Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình thu mua thủy sản nguyên liệu của công ty cp thủy sản cafatex...

Tài liệu Phân tích tình hình thu mua thủy sản nguyên liệu của công ty cp thủy sản cafatex hậu giang

.PDF
88
274
148

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX – HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn: BÙI THỊ KIM THANH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN Mã số SV: 4054239 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 01 K31 - Cần Thơ 04/2009 - LỜI CẢM TẠ  Trước hết xin em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Bùi Thị Kim Thanh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin cám ơn Công ty Cổ phần Thủy sản Cafatex đã tiếp nhận tôi thực tập và cung cấp các số liệu cần thiết cho tôi thực hiện đề tài, xin cảm ơn anh Nguyễn Hữu Thiều – Giám đốc nhân sự đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Xin cám ơn các bạn lớp Kinh Tế Nông Nghiệp 01 K31 và các bạn cùng Bộ môn Kinh Tế Nông Nghiệp và Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường đã hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Sau cùng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình tôi, là nguồn động viên rất lớn cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Ngày … tháng … năm… Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Quyên i LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Kim Quyên ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Ngày …. tháng …. Năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn Bùi Thị Kim Thanh iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..............................................................................1 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI....................................................................1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát.................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................2 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU............................................................................2 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................3 1.4.1. Địa bàn nghiên cứu ................................................................................3 1.4.2. Thời gian nghiên cứu .............................................................................3 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................4 2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...............................................................................4 2.1.1. Các khái niệm có liên quan ....................................................................4 2.1.1.1. Khái niệm về sản xuất......................................................................4 2.1.1.2. Khái niệm về thị trường yếu tố đầu vào và thị trường nguyên liệu ...5 2.1.1.3. Khái niệm về nguồn nguyên liệu đầu vào.........................................5 2.1.2. Tìm hiểu sơ lược về con tôm và con cá tra nguyên liệu ..........................6 2.1.2.1. Giới thiệu về con tôm sú nguyên liệu ...............................................6 2.1.2.2. Giới thiệu về con cá tra nguyên liệu .................................................9 2.1.3. Lý thuyết về tầm quan trọng của thị trường thu mua nguyên liệu .........10 2.1.4. Lý thuyết về hiệu quả kinh tế của việc thu mua .................................... 13 2.1.4.1. Hiệu quả khi có sự phù hợp giữa sản lượng thu mua và nhu cầu của người tiêu dùng ................................................................................................. 13 vi 2.1.4.2. Hiệu quả khi cung nguyên liệu vượt cầu nguyên liệu ..................... 13 2.1.4.3. Hiệu quả khi hất lượng nguyên liệu được đảm bảo......................... 14 2.1.4.4. Hiệu quả khi ổn định được sản lượng nguyên liệu thu mua, giảm thiểu chi phí trung gian...................................................................................... 14 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 14 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 15 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VÀ GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN CAFATEX .................................................................................. 16 3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ..................................................................... 16 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty qua các giai đoạn ............... 16 3.1.1.1. Thông tin về công ty .................................................................... 16 3.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... 17 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, năng lực sản xuất và phương hướng hoạt động của công ty ........................................................................................................ 18 3.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty................................................. 18 3.1.2.2. Năng lực sản xuất của công ty...................................................... 18 3.1.2.3. Phương hướng hoạt động của công ty........................................... 19 3.1.3. Cơ cấu, tổ chức bộ máy công ty và chức năng các phòng ban.............. 20 3.1.3.1. Tổ chức bộ máy công ty Cafatex .................................................. 20 3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban ............................................ 22 3.2. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH . 25 3.2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2006 – 2008 ........ 25 3.2.2. Phân tích tài chính công ty .................................................................. 27 3.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty ............................................... 28 vii CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY .................................................................................... 30 4.1. ĐIỀU KIỆN, TIỀM NĂNG THIÊN NHIÊN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG VIỆC CUNG CẤP NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO CÁC CÔNG TY CHẾ BIẾN......................................... 30 4.1.1. Diện tích nuôi trồng thủy sản............................................................... 30 4.1.2. Sản lượng, giá trị thủy sản xuất khẩu và nuôi trồng ............................. 32 4.1.2.1. Sản lượng và giá trị thủy sản xuất khẩu ........................................ 32 4.1.2.2. Sản lượng thủy sản nuôi trồng ...................................................... 33 4.2. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NGUỒN THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CAFATEX ............ 35 4.3. CÁC NGUỒN CUNG CẤP THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU CHO CÔNG TY CAFATEX ........................................................................................................ 37 4.3.1. Nguồn cung cấp tôm nguyên liệu ........................................................ 37 4.3.2. Nguồn cung cấp cá tra nguyên liệu...................................................... 38 4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY......................................................................................................... 38 4.4.1. Tiêu chuẩn thu mua thủy sản nguyên liệu ............................................ 38 4.4.1.1. Tiêu chuẩn thu mua cá tra nguyên liệu ......................................... 39 4.4.1.2. Tiêu chuẩn thu mua tôm nguyên liệu............................................ 39 4.4.2. Các hình thức thu mua thủy sản nguyên liệu của công ty..................... 39 4.4.3. Phương thức thanh toán mua hàng....................................................... 42 4.4.4. Cơ cấu các loại thủy sản thu mua làm nguyên liệu của công ty............ 42 4.4.5. Địa bàn thu mua nguyên liệu ............................................................... 44 4.4.5.1. Địa bàn thu mua tôm nguyên liệu ................................................. 44 4.4.5.2. Địa bàn thu mua cá tra nguyên liệu .............................................. 45 4.4.6. Sản lượng thủy sản nguyên liệu thu mua ............................................. 46 viii 4.4.7. Giá cả thủy sản nguyên liệu thu mua ................................................... 48 4.4.7.1. Giá tôm nguyên liệu ..................................................................... 49 4.4.7.2. Giá cá tra nguyên liệu................................................................... 50 4.4.8. Quá trình thu mua, vận chuyển, tiếp nhận nguyên liệu của Cafatex ......... 50 4.4.8.1. Quá trình thu mua, vận chuyển, tiếp nhận tôm nguyên liệu .......... 50 4.4.8.2. Quá trình thu mua, vận chuyển, tiếp nhận cá tra nguyên liệu ........ 52 4.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA VIỆC THU MUA THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY ...................................... 53 4.5.1. Tính ổn định về sản lượng thu mua...................................................... 53 4.5.1.1. Yếu tố thời tiết và mùa vụ nuôi trồng ........................................... 53 4.5.1.2. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong thị trường thu mua và cạnh tranh giữa các loài nuôi .....................................................................................54 4.5.1.3. Bộ phận thu mua của công ty ....................................................... 55 4.5.1.4. Kế hoạch sản xuất, tiêu thụ xuất khẩu .......................................... 55 4.5.2. Tính ổn định về giá cả thu mua........................................................... 57 4.5.2.1. Thị trường cung cầu hàng hóa ...................................................... 57 4.5.2.2. Sự cạnh tranh giá cả giữa các người mua ..................................... 57 4.5.2.3. Các yếu tố kinh tế - xã hội khác ................................................... 58 CHƯƠNG 5: MA TRẬN SWOT VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH THU MUA THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU................................................................ 59 5.1. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT................................................................ 59 5.1.1. Chiến lược SO (Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng ......................... 60 5.1.2. Chiến lược WO (Cải thiện những điểm yếu bằng cách tận dụng các cơ hội).................................................................................................................... 61 5.1.3. Chiến lược ST (Tận dụng những điểm mạnh bên trong để vượt qua những bất trắc) .................................................................................................. 62 ix 5.1.4. Chiến Lược WT (Tối thiểu hóa những điểm yếu bên trong và tránh khỏi các đe dọa bên ngoài ......................................................................................... 62 5.2. GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH THU MUA THỦY SẢN NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG TY................................................................................................ 63 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 66 6.1. KẾT LUẬN................................................................................................ 66 6.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 66 6.2.1. Đối với Nhà Nước ............................................................................... 66 6.2.2. Đối với người dân ............................................................................... 67 6.2.3. Đối với công ty.................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 69 x DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2006 - 2008 ................... 26 Bảng 2: Sản lượng và giá trị tiêu thụ tính theo sản phẩm từ 2006 - 2008 ........... 29 Bảng 3: Diện tích NTTS của các tỉnh ĐBSCL từ năm 2002 đến năm 2007 ....... 31 Bảng 4: Sản lượng NTTS của các tỉnh ĐBSCL từ năm 2002 đến năm 2007 ...... 34 Bảng 5: Sản lượng và tỷ trọng sản phẩm sản xuất thực tế từ 2006 - 2008 .......... 36 Bảng 6: Tỷ lệ các hình thức thu mua nguyên liệu phân thao mặt hàng từ năm 2006 đến năm 2008 ........................................................................................... 40 Bảng 7: Sản lượng tôm thu mua phân theo địa bàn từ 2006 - 2008 .................... 45 Bảng 8: Sản lượng cá thu mua phân theo địa bàn từ năm 2006 - 2008 ............... 46 Bảng 9: Sản lượng thủy sản thu mua phân theo mặt hàng từ 2006 - 2008 .......... 47 xi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ quy trình chế biến tôm đông lạnh..................................................8 Hình 2: Sơ đồ quy trình công nghệ cá tra filtet đông lạnh xuất khẩu..................10 Hình 3: Sơ đồ vai trò của các yếu tố sản xuất trong hoạt động kinh tế ...............11 Hình 4: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty cổ phần thủy sản Cafatex....................... 21 Hình 5: Diện tích NTTS của ĐBSCL từ 2002 – 2007 ........................................ 30 Hình 6: Sản lượng và giá trị thủy sản xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2008.................................................................................................... 32 Hình 7: Sản lượng NTTS (tấn) của ĐBSCL từ năm 2002 đến năm 2007 ........... 33 Hình 8: Cơ cấu các loại thủy sản thu mua làm nguyên liệu của công ty từ năm 2006 đến năm 2008.................................................................................... 43 Hình 9: Sản lượng thủy sản thu mua từ năm 2006 đến năm 2008 ......................46 Hình 10: Ma trận SWOT và các phối hợp chiến lược ........................................59 xii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long.  EU: Cộng đồng các nước Châu Âu.  NTTS: Nuôi trồng thủy sản.  TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh.  USD: United State Dollar. xiii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo xu thế phát triển chung của thế giới ngày nay, sự tăng trưởng mạnh của nền kinh tế toàn cầu cùng với sự gia tăng về dân số kéo theo sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu tiêu dùng của con người mà đặc biệt là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hằng ngày. Do đó nhu cầu sử dụng sản phẩm nông nghiệp mà đặc biệt là sản phẩm thủy sản trên thế giới ngày càng tăng. Mức tăng của các sản phẩm thủy sản nhiều hơn so với các sản phẩm trên cạn khác do con người có xu hướng sử dụng sản phẩm thuỷ sản thay thế cho các loại sản phẩm trên cạn. Với những tiến bộ khoa học kỹ thuật được ứng dụng vào trong sản xuất làm cho sản lượng và chất lượng sản phẩm thuỷ sản không ngừng được tăng lên mà đặc biệt là ở khu vực châu Á. Theo xu thế phát triển chung của cơ chế thị trường, song song với việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất là việc áp dụng phương pháp quản trị mới nhằm đem lại hiệu quả cao cho các ngành sản xuất và các doanh nghiệp. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. ĐBSCL là một trong 7 vùng kinh tế trọng điểm quan trọng của cả nước, với diện tích xấp xỉ 4 triệu hecta chiếm 12% tổng diện tích cả nước, được thiên nhiên ưu đãi là nơi hội tụ đầy đủ tiềm năng cho phát triển nông nghiệp nói chung, nuôi trồng thuỷ sản nói riêng, và là vùng có diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất nước. Trong hoạt động kinh doanh mà đặc biệt là chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thủy sản thì nguồn nguyên liệu cung cấp và chất lượng nguyên liệu là một yếu tố hết sức quan trọng. Đặc biệt là việc khai thác có hiệu quả và phù hợp nguồn nguyên liệu đầu vào song song với vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Nguồn nguyên liệu đầu vào của một doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản có thể do tự cung cấp tại chỗ, hoặc thu mua từ các nguồn cung cấp khác. 1 Thu mua nguyên liệu cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thủy sản là khâu đầu tiên và là khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình thu mua thủy sản nguyên liệu của Công ty Cổ phần thủy sản Cafatex – Hậu Giang” nhằm làm rõ các vấn đề trong việc thu mua thủy sản nguyên liệu của công ty và tìm ra những giải pháp thích hợp cho những vấn đề còn tồn tại. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài nhằm tiến hành phân tích quy trình thu mua thủy sản nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần thủy sản Cafatex – Hậu Giang. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung nói trên, nội dung đề tài sẽ lần lượt giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:  Phân tích phương thức, quy trình thu mua, vận chuyển tiếp nhận thủy sản nguyên liệu của công ty.  Mô tả, phân tích cơ cấu các loại thủy sản nguyên liệu và vai trò của nguồn thủy sản nguyên liệu đối với quá trình sản xuất của công ty.  Phân tích sự biến động của giá cả và sản lượng thủy sản thu mua từ năm 2006 đến năm 2008, những rủi ro tiềm ẩn và các yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định của việc thu mua thủy sản nguyên liệu của công ty.  Tìm hiểu những cơ hội, thách thức bên ngoài cũng như điểm mạnh, điểm yếu của bản thân công ty.  Đề ra một số giải pháp tình hình thu mua nguyên liệu của công ty. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Vai trò của việc thu mua thủy sản nguyên liệu đối với quá trình sản xuất của công ty là gì?  Công ty thu mua thủy sản nguyên liệu từ nguồn cung cấp nào? Ở đâu? 2  Sản lượng và giá cả thủy sản nguyên liệu thu mua qua các năm thay đổi như thế nào?  Quá trình thu mua, vận chuyển và tiếp nhận thủy sản nguyên liệu của công ty diễn ra như thế nào?  Vấn đề thu mua thủy sản nguyên liệu chịu ảnh hưởng của nhân tố nào?  Những thuận lợi, những khó khăn, cũng như những giải pháp cho tình hình thu mua thủy sản nguyên liệu của công ty là gì? 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc phân tích tình hình thu mua thủy sản nguyên liệu của Công ty Cổ phần thủy sản Cafatex, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. 1.4.2. Thời gian nghiên cứu Số liệu trong đề tài được thu thập từ những năm 2006 cho đến năm 2008. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu tình hình thu mua tôm và cá nguyên liệu đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty. 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1. Khái niệm về sản xuất Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào và quy trình biến đổi (inputs) để tạo ra một sản phẩm và dịch vụ nào đó (outputs). Mỗi quá trình sản xuất thì được mô tả bằng một hàm sản xuất. Hàm sản xuất dùng để mô tả định lượng các qui trình công nghệ sản xuất khác nhau mà các nhà sản xuất có thể chọn lựa. Một hàm sản xuất cho biết số lượng sản phẩm cao nhất tại mỗi mức input sử dụng. Quá trình sản xuất thường được nghiên cứu với hai giả định: - Giả định 1: Quá trình sản xuất được giả định là quá trình sản xuất đơn: + Các hoạt động sản xuất độc lập và tách biệt giữa các kỳ. + Loại bỏ các ảnh hưởng tương tác giữa các kỳ. - Giả định 2: Tất cả các inputs và outputs là đồng nhất (về chất lượng). Quá trình sản xuất gồm có 3 giai đoạn: - Chuẩn bị, lựa chọn các nguồn lực đầu vào (inputs) về thị trường, giá cả, chất lượng nguồn lực… - Sử dụng các nguồn lực đầu vào để sản xuất ra sản phẩm (outputs), giai đoạn này sẽ trãi qua quy trình chế biến thủ công hoặc máy móc và dùng chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật để đo lường. - Bán sản phẩm, bán hàng, định giá sản phẩm, marketing, phân phối và các dịch vụ hậu bán hàng. Tối đa hóa lợi nhuận chính là mục tiêu hướng đến của tất cả các doanh nghiệp. Vì thế, trong mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất, người sản xuất luôn mong 4 muốn và cố gắng đạt hiệu quả ở từng giai đoạn để tiến đến mục tiêu cuối cùng là tối đa lợi nhuận. 2.1.1.2. Khái niệm thị trường yếu tố đầu vào và thị trường nguyên liệu Thị trường yếu tố đầu vào hay còn gọi là thị trường tư liệu sản xuất tập hợp những cá nhân và tổ chức mua và bán các tư liệu sản xuất đầu vào như giống, cây trồng, vật nuôi,… phục vụ cho quá trình sản xuất làm ra sản phẩm. Thị trường yếu tố đầu vào khác với thị trường tiêu thụ sản phẩm ở chỗ số lượng người mua tham gia vào thị trường ít hơn nhiều so với số lượng người tham gia của thị trường tiêu dùng. Thị trường nguyên liệu là một bộ phận của thị trường đầu vào nói chung, là nơi diễn ra những hoạt động trao đổi mua bán nguyên liệu đã được sản xuất ra và được sử dụng tiếp để tạo nên sản phẩm mới, trong đó phản ánh mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng cho sản xuất, giữa cung, cầu và những mối quan hệ, thông tin kinh tế nảy sinh trong lĩnh vực này. Mặt khác, thị trường nguyên liệu là thị trường phái sinh, chỉ khi có nhu cầu về sản xuất chế biến thì mới có thị trường này. Nguyên liệu là yếu tố đầu vào cần thiết và quan trọng đối với công nghiệp chế biến 2.1.1.3. Khái niệm về nguồn nguyên liệu đầu vào Người ta thường hiểu nguyên liệu là toàn bộ các nguồn tài nguyên thiên nhiên được chuyển hóa trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, thói quen bình thường là một mặt phân biệt các nguyên liệu nông nghiệp (thực vật và động vật) và các khoáng sản, mặt khác là năng lượng. Như vậy, việc giải nghĩa từ “nguyên liệu” chỉ áp dụng cho các sản phẩm nông nghiệp và khoáng sản ngoài năng lượng. Sự phân bố không đồng đều các nguồn nguyên liệu này giữa các quốc gia cho thấy nó là mục tiêu hướng tới của thương mại quốc tế. 5 2.1.2. Tìm hiểu sơ lược về con tôm sú và con cá tra nguyên liệu 2.1.2.1. Giới thiệu sơ lược về tôm sú nguyên liệu a) Giới thiệu - Tên tiếng Việt: Tôm sú. - Tên tiếng Anh: Black tiger shrimp; Giant tiger shrimp; Jumbo tiger shrimp. - Tên khoa học: Penaeus monodon, thuộc họ Penaeidae, bộ Decapoda, lớp phụ Eumalacostraca, lớp Malacostraca. b) Đặc điểm - Hình thái: Chủy (gai nhọn ở đỉnh đầu) dạng sigma vượt quá mắt, ngọn chủy thấp. Rãnh bên chủy không kéo dài đến gai thượng vị. Sóng gan và sóng vùng vị trán không có. Sóng vùng vị hốc mắt rõ ràng chiếm từ 2/3 phía sau khoảng cách giữa gai gan và bờ sau hốc mắt. - Màu sắc: Cơ thể màu trắng hơi trong, điểm những chấm sắc tố xanh, đen, lục nhạt. Chân đuôi có màu lục nhạt, rìa chân đuôi viền những lông tơ màu đỏ tía. Có sắc tố xanh ở rìa chân hàm và chân bụng. Chân ngực có màu đỏ hồng. c) Phân bố Là loài thủy sản nước lợ, phân bố chủ yếu như sau: - Trên thế giới: Ấn Độ, Tây Thái Bình Dương, Đông và Đông Nam Châu Phi, Nam Trung quốc, Malaysia, Indonesia, New Guine, Bắc Úc và Việt Nam. - Trong nước: Phân bố chủ yếu ở Nam bộ và đặc biệt là vùng ĐBSCL. d) Môi trường sống Độ sâu từ 2-90 m hay hơn, chất đáy bùn, cát. Tôm sú sống ở vùng cửa sông, vực nước cạn, là loài có số lượng phong phú ở khu vực gần bờ đông, Tây Nam bộ và Nam Trung bộ. e) Đặc điểm sinh học Tôm Sú sinh trưởng nhanh, sau 3-4 tháng nuôi có thể đạt cỡ bình quân 4050g. Tôm Sú ăn tạp, thức ăn ưa thích là nhuyễn thể, giun nhiều tơ. Sau 1 năm 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan