Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tows chiến lược thâm nhập thị trường của công ty kinh doanh than bắc l...

Tài liệu Phân tích tows chiến lược thâm nhập thị trường của công ty kinh doanh than bắc lạng

.PDF
41
140
101

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI “PHÂN TÍCH TOWS CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY KINH DOANH THAN BẮC LẠNG” 1.1 T Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới. Sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là ngày 7/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập hoàn toàn của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu, mang đến những cơ hội cũng nhƣ những thách thức to lớn về thƣơng mại và đầu tƣ cho nền kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, việc mở cửa, giao lƣu kinh tế, văn hóa với các nƣớc là điều không thể tránh khỏi và rủi ro trên thƣơng trƣờng đối với các doanh nghiệp cũng không nhỏ. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải đặc biệt chú trọng tới hoạt động phân tích môi trƣờng kinh doanh, khai thác triệt để những cơ hội và giảm tiểu tối đa những rủi ro có thể có từ sự thay đổi của các yếu tố môi trƣờng kinh doanh. Từ những hoạt động phân tích môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài, doanh nghiệp có thể làm cơ sở để xây dựng nên mô thức TOWS cho mình. Mô thức TOWS cung cấp cho doanh nghiệp những thông tin hữu ích trong việc kết nối các nguồn lực và khả năng của công ty với môi trƣờng cạnh tranh mà công ty đang hoạt động. Đây là công cụ cực kỳ hữu ích giúp doanh nghiệp có thể xét duyệt lại các chiến lƣợc, xác định hƣớng đi thích hợp cho mình. Chính vì vậy, hoạt động phân tích TOWS ngày càng trở nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong thời đại ngày nay. Cũng nhƣ một số doanh nghiệp khác, trong hoạt động kinh doanh của mình, công ty kinh doanh than Bắc Lạng đã có hoạt động phân tích TOWS trong việc đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh cho mình. Công ty có các hoạt động phân tích, đánh giá tác động của các yếu tố môi truờng, việc xây dựng mô thức TOWS đƣợc công ty thực hiện đầy đủ theo đúng các quy trình. Tuy nhiên, trong thời gian thực tập tại công ty, tác giả nhận thấy hiệu quả hoạt động phân tích TOWS của công ty chƣa cao. Trong những năm qua, sản phẩm than của công ty vẫn chƣa thực có chỗ đứng vững mạnh, thị phần mà của công ty vẫn chƣa cao so với các đối thủ cạnh tranh, chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng mà công ty đang triển khai còn tồn tại nhiều yếu kém. GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 1 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Tại công ty kinh doanh than Bắc Lạng có một số đề tài nghiên cứu về công ty nhƣng đến thời điểm này vẫn chƣa có đề tài nào nghiên cứu về vấn đề thâm nhập thị trƣờng thông qua một số mô thức làm công cụ kinh doanh. Do đó, kết hợp với tình hình thực tế tại công ty kinh doanh than Bắc Lạng cùng với những kiến thức đƣợc học tại trƣờng Đại học Thƣơng Mại, tác giả đã chọn đề tài “phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của công ty kinh doanh than Bắc Lạng” 1 X Vấn đề nghiên cứu chính của đề tài là: “phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công ty kinh doanh than Bắc Lạng”, nhằm trả lời ba câu hỏi lớn: (1) Thế nào là phân tích Tows và quy trình phân tích Tows chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng trong doanh nghiệp là gì? (2) Thực trạng phân tích Tows chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công ty kinh doanh than Bắc Lạng đƣợc tiến hành ra sao? (3) Cần phải có những giải pháp gì giúp cho việc phân tích Tows chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công ty kinh doanh than Bắc Lạng đƣợc thực hiện tốt hơn? 1 C Đề tài làm rõ 3 mục tiêu nghiên cứu: - Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng, hiểu rõ hơn về mặt lý luận và ý nghĩa TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng. -Thứ hai: Phân tích thực trạng vận dụng mô thức TOWS thâm nhập thị trƣờng của công ty, phát hiện ra những khó khăn tồn tại trong quá trình phân tích, và nguyên nhân của những khó khăn tồn tại đó.Từ đó đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm thâm nhập thị trƣờng của công ty. - Thứ ba: Từ thực trạng của doanh nghiệp và tính cấp thiết của vấn đề đề để xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng cho công ty kinh doanh than Bắc Lạng. 1 Đ ƣ - it n n hi n cứu: Là các nhân tố cấu thành, quy trình phân tích và các nhân tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến phân tích TOWS chiên lƣợc thâm nhập thị trƣờng của GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 2 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Công ty kinh doanh than Bắc Lạng. - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công ty kinh doanh than Bắc Lạng trên thị trƣờng miền Bắc.Trọng điểm các tỉnh Bắc Giang, Băc Ninh. +Về thời gian: Nghiên cứu dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2008 – 2010, đƣa ra các đề xuất hƣớng tới tầm nhìn năm 2012. - Về nội dung: Phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của công ty kinh doanh than Bắc Lạng. 1 M 1 1 M 1 11 K ệ ệ ơ ƣ Năm 1962, Chandler định nghĩa chiến lƣợc là “việc xác định các mục ti u, mục đích cơ bản dài hạn của doanh n hiệp và việc áp dụn một chuỗi các hành độn cũn nh việc phân bổ các n uồn lực cần thiết để thực hiện mục ti u này” Năm 1980 Quinn đã định nghĩa có tính chất khái quát hơn “Chiến l c là mô thức hay kế hoạch tích h p các mục ti u chính yếu, các chính sách và chuỗi hành độn vào một tổn thể đ c c kết một cách chặt chẽ” Tiếp theo Johnson và Scholes định nghĩa chiến lƣợc trong điều kiện môi trƣờng có rất nhiều thay đổi nhanh chóng: “Chiến l c là định h ớn và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm iành thế lực cạnh tranh do tổ chức thôn qua việc định dạn các n uồn lực của nó tron môi tr ờn thay đổi, để đáp ứn nhu cầu thị tr ờn và thỏa mãn mon đ i của các b n hữu quan” . 1 1 K ệ ƣ “Chiến l l ƣờ c thâm nhập thị tr ờn là một chiến l c thuộc nhóm các chiến c c ờn độ đòi hỏi các nỗ lực cao độ của doanh n hiệp nhằm cải tiến vị thế cạnh tranh đ i với các sản phẩm hiện thời”. “Chiến l c thâm nhập thị tr ờn là chiến l c nhằm ia tăn thị phần các sản phẩm và dịch vụ hiện tại của doanh n hiệp thôn qua các hoạt động marketin ” ( N uồn từ Giáo trình Quản trị chiến l GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 3 c) Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1 1 K ệ TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ƣớ TOWS - hái niệm: “Mô thức TOWS là công cụ phân tích chiến l c từ việc tổng h p nhữn cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp”. - Quy trình phân tích TOWS bao gồm 8 bƣớc: B ớc 1- Liệt kê các cơ hội B ớc 2- Liệt kê các thách thức B ớc 3- Liệt kê các thế mạnh bên trong B ớc 4- Liệt kê các điểm yếu bên trong B ớc 5- Hoạch định CL SO( Chiến lƣợc điểm mạnh và cơ hội) B ớc 6- Hoạch định CL WO( Chiến lƣợc điểm yếu và cơ hội) B ớc 7- Hoạch định CL ST( Chiến lƣợc điểm mạnh và thách thức) B ớc 8- Hoạch định CLWT( Chiến lƣợc điểm yếu và thách thức) 1 P TOWS ô 1 ƣ ƣờ Bắ L 1 N ệ ƣ ữ ƣờ ơ ệ a. Nhận diện những cơ hội và thách thức qua phân tích môi trƣờng bên ngoài Để nhận diện những cơ hội và thách thức qua phân tích môi trƣờng bên ngoài ta đi tìm hiểu các khái niệm sau: -Cơ hội: Là một lĩnh vực nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệp có thể thực hiện việc đáp ứng một cách có lãi ở đó. Thách thức Là một nguy cơ do một xu thế hoặc một sự phát triển không có lợi, có thể dẫn tới thiệt hại cho doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp nếu không có các biện pháp bảo vệ. Môi trƣờng bên ngoài có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải nhận diện, phân tích và đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên ngoài, tìm ra những cơ hội và thách thức, từ đó có những biện pháp chỉnh nhằm giảm thiểu những thách thức và nắm bắt các cơ hội kinh doanh. Môi trƣờng bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành: - Môi trƣờng vĩ mô bao gồm: GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 4 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI +Yếu t kinh tế: Các vấn đề kinh tế nhƣ tốc độ phát triển kinh tế, chỉ số giá tiêu dùng hay t lệ lãi suất đều có ảnh hƣởng nhất định tới nhu cầu tiêu thụ năng lƣợng, trong đó có các ngành cung cấp dịch khí đốt than, dầu khí. Nếu nền kinh tế phát triển một cách bền vững tạo thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ năng lƣợng ngày càng phát triển. Ngƣợc lại, nếu nền kinh tế kém phát triển, làm cho nhu cầu sử dụng năng lƣợng giảm. Do đó các doanh nghiệp muốn thực hiện chiến lƣợc thâm nhập trƣờng cần cân nhắc khi nền kinh tế kém phát triển. +Yếu t chính trị, luật pháp: Môi trƣờng chính trị - pháp luật tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì nó ảnh hƣởng đến sản phẩm, ngành nghề phƣơng thức kinh doanh... của doanh nghiệp. hông những thế nó còn tác động đến chi phí nhƣ: chi phí sản xuất, chi phí lƣu thông, chi phí vận chuyển, mức độ thuế suất... đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh XN còn bị ảnh hƣởng bởi chính sách thƣơng mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nƣớc giao cho. Nhƣ vậy có thể thấy, môi trƣờng chính trị - pháp luật có ảnh hƣởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô... +Yếu t văn hóa - xã hội: Sự thay đổi và gia tăng tính đa dạng về văn hóa xã hội đặt ra hàng loạt các cơ hội và thách thức liên quan đến ý thức và thói quen tiêu dùng của xã hội, liên quan đến công tác quản trị trong tổ chức. Do đó các doanh nghiệp cần phân tích yếu tố văn hóa xã hội để có thể nắm bắt những cơ hội và hạn chế thách thức mà yếu tố này tác động nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Việc tìm hiểu tác động của yếu tố văn hoá xã hội cũng là những căn cứ cần thiết để doanh nghiệp xác lập những vùng thị trƣờng có tính chất đồng dạng với nhau để tập trung khai thác. +Yếu t tự nhi n côn n hệ: Công nghệ là chìa khóa vạn năng mở ra tƣơng lai tốt đ p cho công ty.Công nghệ cũng là yếu tố khiến cho nhiều sản phẩm và dịch vụ hiện có trở nên lỗi thời, và ép buộc nó phải tự loại mình ra khỏi sân chơi kinh doanh. Các ảnh hƣởng của công nghệ cho thấy những vận hội và mối đe dọa mà chúng phải đƣợc xem xét trong việc soạn thảo chiến GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 5 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI lƣợc. Đặc biệt, trong công nghệ k thuật cao, sự nhận dạng và đánh giá những vận hội và mối đe dọa mang tính trọng yếu có thể là phần quan trọng nhất của việc kiểm soát các yếu tố bên ngoài trong việc đề ra chiến lƣợc phát triển thị trƣờng đúng đắn. . Nói tóm lại, nhân tố k thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh. - Môi trƣờng ngành bao gồm: + Phân tích Khách hàng: hách hàng đƣợc xem nhƣ sự đe dọa mang tính cạnh tranh khi họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ tốt hơn làm cho chi phí hoạt động của công ty tăng lên. Ngƣợc lại nếu ngƣời mua có những yếu thế sẽ tạo cho công ty cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn. + Phân tích đ i thủ cạnh tranh: hông có một doanh nghiệp nào khi tham gia trên thị trƣờng lại không chịu sự tác động của đối thủ cạnh tranh. Cạnh tranh vừa tạo ra áp lực về miếng bánh thị phần bị chia nhỏ, và cũng có thể bị đánh đổ dẫn đến phá sản. Nhƣng cũng không thể phủ nhận cơ hội mà cạnh tranh mang lại cho doanh nghiệp đó là, có thể loại bỏ đƣợc đối thủ một trong những đối thủ mình muốn trừ, hay cũng có thể nhờ sự cạnh tranh tạo thêm động lực cho doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ tiện lợi hơn. Từ đó tạo thêm động lực để doanh nghiệp có thể triển khai chiến lƣợc phát triển thị trƣờng. + Phân tích Nhà cun cấp: Các nhà cung cấp có thể xem nhƣ một đe dọa khi họ có thể thúc ép nâng giá đối hoặc phải giảm yêu cầu chất lƣợng đầu vào mà họ cung cấp cho công ty, do đó làm giảm khả năng sinh lợi của công ty. Ngƣợc lại nếu nhà cung cấp yếu, điều này lại cho công ty một cơ hội thúc ép giảm giá và yêu cầu chất lƣợng cao. b. Đánh giá tổng hợp các yếu tố môi trƣờng bên ngoài (mô thức EFAS) Mô thức EFAS đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: B ớc1: Xây dựng và lập danh mục từ 10 đến 20 nhân tố (cơ hội và đe doạ) có vai trò quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. B ớc2: Đánh giá tầm quan trọng cho mỗi nhân tố này từ 1.0 (quan trọng Í) đến 0.0 (không quan trọng) dựa vào ảnh hƣởng (mức độ, thời gian) của từng nhân tố đến GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 6 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI vị thế chiến lƣợc hiện tại của doanh nghiệp. Mức phân loại thích hợp có thể đƣợc xây dựng bằng cách so sánh những thành công với những doanh nghiệp không thành công. Tổng độ quan trọng của tát cả nhân tố này bằng 1. B ớc3: Đánh giá xếp loại cho mỗi nhân tố từ 4 (nổi bật) đến 1 (kém) căn cứ cách thức mà định hƣớng chiến lƣợc hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với các nhân tố này. Nhƣ vậy sự xếp loại này là riêng biệt của từng doanh nghiệp, trong khi đó sự xếp loại độ quan trọng ở bƣớc 2 là riêng biệt dựa theo ngành. B ớc4: Nhân độ quan trọng của mỗi nhân tố với điểm xếp loại để xác định số điểm quan trọng của từng nhân tố. B ớc5: Cộng số điểm quan trọng của tát cả nhân tố bên ngoài để xây dựng tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp. Tổng số điểm quan trọng nằm từ 4.0 (Tốt) đến 1.0 ( ém) và 2.5 là gía trị trung bình. 1 N ệ ƣ ữ ƣờ ể – ể ệ a. Nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu qua phân tích môi trƣờng bên trong Điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp là những hoạt động có thể kiểm soát đƣợc trong nội bộ doanh nghiệp. Nó là các lĩnh vực mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện tốt (thế mạnh) hoặc kém (điểm yếu). Những lĩnh vực chức năng doanh nghiệp cần quan tâm nhất là: Quản lý, marketing, tài chính, sản xuất, nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin …… Để tìm ra điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp phải đi sâu phân tích môi trƣờng bên trong thông qua phân tích chuỗi giá trị. - Chuỗi giá trị: Thuật ngữ chuỗi giá trị chỉ ý tƣởng coi một công ty là một chuỗi các hoạt động chuyển hoá các đầu vào thành các đầu ra tạo giá trị cho khách hàng. Quá trình chuyển hoá các đầu vào thành đầu ra bao gồm một số hoạt động chính và các hoạt động hỗ trợ. Mỗi hoạt động làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm. Trong chuỗi giá trị, các hoạt động chính chia làm bốn hoạt động: R&D, sản xuất, marketing, và dịch vụ. + N hi n cứu và phát triển (R&D): Bằng thiết kế sản phẩm vƣợt trội, R&D có thể tăng tính năng của các sản phẩm làm cho nó thêm hấp dẫn với khách hàng. Công việc của R&D có thể làm cho quá trình sản xuất hiệu quả hơn, hạ thấp chi phí sản xuất. Do đó, hoạt động nghiên cứu và phát GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 7 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI triển trong doanh nghiệp đều có thể tạo ra giá trị. + Sản xuất: Sản xuất liên quan đến việc tạo ra sản phẩm hay dịch vụ. Chức năng sản xuất của một công ty tạo ra giá trị bằng việc thực hiện các hoạt động của nó một cách hiệu quả, do đó hạ thấp chi phí. Sản xuất cũng có thể tạo ra giá trị bằng việc thực hiện các hoạt động của nó theo cách thức gắn với chất lƣợng sản phẩm cao, điều này dẫn đến sự khác biệt và chi phí thấp mà cả hai đều tạo ra giá trị cho công ty. + Marketing: Marketing của một công ty cũng giúp tạo ra giá trị trong một số hoạt động. Thông qua định vị nhãn hiệu và quảng cáo chức năng marketing có thể tăng giá trị mà khách hàng nhận thức đƣợc trong sản phẩm của công ty. Hơn nữa các hoạt động này giúp tạo ra một ấn tƣợng dễ chịu về sản phẩm của công ty trong tâm trí của khách hàng, do đó nó làm tăng giá trị cho công ty. + Dịch vụ khách hàn : Chức năng này có thể tạo ra sự nhận thức về giá trị vƣợt trội trong tâm trí khách hàng bằng việc giải quyết các vấn đề của khách hàng và hỗ trợ khách hàng sau khi họ mua sản phẩm. b. Đánh giá tổng hợp các yếu tố môi trƣờng bên trong (mô thức IFAS) Mô thức IFAS đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau: B ớc 1: Liệt kê từ 10 đến 20 yếu tố thành công then chốt đã đƣợc kiểm soát trong quy kiểm soát nội bộ. B ớc 2: Ấn định tầm quan trọng bằng cách phân loại từu 0,0( hông quan trọng) tới 1(Quan trọng nhất) cho mỗi yếu tố. hông kể các yếu tố chủ yếu đó là điểm mạnh hay điểm yếu bên trong, các yếu tố đƣợc xem nhƣ là có ảnh hƣởng lớn nhất đối với thành quả của tổ chức. Tổng cộng tất cả những điểm quan trọng này bằng 1,0 B ớc 3:Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện cho điểm yếu lớn nhất( Điểm bằng 1), điểm yếu nhỏ nhất( Điểm bằng 2),điểm mạnh nhỏ nhất(điểm bằng 3), Điểm mạnh lớn nhất( điểm bằng 4). Sự phân loại dựa trên cơ sở công ty trong mức độ quan trọng ở bƣớc 2 dựa trên cơ sở ngành B ớc 4:Nhân mỗi mức quan trọng của môi yếu tố với loại của nó để xác định số điểm quan trọng cho mỗi biến số của nó. GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 8 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI B ớc 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm quan trọng tổng cộng của tổ chức. Số điểm tổng cộng lớn 2,5 chứng tỏ công ty yếu về nội bộ. Số điểm lớn hơn 2,5 chứng tỏ công ty mạnh về nội bộ. 1.5.2.3. Ho m / ểm y nh các chi , ơ ƣ c thâm nh p th ƣờng qua k t h ểm i/thách th c Phân tích TOWS là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu đƣợc sắp xếp theo định dạng TOWS dƣới một trật tự lôgíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đƣa ra quyết định, có thể đƣợc sử dụng trong mọi quá trình ra quyết định. Để xây dựng TOWS điều quan trọng là phải phân tích, tìm hiểu những cơ hội, mối đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài, những điểm mạnh và điểm yếu cốt lõi. Bƣớc tiếp theo là kết hợp các cặp để đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc. Hình 1.1. Mô thức TOWS Strengths Weaknesses Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Opportunities (SO): Phát huy điểm (WO): hạn chế điểm yếu Các cơ hội(O) mạnh để tận dụng cơ hội để tận dụng cơ hội. Threats (ST): Phát huy điểm (WT): tối thiểu hóa điểm Các thách thức(T) mạnh đ hạn chế thách yếu của doanh nghiệp và thức né tránh các thách thức TOWS (nguồn từ giáo trình quản trị chiến l c) Mô thức TOWS đƣa ra bốn nhóm chiến lƣợc cơ bản: - Nhóm chiến lƣợc điểm mạnh – cơ hội (SO): các chiến lƣợc này sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài. - Nhóm chiến lƣợc điểm yếu – cơ hội (WO): các chiến lƣợc này nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng cơ hội từ môi trƣờng bên ngoài. - Nhóm chiến lƣợc điểm mạnh – đe dọa (ST): các chiến lƣợc này sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài. GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 9 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI - Nhóm chiến lƣợc điểm yếu – đe dọa (WT): là những chiến lƣợc phòng thủ nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài. Mục đích của TOWS là đề ra những chiến lƣợc khả thi có thể lựa chọn chứ không quyết định chiến lƣợc nào là tốt nhất. Do đó trong số các chiến lƣợc thâm nhập của TOWS thì chỉ có một chiến lƣợc đƣợc lựa chọn. 1.5.2.4. Lự x ƣơ ọ ƣ ƣờ q ô QSPM ƣ Trên cơ sở các chiến lƣợc từ phân tích TOWS ở trên chúng ta dựa vào ma trận QSPM.- Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (Quantitative Strategic Planning Matrix - QSPM) để phân tích. Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào để phân tích, giúp doanh nghiệp ra những quyết định khách quan chiến lƣợc nào trong số các chiến lƣợc có khả năng thay thế, chiến lƣợc nào là chiến lƣợc hấp dẫn nhất và xứng đáng để doanh nghiệp theo đuổi nhằm thực hiện thành công các mục tiêu của mình. Tiến trình phát triển ma trận QSPM gồm 6 bƣớc : - B ớc 1: Liệt kê các cơ hôi, mối đe dọa quan trọng bên ngoài và các điểm mạnh, điểm yếu bên trong Công ty - B ớc 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và bên ngoài - B ớc 3: Liệt kê các phƣơng án chiến lƣợc mà Công ty nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lƣợc thành các nhóm riêng nếu có thể - B ớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lƣợc. Chỉ có những chiến lƣợc trong cùng một nhóm mới đƣợc so sánh với nhau. Số điểm hấp dẫn đƣợc phân nhƣ sau: 1=không hấp dẫn, 2=ít hấp dẫn, 3=khá hấp dẫn, 4=rất hấp dẫn - B ớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn, là kết quả của nhân số điểm phân loại. - B ớc 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lƣợc. Số điểm càng cao,chiến lƣợc càng hấp dẫn với số điểm hấp dẫn (bƣớc 4) GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 10 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Hình 1.2. Mô thức QSPM Trọng số Các chiến lƣợc lựa chọn Số điểm Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 Chiến lƣợc 3 hấp dẫn A B A B A B - Các yếu tố bên trong. - Các yếu tố bên ngoài. Tổng số (N uồn từ iáo trình quản trị chiến l c) - Đề xuất phƣơng án thực thi chiến lƣợc: Sau khi tiến hành phân tích, Công ty sử dụng ma trận QSPM để đánh giá, từ đó cho phép nhà quản trị lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu. - Thời ian thực hiện chiến l c: Thời gian thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng từ năm 2011 đến năm 2012. Trong khoảng thời gian này, doanh nghiệp nên có kế hoạch huy động và phân bổ nguồn lực, phân bổ ngân sách sao cho việc thực hiện chiến lƣợc thâm nhập đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất. - Phân bổ n uồn nhân lực: Để thực hiện chiến lƣợc của mình, Công ty cần tiến hành nghiên cứu và phân bổ nguồn nhân lực phù hợp với các chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận. - Phân bổ n ân sách h p lý: Công ty nên có kế hoạch cụ thể trong qua trình phân bổ nguồn tài chính, để luôn làm chủ tình thế chiến lƣợc lƣợc thâm nhập thị trƣờng của mình, và có những động thái xử lý kip thời khi có vấn đề xảy ra. Vì vậy, để chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng có hiệu quả, có thể dựa trên việc phát triển một hệ thống các nguồn lực riêng có tính cạnh tranh và triển khai chúng theo một chiến lƣợc đƣợc xây dựng tốt. GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 11 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI CHƢƠNG : PHƢƠNG PH P NGHI N C U VÀ C C KẾT QU PHÂN TÍCH TH C TRẠNG “PHÂN TÍCH TOWS CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY KINH DOANH THAN BẮC LẠNG” 1 P ƣơ ệ 1 1 P ƣơ ệ Sau khi đã xác định đƣợc vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu thì công việc tiếp theo của tác giả là tìm kiếm các nguồn dữ liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu của mình. Những phƣơng pháp thu thập dữ liệu mà tác giả sử dụng đó là phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp với cách thức phỏng vấn và điều tra trắc nghiệm. Đ ớ ữ ệ ơ Phƣơng pháp phỏng vấn: - Nội dun : Các câu hỏi phỏng vấn đƣợc sử dụng gồm 10 câu hỏi có nội dung xoay quanh hoạt động phân tích và triển khai mô thức TOWS định hƣớng chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của công ty kinh doanh than Bắc Lạng. - it n phỏn vấn: Câu hỏi phỏng vấn đƣợc phát cho các nhà quản trị, cán bộ quản lý của công ty kinh doanh than Bắc Lạng. - Mục đích: Các câu hỏi nhằm thu thập thông tin về công ty Bắc Lạng, tìm hiểu thêm những cơ hội, thách thức cũng nhƣ những điểm mạnh, điểm yếu của công ty, từ kết quả thu thu thập đƣợc, xử lý và phân tích định lƣợng để sử dụng cho phần phân tích thực trạng phân tích và triển khai mô thức TOWS. - Thời ian tiến hành: Từ ngày 22/05 đến ngày 29/05/2011. - Cách thức tiến hành: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số nhà quản trị cấp cao của công ty kinh doanh than Bắc Lạng. Hình 2.1.Danh sách thành viên tham gia phỏng vấn STT Danh sách Ch c v B ph n Thời gian P.V 1 Ông Thân Văn Mẫu Giám đốc Ban lãnh đạo 9h25 ngày 20/05/2011 (Nguồn từ tác giả) Phƣơng pháp điều tra trắc nghiệm. GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 12 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Qua khoảng thời gian thực tập tại công ty, tác giả đã phần nào hiểu đƣợc hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt là hoạt hoạt động phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng. Tuy nhiên, để có thêm nhiều thông tin hỗ trợ trong việc tìm hiểu thực trạng và đánh giá hoạt động phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của công ty, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi điều tra trắc nghiệm bao gồm 10 câu hỏi kết đóng. Các phiếu điều tra trắc nghiệm đƣợc phát cho 10 thành viên thành viên của công ty. Các thành viên tham gia trả lời phiếu điều tra trắc nghiệm làm ở các bộ phận khác nhau, bao gồm: ban giám đốc, phòng kinh doanh, phòng marketing, phòng hành chính. Bảng câu hỏi đƣợc định hƣớng sẵn các câu trả lời khác nhau, ngƣời trả lời chỉ cần điền lựa chọn mà họ cho là hợp lý vào phiếu điều tra trắc nghiệm đó. Các câu hỏi liên quan chủ yếu tới hoạt động phân tích TOWS chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của công ty. Thông qua các phiếu điều tra trắc nghiệm tác giả có thể thu thập những thông tin có giá trị sử dụng cao, có thể phục vụ cho hoạt động nghiên cứu của mình. Hình 2.2. Danh sách các thành viên tham gia trả lời trắc nghiệm Họ tên Chức vụ trong công ty 1. Ông Thân Văn Mẫu Giám đốc công ty 2. Ông Nguyễn Hồng Chẩn Trƣởng phòng kế toán 3. Ông Lƣu Trí Hiếu Trƣởng phòng kinh doanh 4. Ông Nguyễn văn Hòa Trƣởng phòng marketing 5. Bà Nguyễn Thị Tho Trƣởng phòng tổ chức kế hoạch (N uồn từ tác iả) Đ ớ ữ ệ Đƣợc ban lãnh đạo công ty giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi, nhằm mục đích tăng thêm tính chính xác của các dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc của công ty, tác giả tiến hành thu thập thêm thông tin từ bên trong và bên ngoài công ty: -Bên trong công ty: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm 2008, 2009, 2010. Báo cáo những tác động của môi trƣờng kinh doanh tới công ty trong 3 năm qua. GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 13 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI Báo cáo tình hình phân tích TOWS của công ty trong 3 năm qua. - Bên ngoài công ty: Tác giả tiến hành thu thập các thông tin liên quan đến chuyên đề nghiên cứu thông qua sách, báo, internet và các luận văn khoá trƣớc của trƣờng Đại học Thƣơng Mại. 1 P ƣơ ệ P ƣơ nh tính Nghiên cứu định tính là một phƣơng pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đối tƣợng từ quan điểm của nhà nghiên cứu. Nghiên cứu định tính cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trƣờng nơi nghiên cứu đƣợc tiến hành. P ƣơ ƣ Sau khi thu thập lại các phiếu điều tra, dữ liệu đƣợc tổng hợp và xử lý bằng mô thức IFAS, EFAS và ma trận QSPM để phục vụ cho việc phân tích. Gớ 1 Gớ ệ ổ q ô Bắ L ệ Công Ty inh Doanh Than Bắc Lạng là một đơn vị thành viên Tổng công ty Than Việt nam. Công ty là một đơn vị kinh tế độc lập có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng, thực hiện kinh doanh các mặt hàng về than và xuất nhập khẩu u thác. Trong quá trình hoạt động, công ty đã trải qua nhiều quá trình hình thành và phát triển. Từ tháng 06 năm 1993 trở về trƣớc, tiền thân của công ty là công ty kinh doanh và chế biến than Hà Bắc thuộc công ty kinh doanh và chế biến than Việt Nam thuộc Bộ năng lƣợng. Quyết định số 1691/QĐ-TCCB đổi tên công ty chế biên và kinh doanh than Hà Bắc thanh công ty chế biến và kinh doanh than Bắc Lạng Quyết định số 1994/QĐ- HĐQT đổi tên Công ty chế biến và kinh doanh than Bắc Lạng thành Công ty kinh doanh than Bắc Lạng. - Tên doanh nghiệp: Công ty kinh doanh than Bắc Lạng. - Địa chỉ: hu I – Phƣờng Thị Cầu – Thành Phố Bắc Ninh – Tỉnh Bắc Ninh. - Quyết định thành lập: 1994/QĐ- HĐQT do Bộ công nghiệp cấp - Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số: 21.14.000003. Do phòng đăng ký kinh doanh sở HDDT tỉnh Bắc Ninh cấp. GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 14 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lĩ TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ự Trải qua quá trình hình thành và phát triển nhƣ đã nói ở trên, Bắc Lạng có những chức năng và nhiệm vụ chính nhƣ sau: - Xuất nhập khẩu u thác, kinh doanh than mỏ và cấc sản phẩm chế biến từ than. Nhập khẩu kinh doanh các loại vật tƣ thiết bị phụ tùng xe máy, phƣơng tiện vận tải ( kể cả thu và bộ) kim khí, nguyên liệu sản xuất công nghiệp để phục vụ ngành mỏ và toàn ngành kinh tế quốc dân. - Du lịch trong nƣớc và kinh doanh khách sạn, các mặt hàng ăn uống, bia, rƣợu, nƣớc giải khát. - Đại lý mua bán vật tƣ phụ tùng xe máy, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu cho ngành xây dựng. - Thiết kế thi công các công trình nhỏ thuộc nội bộ ngành. inh doanh bốc xếp hàng hóa, cho thuê thiết bị, nhà xƣởng, kho bãi, bến cảng. Cơ ổ ô Hình 2.3 Sơ ồ ổ ô BAN GI M ĐỐC KHỐI KINH DOANH Chi nhánh Lạng Sơn Phòng xuất khẩu Phòng nhập khẩu Phòng C.B.D. A đầu tƣ KHỐI QU N LÝ Phòng hợptác Phòng kế hoạch K.T.T.C Phòng tổ chức nhân sự Phòng hành chính quản trị Chi nhánh Bắc Ninh lao động ( N uồn từ côn ty kinh doanh than Bắc Lạn ) Bộ máy lãnh đạo cũng nhƣ tổ chức bộ máy hoạt động trong các dây chuyền kinh doanh, công ty bố trí nhƣ sau: - Ban giám đốc : Là một công ty thƣơng mại vừa giao dịch với nƣớc ngoài, vừa buôn bán trong nƣớc, để chỉ đạo tốt các công tác đó Ban Giám đốc của công ty đƣợc bố trí gồm: GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 15 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI + Giám đốc công ty + 02 Phó giám đốc - Bộ máy kinh doanh của công ty bao gồm hai khối: + Kh i kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc về các hoạt động kinh doanh toàn tổng công ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trƣờng để thực hiện kế hoạch của tổng công ty. Đảm bảo các nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nƣớc giao và đảm bảo việc làm, chi phí đời sống của CBCNVC khối Văn phòng, các đơn vị phụ thuộc tổng công ty bằng hiệu quả kinh doanh. hối kinh doanh bao gồm: - Phòng xuất khẩu than và h p tác qu c tế - 04 phòn nhập khẩu vật t , thiết bị, cụ thể - Phòng chuẩn bị dự án đầu t li n doanh - Phòn h p tác lao độn + Kh i quản lý: Từ tính chất kinh doanh của khối kinh doanh công ty đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nh và phù hợp với mô hình hoạt động cũng nhƣ phù hợp với cơ chế kinh tế thị trƣờng. hối quản lý có nhiệm vụ giúp giám đốc xây dựng hệ thống kế hoạch. Khối quản lý bao gồm: - Phòn kế hoạch kinh tế tài chính - Phòng tổ chức nhân sự thanh tra bảo vệ - Phòn hành chính quản trị K q ọ ô 1 ă ầ Công ty kinh doanh than Bắc Lạng là đơn vị thành viên của tổng công ty than Việt nam, là doanh nghiệp hạch toán độc lập, có tƣ cách pháp nhân, thực hiện chức năng kinh doanh xuất khẩu ủy thác than mỏ và các sản phẩm từ than, nhập khẩu các loại vật tƣ, thiết bị phụ tùng xe máy, phƣơng tiện vận tải, kinh doanh nhà xƣởng, kho bãi, bến cảng phục vụ ngành than và tiêu thụ nội địa. Ngoài ra công ty còn kinh doanh khách sạn du lịch, các mặt hàng ăn uống, bia, rƣợu,nƣớc giải khát. Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng tự do cạnh tranh, công ty đã vƣơn lên và chiếm vị trí vững chắc trên thị trƣờng. Công ty đã chủ động tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là khách hàng nƣớc ngoài, trong khi đó vãn giữ mối quan hệ chặt chẽ với những khách hàng truyền thống để nhập khẩu u thác và kinh doanh, đẩy mạnh kinh doanh đa ngành, tăng doanh thu. Trong các năm gần đây đã hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kế hoạch mà Tổng công ty giao cho, đời sống cán bộ công nhân viên luôn đƣợc bảo GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 16 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI đảm và có việc làm ổn định. Để minh chứng cho điều này chúng ta cùng tìm hiểu một số chỉ tiêu kinh tế sau: Hình 2.4 K q x ô Bắ L ă 2008- 2010: ĐVT: ỷ ồ CHỈ TI U Nă 2008 Nă 2009 Nă 2010 So sánh 2009/2008 S Tỷ ệ % . So sánh 2010/2009 S Tỷ ệ % Doanh thu 48.650 49.870 52.056 1.22 2.51 2.186 4.38 Các khoản giảm trừ 3.240 3.650 3.88 0.41 11.26 0.230 6.3 Doanh thu thuần 45.410 46.220 48.176 0.81 1.78 1.956 4.23 Giá vốn hàng bán 39.460 39.800 40.57 0.34 0.86 0.770 1.93 Lợi nhuận gộp 5.950 6.420 7.606 0.47 7.89 1.186 18.47 Chi phí 1.350 1.570 2.206 0.22 16.29 0.636 40.5 Lợi nhuận trƣớc thuế 4.600 4.850 5.40 0.25 5.43 0.550 11.3 Thuế TNDN 1.288 1.358 1.512 0.07 5.43 0.154 11.3 Lợi nhuận sau thuế 3.312 3.492 3.888 0.18 5.43 0.396 11.3 (N uồn: Báo cáo tài chính – phòn kế toán côn ty) Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm từ 2008 – 2010 ta có thể thấy: * Tổn doanh thu: Doanh thu năm 2009 tăng 1.22 t đồng tƣơng ứng 2.51 % so với năm 2008, trong năm 2010 doanh thu tăng 2.186 t đồng tƣơng ứng 4.3% .Điều này cho thấy công ty đã đẩy mạnh công tác tiêu thụ, mở rộng mạng lƣới bán hàng. Công ty đã vƣợt qua đƣợc khó khăn của khủng hoảng kinh tế và tăng doanh thu trong năm 2010. Đây là dấu hiệu tốt để doanh nghiệp phát triển trong tƣơng lai. * Giá v n hàn bán: Giá vốn hàng bán liên tục tăng trong 3 năm và điều này tác động không nhỏ tới lợi nhuận của công ty. Nguyên nhân của việc tăng giá vốn hàng GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 17 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI bán là do nguyên liệu đầu vào sản xuất sản phẩm tăng, các chi phí khác cũng tăng thêm dẫn đến việc công ty bắt buộc phải tăng giá thành sản phẩm. * Chi phí: Chi phí các năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Năm 2009 tăng 0,22 t đồng tƣơng ứng 16,29% so với năm 2008 và năm 2010 tăng 0,636 t đồng tƣơng ứng 40,5% so với năm 2009. Để có thể vƣợt qua khủng hoảng kinh tế công ty đã tăng các khoản chi phí cho công tác đầu tƣ cho marketing, tăng chiết khấu cho khách hàng, chi phí tìm kiếm thị trƣờng tỉnh mới… * L i nhuận sau thuế: Trong 3 năm trở lại đây công ty tiếp tục vƣợt qua khó khăn để đạt đƣợc kết quả là lợi nhuận liên tục tăng qua các năm. Năm 2009 lợi nhuận tăng 0,18 t đồng tƣơng ứng mức tăng 5,43% so với năm 2008 thì năm 2010 mức tăng là 11,3% tƣơng ứng với 0,396 t đồng so với năm 2009. Điều này cho thấy trong tƣơng lai công ty càng ngày sẽ càng làm ăn hiệu quả và ngày càng chiếm lĩnh đƣợc lòng tin của khách hàng trên thị trƣờng ngƣời tiêu dùng. Nhƣ vậy từ việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty rất khả quan, là dấu hiệu tốt để đảm bảo thực hiện tốt công tác mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao uy tín và củng cố thƣơng hiệu trên thị trƣờng. Vốn điều lệ của công ty: 54.000.000.000 VNĐ. T ự TOWS Cô ƣ ƣờ Bắ L 1 T ự ơ / q ô ƣờ ngoài Qua điều tra khảo sát các một số trƣởng phòng và nhân viên tại công ty kinh doanh than Bắc Lạng ta có bảng xử lý dữ liệu về các yếu tố cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của công ty khi thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nhƣ sau: 11 N ữ ơ Qua quá trình điều tra khảo sát, Công ty có tiến hành phân tích môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp và nhận thấy những cơ hội chủ yếu của doanh nghiệp gồm: GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 18 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Hì TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI :N ữ ơ N ữ ô ơ M ọ q T TB q ự ọ 1. Đầu ra của ngành than ổn định 2,3 2 2. Đƣợc sự ƣu đãi của chính phủ 2,2 2 3. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao 3,0 4 4. Việc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nƣớc 2,0 2 5. Việt Nam gia nhập WTO 3,2 4 (Tổn h p tr n cơ sở điều tra, phỏn vấn và ý kiến của cá nhân) 1. ầu ra của n ành than ổn định: Ngành than đóng vai trò là ngành kinh tế trọng điểm cung cấp nhiên liệu hoạt động cho hầu hết các ngành đặc biệt là điện, phân bón, giấy, xi măng, những ngành sử dụng nhiều than nhất trong sản xuất. Điều này cho thấy đầu ra của ngành than rất ổn định, tạo điều kiện phát triển bền vững cho các công ty kinh doanh than nói chung và công ty kinh doanh than Bắc Lạng nói riêng. 2. c sự u đãi của chính phủ: Đƣợc sự ƣu đãi về thuế và các chính sách của chính phủ nên hoạt động của ngành than ít chịu rủi ro do biến cố của thị trƣờng tiền tệ. Đồng thời đối với xuất khẩu đƣợc chế biến từ những nguyên liệu nhập khẩu bắt đầu từ ngày 28/4/2010 đƣợc miễn thuế hoàn toàn, điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh than và công ty Bắc Lạng có đƣợc nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu than ra thị trƣờng thế giới. 3. T c độ tăn tr ởn kinh tế cao: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng vƣợt bậc so với những năm trƣớc đó. Năm 2010, tăng trƣởng kinh tế đạt 6,78%. Điều này có tác động mạnh mẽ của ngƣời dân về nhu cầu sử dụng sản phẩm than phục vụ các ngành công nghiệp. Tốc độ tăng trƣởng cao nền kinh tế nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đây chính là yếu tố đẩy nhu cầu về tiêu thụ than tăng trong tƣơng lai. 4. Việc đẩy mạnh CNH-H H đất n ớc: Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nƣớc, xã hội, điều kiện sống của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng lên, thu GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 19 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI nhập cao hơn, dân trí cao hơn vì thế nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cao hơn, cùng với tiến trình phát triển đó Việt Nam đang từng bƣớc đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc, phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp vì vậy nhu cầu sử dụng sản phẩm than phục vụ cho ngành công nghiệp là điều thiết yếu. 5. Việt Nam ia nhập WTO: hi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp than Việt Nam và công ty Bắc Lạng sẽ có nhiều cơ hội để giao lƣu, hợp tác toàn diện với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh than lớn của các nƣớc trên thế giới. Công ty có cơ hội trao đổi khoa học công nghệ từ phía các đối tác nƣớc ngoài, tiếp thu các kiến thức tiên tiến về k thuật công nghệ, thiết bị, những kinh nghiệm quản lý và khai thác than, giúp hoạt động của ngành hiệu quả hơn mà lại tiết kiệm đƣợc chi phí … 1 N ữ Bên cạnh những cơ hội có đƣợc Công ty cũng gặp phải những thách thức ngang tầm, cụ thể là: Hì 6: N ữ ô N ữ M ọ q T TB q ự ọ 1. Suy thoái kinh tế 3,2 4 2. Áp lực từ sản phẩm thay thế 3,0 4 3. Tác động của môi trƣờng tự nhiên 3,5 5 4. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 2,4 2 5. Áp lực từ phía khách hàng 2,5 2 (Tổn h p tr n cơ sở điều tra, phỏn vấn và ý kiến của cá nhân) 1. Kinh tế suy thoái: Trong bối cảnh kinh tế suy thoái, giá than trên thế giới đã giảm rất nhiều. Việc giảm giá than này có thể ảnh hƣởng khá nhiều đến các doanh nghiệp ngành than. Lợi nhuận của các doanh nghiệp chủ yếu xuất phát từ nguồn xuất khẩu. Bên cạnh đó, do đặc thù ngành, việc khai thác, xuất khẩu hay bán cho một số GVHD: ThS.Đỗ Thị Bình 20 Sinh viên thực tập: Dƣơng Văn Minh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan