................................................. 40 DANH SÁCH BẢNG , HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Bảng1:Kế hoạch hoạt động (2012-2016)… ………………………….…. …….............4 Bảng 2: So sánh các đối thủ cạnh tranh.................................................................................................................................5 Bảng 3: Bảng cân đối kế toán tỷ trọng của Công ty Cổ phần Vinamilk (%)……………………………………………………………………………………...9 Bảng 4: Các chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn……………………………………………………………………………………..11 Bảng 5: Biến động các chỉ tiêu trên BCĐKT qua các năm…………………………………………………………………………………….12 Bảng 6: Biến động các chỉ tiêu trên BCĐKT qua các năm (tiếp)…………………………………………………………………………………...14 Bảng 7: Các chỉ tiêu về ngân quỹ có và ngân quỹ nợ và biến động qua các năm.................................................................................................................................15 Bảng 8 : Các chỉ số tài chính của công ty Vinamilk………………………………………………………………………...……..16 Bảng 9: Báo cáo khuynh hướng thay đổi kết quả kinh doanh của VNM giai đoạn 20112014………………………………………………………………………....................18 Bảng 10: Báo cáo KQHĐKD dạng so sánh dọc của công ty VNM giai đoạn 2011 – 2014…………………………………………………………………...………………....19 Bảng 01: Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên DTT từ 2011 – 2014 của VNM………………….21 Bảng 12: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ rút gọn của giai đoạn 2011 – 2014……………....22 Bảng 13: Lưu chuyền tiền từ HĐKD của VNM giai đoạn 2011-2014……………..........23 Bảng 14: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư từ 2011 – 2014……………..……26 Bảng 15 :Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính giai đoạn 2011 – 2014…….….26 Bảng 16: Tỷ lệ % các chỉ tiêu so với DTT của công ty VNM giai đoạn 2012 2014……………………………………………………………………………………...28 Bảng 17: Các chỉ tiêu về vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình giai đoạn 2012-2014………………………………………………………………………….28 Bảng 18: Các chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2012-2014 ……………………………………………………………… 29 Bảng 19: Chỉ tiêu về năng lực hoạt động tài sản dài hạn của VNM giai đoạn 2012 – 2014……………………………………………………………………………………...29 Bảng 20:Các chỉ số về khả năng thanh toán ngắn hạn của VNM giai đoạn 2012 – 2014……………………………………………………………………………………...30 Bảng 21. Các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của VNM giai đoạn 2012 – 2014………….....31 Bảng 22 Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp…………………………….33 Bảng 23: So sánh P/E giữa VNM và các công ty có mức vốn hóa trên 1 tỷ USD…..….35 Hình 1: Xu hướng biến động của doanh thu thuần của VNM giai đoạn 2012-2014 ………………………………………………………………………………………..20 Hình 2. Thể hiện sự biến động của doanh thu HĐTC, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí QLDN của VNM từ 2012-2014…………………………………….….21 Biểu đồ phân tích kỹ thuật giai đoạn trước tháng 6/2015 ( từ 1/1/2014 – 21/5/2015)…..37 Biểu đồ phân tích kỹ thuật giai đoạn từ ngày 22/6 đến 18/9………………………….…39 Biểu đồ thể hiện khối lượng khớp lệnh theo lô từ ngày 10/8/2015 đến 20/8/2015……...41 PHỤ LỤC 1. Báo cáo kết quả kinh doanh………………………………………………………..…42 2. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ………………………………………...………. .………..43 3. Bảng cân đối kế toán………………………………………………………. …….…..44 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 1.1. Lịch sử hình thành - Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) có tên là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng Cục thực phẩm. - Tháng 12/2003, Công ty chuyển sang hình thức cổ phần, chính thức đổi tên là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. - Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK) với số vốn 1.590 tỷ đồng. - Ngày 19/01/2006: Công ty được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM. - Tháng 09/2010: Là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam lọt vào danh sách 200 công ty vừa và nhỏ tốt nhất Châu Á của Forbes. 1.2. Tóm lược thông tin - Tên giao dịch: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam - Tên tiếng Anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company - Trụ sở: Tòa nhà VINAMILK TOWER số 10 , đường Tân Tạo, p. Tân Phú. Quận 7, TP.HCM - Website: [email protected] - Sàn giao dịch: HOSE - Mã cổ phiếu: VNM - Ngày niêm yết: 19/01/2006 - Vốn điều lệ 12.006.621.930.000 đồng - KLCP đang niêm yết: 1,200,662,193 - KLCP đang lưu hành: 1,200,139,398 - Vốn hóa thị trường : 118,213.73 tỷ đồng 1.3.Hoạt động kinh doanh PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 1.3.1. Thị trường đầu ra 30% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường quốc tế còn lại 70% doanh thu của VNM là thu được từ thị trường nội địa. Vinamilk chiếm hơn 50% thị trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với 1400 đại lý phủ đều trên 64/64 tỉnh thành. Cụ thể, sản phẩm sữa chua và sữa đặc, sữa nước, sữa bột lần lượt chiếm hơn 80%, hơn 50% và 30% thị phần nội địa. Riêng đối với sản phẩm sữa nước đạt mức tăng khá lớn (chiếm hơn 50% thị phần, con số này chỉ dừng lại ở mức 40.9% năm 2010 và 21.4% năm 2008). Đây là bước tiến lớn khẳngđịnh giá trị ngày một tăng của Vinamilk. Ngoài ra, Vinamilk cũng đạt mức tăng trưởng khá tốt trong mảng xuất khẩu sản phẩm sang các nước Mỹ, Đức, Canada, Trung Quốc...Năm 2011, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu sữa sang Thái Lan với trị giá khoảng 10 triệu USD. 1.3.2.Thị trường đầu vào Nguồn nguyên vật liệu chính cho ngành chế biến sữa Việt Nam cũng như của Công ty Vinamilk được lấy từ hai nguồn chính: sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước và nguồn sữa bộtngoại nhập. Hiện nay, sữa tươi thu mua từ các hộ dân cung cấp khoảng 25% nguyên liệu cho Công ty. Tuy nhiên, do điều kiện môi trường và khí hậu không thuận lợi, tính đến thời điểm 31/12/2011, Vinamilk chỉ có 5 trang trại với khoảng 7.000 con bò sữa.Công ty đã và đang đưa ra những giải pháp nhằm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào. Theo Vinamilk, chi phí sản xuất sữa tươi tại các nước như New Zealand và Australia thường thấp hơn tại Việt Nam nhờ môi trường thuận lợi và sản lượng sữa thu được khá cao. Do đó, bên cạnh việc đầu tư vào các trang trại trong nước, công ty sẽ tính đến việc phát triển một số trang trại, xây dựng nhà máy chế biến sữa tai các nước nói trên. Dự án đầu tư vào Công ty TNHH Miraka (nhà cung cấp sản phẩm sữa cho Vinamilk) là một trong những bước tiến của Vinamilk nhằm ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào với trữ lượng ổn định và giá cả hợp lý. 1.3.3.Doanh thu nội địa Tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%. VNM đang sở hữu 10 nhà máy sữa, 2 xí nghiệp kho vận, 1 phòng khám đa khoa, 3 chi nhánh đặt tại các tỉnh và thành phố lớn. Sản phẩm của Vinamilk được chia thành các nhóm: sữa nước, sữa bột, sữa đặc, sữa chua ăn và uống, kem, nước trái cây. Sản phẩm của Vinamilk xuất khẩu sang hơn 16 quốc gia trên thế giới, các thị trường chủ yếu gồm Trung Đông, Campuchia, Philipine, Thái Lan… Mạng lưới phân phối của Vinamilk rất mạnh trong nước với 178.000 điểm bán lẻ và 232 nhà phân phối trên toàn quốc (chiếm 39% thị trường cả nước). Hiện nay, Vinamilk có 1 nhà máy sản xuất sữa ở New Zealand và 10 nhà máy sản xuất sữa hiện đại từ Bắc vào Nam và đã chạy hết 100% công suất. Năm 2013 công Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 ty sẽ có thêm 3 nhà máy mới đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng. 1.3.4. Lĩnh vực kinh doanh chính - Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác - Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu. - Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản. Kinh doanh kho bãi, bến bãi. - Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô, bốc xếp hàng hoá. - Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cafe rang– xay – phin – hoà tan - Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì - Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa. - Phòng khám đa khoa. - Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng khác. II. PHÂN TÍCH NGÀNH SỮA VÀ VỊ THẾ CÔNG TY 2.1.Triển vọng ngành sữa Theo đánh giá của Euromonitor International, năm 2014 doanh thu ngành sữa Việt Nam đạt 75 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 20% và năm 2015 ước đạt 92 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 23%.Trong những năm tới, ngành sữa vẫn có tiềm năng lớn khi nhu cầu tiêu thụ được dự báo tăng trưởng 9%/năm, đạt mức 27-28 lít sữa/người/năm vào năm 2020. Theo Bộ NN&PTNT, tính từ năm 2008 đến 2014 thì số lượng bò sữa cả nước đã tăng lên gấp đôi, chất lượng giống được cải thiện, sữa tươi đảm bảo an toàn thực phẩm và đang chiếm được lòng tin của người tiêu dùng. Năng suất sữa bò ngày càng tăng và cao hơn các nước khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc. Đặc biệt đã xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi có hiệu quả là có sự gắn kết giữa hộ chăn nuôi với các doanh nghiệp thu mua, chế biến sữa. Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 3 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Tính trong 2 tháng đầu năm 2015, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước đã tăng 11,4% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại bỏ yếu tố giá thì tăng 10,7%, đây là mức tăng cao nhất trong vòng 05 năm qua. Lạm phát thấp kéo dài trong năm 2014 đã và đang được kì vọng sẽ kích thích hơn nữa nhu cầu tiêu dùng của dân chúng năm 2015. 2.2.Vị thế công ty - Năm 2010, Vinamilk là doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên lọt vào danh sách 200 công ty vừa và nhỏ tốt nhất châu Á của Forbes. Theo Forbes trong 12 tháng năm 2010, doanh thu của Vinamilk đạt575 triệu USD, xếp thứ 16 trong số 200 công ty. Lợi nhuận ròng là 129 triệu USD, đứng thứ 18 và giá trị thị trường đạt 1,56 tỷ USD đứng thứ 31. Năm 2011 mức doanh thu vượt móc 1 triệu Đô la Mỹ và trở thành một trong những doanh nghiệp lớn của Châu Á Thái Bình Dương. - Thực hiện Quy hoạch Phát triển công nghiệp sữa, năm 2015, Việt Nam phấn đấu sản xuất 80.000 tấn sữa bột các loại và năm 2020 sẽ là 120.000 tấn. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Đây là một biểu hiện sinh động, thiết thực trong việc từng bước hiện thực hóa Quy hoạch Phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa Việt Nam 2020-2025, phù hợp với chủ trương của Chính phủ khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phục vụ tiêu dùng, khai thác hiệu quả nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước” - Vinamilk là thương hiệu thực phẩm số 1 của Việt Nam chiếm thị phần hàng đầu, đạt tốc độ tăng trưởng 20 – 25%/năm, được người tiêu dùng tín nhiệm. Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%. - Vinamilk nắm giữ 39% thị trường sữa Việt nam. Với 10 nhà máy sữa đặt tại các tỉnh và thành phố lớn, tổng công suất thiết kế đạt khoảng 540 nghìn tấn/năm. Các sản phẩm của Công ty được chia thành các nhóm: sữa nước, sữa bột, sữa đặc, sữa chua ăn và uống, kem, phai, nước trái cây và cà phê. Thị phần của Vinamilk cho từng dòng sản phẩm chính: sữa đặc chiếm khoảng 75%, sữa tươi 53% (tính trên 36 thành phố lớn), sữa chua các loại 90% và sữa bột 25% (tính trên 6 thành phố lớn). Bảng 1:Kế hoạch hoạt động (2012-2016) Chỉ tiêu( tỷ đồng) Doanh thu Tăng trưởng LNtt Tăng trưởng LNst 2011 2012 2013 2014 2015 2016 CAGR 22.071 37% 26.480 20% 31.780 20% 38.130 20% 45.760 20% 54.900 20% 20% 4.979 17% 5.625 13% 6.355 13% 7.810 13% 8.115 13% 9.170 13% 13% 4.218 4.690 5.230 5.720 6.180 6.870 10% Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 4 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) Tăng trưởng 17% 11% 12% 9% 8% September 22, 2015 11% (Nguồn: Nghị quyết ĐHCĐ Vinamilk 2012) Theo Ban lãnh đạo công ty, kế hoạch trên hoàn toàn có thể đạt được do công ty thường xây dựng kế hoạch ở mức thấp. Trong lịch sử hoạt động, công ty luôn vượt kế hoạch đặt ra. 2.3. Phân tích môi trường ngành kinh doanh (SWOT) 2.3.1. Điểm mạnh (Strength) -Vinamilk là công ty sản xuất sữa có qui mô hàng đầu Việt Nam và là một trong những thương hiệu hàng tiêu dùng uy tín trong thị trường nội địa. Đội ngũ lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm, am hiểu thị trường và có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp trong và ngoài nước. Công ty không ngừng đổi mới sản phẩm, tập trung phát triển những chiến lược kinh doanh hợp lý và luôn tập trung vào ngành nghề cốt lõi. -Vinamilk cung cấp các sản phẩm sữa đa dạng phục vụ nhiều đối tượng người tiêu dùng. - Vinamilk có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước và là một trong số ít các công ty thực phẩm và nước uống trang trí tủ mát cho đại lý. 2.3.2. Điểm yếu (weakness) - Hoạt động sản xuất của Vinamilk phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Hiện tại,công ty phải nhập khẩu khoảng 70%-75% lượng sữa bột, do đó, công ty sẽ chịu ảnh hưởng mạnh từ sự biến động giá cả của mặt hàng này trên thế giới cũng như chịu rủi ro biến động tỷ giá ngoại tệ. - Hiện tại, nhà nước đang nắm giữ 45.1%, các tổ chức-cá nhân nước ngoài sở hữu 49%, chỉ còn lại 5.9% cổ phiếu do các thành viên hội đồng quản trị và các cổ đông nhỏ lẻ bên ngoài nắm giữ. Số lượng 5.9% này cũng ít được giao dịch dẫn đến tính thanh khoản của Vinamilk hiện nay khôngcao. 2.3.3.Cơ hội (Opportunity) - Việc hoàn thành và đưa thêm 3 nhà máy mới vào hoạt động sẽ mang lại nguồn thu dồi dào cho công ty trong thời gian sắp tới. - Sự phát triển của ngành sữa luôn đi liền với sự phát triển của nền kinh tế. Đời sống của người dân Việt Nam hiện nay đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu sử dụng sữa là thức uống hàng ngày cũng tăng đáng kể. Đây là điều kiện tốt cho ngành sữa phát triển trong thời gian sắp tới. - Hiện tại, sản phẩm sữa nội địa chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu tiêu dùng trong nước, đây là thị trường khá lớn để Vinamilk khai thác. Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 5 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 2.3.4. Thách thức (Threat) -Thị trường sữa đang bắt đầu xuất hiện những công ty có vốn đầu tư khá lớn (cụ thể như Công ty cổphần sữa TH), Vinamilk cần có những chiến lược tốt để giữ vững vị thế hiện tại của mình. - Một lượng lớn người tiêu dùng vẫn ưu tiên lựa chọn sản phẩm sữa ngoại (Abbott, Dutch Lady,…) mặc dù giá các sản phẩm này tương đối cao. Vinamilk cần tìm kiếm những giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với các công ty sữa lớn trên thế giới. 2.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh - Đối thủ cạnh tranh trực tiếp :Những ngành đã và đang hoạt động trong ngành có ảnh hưởng mạnh đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. -Tiềm tàng : Các công ty chuyên sản xuất các sản phẩm thay thế như bột ngũ cốc, thực phẩm chức năng như IMC,DOMESCO, BIBICA nhưng tiềm năng chưa mạnh, chưa đủ sức cạnh tranh với sản phẩm sữa. - Hiện tại Việt Nam có khoảng 23 doanh nghiệp chế biến sữa, tiêu biểu như Vinamilk, Dutch Lady Vietnam, Nutifood, Hanoimilk, Mộc Châu… Sản phẩm được tập trung chính là sữa bột, sữa đặc, sữa nước và sữa chua. Trong đó Vinamilk và Dutch Lady Vietnam là hai công ty lớn nhất chiếm lần lượt khoảng 38% và 28% thị phần, phần còn lại thuộc về các công ty nhỏ hơn và sản phẩm sữa cao cấp nhập khẩu trực tiếp. Bảng 2: So sánh các đối thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh Điểm mạnh Điểm yếu • Thương hiệu mạnh, có uy • Chưa tự chủ được nguồn tín cung nguyên liệu • Hiểu rõ được văn hóa tiêu • Chất lượng chưa ổn dùng của người dân địnhKhông quản lý được chất lượng nguồn nguyên • Công nghệ sản xuất hiện liệu đại Dutch Lady • Chất lượng sản phẩm cao • Tự tạo rào cản với các hộ • Hệ thống phân phối rộng nuôi bò sữa • Chưa có thị phần lớn tại khắp • Hệ thống chăm sóc khách phân khúc sữa bột hàng tốt • Giá cả hợp lý Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 6 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 • Sản phẩm đa dạng Các công ty sữa trong nước (TH Truemilk Ba Vì, Hanoimilk) • Hiểu rõ được văn hóa tiêu dùng của người dân • Công nghệ sản xuất khá hiện đại • Chất lượng sản phẩm cao • Giá cả hợp lý • Chưa tạo được thương hiệu mạnh • Sản phẩm chưa đa dạng • Thiếu kinh nghiệm quản lí • Tầm nhìn còn hạn chế • Chưa tự chủ được nguồn nguyên liệu • Hệ thống phân phối còn hạn chế Các công ty sữa nước ngoài(Nestle. Abbout …) •Thương hiệu mạnh • Chất lương sản phẩm tốt • Có nguồn vốn mạnh • Sản phẩm đa dạng • Kênh phân phối lớn • Công nghệ sản xuất hiện đại • Công nhân có tay nghề cao • Chưa hiểu rõ thị trường mới • Chưa vượt qua được rào cản văn hóa chính trị • Giá cả cao •Tất cả các sản phẩm phải nhập khẩu Ngoài các đối thủ hiện tại, trong những năm tới, Vinamilk có thể sẽ còn phải đối mặt với nhiều tập đoàn thực phẩm lớn trong khu vực một khi Cộng đồng Kinh tế chung Đông Nam Á (AEC) được thành lập vào cuối năm 2015. Khi đó, một thị trường rộng lớn với hơn 90 triệu dân của Việt Nam chắc chắn sẽ là “miếng bánh” được các tập đoàn này ưu tiên hàng đầu. III.PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 3.1.Trang thông tin tóm tắt Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 7 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 CTCP Sữa Việt Nam ( VNM) *Giá thị trường: *Giá mục tiêu: *Tổng mức sinh lời: *Giá trị vốn hóa: *GTGD/ngày (30 ngày): 22/9/2015 Các chỉ số chính Sở hữu của khối ngoại Room tối đa cho khối ngoại SL cổ phiếu lưu hành Số CP pha loãng hoàn toàn Mức cao nhất 12 tháng VNĐ Mức thấp nhất 12 tháng VNĐ Cơ cấu cổ đông SCIC F&N Dairy Khác 49% 49% 1.200,1 triệu 1.200,1 triệu 101.667 77.083 45,2% 11.0% 43,8% Mô tả công ty Vinamilk là công ty sữa lớn nhất Việt Nam với 50% thị phần. Với hơn 30 năm hoạt động, VNM đã thiết lập được thương hiệu cho các danh mục sản phẩm bao gồm sữa bột, sữa tươi, sữa chua, sữa đặc Và nước ép trái cây, mạng lưới phân phối rất mạnh với 1400 đại lý phủ đều trên 64/64 tỉnh thành. Ngoài ra, Vinamilk còn xuất khẩu các sản phẩm sang các nước Mỹ, Đức, Canada, Trung Quốc.... Các sản phẩm được sản xuất và phân phối toàn quốc. VNM niêm yết trên sàn HOSE với ngày giao dịch đầu tiên là ngày 19/1/2006 Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Các chỉ số chính 102.000 VND 121.000 VND 29,8% 5.154 tr USD 0,4 tr USD 2013A 2014A 2015F 2016F Biên LN ròng 21,1% 17,4% 19,0% 21,4% Tăng trưởng doanh thu 16,5% 13,0% 14,1% 10,6% Tăng trưởng LN từ HĐKD 17,6% -6,6% 22,6% 26,0% Tăng trưởng EPS (*) 12,4% -7,1% 24,5% 24,8% Doanh thu, tỷ đồng PER theo giá thị 19,2 trường 20,6 16,6 13,3 PBR theo giá thi trường 6,4 5,7 5,8 5,1 ROE 39,6% 32,6% 38,8% 45,6% Lợi suất cổ tức theo giá thị trường 4,3% 3,9% 4,5% 5,0% Nợ ròng/Vốn CSH % -37% -37% -34% -39% Ghi chú: (*) Tăng trưởng EPS được tính dựa trên EPS được điều chỉnh (không tính đến thu nhập bất thường và có khấu trừ khoản trích vào quỹ khen thưởng và phúc lợi cho nhân viên theo Thông tư 200). VNM trích 10% LNST hàng năm của công ty mẹ vào quỹ khen thưởng và phúc lợi cho nhân viên. Page 8 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 - Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2015khả quan khi doanh thu tăng trưởng tốt do giá nguyên liệu đầu vào giảm, được miễn giảm thuế thuế TNDN cho nhà máy mới, giá bột sữa tiếp tục giảm sâu, và dự kiến sẽ vẫn ở mức thấp trong vòng 6-12 tháng tới. - KQKD 6 tháng đầu năm khả quan nhờ biên LN gộp tăng mạnh. Doanh thu và LNST tăng lần lượt 13,3% và 26,3%. Kết quả này đã đạt lần lượt 49% và 54% dự báo trước đây của chúng tôi, cũng như 48% và 49% so với dự báo mới. -Doanh thu nội địa tiếp tục cải thiện, tăng 10,6% trong quý 2/2015 so với cùng kỳ 2014, tất cả là nhờ sản lượng bán ra. Việc đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mãi của VNM đã chứng minh hiệu quả khi công ty có thêm 2% thị phần sữa tươi và 1% thị phần sữa bột. Trong khi đó, doanh thu xuất khẩu tăng vọt 58% so với mức cơ sở thấp nửa đầu năm 2014 một phần nhờ vào gia tăng giá bán -Tăng trưởng biên LN gộp vượt kỳ vọng. Biên LN gộp hợp nhất đạt 41,8% trong quý 2/2015 so với dự báo 36,1% của chúng tôi, cho thấy ảnh hưởng đầy đủ từ việc chi phí đầu vào giảm mạnh chỉ bắt đầu được thể hiện từ quý 2/2015, biên LN gộp trong nửa cuối năm 2015 nhiều khả năng sẽ duy trì ở mức tương tự như quý 2. Do đó, tính luôn việc hoạt động khuyến mãi thông thường sẽ gia tăng vào cuối năm điều chỉnh biên LN gộp năm 2015 tăng 3,5% lên mức 39,5%. Nhận định trong ngắn hạn sẽ chưa có yếu tố nào giúp giá bột sữa phục hồi. Giá sữa bột nguyên kem (WMP) và sữa bột gầy (SMP) đã lao dốc lần lượt 30% và 39% tính từ đầu năm. Các nhận định và dự báo cho rằng giá bột sữa vẫn sẽ duy trì ở mức thấp trong vòng 6-12 tháng tới, do 1) tăng trưởng sản lượng tại các nước sản xuất lớn (New Zealand, Úc, Mỹ và EU), 2) nhu cầu của thế giới vẫn khá yếu, 3) Trung Quốc vẫn đang sử dụng nguồn dự trữ sẵn có và 4) sắp đến giai đoạn sản xuất cao điểm. Điều này sẽ có lợi cho biên LN gộp của VNM trong năm 2016 khi thông thường công ty có thể chốt giá đầu vào với số lượng lớn trong giai đoạn tháng 11 - tháng 1. -Tỷ lệ sở hữu nước ngoài: Trong Công văn 4493 - tài liệu mới nhất từ Ủy ban chứng khoán nhà nước (SSC) đã chuyển giao lại cho các bộ ngành liên quan và chủ sở hữu, nhà đầu tư quyền đề xuất và quyết định về giới hạn cụ thể của tỷ lệ sở hữu nước ngoài ở mỗi ngành, mỗi công ty … ngoại trừ khi có quy định nào khác cao hơn cả điều lệ của công ty. Do đó giới hạn đầu tư nước ngoài sẽ tùy thuộc vào cổ đông của Vinamilk. Theo đánh giá Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) sẽ không sớm thoái vốn khỏi Vinamilk vì đây là khoản đầu tư tốt nhất mà SCIC từng nắm giữ tính tới thời điểm này. Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 9 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 3.2.Phân tích rủi ro - Đời sống càng phát triển nhu cầu dùng các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng ngày càng cao do đó nguồn cung bị hạn chế dẫn đến nguồn sữa bột ngoại nhập ngày càng tăng (chiếm tỷ trọng 60% - 70% giá thành sản phẩm). - Cạnh tranh giữa các sản phẩm trong nước và nước ngoài về mẫu mã, chất lượng và giá thành. - Lĩnh vực hoạt động của Vinamilk là ngành thực phẩm chịu sự quản lý và kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lượng, nguồn nguyên liệu và vệ sinh thực phẩm. - Công ty Cổ phần sữa TH với sự hỗ trợ từ Ngân hàng TMCP Bắc Á đã bắt đầu xây dựng nhà máy chế biến sữa tươi với công suất 500 triệu lit sữa/năm, trị giá 148 triệu USD. TH Milk đã bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 2011, sẽ là đối thủ cạnh tranh lớn của Công ty trong thời gian sắp tới. 3.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán 3.3.1. Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn Bảng 3: Bảng cân đối kế toán tỷ trọng của Công ty Cổ phần Vinamilk (%) Tổng cộng tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản dài hạn Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đầu tư vào công ty con Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN 2014 100.00% 60.23% 5.93% 28.98% 10.76% 14.05% 0.52% 39.77% 0.03% 34.50% 0.57% 0.70% -0.12% 2.72% 0.00% 1.26% 1.47% 2013 100.00% 56.91% 12.00% 18.22% 11.93% 14.07% 0.70% 43.09% 0.00% 38.99% 0.65% 0.77% -0.12% 1.39% 0.00% 1.24% 0.19% 2012 100.00% 56.41% 6.36% 19.85% 11.40% 17.63% 1.17% 43.59% 0.00% 40.83% 0.49% 0.60% -0.11% 1.44% 0.00% 1.11% 0.41% 2011 100.00% 60.76% 20.26% 4.72% 13.92% 21.00% 0.86% 39.24% 0.00% 32.37% 0.65% 0.76% -0.11% 5.43% 0.00% 1.32% 5.03% Page 10 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác Lợi thế thương mại (trước 2015) Tổng cộng nguồn vốn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay và nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn khác Vay và nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp mất việc làm Doanh thu chưa thực hiện dài hạn Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các Quỹ Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Vốn cổ đông thiểu số September 22, 2015 -0.02% 1.33% 0.62% 100.00% 23.17% 21.16% 4.97% 7.37% 0.07% 1.95% 0.63% 2.47% -0.04% 1.29% 0.76% 100.00% 23.20% 21.67% 0.78% 8.60% 0.09% 2.00% 0.60% 2.15% -0.07% 0.76% 0.07% 100.00% 21.35% 21.04% 0.00% 11.41% 0.11% 1.70% 0.54% 1.85% -0.91% 0.69% 0.10% 100.00% 19.93% 18.91% 0.00% 11.75% 0.75% 1.84% 0.29% 1.67% 2.32% 1.38% 2.00% 0.00% 0.03% 1.34% 0.33% 0.30% 0.00% 76.37% 76.37% 38.83% 0.00% -0.02% 0.00% 9.79% 6.01% 3.77% 27.78% 0.47% 5.87% 1.58% 1.53% 0.00% 0.02% 0.80% 0.40% 0.30% 0.00% 76.70% 76.70% 36.46% 5.58% -0.02% 0.00% 7.80% 4.15% 3.65% 26.88% 0.10% 3.37% 2.06% 0.30% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.30% 0.00% 78.65% 78.65% 42.34% 6.48% -0.02% 0.00% 3.46% 0.48% 2.99% 26.39% 0.00% 0.38% 2.22% 1.02% 0.00% 0.59% 0.00% 0.00% 0.43% 0.00% 80.07% 80.07% 35.69% 8.19% -0.02% 0.00% 9.40% 5.83% 3.57% 26.81% 0.00% Nguồn: BCTC của VNM và tính toán của tác giả  Về tài sản : Tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hương tăng Điều đó thể hiện ở việc công ty đã tăng việc đầu tư tài chính ngắn hạn và giảm các khoản mực khác trong tài sản ngắn hạn. Có thể thấy răng các khoản đầu tư tài Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 11 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 chính ngắn hạn tăng khoảng 6 lần năm 2011 chiếm 4,72% nhưng đến năm 2014 chiếm 28,98% tổng tài sản. Điều này chứng tỏ 1 lượng lớn khoản tiền và tương đương tiền của công ty đã được đem đi đầu tư ngắn hạn bằng việc mua các loại cổ phiếu của các công ty khác, đầu tư vào chứng khoán, trái phiếu chính phủ,v..v.. Điều này nhằm mục đích sử dụng hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp, và giảm lượng tiền mặt dư thừa trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khoản tiền và tương đương tiền giảm rõ rệt năm 2011 chiếm 20,26% nhưng đến năm 2014 chỉ chiếm 5,93%, các khoản phải thu ngắn hạn giảm từ 13,92 % xuống còn 10,76%, hàng tồn kho cũng giảm khá mạnh từ 21% xuống còn 14,05%. Qua đây ta có thể thấy rằng doanh nghiệp đang hạn chế nắm giữ tiền mặt và giảm ứ đọng vốn trong hàng tồn kho. Tài sản dài hạn thì có xu hướng giảm là điều dễ hiểu khi công ty đang tập trung cho việc phát triển tài sản ngắn hạn.Việc thay đổi cơ cấu tài sản như thế này có thể là điểm tích cực hoặc tiêu cực đối với doanh nghiệp.  Về nguồn vốn: Nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng giảm nhưng tỷ trọng vốn chủ sở hữu đang khá là cao chiếm khoảng gần 77% nguồn vốn. Điều này thể hiện doanh nghiệp đang duy trì một cơ cấu vốn an toàn nhưng mà chưa thể hiện được sự hiệu quả trong sử dụng vốn của mình. 3.3.2.Phân tích quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Bảng 4: Các chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Đơn vị: VNĐ 2014 2013 2012 2011 VLĐ ròng 9,949,092,721 8,039,668,598 6,965,619,886 6,521,145,981 Nhu cầu VLĐ Ngân quỹ ròng 2,352,733,240 1,328,513,277 7,596,359,481 6,711,155,321 1,804,223,769 5,161,396,117 2,628,597,394 3,892,548,587 Nguồn: BCTC của VNM và tính toán của tác giả Nhìn vào bảng trên cho thấy Công ty Vinamilk là một công ty có cơ cấu tài sản rất an toàn. Từ năm 2011 đến năm 2014 doanh nghiệp luôn duy trì được ngân quỹ ròng > 0 và luôn tăng qua các năm; Vốn lưu động ròng >0; và Nhu Cầu Vốn lưu Động >0. Tỷ trọng VLĐr/Nhu cầu VLĐ qua các năm dao động ở hệ số 4, điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng vốn với chi phí cao đồng thời nhu cầu VLĐ của công ty qua các năm luôn dương cho thấy được hiệu quả việc sử dụng vốn ngắn hạn của công ty đăng tăng theo chiều hướng tốt. Vậy với việc thay đổi cơ cấu theo chiều hướng tăng các khoản đầu tư ngăn hạn có phải là một phương pháp tốt cho công ty ? Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 12 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Chi tiết hơn ta thấy VLDr tăng qua các năm từ 6,521,145,981 đến 9,949092,721, TSDH được tài trợ hoàn toàn bằng NVDH. Nhu cầu VLĐ luôn dương năm 2011 là 2,628,597,394 giảm xuống còn 1,328,513,277 và lại tăng lên 2,352,733,240 thể hiện sự hiệu quả trong sử dụng vốn ngăn hạn. Ngân quỹ ròng qua các năm luôn dương và có chiều hướng tăng lên điều này chứng tỏ doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2011 NQR là 3,892,548,587 đến năm 2014 đã tăng lên 7,596,359,481. Thể hiện cơ cấu vốn của doanh nghiệp vẫn được đảm bảo và có độ an toàn cao. 3.3.3.Phân tích các nhân tố vốn lưu độngròng, ngân quỹ ròng, nhu cầu vốn lưu động Bảng 5: Biến động các chỉ tiêu trên BCĐKT qua các năm Đơn vị: VNĐ Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 13 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VNM) September 22, 2015 Chênh lệch 2014 Chênh lệch 2013 Chênh lệch 2012 Tài sản dài hạn 391,344,611 1,269,225,699 2,472,269,676 1. Các khoản phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 6,658,637 -28,332,514 -1,719,849 736,667 876,115,987 52,731,327 2,997,538,520 -3,956,897 4. Nguyên giá 3,262,617 58,665,575 5. Giá trị hao mòn luỹ kế 6. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn -4,982,465 382,066,774 -5,934,247 33,879,532 -3,956,900 -562,284,994 7. Đầu tư vào công ty con 8. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 9. Đầu tư dài hạn khác 40,590,824 336,084,610 66,684,653 -36,912,373 12,526,170 -702,806,073 10. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 11. Tài sản dài hạn khác 12. Lợi thế thương mại (trước 2015) Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn khác 5,391,342 46,428,542 -13,756,980 165,975,433 4,107,252 144,960,450 160,801,733 290,881,692 127,994,907 42,814,200 -1,841,148 -99,147,818 3,156,402 5,036,160 -92,000,000 3. Vay và nợ dài hạn 162,240,803 184,142,784 4. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả -6,354,297 91,065,600 5. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 7,750,475 -817,951 2,134,793,301 2,134,793,301 9,947,517 689,632 2,052,392,719 2,052,392,719 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,666,856,030 2. Thặng dư vốn cổ phần -1,276,994,100 3. Cổ phiếu quỹ -319,602 -564,393 -1,982,321 4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 5. Các Quỹ 6. Quỹ đầu tư phát triển 7. Quỹ dự phòng tài chính 8. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -161,099 737,524,587 599,790,801 137,733,786 1,007,887,483 1,101,902,740 856,348,966 245,553,774 951,054,373 -781,847,952 -814,135,220 32,287,268 1,021,311,251 9.Vốn cổ đông thiểu số 97,089,934 22,863,934 - -7,288,121 140,302 3,015,891,399 3,015,891,399 2,778,410,420 - Nguồn: BCTC của VNM và tính toán của tác giả Vốn lưu động ròng = Nguồn Vốn Dài Hạn – Tài sản Dài Hạn Từ bảng chênh lệch giữa tài sản dài hạn và nguồn vốn dài hạn qua các năm ta thấy rằng việc tăng vốn lưu động ròng từ nằm 2011 đến năm 2014 chủ yếu là do việc Nhóm 4- ca 4- thứ 4- H210 GV: TRẦN ANH TUẤN Page 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan