Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh chế biến dầu thực vật và thực phẩ...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh chế biến dầu thực vật và thực phẩm việt nam

.PDF
56
141
101

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đại học được hoàn thành tại trường Đại học Thương Mại. Trong suốt qu tr nh t thu thập số liệu, sàng lọc thông tin, phân tích đề tài đến khi hoàn thiện bản khóa luận này tôi đ nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ quý báu của quý thầy cô trường Đại học Thương Mại, của ban l nh đạo, cô chú, anh chị tại công ty VNPOFOOD. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Khoa Tài chính- Ngân hàng trường Đại học Thương Mại đ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành h a luận tốt nghiệp. Giảng viên Th.S Lê Hà Trang, người thầy đ trực tiếp hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ tôi bằng những chỉ dẫn quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Phân tích t nh h nh tài chính tại công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam ”. Các thầy cô giáo thuộc Khoa Tài chính- Ngân hàng trường Đại học Thương Mại đ trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Tài chính cho tôi trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Thương Mại. Ban Giám đốc, các cô chú, anh chị làm việc tại công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam , đặc biệt là chị Vũ Thị Vân Anh – Kế to n trưởng, đ hết lòng cung cấp c c thông tin tài chính cũng như nhiệt t nh hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và lý giải những khúc mắc về Công ty của tôi trong quá trình thực tập tại quý Công ty. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn c c đơn vị sự nghiệp và c c c nhân đ hết lòng ủng hộ tôi để tôi có thể hoàn thành một cách tốt nhất khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi rất mong nhận được sự đ ng g p, phê b nh của quý thầy cô và các bạn sinh viên. t Sinh viên N u n ị ải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2 4. P ƣơn p áp n iên cứu......................................................................................2 5. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp ..........................................................................2 C ƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .....................................................................................................................3 1.1. Khái niệm, ý n ĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp ........3 1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp ..................................................3 1.1.2 Ý nghĩa và mục tiêu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp ....................3 1.1.3 Cơ sở dữ liệu để phân tích tài chính doah nghiệp ...........................................4 1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp......................................................5 1.2.1 Phân tích khái quát tình hình TS, NV và KQKD của Doanh nhgiệp ............5 1.2.2 Phân tích các hệ số tài chính cơ bản................................................................7 1.3 Các nhân tố ản ƣởn đến phân tích tài chính doanh nghiệp ....................16 1.3.1 Các nhân tố bên trong .....................................................................................16 1.3.2 Các nhân tố bên ngoài ....................................................................................17 C ƢƠNG 2. P ÂN ÍC ÌN ÌN ÀI C ÍN ẠI CÔNG TY ...........20 2.1. Tổng quan về Công ty VNPOFOOD ..............................................................20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty VIPOFOOD .....................20 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty VNPOFOOD .....................................21 2.1.3 Mô hình tổ chức của Công ty VIPOFOOD ...................................................22 2.2 P ƣơn p áp t u t ập và xử lý số liệu ............................................................22 2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp theo phương pháp phỏng vấn chuyên gia .................................................................................................................22 2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp ............................................23 2.3. Đán iá tìn ìn tài c ín tại Công ty VNPOFOOD ................................23 2.3.1 Đánh giá tình hình tài chính tại Công ty VNPOFOOD qua dữ liệu sơ cấp theo phương pháp phỏng vấn chuyên gia ...............................................................23 2.3.2 Quy mô và biến động các khoản mục trong giai đoạn 2 12 - 2014 : .........24 2.4 Các kết luận và đán iá từ phân tích tình trạng hoạt động phân tích tài chính của công ty VNPOFOOD .............................................................................32 2.4.1 Kết quả đạt được: ............................................................................................32 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân ...........................................................................34 C ƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ....................................................................35 3.1. Địn ƣớng phát triển của công ty của VNPOFOOD trong thời gian tới..35 3.1.1. Kế hoạch về tổ chức, mục tiêu và chính sách của công ty ...........................35 3.1.2. Các kế hoạch, định hướng của Ban giám đốc ..............................................37 3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty .39 3.2.1. Giải pháp kinh doanh ....................................................................................39 KẾT LUẬN ..............................................................................................................48 DAN MỤC ÀI LIỆU P Ụ LỤC AM K ẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Sơ đồ.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty VIPOFOOD .......................................................... 22 Bảng 2.1: Quy mô và biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán năm 2 122 14 của công ty VIPOFOOD ............................................................................................ 25 Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh .................................................................... 26 Bảng 2.3: Bảng các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của VIPOFOOD ............... 28 Bảng 2.4: Bảng chỉ tiêu đánh giá khả năng hoạt động của VIPOFOOD ....................... 29 Bảng 2.5: Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của công ty VIPOFOOD ............. 30 Bảng 2.6: Bảng hệ số cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn trong giai đoạn 2012-2014 của công ty VNPOFOOD ................................................................................................... 31 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt ên đầy đủ HTK Hàng tồn kho TNHH Trách nghiệm hữu hạn BCTC Báo cáo tài chính BCKQKD báo cáo kết quả kinh doanh TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn SXKD Sản xuất kinh doanh VCSH Vốn chủ sở hữu PTTC Phân tích tài chính 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quản l tài chính doanh nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trong đ , việc phân tích t nh h nh tài chính đ ng vai tr to lớn. Thông qua phân tích tài chính, doanh nghiệp nh n lại được qu tr nh hoạt động của m nh. T đ c thể xây dựng c c biện ph p nhằm hắc ph c nhược điểm, ph t huy ưu điểm để hiệu quả h a hoạt động sản xuất inh doanh. hông những vậy, phân tích tài chính c n giúp doanh nghiệp đúc ết inh nghiệm trong qu hứ và hạn chế sai lầm trong quyết định ở tương lai. Phân tích tài chính doanh nghiệp cũng là công c quan trọng đối với c c t chức tín d ng, c c nhà đầu tư, c c cơ quan iểm to n, cơ quan thuế Thông tin t ết quả phân tích là cơ sở hoa học để đưa ra c c quyết định tối ưu cho c c đối tượng ngoài doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty VNPOFOOD, được sự hướng dẫn của thầy Th.S Lê Hà Trang và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng Tài chính – Kế toán Công ty, tôi đ t ng bước làm quen với môi trường làm việc, vận d ng các kiến thức đ tiếp thu trong nhà trường vào thực tế. Cùng với việc nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp nên tôi đ mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích t nh h nh tài chính tại công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam ” trong giai đoạn 2012 – 2014 làm đề tài h a luận tốt nghiệp của m nh. 2. Mục tiêu nghiên cứu ài h a luận “Phân tích t nh h nh tài chính tạ công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam ” nhằm thực hiện c c m c tiêu nghiên cứu sau:  T ng hợp, vận d ng những iến thức và l thuyết chuyên ngành về phân tích tài chính doanh nghiệp để t đ nghiên cứu, phân tích t nh h nh tài chính của công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam  Làm r thực trạng tài chính của công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam trong giai đoạn 2012 – 2014, t đ chỉ ra và giải thích được những nguyên nhân về sự biến động tài chính của ông ty. Đồng thời nêu r ết quả đ đạt được cũng như mặt hạn chế của ông ty.  Đề xuất một số biện ph p c thể nhằm cải thiện t nh h nh tài chính của công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: T nh h nh tài chính doanh nghiệp tại công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam  Phạm vi không gian:. công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam  Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2012 – 2014 4. P ƣơn p áp n iên cứu h a luận s d ng những cơ sở l thuyết tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. Phương ph p nghiên cứu được thực hiện là phương ph p quan s t thực tế và thu thập, t ng hợp, phân tích thông tin t các nguồn tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp qua mạng Internet và c c tài liệu tham hảo h c. 5. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và ết luận, bố c c của h a luận tốt nghiệp gồm 3 chương: C ƣơn 1. ơ sở l luận về phân tích tài chính doanh nghiệp C ƣơn 2. Phân tích t nh h nh tài chính tại công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam C ƣơn 3. Đề xuất giải ph p nhằm cải thiện t nh h nh tài chính của công ty TNHH chế biến dầu thực vật và thực phẩm Việt Nam 3 C ƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, ý n ĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là một hâu cơ bản trong tài chính doanh nghiệp, c quan hệ chặt ch với c c hoạt động h c của doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp là qu tr nh đi sâu nghiên cứu nội dung, ết cấu và mối ảnh hưởng qua lại của c c chỉ tiêu trên b o c o tài chính để c thể đ nh gi t nh h nh tài chính doanh nghiệp thông qua việc so s nh với c c m c tiêu mà doanh nghiệp đ đề ra so với c c doanh nghiệp c ng ngành nghề, t đ đưa ra quyết định và c c giải ph p quản l ph hợp Phân tích tài chính doanh nghiệp có thể được hiểu là c c phương ph p và ỹ thuật phân tích được s d ng để làm rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho phép đ nh gi toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp, chỉ rõ những điểm mạnh, điểm yếu, tiềm năng cũng như c c dự báo có thể về tài chính của doanh nghiệp trong tương lai 1.1.2 Ý nghĩa và mục tiêu của việc phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là công c hữu ích được d ng để x c định gi trị inh tế, để đ nh gi c c mặt mạnh, c c mặt yếu của một doanh nghiệp, t m ra nguyên nhân h ch quan và chủ quan giúp c c đối tượng c thể nhận biết, ph n đo n, dự b o và đưa ra quyết định tài chính, quyết định tài trợ và đầu tư ph hợp Phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm m c đích đ p ứng nhu cầu thông tin của các chủ thể khác nhau, bao gồm các chủ thể chủ yếu: Đối với nhà quản trị : Các thông tin t phân tích tài chính doanh nghiệp s giúp họ nămd bắt c thể thực trạng tài chính để kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Các kếp quả phân tích tài chính v a là cơ sở để thực hiện các dự báo tài chính, v a là căn cứ để các nhà quản trị tái chính có thể đưa ra c c quyết định tài chính thích hợp như quyết định đầu tư, c c quyết định tài trợ vốn, quyết định quản lý tài sản Đối với Chủ sở hữu và nhà đầu tư: Các kết quả phân tích tài chính doanh nghiệp s giúp họ đ nh gi đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, t đ c thể đưa ra c c quyết định tiếp t c duy tr đầu tư, tăng cường đầu tư hay rút vốn đâu tư hỏi doanh nghiệp. Đối với t chức tài chính tín d ng: Các kết quả phân tích tài chính s giúp họ có thể đ nh gi chính x c t nh h nh và hả năng tài chính của doanh nghiệp để quyết định cho vay hay thu hồi nợ. 4 Đối với người lao động của doanh nghiệp: Các thông tin t phân tích tài chính doanh nghiệp s giúp họ nhận biết được tình trạng tốt, xấu và tương lai của doanh nghiệp, t đ có thể đưa ra c c quyết định tiếp t c gắn bó hay rút khỏi doanh nghiệp để t m cơ hội công việc và thu nhập tốt hơn. Đối với các cơ quan quản lý chức năng (cơ quan thuế, đơn vị kiểm to n ): Các thông tin phân tích tài chính doanh nghiệp s giúp c c cơ quan này c thể kiểm soát và giám sát tốt hơn việc thực hiện c c nghĩa v tài chính củ doanh nghiệp. 1.1.3 Cơ sở dữ liệu để phân tích tài chính doah nghiệp Những thông tin đầu vào ph c v cho quá trình PTTC doanh nghiệp có thể được thu thập t các nguồndữ liệu khác nhau: Các thông tin chung của nền kinh tế: Tình hình chung của nền kinh tế thường được được biểu thị qua các chỉ số phản ánh t nh h nh tăng trưởng hoặc suy thoái của nền kinh tế. hưgx thông tin này c t c động mạnh đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - c thông tin liên quan đến ngành kinh tế: Sự phát triển của doanh nghiệp có liên quan đến tình hình chung của ngành hoặc lĩnh vực và doanh nghiệp đầu tư inh doanh. c thông tin vè tình hình phát triển của ngành, c c đối thủ cạnh tranh trong ngành, các thay đ i về cung cầu, giá cả, chế tạo sản phẩm mới .s là những yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh và tình hihf tài chính của doanh nghiệp.  Các thông tin liên quan trực tiếp đên doanh nghiệp: là những thông tin phản ánh trực diện tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp Bản cân đối kế toán: là báo cáo mô tả thực trạng tình hình tì chính của doanh nghiệp trên hai khía cạnh tài sản và nguồn vốncủa doanh nghiệp tại một thời điểm c thể. Báo cáo kết quả kinh doanh : Là một báo cáo phản ánh một cách t ng quan về tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một niên độ kế toán. Báo cáo kết quả kinh doanh được coi là một cuốn phim quay chậm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Báo cao lƣu c u ển tiền tệ: Là một báo cáo tài chính mô tả dòng vận động tiền tệ của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định Bản thuyết minh báo cáo tài chính: là bản báo cáo b sung mô tả và giỉ thích c c đặc điểm và kết quả tình hình tài chính trong một thời gian nhất định. 5 1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích khái quát tình hình TS, NV và KQKD của Doanh nhgiệp 1.2.1.1. Phân tích bả  P ân tíc tìn câ đối kế toán ìn tài sản của doan n iệp Đầu tiên, tiến hành so s nh quy mô t ng tài sản để thấy được sự biến động của t ng tài sản giữa các thời điểm, t đ biết được t nh h nh đầu tư của doanh nghiệp. Sau đ đ nh gi h i qu t cơ cấu t ng tài sản thông qua việc tính to n tỷ trọng của t ng loại tài sản trong t ng tài sản, qua đ nhận xét về mức độ ph hợp của cơ cấu tài sản với ngành nghề inh doanh của doanh nghiệp. Tỷ trọng của t ng bộ phận tài sản chiếm trong t ng số tài sản được x c định như sau: ước tiếp theo là tiến hành phân tích ngang, tức là so s nh mức tăng, giảm của các chỉ tiêu tài sản trên bảng cân đối ế to n thông qua số tuyệt đối và tương đối giữa cuối kỳ với đầu kỳ hoặc nhiều thời điểm liên tiếp. ước này giúp nhận biết c c nhân tố ảnh hưởng và x c định mức độ ảnh hưởng đến sự biến động về cơ cấu tài sản. T đ đưa ra c c nhận xét về quy mô t ng hoản m c thành phần của tài sản là tăng hay giảm, đồng thời l giải cho biến động tăng hoặc giảm đ cũng như phân tích ảnh hưởng của biến động này đến kết quả và hiệu quả kinh doanh.  P ân tíc tìn ìn n uồn vốn của doan n iệp Việc phân tích t nh h nh nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích t nh h nh tài sản. Đầu tiên, cần tính to n và so s nh t nh h nh biến động giữa các kỳ với nhau. Tỷ trọng của t ng bộ phận nguồn vốn chiếm trong t ng số nguồn vốn được x c định như sau: ̀ ̀ Sau đ , nhà phân tích tiếp t c tiến hành phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa các thời điểm của các chỉ tiêu nguồn vốn trên bảng cân đối kế to n. Qua đ biết được t nh h nh huy động vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của cơ cấu nguồn vốn.  P ân tíc mối quan ệ cân đối i a tài sản và n uồn vốn c tài sản trong doanh nghiệp được chia thành 2 loại TSNH và TSDH. Để h nh thành nên 2 loại tài sản này phải c c c nguồn vốn tài trợ tương ứng, bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. 6 Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp s d ng trong hoảng thời gian dưới một năm, gồm c c hoản nợ ngắn hạn, c c hoản chiếm d ng vốn của nhà cung cấp, người lao động hay Nhà nước và c c hoản nợ phải trả ngắn hạn h c. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp s d ng lâu dài cho hoạt động inh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, c c hoản vay nợ trung, dài hạn và c c hoản phải trả dài hạn h c. Để phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, thường s d ng chỉ tiêu vốn lưu động r ng. Vốn lưu động r ng là sự chênh lệch giữa TSNH và nguồn vốn ngắn hạn: Vốn lưu động r ng (VLĐR) Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn VLĐR dương, phản nh doanh nghiệp đang s d ng toàn bộ nguồn vốn ngắn hạn và một phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH. Điều này làm giảm rủi ro thanh to n nhưng đồng thời cũng làm giảm hả năng sinh lời v chi phí tài chính mà doanh nghiệp phải bỏ ra cao. VLĐR âm, hàm rằng doanh nghiệp phải s d ng toàn bộ nguồn vốn dài hạn và một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH. Tuy giảm được chi phí tài chính do chi phí huy động vốn thấp song doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro thanh to n cao. VLĐR bằng 0 đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang s d ng chiến lược quản l vốn dung h a, d ng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho TSNH, d ng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSDH. Điều này v a đảm bảo hả năng sinh lời, lại v a ngăn ng a rủi ro thanh to n cho doanh nghiệp. 1.2.1.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt đ ng kinh doanh Khi phân tích báo cáo kết quả kinh doanh có thể phân tích qua ba m c lớn về t nh h nh doanh thu, t nh h nh chi phí và t nh h nh lợi nhuận. â tc t t u Lần lượt so s nh c c chỉ tiêu về doanh thu b n hàng và cung cấp dịch v , doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập h c thông qua số tuyệt đối và tương đối giữa ỳ này và kỳ trước hoặc nhiều kỳ với nhau. Qua đ rút ra nhận xét về t nh h nh tiêu th sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh thu b n hàng và cung cấp dịch v thường c quy mô lớn nhất và cũng là chỉ tiêu phản nh hiệu quả t chức sản xuất, phân phối, b n hàng của doanh nghiệp. Phân tích t nh h nh doanh thu giúp c c nhà quản trị thấy được ưu nhược điểm trong qu tr nh tạo doanh thu và x c định c c yếu tố làm tăng, giảm doanh thu. T đ loại bỏ hoặc giảm t c động của c c yếu tố tiêu cực, đẩy mạnh và ph t huy yếu tố tích cực của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất inh doanh. 7 â tc t c Tất cả c c hoản chi phí đều là d ng tiền ra của doanh nghiệp. Gi vốn hàng b n thường là hoản chi phí lớn nhất trong doanh nghiệp. Do đ việc iểm so t gi vốn hàng b n thông qua theo d i và phân tích t ng bộ phận cấu thành của n là rất c nghĩa. V việc giảm tỷ lệ gi vốn hàng b n trên doanh thu s làm tăng hả năng cạnh tranh và hả năng sinh lời của doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí l i vay cũng là hoản m c cần chú trọng trong phân tích v n phản nh t nh h nh công nợ của doanh nghiệp. Như vậy, nếu chi phí bỏ ra qu lớn hoặc tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu th chứng tỏ doanh nghiệp đang s d ng nguồn lực hông hiệu quả. â tc t u Lợi nhuận là chỉ tiêu t ng hợp biểu hiện ết quả của qu tr nh S D. Lợi nhuận cao cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt, ít rủi ro và ngược lại. Thông qua phân tích mối quan hệ giữa t ng doanh thu, t ng chi phí và lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp, s đ nh gi được chính x c hiệu quả inh doanh và hả năng sinh lời cho chủ sở hữu. ết hợp những nhận xét và đ nh gi rút ra t ba phần doanh thu, chi phí và lợi nhuận để làm r xu hướng biến động của ết quả S D và đưa ra c c quyết định quản l , quyết định tài chính ph hợp nhất. 1.2.2 Phân tích các hệ số tài chính cơ bản 1.2.2.1. Phâ t c k t t của doanh nghiệp - Khả năn t an toán n ắn hạn Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn phản ánh khả năng chuyển đ i một bộ phận tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn. Được tính to n dựa trên công thức sau: nghĩa: cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Nếu hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp c vốn lưu động r ng dương, tức là doanh nghiệp đ d ng một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSNH, do đ t nh h nh tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, an toàn và n định. Nếu hệ số thấp, kéo dài có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị ph thuộc tài chính, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động inh doanh. Như vậy, hệ số này càng lớn thì khả năng thanh to n nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt, đây cũng là nhân tố làm tăng tính tự chủ trong hoạt động tài chính. 8 Tuy nhiên, nếu hệ số thanh toán ngắn hạn quá cao s làm giảm hiệu quả hoạt động v doanh nghiệp đ đầu tư qu nhiều vào TSNH hay nói cách khác việc quản lý TSNH không hiệu quả (quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải thu chồng chất hay hàng tồn kho ứ đọng). Ví d như một doanh nghiệp nếu dự trữ nhiều hàng tồn ho th s có hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cao, mà ta đ biết hàng tồn ho là tài sản khó chuyển đ i thành tiền, đặc biệt là hàng tồn ho tồn đọng, kém phẩm chất. Vì thế trong nhiều trường hợp, hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn không phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tóm lại, tính hợp lý của hệ số này ph thuộc vào ngành nghề kinh doanh, hệ số này cao với các ngành nghề có TSNH chiếm tỷ trọng cao trong t ng tài sản và ngược lại. Hệ số này ở mức 2 - 3 được xem là tốt - Khả năn t an toán nhanh Như đ phân tích ở trên, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn v phải mất thời gian và chi phí tiêu th mới có thể chuyển thành tiền. Nhằm phản ánh trung thực hơn hả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nên hệ số hả năng thanh to n nhanh ra đời, bằng c ch loại tr hàng tồn kho ra khỏi t ng TSNH. Nếu doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh to n nhanh nhỏ hơn 1, n s hông đủ khả năng thanh to n ngay lập tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này thấp, kéo dài cho thấy dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ ph sản s xảy ra. Hệ này càng cao chứng khả năng thanh to n nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng tốt. Một điểm cần chú là hệ số này cao qu và éo dài cũng hông tốt, có thể do doanh nghiệp ứ đọng tài sản, dẫn đến hiệu quả s d ng vốn giảm. Ngoài ra, nếu hệ số này nhỏ hơn hẳn so với hệ số thanh toán ngắn hạn th điều đ c nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đang ph thuộc quá nhiều vào hàng tồn ho. Và doanh nghiệp cần c những biện ph p để điều chỉnh cơ cấu TSNH hợp l hơn. - Khả năn t an toán tức thời Trên quan điểm đ nh gi hả năng thanh to n ngay lập tức c c hoản nợ ngắn hạn (mà hông cần ph t sinh chi phí thời gian chờ đến thời điểm đ o hạn hay c c chi phí thu hồi nợ của c c hoản phải thu ngắn hạn) nên hệ số hả năng thanh to n tức thời ra đời. 9 Hệ số hả năng thanh to n tức thời cho biết một doanh nghiệp c thể trả được các khoản nợ của m nh nhanh đến đâu, v tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Hệ số này thường nhỏ hơn 1, tức là lượng tiền mặt dự trữ trong doanh nghiệp thường nhỏ hơn c c nghĩa v thanh to n c c hoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Như ta đ biết, để tiền trở thành tư bản, để tiền c thể sinh ra tiền th tiền phải được đưa vào lưu thông, phải được đẩy vào nền inh tế. Với m c tiêu tối đa h a gi trị tài sản của chủ sở hữu nên doanh nghiệp ít hi bỏ qua cơ hội sinh lời để đảm bảo hệ số thanh to n tiền mặt này - Khả năn t an toán lãi va : Đối với doanh nghiệp có s d ng vốn vay, việc đ nh gi váy c hả năng thanh to n l i nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các t chức tín d ng, nhà cung cấp vốn để thấy được mức độ đảm bảo an toàn khi cung cấp vốn cho doanh nghiệp. Người ta so sánh nguồn tài chính có thể huy động để trả lãi với số lãi phải trả, được thể hiện qua công thức sau: Nếu hệ số trên lớn hơn hoặc bằng 1 thì có thể khẳng định doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh to n l i vay. Ngược lại, nếu hệ số trên nhỏ hơn 1 th c thể khẳng định doanh nghiệp chưa đảm bảo khả năng thanh to n l i vay. - Vốn luân chuyển ròng: Để đ nh gi an toàn hay rủi ro tài chính của doanh nghiệp , c c nhà phân tích tài chính thường xem xét kết hợp các chỉ tiêu về khả năng thanh to n với việc xem xét cách thức tài trợ tài sản ngắn hạn thông qua chỉ tiêu vốn luân chuyển ròng. Vốn luân chuyển r ng được x c định theo công thức sau: Vốn luân chuyển ròng = tài sản ngán hạn – Nợ ngắn hạn Hoặc vốn luân chuyển ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn 3 trường hợp có khả năng xảy ra như sau: - Vốn lưu động thường xuyên > 0, nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản cố định, phần dư th a đ đầu tư vào tài sản lưu động. Đồng thời, tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh to n của doanh nghiệp tốt. - Vốn lưu động thường xuyên 0, c nghĩa nguồn vốn dài hạn v a đủ tài trợ cho tài sản cố định và tài sản lưu động đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính như vậy là lành mạnh. 10 - Vốn lưu động thường xuyên < 0, nguồn vốn dài hạn hông đủ để tài trợ cho tài sản cố định. Doanh nghiệp phải đầu tư một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản cố định, tài sản lưu động hông đủ đ p ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tài sản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn phải trả. Như vậy, vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu t ng hợp rất quan trọng để đ nh gi t nh h nh tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết : - Một là, doanh nghiệp có khả năng thanh to n c c hoản nợ ngắn hạn hay không? - Hai là, tài sản cố định của doanh nghiệp c được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không? T công thức tính vốn lưu động thường xuyên ta có thể thấy các yếu tố làm thay đ i vốn lưu động thường xuyên là những nghiệp v làm thay đ i nguồn vốn dài hạn và tài sản cố định của bảng cân đối kế toán. 1.2.2.2 - â tc k ạt đ ng của doanh nghiệp Vòng quay hàng tồn kho: Là tiêu chuẩn để đ nh gi hiệu quả s d ng công c d ng c , nguyên vật liệu... trong ho và hoạt động tiêu th sản phẩm của doanh nghiệp. hỉ tiêu này cho biết số lần bình quân mà hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ hay thời gian hàng hóa nằm trong kho trước hi được bán ra. Trị giá hàng tồn ho b nh quân được x c định theo cách tính số bình quân trong thống kê. Chẳng hạn, nếu có các số liệu về số dưa đầu kỳ và số dư cuối kỳ về hàng tồn kho thì số liệu bình quân của hàng tồn ho được tính bằng cách lấy số dưa đầu kỳ cộng với số dư cuối kỳ và chia hai. Hệ số này cao cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh, tức là doanh nghiệp b n hàng thuận lợi và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Tuy nhiên, hệ số này qu cao cũng hông tốt v như vậy c nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Đồng thời, dự trữ nguyên vật liệu đầu vào cho khâu sản xuất hông đủ có thể khiến dây chuyền sản xuất bị đ nh trệ. 11 Bên cạnh đ , nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp chứng tỏ hàng tồn ho ứ đọng nhiều, sản phẩm hông tiêu th được do hông đ p ứng yêu cầu của thị trường dẫn đến tình thế h hăn về tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. V vậy, số vòng quay hàng tồn kho cần phải phù hợp để đảm bảo mức độ sản xuất và đ p ứng được nhu cầu của khách hàng. - Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho: T v ng quay hàng tồn ho, ta tính được số ngày trung b nh thực hiện một v ng quay hàng tồn ho qua công thức sau: Thời gian luân chyển ho trung b nh cho biết khoảng thời gian cần thiết để doanh nghiệp c thể tiêu th được hết số lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hoá còn đang trong qu tr nh sản xuất). hỉ số này càng lớn càng bộc lộ những yếu ém của doanh nghiệp trong hâu tiêu th hàng h a hoặc đ nh trệ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất. Thông thường nếu chỉ số này ở mức thấp th c nghĩa là doanh nghiệp hoạt động khá tốt. Tuy nhiên, ở mức nào là thấp, mức nào là cao ta cần so s nh tương ứng chỉ tiêu này của doanh nghiệp với c c doanh nghiệp h c trong ngành để đưa ra ết luận. - Vòng quay các khoản phải thu Số v ng quay c c khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đ i các khoản phải thu thành tiền và các khoản tương đương tiền. Ý nghĩa: cho biết các khoản phải thu phải quay hoảng bao nhiêu v ng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong đ . Đây là một chỉ tiêu phản nh chính sách tín d ng mà doanh nghiệp đang p d ng đối với khách hàng. Thật vậy, quan sát số vòng quay khoản phải thu s cho biết chính sách bán hàng trả chậm và tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh đồng thời cũng cho thấy doanh nghiệp ít bị chiếm d ng vốn (ít phải cấp tín d ng cho khách hàng và nếu cấp tín d ng thì chất lượng tín d ng cao). Nhưng nếu số vòng quay quá lớn có thể 12 khiến doanh nghiệp s t giảm doanh số bán hàng do sức hấp dẫn trên thị trường giảm so với c c đối thủ cung cấp thời gian tín d ng thương mại dài hơn. ũng là hông tốt hi v ng quay qu nhỏ v điều đ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm d ng vốn lớn gây thiếu h t vốn trong S D, buộc phải huy động vốn t bên ngoài. - Kỳ thu tiền bình quân : Để biết số ngày bình quân mà doanh nghiệp cần để thu hồi được nợ sau hi b n được hàng, ta s d ng công thức sau: Kỳ thu tiền bình quân cho biết một khoảng thời gian trung bình mà doanh nghiệp thu hồi được công nợ kể t ngày bán chịu hàng hóa dịch v . n i c ch h c, đây là hoảng thời gian trung bình t khi bán chịu cho đến hi thu được tiền bán hàng. Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân ph thuộc vào chính sách bán chịu và việc t chức thanh toán thu hồi công nợ của doanh nghiệp. thông thường, khi vòng quay các khoản phải thu tăng lên hoặc kỳ thu tiền bình quân giảm xuống qua các kỳ s biển hiện xu hướng rút ngắn thời gian bán chịu và tr nh độ quản lý thu hồi công nợ được cải thiện của doanh nghiệp. - Vòng quay tài sản ngắn hạn: Thông thường, t số của công thức trên là doanh thu thuần bán hàng dịch v . Tuy nhiên, trong trường hợp c ph t sinh doanh thu tài chính, để đảm bảo tính hợp lý khi thanh toán, ngoài doanh thu thuần về bán dịch v hàng h a, người ta còn tính cả doanh thu tài chính. Vòng quay tài sản ngắn hạn cho biết hiệu suất s d ng tài sản ngắn hạn hay vốn lưu động trong mói quan hệ với doanh thu đạt được. Nói cách khác, hệ số này cho biết mỗi đồng tài sản ngắn hạn hay vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. - Vòng quay tài sản dài hạn: Vòng quay tài sản dài hạn cho biết hiệu suất s d ng tài sản dài hạn của doanh nghiệp . Nói cách khác, hệ số này cho biết mỗi đồng tài sản dài hạn hay vốn cố định s 13 d ng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Điều này đặc biệt c nghĩa quan trọng đối với những doanh nghiệp mà cơ cấu tài sản nghiêng về tài sản dài hạn chẳng hạn như c c doanh nghiệp hoạt động trong ngành khách sạn du lịch.\, ăn uống - Vòng quay t ng tài sản (vòng quay toàn bộ vốn): Tương tự như hi tính v ng quay tài sản ngắn hạn, khi tính vòng quay t ng tài sản, người ta thường s d ng doanh thu thuần bán hàng hóa dịch v . Tuy nhiên, trong trường hợp có phát sinh doanh thu tài chính, để đảm bảo tính hợp lý khi thanh toán, ngoài doanh thu thuần về bán dịch v hàng h a, người ta còn tính cả doanh thu tài chính. Vòng quay t ng tài sản cho biết hiệu suất s d ng tài sản hay vốn kinh doanh củ doanh nghiệp. Nói cách khác, hệ số này cho biết mỗi đồng tài sản hay vốn kinh doanh s d ng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần hi phân tích, đ nh gi hă năng hoạt động của doanh nghiệp, ngoài việc so sánh kết quả tính toán giữa các kỳ với nhau để x c định xu hướng biến động của các hệ số, người ta còn có thể so sánh các hệ số trung bình về khả năng hoạt động của ngành cũng như so s nh với các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trong ngành để x c định vị thế của doanh nghiệp. 1.2.2.3 â t c cơ cấu tài sản và nguồn vốn củ doanh nghiệp: Để đ nh gi cơ cấu đầu tư vào c c loại tài sản của doanh nghiệp, người ta thường s d ng các chỉ số sau: - Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn (Tỷ trọng tài sản ngắn hạn, tỷ trọng vốn lưu động) - Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn ( tỷ trọng tài sản dài hạn, tỷ trọng vốn cố định) Tỷ suất đầu tưvào tài sản ngắn hạn/ dài hạn cho biết mức độ và xu hướng đầu tư củadoanh nghiệp vào hai loại tài sản ngắn hạn và dài hạn. tỷ suất này ph thuộc vào ngành inh doanh, tr nh độ quản lý và một số yêu cầu khác. 14 Để đ nh gi được cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, người t thường s d ng các chỉ tiêu cơ bản sau: - Hệ số nợ: Hệ số nợ cho biết nợ phỉ trả chiếm bao nhiêu phần trăm trong t ng nguồn vốn, hay trong một trong đồngvốn doanh nghiệp đang s d ng th c bao nhiêu đồng được tài trợ bằng nợ phải trả. Hệ số nợ cho biết khả năng, xu hướng khi thác vốn tài trợ cho tài sản, đồng thời phản ánh mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp. - Hệ số vốn chủ sở hữu: Hệ số vốn chủ sở hữu cho biết vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phàn trăm trong t ng nguồn vốn, hay trong 100 đồng vốn doanh nghiệp đang s d ng th c bao nhiêu đồng được tài trợ b ng vốn chủ sở hữu. Hệ số này phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp - Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữucho biết nợ phải trả bằng bao nhiêu lần hay bao nhiêu phần trăm so với vốn chủ sở hữu. Hệ số này phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. hi phân tích, đ nh gi cơ cấu tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp, ngoài việc so sánh kết quả giữa các kỳ với nhau để x c định xu hướng biến động của hệ số, người ta còn so sánh với hệ số bình quân của ngành cũng như so s nh với các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh trong nghành để thấy r được vị thế của doanh nghiệp, khả năng hai t c vốn và mức độ rủi ro tì chính của doanh nghiệp. 1.2.2.4 Phân tích khả s ời của doanh nghiệp Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là tiêu thức để đ nh gi hiệu quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp trong một thời ỳ nhất định. Và là căn cứ thông tin quan trọng để đưa ra c c quyết định đầu tư nhằm mở rộng thị phần giúp cho doanh nghiệp ph t triển bền vững. 15  Tỷ suất sinh lời trên doan t u t uần OS Khả năng tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp là chiến lược dài hạn, nó quyết định việc tạo ra lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song m c tiêu cuối cùng của nhà quản trị không phải là doanh thu mà là lợi nhuận sau thuế. Do vậy để tăng lợi nhuận sau thuế cần phải duy trì tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí, hi đ mới có sự tăng trưởng bền vững. Mặt khác chỉ tiêu này cũng thể hiện tr nh độ kiểm soát chi phí của doanh nghiệp nhằm tăng sự cạnh trạnh trên thị trường, chỉ tiêu này được xác định như sau: nghĩa: trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thuần th tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau hi hoàn thành c c nghĩa v thuế cho Nhà nước. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kiểm soát chi phí càng tốt, đ là nhân tố giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu. hỉ tiêu này thấp cho thấy doanh nghiệp cần tăng cường kiểm soát chi phí của các bộ phận.  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) hỉ tiêu này là thước đo đ nh gi hiệu quả s d ng tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, được tính to n bằng công thức sau: Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tư th thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. hỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả s d ng tài sản tốt, đ là nhân tố giúp doanh nghiệp đầu tư theo chiều rộng như xây nhà xưởng, mua thêm máy móc thiết bị, mở rộng thị phần tiêu th Nếu chỉ tiêu này thấp, doanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu tài sản để t m ra điểm bất hợp l , tr nh gây l ng phí cũng như để cải thiện chỉ tiêu này trong tương lai.  Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở h u (ROE) Tỷ suất sinh lời trên VCSH là chỉ tiêu phản nh hả năng sinh lời của V SH n i riêng và hả năng sinh lời của toàn bộ nguồn vốn của doanh nghiệp n i chung. Thông qua chỉ tiêu này để đ nh gi hả năng sinh lời và hiệu quả s d ng vốn, hiệu quả S doanh nghiệp. Tỷ suất sinh lời trên V SH được x c định theo công thức: D của
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan