Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phan tich va dinh gia co phieu hpg

.PDF
29
1360
84

Mô tả:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN TÀI CHÍNH HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN: “BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT” NHÓM THẢO LUẬN: 12 LỚP: THỨ 4- CA4 PHÒNG HỌC: H210 Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2015 2 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN THAM GIA: 1. NHÓM TRƢỞNG: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt. 2. Quản Kim Hoa 3. Lê Văn Hùng 4. Trần Thị Thùy Linh 5. Nguyễn Thái Ngọc 6. Nguyễn Hoài Thƣơng 7. Nguyễn Huy Việt PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 3 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MỤC LỤC I. TỔNG QUAN: .............................................................................................................................. 4 1. GIỚI THIỆU:............................................................................................................................ 4 2. VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƢỜNG: ............................................................................................... 5 3. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT: ..................................................................................... 5 4 . CƠ CẤU SỞ HỮU: Cơ cấu sở hữu ......................................................................................... 6 5. PHÂN TÍCH SWOT: ............................................................................................................... 7 6. SƠ LƢỢC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: .......................................................................... 8 II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ...............................................................................11 1. CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CÁC NĂM GẦN ĐÂY. ..................................................................11 2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2015: ..............................................16 III. TRIỂN VỌNG TRONG NĂM 2015 ........................................................................................17 1. KẾ HOẠCH NĂM 2015: .......................................................................................................17 2 .TRIỂN VỌNG NĂM 2015: ...................................................................................................17 IV. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP & QUAN ĐIỂM ĐẦU TƢ .....................................................19 1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP: ..............................................................................................19 ĐỊNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH P/E VÀ P/B: .............................................19 ĐỊNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC DCF:.......................................20 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT: ............................................................................................................22 2. QUAN ĐIỂM ĐẦU TƯ: .............................................................................................................24 PHỤ LỤC:.................................................................................................................................24 PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 4 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÕA PHÁT (HPG- HOSE) I. TỔNG QUAN: Thông tin cổ phiếu HPG ngày 16/7/2015  Giá giao dịch(VNĐ) 29.600 Vốn hóa thị trƣờng(tỷ VNĐ) 17.157 Vốn điều lệ (tỷ VNĐ) 7.330 Số cổ phiếu lƣu hành (cp) 732.95 1.419 52 tuần cao/thấp (VNĐ) 39.800 24.800 KL GDBQ (52T) 660.38 7 1. GIỚI THIỆU: Hòa Phát là một trong những tập đòan sản xuất công nghiệp tƣ nhân hàng đầu Việt Nam. Hiện nay Hòa Phát năm trong top 3 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng lớn nhất Việt Nam. Đến nay tập đoàn Hòa Phát có 14 công ty con và 1 công ty liên kết. Ngành nghề kinh doanh: 1. Buôn bán và xuất nhập khẩu s ắt thép, vật tƣ thiết bị luyện, cán thép; 2. Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp 3. Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống Inox 4. Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu 5. Luyện gang, thép; Đúc gang, sắt, thép 6. Sản xuất và bán buôn than cốc 7. Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu 8. Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ 9. Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trƣờng học 10. Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí 11. Đầu tƣ và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị 12. Kinh doanh bất động sản. Tập đoàn Hòa Phát sản xuất và kinh doanh đa ngành với nhiều sản phẩm công nghiệp và dân dụng trọng điểm, thiết yếu vì vậy rất nhiều sản phẩm cũng chính là nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất các sản phẩm khác trong Tập đoàn. Sản xuất thép và các sản phẩm liên quan nhƣ than coke , quặng sắt là sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng 77% doanh thu. Kế tiếp là hàng nội thất văn phòng với thƣơng hiệu PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 5 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG nổi tiếng Nội thất Hòa Phát. Ngoài ra lĩnh vực chủ lực của Hòa Phát là kinh doanh bất động sản, khu công nghiệp, khu đô thị. 2. VỊ THẾ TRÊN THỊ TRƢỜNG: Hòa Phát là tập đoàn sản xuất và kinh doanh đa ngành với nhiều sản phẩm công nghiệp và dân dụng trọng điểm, thiết yếu của Việt Nam. Tập đoàn đứng thứ 7 trong Top 10 Doanh nghiệp tƣ nhân lớn nhất và thứ 47 trong top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Hòa Phát là doanh nghiệp dẫn đầu về sản xuất và cung ứng thiết bị nội thất, chiếm 40% thị trƣờng nội địa. Hòa Phát là doanh nghiệp hàng đầu của ngành thép. Năm 2014, thị phần của Tập đoàn Hòa Phát là 19,1%, cao hơn đối thủ đứng thứ hai là Pomina (15,1%). 3. MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN HÕA PHÁT: Hiện tại HPG có 13 công ty thành viên và 2 công ty liên kết (CTCP Khoáng sản Hòa Phát – SSG; và CTCP Đầu tƣ và khai thác khoáng sản Yên Phú). PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 6 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 4 . CƠ CẤU SỞ HỮU: Cơ cấu sở hữu Sở hữu nhà nƣớc 0.00% Sở hữu nƣớc ngoài 39.52% Sở hữu khác 60.48% CỔ ĐÔNG LỚN: PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 7 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 5. PHÂN TÍCH SWOT: Điểm mạnh:  Quy trình sản xuất khép kín, tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất. Ngoài ra, HPG còn tận dụng đƣợc nguồn nhiệt dƣ để cung cấp điện cho toàn Khu liên hợp.  HPG là doanh nghiệp duy nhất có công nghệ lò cao đi vào hoạt động ổn định với công suất cao (850.000 tấn/năm).  Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ bài bản có hệ thống.  Giá thành sản xuất thấp nên giá bán thấp, khả năng cạnh tốt với các DN khác.  HPG đƣợc hƣởng lãi suất vay thấp do có độ tín nhiệm cao.  Khả năng thanh toán tốt, hệ số thanh toán hiện thời đƣợc duy trì mức trên 1, trong khi nhiều công ty khác trong ngành thép mất cân đối khả năng thanh toán. Cơ hội: PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Điểm yếu:  Một phần nguồn đầu vào là thép phế, hay các nguồn nguyên liệu phụ khác nhƣ than mỡ, vẫn phải nhập khẩu nên đối mặt với rủi ro biến động giá.  Chi phí khấu hao gia tăng khi Khu liên hợp đi vào hoạt động.  Tỷ lệ nợ ngắn hạn lớn, khiến áp lực vòng quay tiền là lớn.  Vì sức tiêu thụ của ngành thép còn yếu, nên hiện nay HPG vẫn phải bán một phần phôi thép với mức biên lợi nhuận thấp hơn. Thách thức: GROUP: 12 8 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  Thị phần dần đƣợc nâng cao, nhờ tranh thủ thị phần của các DN khác trong bối cảnh khó khăn của ngành.  HPG đã gần hoàn thành xong giai đoạn đầu tƣ, bây giờ đi vào vận hành và hƣởng lợi thành quả đầu tƣ.  Khi gia nhập TPP, HPG sẽ đƣợc hƣởng lợi từ việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá thấp hơn, mở rộng cơ hội xuất khẩu ra nƣớc ngoài.  Ngành thép chƣa có dấu hiệu phục hồi rõ nét, nhu cầu tiêu thụ còn yếu so với năng lực sản xuất. Các ngành tiêu thụ thép chủ yếu là bất động sản và xây dựng chƣa khởi sắc.  Nguồn thép giá rẻ từ Trung Quốc đƣợc nhập khẩu ngày càng tăng, khiến cho các DN thép cạnh trạnh ngày càng gay gắt.  Dự án Khu liên hợp gang thép Formosa Hà T nh dự kiến đi vào hoạt động từ tháng 5/2015, KLH – giai đoạn I có công suất 7,5 triệu tấn/năm, trong đó có 1,5 triệu tấn thép xây dựng, sẽ tạo một lƣợng cung lớn trên thị trƣờng thép vốn đã có sức cầu thấp nhƣ hiện nay.  Chính sách siết tải trọng vận tải đƣờng bộ sẽ tăng chi phí vận chuyển, khiến giá bán tăng lên.  NDT phá giá khiến cho hàng hóa nhƣ phôi thép nhập khẩu bên trung quốc trở nên rẻ, cạnh tranh trực tiếp với Ngành thép trong nƣớc. 6. SƠ LƢỢC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH:  SẢN XUẤT THÉP XÂY DỰNG:  HPG sở hữu 2 công nghệ là: lò cao (BOF - Basic Oxygen Furnace) và lò điện (EAF – Electric Arc Furnace). Công nghệ lò điện có hiệu suất thấp hơn, đƣợc áp dụng cho nhà máy tại Hƣng Yên. Công nghệ lò cao là công nghệ tiên tiến và phổ biến nhất hiện nay, với khoảng 75% nhà máy thép trên thế giới ứng dụng công nghệ này.  Hòa Phát là doanh nghiệp thép xây dựng duy nhất ở Việt Nam thành công với công nghệ lò cao liên động khép kín từ quặng sắt đến thép thành phẩm, hay còn gọi là sản xuất thép từ thƣợng nguồn.Việc này giúp HPG giảm chi phí sản xuất và kiểm soát tốt chất lƣợng. Hiện tại, trên 70% sản lƣợng thép của HPG đƣợc sản xuất theo công nghệ lò cao hoàn toàn có thể cạnh tranh với thép nhập khâu từ Trung Quốc. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 9 - HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Nguyên liệu đầu vào: + Quặng sắt: Mặc dù gặp nhiều khó khăn ban đầu để khai thác, nhƣng nhờ chính sách đầu tƣ có bài bản, Hòa Phát đã chế biến đƣợc quặng sắt có hàm lƣợng từ 52-64% Fe. Đến nay, Hòa Phát đƣợc cấp phép khai thác tại các mỏ nhƣ Tiên Tinh, Linh Thành (Yên Bái), mỏ Tùng Bá, Sàng Thần và Tùng Bá mở rộng (Hà Giang) với tổng trữ lƣợng hơn 40 triệu tấn có hàm lƣợng quặng cao. Nếu khai thác một cách triệt để,Hòa Phát có thể chủ động100% nguồn nguyên liệu đầu vào của KLH trong vòng 20 năm nhờ các mỏ và nhà máy chế biến kể trên. Tuy nhiên, tập đoàn vẫn linh hoạt thu mua quặng sắt từ các nguồn khác với giá thành hợp lý khi có cơ hội nhằm tạo nguồn dự trữ cho sản xuất lâu dài. + Than cốc: HPG tự sản xuất đƣợc nguồn nguyên liệu than cốc.Tuy nhiên nguồn than mỡ sản xuất than cốc đƣợc nhập khẩu 100% từ Úc. Công ty CP Năng lƣợng Hòa Phát chịu trách nhiệm sản xuất than cốc (Hệ thống luyện than cốc này đặt tại KLH sản xuất gang thép Hòa Phát, Hải Dƣơng), gồm 160 buồng lò công suất 700.000 tấn/năm. Phần nhiệt dƣ trong quá trình sản xuất than cốc đƣợcthu hồi phục vụ cho nhà máy phát điện bao gồm 2 tổ máy với công suất thiết kế 37MW. Hiện tại, nhà máy điện nhiệt dƣ đã đi vào hoạt động với tổng công suất phát điện 37MW, đáp ứng 100% điện tiêu thụ của Nhà máy sản xuất than cốc và khoảng 40% nhu cầu điện sản xuất của toàn KLH. Đây cũng cách sản xuất tận dụng đƣợc tối đa đƣợc lợi thế của công nghệ và giảm sự ảnh hƣởng của lộ trình tăng giá điện. + Về thép phế: HPG chủ yếu nhập khẩu thép phế. Nhìn chung, giá thép phế tƣơng đối ổn định trong thời gian qua. Việc sản xuất bằng lò điện chịu rủi ro với sự biến động giá thép phế thế giới, có sự tiêu hao nhiên liệu lớn hơn so với lò cao. Tỷ trọng sản xuất bằng lò điện đang có xu hƣớng giảm dần, nên sự biến động giá thép phế không tác động nhiều đến việc sản xuất của HPG. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 10 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  SẢN XUẤT ỐNG THÉP: Mảng ống thép đƣợc mở rộng từ năm 2011, nâng tổng công suất lên 236.000 tấn, và hiện tại HPG đang hoạt động hết công suất sản xuất ống thép. Nguồn nguyên liệu sản xuất là thép cán nóng đƣợc nhập khẩu từ một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Nga, Ukraina… Sản phẩm của HPG không chỉ cung cấp cho nhu cầu nội địa, mà còn xuất khẩu sang các nƣớc ở Bắc Mỹ, Đông Nam Á… Sản lƣợng ống thép hàng năm đạt khoảng 240.000 tấn  BẤT ĐỘNG SẢN: Công ty phụ trách là CTCP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát, Với các l nh vực hoạt động chính là: xây dựng khu công nghiệp, đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật và khu công nghiệp và khu đô thị, kinh doanh bất động sản… Các dự án lớn có thể kể đến là:  Dự án Khu công nghiệp: + Dự án đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Phố Nối A với quy mô 600 ha tại Hƣng Yên (Giai đoạn 1 với diện tích 390 ha đi vào hoạt động từ năm 2004; giai đoạn 2 với diện tích 204 ha đi vào hoạt động từ 2013). + Dự án đầu tƣ xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Hòa Mạc với quy mô 200 ha tại Hà Nam (Đã bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2007).  Dự án nhà ở - khu đô thị + Tòa nhà Hòa Phát – 257 Giải Phóng, Hà Nội: với quy mô 24 tầng, lợi nhuận mang lại từ dự án này đạt 120 tỷ đồng, đã hạch toán hết vào năm 2012. + Khu phức hợp Mandarin Garden: với diện tích đất xây dựng gần 26.000 m2, gồm 4 block nhà cao từ 21 đến 29 tầng. Doanh thu và LN dự kiến lần lƣợt đạt 5.000 tỷ đồng và 600 tỷ đồng, và đã bắt đầu hạch toán lợi nhuận từ cuối năm 2013, và sẽ hạch toán phần lớn lợi nhuận trong năm 2014. HPG đã bán đƣợc hơn 95% số căn hộ  NGÀNH KHÁC:  Sản xuất hàng điện lạnh: công ty phụ trách là Công ty Điện lạnh Hòa Phát. Sau hơn 10 năm phát triển, công ty đã trở thành nhà sản xuất điện lạnh hàng đầu Việt Nam với các sản phẩm chủ yếu nhƣ: Điều hòa, tủ lạnh, tủ đông… mang thƣơng hiệu Funiki.  Máy xây dựng và khai thác mỏ: công ty phụ trách mảng sản xuất này là Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hòa Phát, đây là công ty thành viên đầu tiên của Tập đoàn Hòa Phát. Công ty chuyên cung cấp một số sản phẩm nhƣ: Cẩu tháp, trạm trộn bê tông, máy nghiền sàng đá, quặng, cát… Sản phẩm đã đƣợc cung cấp, lắp đặt ở nhiều công trình xây dựng lớn trên khắp cả nƣớc và xuất khẩu sang các nƣớc nhƣ: Lào, Campuchia, Nga, Ucraina, Srilanka, Philipine.  Sản xuất hàng nội thất: Công ty phụ trách là CTCP Nội thất Hòa Phát. Nội thất Hòa Phát là một trong những Công ty đầu tiên trong ngành công nghiệp sản xuất hàng nội thất. Hiện tại, ngành công nghiệp sản xuất đồ nội thất Việt Nam đã chiếm l nh trên 90% thị trƣờng tiêu dùng nội địa, và nhiều công ty chuyên sản xuất hàng gia công xuất khẩu. Cùng với sự phát triển chung của ngành, sau 15 năm, nội thất PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 11 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Hòa Phát đã khẳng định đƣợc vị trí hàng đầu của mình. Các sản phẩm công ty cung cấp đa dạng từ sản phẩm văn phòng, gia đình cho đến trƣờng học, công cộng, các công trình… II. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CÁC NĂM GẦN ĐÂY. Đơn vị giá : Triệu VNĐ CHỈ TIÊU Tổng tài sản 2010 (ĐÃ KT) 14.903.658 Vốn chủ sở hữu 6.398.096 Doanh thu thuần 14.267.084 2011 2012 2013 2014 (ĐÃ KT) (ĐÃ KT) (ĐÃ KT) (ĐÃ KT) 17.524.683 19.015.763 23.076.378 22.089.104 7.413.805 8.085.135 9.500.327 11.795.984 17.851.897 16.826.852 18.934.292 25.525.349 Lợi nhuận gộp 2.458.688 2.872.784 2.485.209 3.283.752 5.187.002 LN từ hoạt động SXKD 1.515.746 1.513.060 1.203.803 2.361.793 3.810.154 1.376.316 1.296.851 1.030.505 2.010.435 3.250.215 1.349.314 1.236.438 994.024 1.954.188 3.144.253 17,23 16,09 14,77 17,34 20,32 EPS (trailing 4 quý) VNĐ 4.245 3.890 2.372 4.663 6.525 ROA (trailing 4 quý) % 10,73 7,63 5,44 9,29 13,92 ROE (trailing 4 quý) % 23,89 17,90 12,83 22,23 29,53 Lợi nhuận sau thuế Lợi ích cổ đông công ty mẹ Biên lãi gộp (trailing 4 quý) %  Thép là mảng đóng góp doanh thu và lợi nhuận lớn cho HPG, chiếm bình quân 70%. Do đó, chỉ cần sự thay đổi nhỏ trong biên lợi nhuận gộp của mảng sản xuất này cũng ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận chung của cả tập đoàn. Doanh thu và lợi nhuận có sự tăng trƣởng tốt, bình quân giai đoạn 2011- 2013 đạt 26,9%/năm về doanh thu và 18,7% về LNST. Doanh thu bắt đầu tăng trƣởng mạnh từ năm 2011 Khu liên hợp gang thép – giai đoạn I bắt đầu đi vào hoạt động, giúp HPG gia tăng sản lƣợng với LN đƣợc tăng lên do biên lợi nhuận đƣợc cải thiện tốt. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 12 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  Kết thúc năm 2014, tập đoàn Hòa Phát đạt 25.852 tỷ đồng doanh thu và 3.250 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế vƣợt 12% và 48% so với kế hoạch đề ra. Năm 2014 ghi nhận sự tăng trƣởng nhảy vọt nhất từ trƣớc tới nay, doanh thu và lợi nhuận sau thuế lần lƣợt tăng trƣởng 35% và 62% so với cùng kỳ năm trƣớc. Sản lƣợng sản xuất và sản lƣợng tiêu thụ đều vƣợt 01 triệu tấn thép thành phẩm tăng 43% so với năm 2013. Nhóm ngành sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về thép tăng thêm gần 5000 tỷ dồng lên 19525 tỷ, chiếm tới trên 77% doanh thu và 68% lợi nhuận toàn tập đoàn. Doanh thu từ bất động sản tăng gần gấp đôi, từ 1.400 tỷ lên 2.700 tỷ đồng. Các mảng còn lại nhƣ Kinh doanh máy xây dựng, Nội thất, Điện lạnh, Năng lƣợng & Khai khoáng không có nhiều đột biến.  Kết quả hoạt động kinh doanh tăng trưởng do: - Năng lực sản xuất, bán hàng tăng kỷ lục từ nhóm ngành hàng thép: Sản lƣợng thép xây dựng tiêu thụ hơn 1.000.000 tấn, tăng 43% so với cùng kỳ; Ống thép tăng trƣởng tốt. - Tiết giảm chi phí sản xuất: Kỹ thuật quản trị sản xuất ngày càng tốt hơn, tiêu hao nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất đƣợc tiết giảm góp phần làm cho lợi nhuận gộp tăng trƣởng 58% so với cùng kỳ năm trƣớc. - Đóng góp lớn từ mảng bất động sản: ghi nhận phần lớn lợi nhuận của Dự án Mandarin Garden. Dự án này đóng góp khoảng 2.500 tỷ doanh thu và 700 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 13 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Nguồn: hoaphat.com Nguồn: hoaphat.com MỘT SỐ CHỈ TIÊU NĂNG LỰC TÀI CHÍNH STT CHỈ TIÊU 1 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 2 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 3 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 4 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN Q2 2015 2014 2013 2012 0,49 0,53 0,54 0,54 0,51 0,47 0,46 0,46 0,42 0,46 0,58 0,55 0,73 0,85 1,41 1,22 GROUP: 12 14 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 5 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 0,58 0,54 0,42 0,45 1,36 1,30 1,11 1,39 0,62 0,48 0,39 0,46 0,24 0,22 0,19 0,18 0,35 1,13 0,90 0,92 0,71 2,11 1,67 1,71 0,64 2,37 2,08 2,03 0,90 2,64 2,11 2,18 0,18 0,15 0,13 0,07 0,16 0,13 0,11 0,06 0,06 0,14 0,10 0,06 0,10 0,30 0,22 0,12 0,21 0,16 0,13 0,14 0,23 0,35 0,12 0,59 1,04 0,07 0,05 0,22 0,23 0,12 0,08 0,42 0,25 0,05 0,64 0,22 1 Cổ tức tiền mặt N/A N/A 0,15 0,20 2 Tăng trưởng giá cổ phiếu 0,42 0,29 0,96 0,20 6 Thanh toán hiện hành 7 Thanh toán nhanh 8 Thanh toán nợ ngắn hạn 9 Vòng quay Tổng tài sản 10 Vòng quay tài sản ngắn hạn 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 12 Vòng quay Hàng tồn kho 13 14 15 16 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 1 Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) 2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 3 Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS) 4 Vốn chủ sở hữu 5 Tiền mặt Các chỉ số duy trì ở mức tốt: Giống nhƣ nhiều doanh nghiệp sản xuất khác, HPG có nhu cầu vốn lƣu động lớn nên sử dụng nợ vay ngắn hạn là chủ yếu. Tỷ trọng Nợ ngắn hạn/ Tổng nợ phải trả đạt 81,4%. Khoản mục này cũng có sự biến động qua các năm. Quy mô tổng tài sản cũng tăng lên nhanh chóng khi HPG đẩy mạnh xây dựng Khu liên hợp – giai đoạn II. Khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền đƣợc duy trì ở mức tốt, hơn 1.400 tỷ đồng cho thấy nguồn tiền mặt dồi dào, có khả năng linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu thanh khoản của HPG. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 15 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  Hệ số nợ phải trả và hệ số nợ ngân hàng trên vốn chủ sở hữu lần lƣợt là 0,86 và 0,57. Đây là các chỉ số đƣợc đánh giá ở mức an toàn đối với một tập đoàn sản xuất công nghiệp nặng.  Khả năng thanh toán nhanh và thanh toán hiện thời của toàn tập đoàn tại thời điểm cuối năm 2014 lần lƣợt ở mức 0,47 và 1,29 lần. Điều này cho thấy sức khỏe tài chính của Tập đoàn hiện đang rất tốt, một con số hiếm có trong ngành. Đặc thù của ngành thép là sử dụng nợ vay ngắn hạn cao để tài trợ vốn lƣu động nên nhiều doanh nghiệp trong ngành chỉ duy trì đƣợc hệ số thanh toán hiện hành trong khoảng từ 0,86 đến 0,92 (NKG, VIS, HSG, HLA,..)do đó việc duy trì đƣợc hệ số thanh toán ở mức 1,2 đƣợc coi nhƣ là điểm mạnh của HPG so với các doanh nghiệp cùng ngành.  Vòng quay hàng tồn kho càng ngày càng tăng, năm 2014 đạt 2,64 lần tăng mạnh so với năm 2013 (2,11) cho thấy khả năng quản trị,bán hàng nhanh và tỷ lệ ứ đọng ít.  Các chỉ tiêu sinh lời có tăng trƣởng qua các năm do tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng quy mô của tài sản và nguồn vốn, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn cao. So với các doanh nghiệp trong ngành, hệ số nợ/tổng tài sản của HPG tƣơng đối thấp và ổn định, duy trì quanh mức 50%.   PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 16 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG  Hai chỉ số tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) lần đầu tiên trong hơn 22 năm lịch sử hình thành phát triển đạt đƣợc mức ấn tƣợng lần lƣợt là 14,7% và 27,6%. 2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2015: HPG đã công bố doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế quý II/2015 lần lƣợt đạt 7.740 và 1.252 tỷ đồng, tăng trƣởng 16% về doanh thu và 30% về lợi nhuận thuần so với cùng kỳ năm 2014. Đây là quý đạt KQKD kỷ lục của HPG từ trƣớc đến nay và điểm đáng chú ý là lợi nhuận từ Mandarin Garden chỉ đóng góp khoảng 70 tỷ VNĐ lợi nhuận vào KQKD và toàn bộ tăng trƣởng lợi nhuận còn lại đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn, trong đó chủ yếu là thép xây dựng và ống thép. Sản lƣợng tiêu thụ thép xây dựng tăng 52% trong 6 tháng đầu năm. Sản lƣợng thép xây dựng tiêu thụ đạt 675.000 tấn, tăng 52% so với 6T/2014 (hoàn thành 65% kế hoạch năm – mục tiêu cả năm tiêu thụ 1,2 triệu tấn thép) – Thị phần 22% - Ống thép: tiêu thụ 196.000 tấn (+44%yoy) – Thị phần 22% (Năng lực sản xuất 400.000 tấn/năm Vào Q1/2014, công ty đã ghi nhận 1.583 tỷ đồng từ dự án Mandarin Garden trong khi trong Q1 năm nay chỉ có 34,8 tỷ đồng. Tuy nhiên có 151 tỷ đồng doanh thu mới từ việc cho thuê đất phát sinh trong kỳ này. HPG vẫn đang triển khai mảng kinh doanh thức ăn chăn nuôi và dự kiến sẽ ghi nhận doanh thu từ mảng này trong 6 tháng cuối năm. Đây là mảng kinh doanh mới, cần thử nghiệm nên tỷ suất lợi nhuận không cao. dự kiến doanh thu 800 tỷ từ việc kinh doanh nguyên liệu ngô, lúa mỳ,… trong năm 2015, nhƣng lợi nhuận không đáng kể. - Lĩnh vực thức ăn chăn nuôi: T9/2015 sẽ bán thí điểm (hàng HPG đặt gia công) để khảo sát thị trƣờng. - Công suất sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện tại của HPG là 300.000 tấn (nhà máy Hƣng Yên). 2016 – 2017 có kế hoạch đặt nhà máy thứ 2 tại miền Nam (Đồng Nai), công suất 200.000 tấn/năm. Tổng nợ ngân hàng tại ngày 30/6/2015 đạt 6.556 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 13.243 tỷ đồng trên tổng tài sản 23.083 tỷ đồng. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 17 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG III. TRIỂN VỌNG TRONG NĂM 2015 1. KẾ HOẠCH NĂM 2015: - Doanh thu: 22.500 tỷ đồng - Lợi nhuận sau thuế: 2.300 tỷ đồng - Cổ tức bằng tiền dự kiến: 2.000đ - EPS: 3.138 - PE: 9,11. 2 .TRIỂN VỌNG NĂM 2015:  Thép:  HPG là doanh nghiệp đầu ngành về sản xuất sắt thép. HPG sở hữu công nghệ lò cao liên động khép kín từ quặng sắt đến thép thành phẩm nên tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất, kiểm soát chặt chẽ giá thành ở các khâu với mức giá thép hiện tại thấp hơn trung bình ngành, đồng thời Hòa Phát cũng tự khai thác đƣợc nguồn nguyên liệu quặng đầu vào hoàn toàn có thể cạnh tranh với thép nhập khẩu từ Trung Quốc.Mặc dù ngành thép vẫn kém khả quan, HPG vẫn có đƣợc sự tăng trƣởng mạnh mẽ nhờ chi phí sản xuất thấp, và chiến lƣợc bán hàng linh hoạt, cùng với việc tranh thủ thị phần của các doanh nghiệp khác trong bối cảnh khó khăn của ngành, HPG đã gia tăng thị phần nhanh chóng ở cả mảng thép xây dựng và ống thép. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh nên nhu cầu xây dựng lớn tạo điều kiện cho Hòa Phát. 6 tháng đầu năm sản lƣợng bán hàng thép xây dựng của công ty này đạt 675.710 tấn, tăng hơn 52% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó có 24.000 tấn xuất khẩu sang thị trƣờng Lào và Campuchia. Thép Hòa Phát giữ vững vị thế hàng đầu về thị phần với 22.1%. Tháng 6, HPG tiêu thụ hơn 100 nghìn tấn, tăng 54,5% so với cùng kỳ 2014, trong đó sản lƣợng xuất khẩu đạt hơn 5.100 tấn.Ngoài sản phẩm thép xây dựng, sản phẩm ống thép của công ty này cũng đang tiếp tục có nhứng đơn hàng xuất khẩu lớn vào các thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Canada. Về cơ cấu sản phẩm, với đặc thù phục vụ các dự án xây dựng cơ bản lớn, tỷ lệ tiêu thụ thép thanh của Hòa Phát luôn chiếm khoảng 80% tổng sản lƣợng bán hàng. + Trong năm 2015 hoàn thành cơ bản giai đoạn 3 khu liên hiệp gang thép tại Hải Dƣơng đƣợc đầu tƣ 3800 tỷ, hiện đã giải ngân khoảng 2.000 tỷ VNĐ dự kiến hoàn thành xây dựng vào tháng 9/2015 và phấn đấu đƣa vào chạy thử lò cao cuối năm nay, chính thức vận hành đồng bộ cả 3 giai đoạn vào quý I/2016. . Năm 2016, HPG đặt kế hoạch tiêu thụ khoảng 300.000 tấn thép từ Khu liên hợp, đƣa tổng sản lƣợng tiêu thụ lên 1,5 triệu tấn và mục tiêu đạt 1,8 triệu tấn trong năm 2017. + Rủi ro về cạnh tranh với Formosa tạm thời không đáng lo ngại. Dự án PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 18 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Formosa giai đoạn 1 không làm thép xây dựng, do đó trong vòng ít nhất 3 năm tới, Formosa sẽ không phải là mối lo ngại đối với HPG. Đồng thời, chúng tôi cho rằng, ngay cả khi giai đoạn 2 Formosa sản xuất thép xây dựng thì cũng không phải là nguy cơ đối với HPG. HPG có công nghệ sản xuất vƣợt trội hơn so với các doanh nghiệp trong ngành thép hiện nay và nếu Formosa có đầu tƣ thép xây dựng, thì các doanh nghiệp nhỏ với công nghệ sản xuất lạc hậu sẽ phải đóng cửa. Khi thị trƣờng có tính tập trung hơn với số lƣợng doanh nghiệp giảm xuống, thì quyền lực ảnh hƣởng về giá với các doanh nghiệp lớn sẽ càng cao, và nói cách khác, về dài hạn việc Formosa đầu tƣ vào thép xây dựng có thể lại mang tính tích cực hơn là tiêu cực đối với HPG. + Dù gần đây Việt Nam đã ký các hiệp ƣớc thƣơng mại tự do nhƣng với ngành thép được bảo hộ hàng rào thuế quan.  Bất động sản:  Ngành bất động sản đang có tín hiệu ấm lên. Tuy nhiên tập đoàn Hòa Phát đã giảm mục tiêu.Khoản thu của bất động sản sẽ có từ diện tích khu công nghiệp đã đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật bổ sung trong năm 2014 tại KCN Phố Nối A và KCN Hòa Mạc. Hòa Phát cũng đang tích cực triển khai phần móng và tầng hầm dự án tổ hợp chung cƣ, văn phòng tại 493 Trƣơng Định, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Dự án có tổng vốn đầu tƣ 1.500 tỷ đồng, gồm 4 tòa nhà cao từ 17 đến 30 tầng, tổng số hơn 600 căn, dự kiến bắt đầu triển khai bán hàng vào năm 2016.  Nguồn thu từ ngành công nghiệp khác tăng trƣởng ổn định 5-10%.  Sản xuất thức ăn chăn nuôi: Tháng 2/2015, Tập đoàn Hòa Phát đã ra nghị quyết thành lập Công ty TNHH MTV Thƣơng mại và sản xuất Thức ăn Chăn nuôi Hòa Phát với 100% vốn từ tập đoàn. Vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Công ty này sẽ thực hiện các hoạt động chăn nuôi, chế biến thức ăn gia súc và các ngành nghề liên quan đến nông nghiệp. . Trƣớc hết, Hòa Phát đang đầu tƣ một nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi công suất 300.000 tấn/năm tại KCN Phố Nối A, dự kiến đi vào hoạt động trong quý I/2016. Tập đoàn đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tại tỉnh Đồng Nai với công suất dự kiến 200.000 tấn/năm trong khoảng thời gian từ 2016-2017. Hòa Phát sẽ đầu tƣ các trang trại chăn nuôi lợn để tối ƣu hóa chuỗi giá trị đầu tƣ trong mảng nông nghiệp. Dự kiến, năm 2015, thức ăn chăn nuôi sẽ đóng góp 800 tỷ đồng trong tổng doanh thu tập đoàn. Dự báo doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của HPG năm 2015 đạt 26.965 tỷ VNĐ và 3.328 tỷ VNĐ. Nếu loại trừ lợi nhuận đột biến do ảnh hưởng của Mandarin Garden, lợi nhuận của HPG có thể tăng trưởng 37% so với 2014.EPS dự phóng 4540 đồng/ cp. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12 19 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG IV. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP & QUAN ĐIỂM ĐẦU TƢ 1. ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP: ĐỊNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH P/E VÀ P/B: Lựa chọn 10 công ty mức vốn hóa lớn nhất ngành thép tại Việt Nam: STT Mã Chứng Thị giá ngày Khoán 16/09 EPS Book Value P/E (Lần) P/B (Lần) 1 HPG 29700 4300 17886 7 1,8 2 VGS 4900 665 14296 7.67 0.36 3 VIS 6800 -530 12542 -13.58 0.57 4 HSG 40200 6368 27859 6.6 1.51 5 SMC 6100 -6033 12155 -1.03 0.51 6 TLH 4800 480 12794 10.2 0.38 7 POM 6400 -170 12504 -38.81 0.53 8 HMC 8200 861 14967 9.3 0.53 9 DTL 9100 -125 13978 -72.59 0.65 10 DNY 5900 282 13130 20.92 0.45 10.2 TRUNG BÌNH 0.7 HPG là doanh nghiệp đầu ngành có sự tăng trƣởng tốt nên giá trị P/B không hoàn toàn phản ánh đúng giá trị. Do đó chúng tôi quyết định để tỷ trọng 80% cho phƣơng pháp P/E và 20% cho phƣơng pháp P/B. Theo đó, giá trị của HPG theo phƣơng pháp so sánh nhƣ sau: HPG Hệ số EPS trailing Phƣơng pháp P/E 10.2 4540 Phƣơng Pháp P/B 0.7 Giá Trị hợp lý (vnd/ cp) PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN BV 17886 Giá CP Tỷ trọng 46308 80% 12520 20% 39550 GROUP: 12 20 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỊNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC DCF: Mô hình này xuất phát từ nguyên lý giá trị thời gian của tiền – giá trị của một tài sản là giá trị hiện tại của dòng tiền trong tƣơng lai, đƣợc chiết khấu theo một tỷ lệ phù hợp với mức độ rủi ro của dòng tiền đồ. Mô hình tăng trƣởng Gordon là mô hình ƣớc tính giá trị vốn chủ sở hữu của công ty mà dòng cổ tức tăng trƣởng với tỷ lệ đƣợc mong đợi là ổn định trong dài hạn. Xác định chi phí vốn bình quân Ke = Rf + Beta * Rp =14,25% Rf = 6,4% lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm gần nhất (Nguồn: http://bond.hnx.vn) Rp = 6,28% phần bù rủi ro thị trƣờng (Nguồn: Aswath Damoranda tính vào T9.2015) Beta = 1,25 Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) là 11,7%. Chi phí sử dụng vốn bình quân được tính toán như sau: WACC = (E/V)*Re + (D/V)*Rd *(1-Tc) Hoặc: WACC= wd*[kd(1-t)] + (wps*kps)+ (wce*kce) WACC = Kd*Wd*(1-t) + Ke*We = 0,42*12%(1- 0,25)+14,25%*0,55=11,7% Trong đó: Re = chi phí sử dụng vốn cổ phần Rd = chi phí sử dụng nợ E = giá trị thị trường của tổng vốn cổ phần D = giá trị thị trường của tổng nợ của doanh nghiệp V = Tổng vốn dài hạn của doanh nghiệp Tc = thuế thu nhập doanh nghiệp. wd : tỉ lệ phần trăm nợ vay trong cấu trúc vốn (debt) wps : tỉ lệ phần trăm vốn từ cổ phiếu ƣu tiên (preferred stock) wce : tỉ lệ phần trăm vốn từ cổ phiếu thƣờng (common stock) kd : lãi suất vốn vay kps : tỉ lệ trả cổ tức ƣu tiên kce : lợi nhuận đòi hỏi của cổ phiếu thƣờng ( có 3 phƣơng pháp để xác định 1.CAPM , 2.the dividend discuont model , 3. Bond yield plus risk premium ) t : thuế thu nhập doanh nghiệp PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN GROUP: 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan