Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thủy sản 584 nha trang...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thủy sản 584 nha trang

.PDF
147
164
80

Mô tả:

i MỤC LỤC MỤC LỤC ...............................................................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ..................................................................... vii PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH....................................3 1.1 Bản chất và vai trò của tài chính doanh nghiệp ..............................................3 1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp.......................................................3 1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp .........................................................4 1.2 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp.............................5 1.2.1 Khái niệm...............................................................................................5 1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp.........................................5 1.2.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp......................................6 1.3 Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính........................................6 1.3.1 Mục tiêu .................................................................................................6 1.3.2 Nội dung phân tích. ................................................................................7 1.4 Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính của doanh nghiệp.........................8 1.4.1 Bảng cân đối kế toán ..............................................................................8 1.4.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ...........................................9 1.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.................................................................... 10 1.5 Phương pháp phân tích. ............................................................................... 10 1.5.1 Phân tích theo chiều ngang. .................................................................. 10 1.5.2 Phân tích xu hướng............................................................................... 10 1.5.3 Phân tích theo chiều dọc....................................................................... 10 1.5.4 Phân tích các chỉ số chủ yếu ................................................................. 11 1.5.5 Phương pháp liên hệ - cân đối. ............................................................. 11 1.5.6 Phương pháp đồ thị. ............................................................................. 11 ii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN 584 NHA TRANG................................................................. 12 2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang. ................. 12 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển......................................................... 12 2.1.2 Chức năng – nhiệm vụ.......................................................................... 14 2.1.2.1 Chức năng. .................................................................................... 14 2.1.2.2 Nhiệm vụ....................................................................................... 14 2.1.3 Cơ cấu tổ chức...................................................................................... 15 2.1.3.1 Cơ cấu quản lý. ............................................................................. 15 2.1.3.1.1 Bộ máy quản lý của công ty. .................................................. 15 2.1.3.1.2 Bộ máy kế toán tài chính của công ty. .................................... 19 2.1.3.2 Cơ cấu sản xuất. ............................................................................ 19 2.1.3.2 Quy trình sản xuất sản phẩm.......................................................... 22 2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, năm 2006 - 2009. .................................................................................................. 24 2.1.4.1 Các thông tin tài chính về công ty.................................................. 24 2.1.4.2 Đặc điểm hoạt động của công ty.................................................... 24 2.1.4.3 Khái quát tình hình hoạt động SXKD của công ty, năm 2006- 2009 ................................................................................................................. 25 2.1.5 Giới thiệu báo cáo tài chính của công ty. .............................................. 28 2.2 Thực trạng tình hình tài chính tại công ty..................................................... 28 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính.................................................. 28 2.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của công ty................. 28 2.2.1.2 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của công ty............... 34 2.2.1.3 Phân tích cân bằng tài chính .......................................................... 39 2.2.2 Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh............................................................................................. 41 2.2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản ................................................................. 41 2.2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn........................................................... 48 iii 2.2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. .......................... 52 2.2.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty. ....................... 54 2.2.3.1 Phân tích tình hình thanh toán. ...................................................... 54 2.2.3.1.1 Phân tích các khoản phải thu. ................................................. 54 2.2.3.1.2 Phân tích các khoản phải trả. .................................................. 59 2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán. ...................................................... 62 2.2.3.2.1 Phân tích khả năng thanh toán hiện hành. ............................... 62 2.2.3.2.2 Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn. ................................ 63 2.2.3.2.3 Phân tích khả năng thanh toán nhanh...................................... 65 2.2.3.2.4 Phân tích khả năng thanh toán lãi vay..................................... 66 2.2.4 Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ. ...... 71 2.2.5 Phân tích khả năng hoạt động ............................................................... 72 2.2.5.1 Vòng quay tổng tài sản. ................................................................. 73 2.2.5.2 Vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho. ................................ 75 2.2.5.3 Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân ................ 78 2.2.5.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định. ................................................. 79 2.2.6 Phân tích cấu trúc tài chính................................................................... 84 2.2.6.1 Tỷ số nợ ........................................................................................ 84 2.2.6.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu. ....................................................... 86 2.2.7 Phân tích khả năng sinh lời................................................................... 89 2.2.7.1 Phân tích khả năng sinh lời trên tài sản.......................................... 89 2.2.7.2 Phân tích khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu thông qua mô hình tài chính Dupont: ...................................................................................... 91 2.2.7.3 Phân tích khả năng sinh lời trên doanh thu .................................... 92 2.2.8 Phân tích các tỷ số dành riêng cho công ty cổ phần. ............................. 96 2.2.9 Phân tích các tỷ số tăng trưởng ............................................................. 99 2.2.9.1 Sức tăng trưởng doanh thu............................................................. 99 2.2.9.2 Sức tăng trưởng lợi nhuận. .......................................................... 100 2.2.10 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn.............................................. 104 iv 2.2.11 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ................................................... 108 2.2.11.1 Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán ................................. 109 2.2.11.2 Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng.................................. 110 2.2.11.3 Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp. ........ Error! Bookmark not defined. 2.2.11.4 Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí. ........... 111 2.2.12 Phân tích rủi ro tài chính................................................................... 116 2.2.12.1 Phân tích đòn bẩy kinh doanh.................................................... 117 2.2.12.2 Phân tích đòn bẩy tài chính........................................................ 118 2.2.12.3 Phân tích đòn bẩy tổng hợp ....................................................... 119 2.3 Nhận xét.................................................................................................... 120 2.3.1 Nhận xét về công tác quản lý và tổ chức hành chính của công ty ........ 120 2.3.2 Nhận xét về công tác kế toán .............................................................. 121 2.3.3 Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty.............................. 121 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP- KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN, NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY. .............................................. 124 3.1 Giải pháp- kiến nghị. ................................................................................. 124 3.1.1 Giải pháp 1: Tăng nguồn vốn chủ sở hữu, giảm tốc độ tăng nợ vay. ... 124 3.1.2 Giải pháp 2: Tăng tiền và các khoản tương đương tiền. ...................... 124 3.1.3 Giải pháp 3: Tăng doanh thu bán hàng................................................ 126 3.1.4 Giải pháp 4: Điều chỉnh chính sách tín dụng bán hàng........................ 129 3.1.5 Giải pháp 5: Xây dựng kế hoạch chi phí ............................................. 130 3.1.6 Giải pháp 6: Cân đối giữa việc sử dụng đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính. ..................................................................................................... 132 3.2 Kết luận:.................................................................................................... 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 134 PHỤ LỤC............................................................................................................ 135 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh khái quát tình hình hoạt động SXKD của công ty, năm 2006- 2009................................................................................. 26 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty, năm 2006- 2009 ............................... 29 Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, năm 2006 – 2009... 30 Bảng 2.4: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty, năm 2006- 2009....................... 31 Bảng 2.5: Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của công ty, năm 2006- 2009 .............................................................................................................................. 32 Bảng 2.6: Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của công ty, năm 2006- 2009 ............................................................................................................................ 134 Bảng 2.7: So sánh mức độ độc lập tài chính giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009................................... 37 Bảng 2.8: Cân bằng tài chính của công ty, năm 2006 -2009................................... 40 Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản của công ty, năm 2006- 2009 ........................................ 134 Bảng 2.10: Khả năng thanh toán nhanh của công ty, năm 2006- 2009 ................... 47 Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn của công ty, năm 2006- 2009................................ 134 Bảng 2.12: Các chỉ tiêu hệ số tài trợ, hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu, hệ số nợ so với tổng nguồn vốn của công ty, năm 2006- 2009.................................................. 51 Bảng 2.13: Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn ................................... 52 Bảng 2.14: Tài sản và nguồn vốn của công ty, năm 2006- 2009............................. 52 Bảng 2.15: Vốn lưu động thường xuyên của công ty, năm 2006- 2009. ................. 53 Bảng 2.17: Các tỷ số liên quan đến các khoản phải thu của công ty, năm 2006- 2009 .............................................................................................................................. 58 Bảng 2.18: Tình hình biến động các khoản phải thu của công ty, năm 2006- 2009 .... ............................................................................................................................ 134 Bảng 2.19: Tỷ số khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn của công ty, năm 2006- 2009 .............................................................................................................................. 61 Bảng 2.20: Khả năng thanh toán của công ty, năm 2006- 2009.............................. 64 vi Bảng 2.21: So sánh khả năng thanh toán giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009......................................... 68 Bảng 2.22: Tình hình luân chuyển tiền của công ty, quí IV năm 2006 đến quí IV năm 2009............................................................................................................. 134 Bảng 2.23: Khả năng hoạt động của công ty, năm 2006- 2009.............................. 74 Bảng 2.24: So sánh khả năng hoạt động giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009......................................... 80 Bảng 2.25: Cấu trúc tài chính của công ty, năm 2006- 2009 .................................. 85 Bảng 2.26: So sánh cấu trúc tài chính giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ............................................... 87 Bảng 2.27: Khả năng sinh lời của công ty, năm 2006- 2009. ................................. 90 Bảng 2.28: So sánh khả năng sinh lời giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ............................................... 94 Bảng 2.29: Các tỷ số dành riêng cho công ty cổ phần của công ty, năm 2006- 2009 .............................................................................................................................. 98 Bảng 2.30: Sức tăng trưởng của công ty, năm 2006- 2009. .................................. 101 Bảng 2.31: So sánh sức tăng trưởng giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ............................................. 102 Bảng 2.32: Hiệu quả sử dụng vốn của công ty, năm 2006- 2009. ......................... 106 Bảng 2.33: Hiệu quả sử dụng chi phí của công ty, năm 2006- 2009. .................... 112 Bảng 2.34: So sánh hiệu quả sử dụng chi phí giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009................................. 113 Bảng 2.35: Các tỷ số đòn bẩy của công ty, năm 2007- 2009. ............................... 117 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý ....................................................................... 16 Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán- tài chính. ................................................................... 20 Sơ đồ 2.3: Tổ chức sản xuất của công ty................................................................ 20 Sơ đồ 2.4: Quy trình sản xuất nước mắm ............................................................... 23 Biểu đồ 2.1: Tổng vốn chủ sở hữu của công ty, năm 2006- 2009 ........................... 28 Biểu đồ 2.2: Tổng số nợ phải trả của công ty, năm 2006- 2009.............................. 33 Biểu đồ 2.3: Tổng số nguồn vốn của công ty, năm 2006- 2009 .............................. 33 Biểu đồ 2.4: Hệ số tài trợ của công ty, năm 2006- 2009......................................... 35 Biểu đồ 2.5:Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của công ty, năm 2006- 2009 .............. 35 Biểu đồ 2.6: Hệ số tự tài trợ tài sản cố định của công ty, năm 2006- 2009 ............. 36 Biểu đồ 2.7: So sánh hệ số tài trợ giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009 ............................................... 38 Biểu đồ 2.8: So sánh hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009 ........................ 38 Biểu đồ 2.9: So sánh hệ số tự tài trợ tài sản cố định giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009 ........................ 39 Biểu đồ 2.10: Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty, năm 2006- 2009 .. 42 Biểu đồ 2.11: Các khoản phải thu ngắn hạn của công ty, năm 2006- 2009 ............. 42 Biểu đồ 2.12: Hàng tồn kho của công ty, năm 2006- 2009..................................... 43 Biểu đồ 2.13: Tài sản ngắn hạn khác của công ty, năm 2006- 2009 ....................... 43 Biểu đồ 2.14: Tài sản cố định của công ty, năm 2006- 2009 .................................. 44 Biểu đồ 2.15: Tài sản dài hạn khác của công ty, năm 2006- 2009Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.16: Nợ ngắn hạn của công ty, năm 2006- 2009 ...................................... 48 Biểu đồ 2.17: Nợ dài hạn của công ty, năm 2006- 2009......................................... 49 Biểu đồ 2.18: Vốn chủ sở hữu của công ty, năm 2006- 2009 ................................. 50 Biểu đồ 2.19: Nguồn kinh phí và quỹ khác của công ty, năm 2006- 2009 .............. 50 viii Biểu đồ 2.20: Tổng các khoản phải thu của công ty, năm 2006- 2009............. Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.21: Tổng các khoản phải trả của công ty, năm 2006- 2009.............. Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.22: Tỷ lệ khoản phải thu trên khoản phải trả của công ty, năm 2006- 2009 .............................................................................................................................. 57 Biểu đồ 2.23: Tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn của công ty, năm 2006- 2009 ............................................................................................................ 57 Biểu đồ 2.24: Tỷ lệ khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn của công ty, năm 2006- 2009 ............................................................................................................ 60 Biểu đồ 2.25: Khả năng thanh toán hiện hành của công ty, năm 2006- 2009.......... 63 Biểu đồ 2.26: Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty, năm 2006- 2009........... 65 Biểu đồ 2.27: Khả năng thanh toán nhanh của công ty, năm 2006- 2009 ............... 66 Biểu đồ 2.28: Khả năng thanh toán lãi vay của công ty, năm 2006- 2009 .............. 67 Biểu đồ 2.29: So sánh khả năng thanh toán hiện hành giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009 ................. Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.30: So sánh khả năng thanh toán ngắn hạn giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009 ........................ 69 Biểu đồ 2.31: So sánh khả năng thanh toán nhanh giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009 ........................ 69 Biểu đồ 2.32: So sánh khả năng thanh toán lãi vay giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy, năm 2006- 2009 ............. 70 Biểu đồ 3.33: Vòng quay tổng tài sản của công ty, năm 2006- 2009 ...................... 73 Biểu đồ 2.34: Số vòng quay hàng tồn kho của công ty, năm 2006- 2009................ 76 Biểu đồ 2.35: Kỳ luân chuyển hàng tồn kho của công ty, năm 2006- 2009 ..... Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.36: Hệ số đảm nhiệm hàng tồn kho của công ty, năm 2006- 2009.......... 77 Biểu đồ 2.37: Vòng quay các khoản phải thu của công ty, năm 2006- 2009........... 79 ix Biểu đồ 2.38: Kỳ thu tiền bình quân của công ty, năm 2006- 2009. ....................... 79 Biểu đồ 2.39: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty, năm 2006- 2009....... 80 Biểu đồ 2.40: So sánh vòng quay tổng tài sản của CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009................................... 81 Biểu đồ 2.41: So sánh kỳ thu tiền bình quân giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009................................... 81 Biểu đồ 2.42: So sánh vòng quay hàng tồn kho giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009................................... 82 Biểu đồ 2.43: So sánh kỳ luân chuyển hàng tồn kho giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ....................... 82 Biểu đồ 2.44: Tỷ số nợ của công ty, năm 2006- 2009.Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.45: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty, năm 2006- 2009............. 86 Biểu đồ 2.46: So sánh tỷ số nợ giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ........................................................... 88 Biểu đồ 2.47: So sánh tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ....................... 88 Biểu đồ 2.48: Khả năng sinh lời trên tài sản của công ty, năm 2006- 2009............. 91 Biểu đồ 2.49: Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của công ty, năm 2006- 2009 .............................................................................................................................. 92 Biểu đồ 2.50: Khả năng sinh lời trên doanh thu của công ty, năm 2006- 2009. ...... 93 Biểu đồ 2.51: So sánh khả năng sinh lời trên tài sản của CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ................ Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 52: So sánh khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ......... 95 Biểu đồ 2.53: So sánh khả năng sinh lời trên doanh thu giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ................ 95 Biểu đồ 2.54: Thu nhập cổ phần của công ty, năm 2006- 2009. ............................. 96 x Biểu đồ 2.55: Thu nhập vốn cổ phần của công ty, năm 2006- 2009. ...................... 97 Biểu đồ 2.56: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của công ty, năm 2006- 2009............... 99 Bảng 2.30: Sức tăng trưởng của công ty năm 2006- 2009. ................................... 101 Biểu đồ 2.57: Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận của công ty, năm 2006- 2009. ....... Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 2.58: So sánh tỷ lệ tăng trưởng doanh thu giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ..................... 103 Biểu đồ 2.59: So sánh tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ..................... 103 Biểu đồ 2.60: Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu của công ty, năm 2006- 2009. ..... 104 Biểu đồ 2.61: Số vòng quay của vốn chủ sở hữu của công ty, năm 2006- 2009.... 105 Biểu đồ 2.62: Suất hao phí của vốn chủ sở hữu so với doanh thu thuần của công ty năm 2006- 2009................................................................................................... 107 Biểu đồ 2.63: Suất hao phí của vốn chủ sở hữu so với lợi nhuận sau thuế của công ty, năm 2006- 2009.............................................................................................. 107 Biểu đồ 2.64: Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán của công ty, năm 2006- 2009. ......................................................................................................... 109 Biểu đồ 2.65: Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng của công ty, năm 2006- 2009. ......................................................................................................... 110 Biểu đồ 2.66: Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty, năm 2006- 2009................................................................................................... 111 Biều đồ 2.67: Tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí của công ty, năm 2006- 2009................................................................................................... 111 Biểu đồ 2.68: So sánh tỷ suất lợi nhuận so với GVHB giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. .............. 114 Biểu đồ 69: So sánh tỷ suất lợi nhuận so với CPBH giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009. ..................... 114 Biểu đồ 70: So sánh tỷ suất lợi nhuận so với CPQLDN giữa CTCP Thủy sản 584 Nha trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009 ................ 115 xi Biểu đồ 71: So sánh tỷ suất lợi nhuận kế toán trước thuế so với tổng chi phí giữa CTCP Thủy sản 584 Nha Trang với C.ty TNHH Hương Lan và DNTN Chín Tuy năm 2009............................................................................................................. 115 Biểu đồ 2.72: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh của công ty, năm 2007- 2009.............. 117 Biểu đồ 2.73: Độ lớn đòn bẩy tài chính của công ty, năm 2007- 2009.................. 119 Biểu đồ 2.74: Độ lớn đòn bẩy tổng hợp của công ty, năm 2007- 2009. ................ 120 1 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước nhà từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn liền với nền kinh tế toàn cầu. Chính sự dịch chuyển này đã tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp nhiều thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử thách, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường. Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương trường cần phải nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống còn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được những nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính. Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính; từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án, hành động phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên và hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ có những doanh nghiệp, công ty có quy mô lớn mới có giám đốc tài chính riêng. Các công ty còn lại thì người làm kế toán “đặc biệt là kế toán trưởng” chính là người phản ánh và giám đốc một cách liên tục và toàn diện mọi hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp.Vì 2 vậy, theo em nghĩ người kế toán giỏi không chỉ biết tạo ra con số mà còn phải biết đọc và phân tích được báo cáo tài chính từ đó mới có cơ sở để tư vấn cho ban lãnh đạo công ty có những quyết định, chính sách đúng đắn. Mặc dù là sinh viên chuyên ngành kế toán nhưng trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài sau: “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang” Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo thì nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính. Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính tại công cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang. Chương 3: Một số giải pháp- kiến nghị nhằm cải thiện, nâng cao tình hình tài chính của công ty. Mục tiêu của đề tài: Vận dụng lý luận vào thực tiễn nhằm củng cố và bổ sung kiến thức đã học đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Phân tích thực trạng tình hình tài chính, đánh giá chung những mặt đạt được, những mặt tồn tại của công ty. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao tình hình tài chính của công ty. Luận văn tốt nghiệp này đã giúp em hiểu rõ hơn về tình hình tài chính tại công ty cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang. Song do thời gian thực tập có hạn nên đề tài này không tránh khỏi một số thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của thầy cô cũng như các anh chị phòng tài chính- kinh doanh của công ty để bài luận văn của em được hoàn thiện và có giá trị thực tiễn hơn. Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Phạm Xuân Thủy, tất cả thầy cô khoa kinh tế và các anh chị phòng tài chính- kinh doanh công ty cổ phần Thủy sản 584 Nha Trang đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Nha Trang, ngày 25 tháng 6 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Thị Ngọc Ánh 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1 Bản chất và vai trò của tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thànhvà sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích lũy vốn. Nội dung của quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp bao gồm: - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước: Mối quan hệ kinh tế này được thể hiện: Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luật định và ngược lại nhà nước cũng có sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của mình. - Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường: Kinh tế thị trường có đặc trưng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều được thực thi thông qua hệ thống thị trường như thị trường hàng hóa tiêu dùng, thị trường hàng hóa tư liệu sản xuất, thị trường tài chính… Và do đó, với tư cách là người kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp không thể tách rời hoạt động của thị trường, các doanh nghiệp vừa là người mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, người bán các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ; đồng thời vừa là người tham gia huy động và mua bán các nguồn tài chính nhàn rỗi của xã hội. - Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm: Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cổ phần, … Quan hệ thanh toán, cấp phát và điều hòa vốn giữa các đơn vị trực thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, với tổng công ty. 4 1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp có ba vai trò sau: - Vai trò huy động, khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất. Để có đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phải thanh toán nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đó phải tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp – đây là vấn đề có tính quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh “khắc nghiệt” theo cơ chế thị trường. - Vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh. Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối trước tiên phải bù đắp các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như bù đắp hao mòn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động và để mua nguyên nhiên liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Phần còn lại doanh nghiệp dùng hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả lợi tức cổ phần (nếu có). Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu doanh nghiệp. Ngoài ra, nếu người quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp phù hợp với quy luật sẽ làm cho tài chính doanh nghiệp trở thành đòn bẩy kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế tác động tới tăng năng suất, kích thích tăng cường tích tụ và thu hút vốn, thúc đẩy tăng vòng vay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội. - Vai trò là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính. Cụ thể các chỉ tiêu đó là: chỉ tiêu về kết cấu tài chính; chỉ tiêu về khả năng thanh toán; chỉ tiêu đặc 5 trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính; chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lời… Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh hóa tình hình tài chính- kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.2.1 Khái niệm: Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. Hay nói cách khác, phân tích tài chính doanh nghiệp là làm cho các con số trên báo cáo tài chính “biết nói” để người sử dụng chúng có thể hiểu rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp và các mục tiêu, các phương pháp hành động của những người quản lý doanh nghiệp. 1.2.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp. Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau: - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp cho doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình 6 hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn… 1.2.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiệp. Với những ý nghĩa trên nhiệm vụ phân tích tình hình tài chính gồm: - Đánh giá tình hình sử dụng vốn, nguồn vốn như: xem xét việc phân bổ vốn, nguồn vốn có hợp lý hay không? Xem xét mức độ đảm bảo vốn cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, phát hiện những nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa, thiếu vốn. - Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng thanh toán của xí nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ, chính sách tài chính, tín dụng của nhà nước. - Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn. - Phát hiện khả năng tiềm tàng, đề ra các biện pháp động viên, khai thác khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 1.3 Mục tiêu và nội dung phân tích tình hình tài chính. 1.3.1 Mục tiêu: Phân tích tài chính có thể được hiểu như quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiều đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho những mục đích của mình. - Đối với nhà quản trị doanh nghiệp phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu: Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Định lượng các quyết định của ban giám đốc: Quyết định đầu tư, phần ngân sách tiền mặt… Là công cụ kiểm soát các hoạt động quản lý. 7 - Đối với đơn vị chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng tài trợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích tình hình tài chính giúp cho họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinh doanh. - Đối với chủ nợ: (Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp) mối quan tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó, họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không khi quyết định cho vay, bán chịu sản phẩm cho đơn vị. - Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên đó là sự an toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn. Vì vậy, họ cần những thông tin về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Do đó, họ thường phân tích báo cáo tài chính của đơn vị qua các thời kỳ, để quyết định đầu tư vào đơn vị hay không, đầu tư dưới hình thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nào. - Đối với cơ quan chức năng: Cơ quan thuế thông qua thông tin trên báo cáo tài chính xác định các khoản nghĩa vụ đơn vị phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê… 1.3.2 Nội dung phân tích. Nội dung chủ yếu của phân tích báo cáo tài chính đi từ khái quát đến cụ thể bao gồm các nội dung sau: - Phân tích khái quát tình hình tài chính. - Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh. - Phân tích cân bằng tài chính. - Đánh giá tình hình tài chính thông qua các chỉ số tính trong bảng lưu chuyển tiền tệ. 8 - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty. - Phân tích khả năng hoạt động của công ty. - Phân tích khả năng sinh lời của công ty. - Phân tích cấu trúc tài chính của công ty. - Phân tích tỷ số tăng trưởng của công ty. - Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty. - Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của công ty. 1.4 Các tài liệu dùng trong phân tích tài chính của doanh nghiệp. Để tiến hành phân tích tài chính người ta sử dụng nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Những bộ phận cốt lõi của báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Bảng cân đối kế toán mô tả sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp bằng cách trình bày những thứ mà nó có và những thứ mà nó nợ tại một thời điểm nhất định nào đó. Người ta có thể xem bảng cân đối kế toán như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nó báo cáo tình hình tài chính cuối năm. Ngược lại bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giống như bức tranh phản ánh sự vận động bởi vì nó báo cáo về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hoặc gây ra tình trạng lỗ vốn. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dùng để đo lường khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp, cho biết dòng tiền vào và dòng tiền ra của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang thừa tiền hay đang thiếu tiền. 1.4.1 Bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về tình hình tài sản các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp tại một thời kỳ nhất định, giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp, như: tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận. Đồng thời giúp cho việc đánh 9 giá khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới. Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm: Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau. 1.4.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, cung cấp những thông tin về tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước của doanh nghiệp. Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp và các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai, đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp hoặc đánh giá tính hiệu quả của nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm: Phần I: Lãi, lỗ phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước (để so sánh), tổng số phát sinh của kỳ báo cáo và số lũy kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước phản ánh tình hình thực
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan