Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần nông sản thanh hóa...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần nông sản thanh hóa

.DOCX
35
243
138

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA &œ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THANH HÓA GVHD SVTH : ThS. Lê Đức Thiện : Phạm Thị Quyết MSSV Lớp :10027953 : CDTD12TH Thanh Hóa, tháng 3 năm 2013 SV: Phạm Thị Quyếết Page 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Thanh Hóa, ngày..... tháng..... năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (kí, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC SV: Phạm Thị Quyếết Page 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỠ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TAI CHÍNH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THANH HÓA 1.1Khái niệm, nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính 1.1.1 Các khái niệm. 1.1.2 Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính. 1.2Đối tượng nghiên cứu của phân tích báo cáo tài chính. 9 9 9 9 10 1.2.1 Bảng cân đối kế toán : 1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 1.2.3 Bảng lưu chuyển tiền tệ. 1.2.4 Thuyếết minh báo cáo tài chính 1.3 Mục đích, ý nghĩa của phân tch báo cáo tài chính. 10 10 10 10 11 1.3.1.Mục đích của phân tích báo cáo tài chính 1.3.2 Ý nghĩa của phân tch báo cáo tài chính. 1.3.3 Phương pháp phân tch báo cáo tài chính 11 11 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀ CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THANH HOÁ 13 2.1 Tổng Quan Về Công Ty 13 2.1.1 Giới thiệu về công ty cp nông sản thanh hoa 13 2.3.2 Chức Năng Nhiệm Vụ Công 13 2.3.3 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty. 14 2.3.4 Đặc Điểm Tổ Chức Sản Xuất Tại Công Ty. 15 2.3.5 Quy Trình Sản Xuất 15 2.3.6 Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thanh Hóa 16 2.3.7 Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty. 16 2.3.8 Tổ Chức Vận Dụng Hệ Thống Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty: 19 2.4 Phân tích tình hình tài chính của công ty cp nông sản thanh hóa 19 SV: Phạm Thị Quyếết Page 3 Chương 3: Các Giải Pháp Khắc Phục Nhằm Nâng Cao Tình Hình Tài Chính CủaCông Ty30 3.1 Những định hướng khắc phục và nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng tình chính công ty. 30 3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính công ty 32 3.2.1.Cải tiến bộ máy quản lý 32 3.2.2;đổi mới phương pháp quản lý 32 3.3:Các kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính tại doanh nghiệp 33 3.3.1:Đối với nhà nước 33 3.1.2:môi trường pháp luật 33 3.1.3;chính sách vĩ mô: 33 3.3.4:cải cách thủ tục hành chính 33 3.3.5:đối với các doanh nghiệp: 34 MỤC LỤC BẢNG BIỂU SV: Phạm Thị Quyếết Page 4 2.1Bảng kết cấu nguồn vốn 2.2 Bảng thể hiện tỷ trọng VCSH 2.3Hiệu xuất hoạt động của doanh nghiệp 2.4 Biểu đồ thể hiên vòng tài sản 23 2.5 khả năng thanh toán của công ty 2.6 Bảng thể hiện tình hình doanh thu, lợi nhuận, chi phí của công ty 2.7Các chỉ số hiệu quả hoạt động 2.8 Bảng thể hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận 2.9 Bảng thể hiện hiệu suất sử dụng tài sản 29 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ SV: Phạm Thị Quyếết Page 5 19 20 21 23 24 27 28 1.Biểu đồ thể hiện kết cấu vốn 2.biểu đồ thể hiện tổng nguồn vốn 3 Biểu dồ thể hiện vốn CSH 4 Biểu đồ thê hiệ vòng quay tổng tài sản 5 Biểu đồ thể hiện DT, chi phí, lợi nhận 6 Biểu đồ thể hiện hiệu quả hoạt động DANH TỪ VIẾT TẮT SV: Phạm Thị Quyếết Page 6 20 21 22 24 28 29 BCTC: VCSH: TSNH: TSDH: Vtq : Vnts : Vdts : Vkpt : ROA : ROE : ROS : báo cáo tài chính vốn chủ sở hữu tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn vòng quay tổng tài sản vòng quay tài sản ngắn hạn vòng quay tài sản dài hạn vòng quay khoản phải thu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu LỜI CẢM ƠN SV: Phạm Thị Quyếết Page 7 Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do em thực hiện, các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong báo cáo thực tập chưa từng được công bố ở cac nghiên cứu khác. Trước tiên ,em kinh gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô. đặc biệt là quý thầy cô khoa kinh tế_trường Đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh đã nhiệt tình giảng dạy ,tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức suốt thời gian học ở trường Em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo ,cô chú ,anh chị công tác tại công ty cổ phần nông sản thanh hóa, đặc biệt là các anh chị phòng kế toán ,phòng tài chính đã tận tình và giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian thực tập. Em kính gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Lê Đức Thiện đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này. Do kiến thức còn hạn hẹp .thời gian tìm hiểu chưa sâu,nên bài báo cáo của em không tránh những thiếu sót,rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các anh chi trong công ty giúp em khắc phục được những thiếu sót và khuyết điểm . Cuối cùng,em xin kính gửi tới quý thầy cô,ban giám đốc và toàn thể quý cô chú,anh chị đang công tác và làm việc tại công ty cổ phần nnông sản thanh hóa lời chúc sức khỏe và luôn thành đạt. Trân trọng ! Thanh hóa ,tháng 3 năm 2013 Sinh viên thực hiện : phạm thị quyết A. LỜI NÓI ĐẦẦU SV: Phạm Thị Quyếết Page 8 1.Lý Do Chọn Đề Tài: Trong định hướng ,để nền kinh tế việt nam hòa nhập với nền kinh tế thế giới. Chính phủ việt nam đã thực hiện chính sách đổi mới chuyển đỏi từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,đổi mới cơ chế quản lý tổ chức hoạt động của khu vực kinh tế quoccs đân nhăm thúc đẩy nền kinh tế hoạt đông có hiệu quả ,nhà nước cho phếp các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanhvaf tự chủ về tài chính là nhân tố tích cực mang lại lợi ích cho bản thân và toàn xã hội .để đạt được lợi ích thì doanh nghiệp phải thực hiện sự vững mạnh của mình ,đứng vững trên thị trường hay nói cách khác hơn là phải mạnh mx về mặt tài chính. Từ đó đún vững trên thị trường nhà quản trị phải biết mình làm như thế nào? tương lai ra sao?cần thực hiện gì trong cơ chế mở cửa ?để trả lời các câu hỏi đó nhà quản trị phải biết rõ tình hình tài chính qua các kỳ để đề ra dự doán đưa đén quyết định dúng đắn trong tương lai.bên cạnh các nhà quản trị thì các đói tượng khác :nhà đàu tư ,người cho vay nhà cung cấp …cũng rát quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp ở những khía cạnh khác nhau.song nhìn chung họ đều quan tâm tới lợi ích kinh tế chẳng hạn nhà đầu tư,việc phân tích tình hình tài chính giúp nhà đầu tư thấy được tiềm năng hiện có của doanh nghiệp ,họ sẽ xấc định được mức độ an toàn để từ đó đưa ra quyết định đúng dắn cho việc dầu tư.đối với những người cho vay hay nhà cung cấp họ đều là những chủ nợ,khi quyết định cho vay hay bán chịu thì họ nắm vững được tình hình tài chính của con nợ để tránh những rủi ro và tổn thất có thể sảy ra Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên nên trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần nông sản thanh hóa em đã chon đề tài phân tích tình hình tài chính để làm báo cáo thực tập Với nhưng kiến thức đã học và thời gian thục tập còn hạn chế khó tránh khỏi nhứng sai sót ,em kính mong được sự hướng dẫn ,góp ý ,sữa chữa của thầy, cô giúp em điều chỉnh sai sót để hoàn thành tốt báo cáo này 2: Mục đích nghiên cứu : Mục đích cơ bản là cung cấp những thông tin cần thiếp cho công ty và các doanh nghiệp để đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp ,khả năng sinh lời và lợi nhuận của công ty để phất triển và sản xuất kinh doanh 3:Đối tượng nghiên cứu: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 4:Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu về phạm vi tình hình tài chính của công ty nông sản thanh hóa qua 3 năm 2010-2011và 2012 SV: Phạm Thị Quyếết Page 9 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh 6. Cấu trúc bài: CHƯƠNG 1: CƠ SỠ LÝ LUẬN VÀ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THANH HOA CHƯƠNG 2: THƯC TRANG VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NÔNG SẢN THANH HOA CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NÔNG SẢN THANH HOA B. NỘI DUNG SV: Phạm Thị Quyếết Page 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỠ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TAI CHÍNH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THANH HÓA 1.1Khái niệm, nhiệm vụ của phân tch báo cáo tài chính 1.1.1 Các khái niệm. Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình cấp phát, tiếp cận kinh phí của nhà nước, kinh phí viện trợ, tài trợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí. Là phương tiện trình bày tình hình tiếp nhận và sư dụng kinh phí cungx như khả năng sssinh lời và thực trạng tài chính của đơn vị cho những người quan tam. Là một hệ thống số liệu và phân tích cho tình hình tài sản và nguồn vốn, luồn tiền và hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Báo cáo tài chính có bốn loại: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Phân tích báo cáo tài chính: Là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu về tài chính hiện hành và ttrong quá khứ nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài chính,dự tính các rủi ro và tiềm năng tương lai của một doanh nghiệp, trên cơ sỡ ddooosgiups cho nhà phân tích ra các quyết định có lien quan tới lợi ít của họ trong doanh nghiệp đó. Là việc đánh giá những gì đã làm được trong một thời hỳ nhất định ( quý, năm…), dự kiến những gì đã sảy ra, trên cơ sỡ đó kiến nghị cascc biện pháp, tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu thể hiện để thực hiện trong thời gian tới. Tùy theo loại hình sản xuất kinh doanh và đặc thù của ngành nghề kinh doanh, tình hình vốn và nguồn vốn của từng doanh nghiệp sẽ khác nhau. Do vậy, các nhà phân tích đã thiết lập nên một hệ thốn các chỉ số cần thiết, sắp xếp chúng thành một nhóm phù hợp, thực hiện những so sánh để có những thông tin quan trọng cho việc đánh giá hiệu quả quản lý, xu hướng pháp triển trong tương lai cuẩ doanh nghiệp. Từ các kết quả phân tích chúng ta sẽ có những quyết định phù hợp để đầu tư, quyết định cho vay. 1.1.2 Nhiệm vụ của phân tch báo cáo tài chính. Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay và các người sử dụng thông tin tài chính khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu tư, quyết định cho vay. Phân tích báo caoos tài chình phải cung cấp đầy đủ cho chủ doanh nghiệp, cac nhà đầu tư, các nha cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh giá khả năng và tiinhs chắc chắn của dòng tiền mặt vào, ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất tài sản, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. SV: Phạm Thị Quyếết Page 11 Phân tích báo cáo tài chinh phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn chủ sỡ hữu, khác khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. 1.2 Đối tượng nghiên cứu của phân tích báo cáo tài chính. 1.2.1 Bảng cân đối kế toán : Là bảng báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị ngi sổ của tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản tại một thời điểm cuối năm. Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh thình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu đã được mã hóa để được thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu cũng như việc sư lý trên máy tính và được phản ánh theo số đầu năm, cuối năm. 1.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Là một bảng báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán, dưới hình thức tiền tệ. Nội dung cơ bản: Doanh thu, giá voonns hang bán, chi phí bán hàng và chi phí quả lý, lỗ, lãi. Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh trong kỳ và chỉ ra các hoạt động kinh doanh đó mang lại lợi nhuận hay lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng tiềm năng về vốn kỹ thuật, lao động và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.3 Bảng lưu chuyển tiền tệ. Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Thông tin về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng các khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doannh nghiệp. 1.2.4 Thuyết minh báo cáo tài chính. Là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên báo cáo tài chính ở trên. Bảng thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác. 1.3 Mục đích, ý nghĩa của phân tch báo cáo tài chính. 1.3.1Mục đích của phân tích báo cáo tài chính Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: Chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… Mỗi đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên tới nhau. SV: Phạm Thị Quyếết Page 12 Đối tượng là chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, đối nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như: tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, tang doanh thu giảm chi phí…Tuy có lãi và thanh toán được nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sexbij cạn kiệt các nguồn lực và phải buộc đóng cửa, còn nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động. Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng. Mối quan tam của họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền ngay từ đó so sánh với số lượng ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, bên cạnh đó họ cũng rất quan tâm đến số lượng vốn CSH vì đó là khoản tiền bảo hiểm cho họ trong trường họp doanh nghiệp gặp rủi ro. Đối với các nhà đầu tư họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của công ty, vòng quay vốn, khả năng pháp triển của doing nghiệp: Từ đó ảnh hưởng tới các quyết định tiếp tục đầu tư vòa công ty trong tương lai. Mục đích chính của việc phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính khả năng sinh lãi và chuyển vọng của doanh nghiệp từ đó tư ra các quyết định đúng đắn với mục tiêu mà họ quan tâm. 1.3.2 Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính. Hoạt động sản xuất kinh doanh điều ảnh đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Điều được thể hiện qua sự thay đổi số lượng trên báo cáo tài chính. Phân tích bao cáo tài chính của doing nghiệp là một công việc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng công tác quản trị doing nghiệp, nó không chỉ có ý nghĩa đối với bản than doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính của doing nghiệp sẽ giúp cho quản trị doanh nghiệp khắc phục được những thiếu sót, phát huy những mặt tích cực vaf dự toán được tình hình phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trên cơ sỡ đó, nhà quả trị doanh nghệp đề ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm lựa chọn phương án tối ưu cho hoạt động ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.3 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính. Phương pháp so sánh Là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Nội dung của so sánh bao gồm: So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đánh giá tốc độ tăng trưởng khai giảm đi của các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, SV: Phạm Thị Quyếết Page 13 So sánh giữa số thực tế của kỳ phân tích với số thực té kỳ kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài chính. So sánh giữa số lượng của doanh nghiệp với số lượng trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh gía tình hinhhf hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu khả quan hhay không khả quan. Phương pháp loại trừ Là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách. Khi xác định của sự ảnh của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác. Phương pháp chênh lệch Là phương pháp dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Phương pháp thay thế liên hoàn. Là phương pháp lần lượt từng nhân tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào được thay thế sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. Còn các chỉ tiêu chưa được thay thế phải giữ nguyên kỳ kế toán, hoặc kỳ kinh doanh trước. Phương pháp liên hệ cân đối Cơ sở của phương pháp này là sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố vầ quá trình kinh doanh. SV: Phạm Thị Quyếết Page 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀ CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THANH HOÁ 2.1Tổng Quan Về Công Ty 2.1.1 Giới thiệu về công ty cp nông sản thanh hoa Tên giao dịch: CÔNG TY CP NÔNG SẢN THANHHÓA Tên viết tắt: Nasaco Tên giao dich quốc tế: Thanh Hoa Agricutural Producs Joinstock company Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc cao cấp, chăn nuôi công nghiệp sản xuất bột cám chế biến các loại hải sản, kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản hải sản Địa chỉ: Lô D_ Khu công nghiệp lễ môn_ Thành Phố Thanh Hóa Số Điện thoại: 0373.912.495 Pax: 0373.911.438 Email: [email protected] Website: http://nongsanthanhhoa.com.vn/ Ngày cấp: 28/02/2003 Người đại diện: Lê Quý Việt Thành lập công ty ngày: 05/09/2002 theo giấy phép kinh doanh số 2603000212cuar sở kế hoạch và đầu tư tỉnh thanh hóa, và cấp lại ngày: 18/10/2020 với tổng mức điều lệ trên 45 tỷ đồng. 2.3.2 Chức Năng Nhiệm Vụ Công Ty. SV: Phạm Thị Quyếết Page 15 Sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc cao cấp, chăn nuôi công nghiệp sản xuất bột cám chế biến các loại hải sản, kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản hải sản. 2.3.3 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty. Với mong muốn tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông lâm thủy sản, ngay từ khi thành lập, công ty cổ phần nông sản thanh hoa (nasaco) đã định hình sản xuất kinh doanh chiến lược là: đa dạng các lĩnh vực chính của công ty năm 3003 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi cao cấp của Khu công nghiệp lễ môn chính thức đi vào hoạt động trên dây chuyền sản xuất theo công nghệ Đài Loan. Dây chuyền có công suất 40000 tấn sản phẩm một năm. Sau bảy năm đi vào hoạt động, tháng 6 năm 2010, công ty cỏ phần nông sản thanh hoa đã đưa dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi II vào hoạt động tại nhà máy thức ăn chăn nuôi cao cấp Phú Gia . Dây chuyền này được đầu tư với số vốn 60 tỷ đồng trên diện tích nhà xưởng 11 ngàn mét vuông. Trong đó, 30 tỷ đầu tư cho máy móc thiết bị, còn lại để xây dựng nhà xưởng. Dây chuyền mới có công suất 20 tấn thức ăn chăn nuôi trên 1 giờ, tăng gấp ba lần sovowis dây chuyền cũ. Hiện nay, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Phú Gia đang sản xuất bốn dòng sản phẩm thức ăn chăn nuôi cao cấp với 40 loại sản phẩm. Để khẳng định thương hiệu thức ăn chăn nuôi mang thương hiệu Phú Gia trên thị trường, nhà máy đã xây dựng một quy trình kiểm soát chất lượng từ đầu vào cho đến đầu ra vơi quy trình sản xuất được chuẩn hóa trong phân phối chế biến các sản phẩm thức ăn chăn nuôi mang thương hiệu Phú Gia đã nhanh chóng thậm nhập vào thi trường thanh hoa và các tỉnh lân cận. Sản SV: Phạm Thị Quyếết Page 16 phẩm thức ăn chăn nuôi cao cấp mang thương hiệu Phú Gia ngày càng được dánh giá về chất lược sản phẩm, giá cả hợp lý và có sức cạnh tranh trên thi trường . 2.3.4 Đặc Điểm Tổ Chức Sản Xuất Tại Công Ty. Tổ chức sản xuất với quy mô rộng lớn trên nhiều vùng trên cả nước, và sản xuất trên nhiều ngành khác nhau: Nhà máy thức ăn chăn nuôi Phú Gia Nhà máy chế biến bột cá lạch bạng Nhà máy chế biến bột cá Quảng Bình Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy hải sản thanh hoa. 2.3.5 Quy Trình Sản Xuất. Vấn đề quyết định năng suất, chất lượng sản lượng sản phẩm của một doanh nghiệp sản xuất có cao hay thấp phụ thuộc vào việc tổ chức công nghệ sản ất, chế tạo sản phẩm có kế hoach và hợp lý không. Tuy nhiên do điều kiện cụ thể của một doanh nghiệp mà có thẻ tổ chức quy trình công nghệ phù hợp. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty cổ phần nông sản thanh hoa là một quy trình sản xuất liên tục với chu kỳ sản xuất ngắn. Để tạo ra một sản phẩm thức ăn chăn nuôi đòi hỏi phải trải qua rất nhiều công đoạn sản xuất. 2.3.6 Đặc Điểm Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thanh Hóa. Công ty cổ phần nông sản thanh hoa là một doanh nghiệp tư nhân với chức năng chủ yếu là sản xuất nêm bộ máy tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến chức năng. Bộ máy tổ chức của công ty được chia thành SV: Phạm Thị Quyếết Page 17 các bộ phận, phòng ban các chức năng phù hợp vói yều cầu quản lý của công ty. Các bộ phận phòng ban được thành lập để thực hiện một số chức năng phù hợp nhiệm vụ cụ thể và chịu sự quản lý thống nhất của toàn công ty. Mọi hoạt động của các bộ phận thực hiện thoe phong châm tự chủ tự quản có thể khái quát bộ máy của công ty qua sơ đồ sau: 2.3.7 Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty. HĐQT Chủ Tịch HĐQT Kiêm Giám Đốc Điều hành GĐ Đơn Vị SX TACN GĐ Đơn Vị SX Bột Cá Bộ Phận hành Chính Bộ Phận hành Chính Bộ Phận kế Toán Bộ Phận kế Toán Bộ Phận kế Toán Bộ Phận KD Móc Hàn Bộ Phận kỹ Thuật Bộ Phận kỹ Thuật Bộ Phận chăn Nuôi Bộ Phận Sản Xuất Bộ Phận Kinh Doanh SV: Phạm Thị Quyếết Bộ Phận Sản Xuất GĐ Đơn Vị Phú Sơn Bộ Phận Thu Nợ Bộ Phận Kinh Doanh Page 18 GĐ Phụ Trách Hệ Thống trang trại Bộ Phận chăn nuôi Bộ Phận Thu nợ GĐ Dơn Vị Cơ Khí Bộ Phận kế Toán Bộ Phận Sản Xuất Bộ Phận Kinh Doanh Hội đồng quản trị: Bao gồm những cổ đông có số vốn góp cao nhất trong công ty. Hiện nay, hội đồng quản trị công ty cổ phần nông sản thanh hóa có 11 người, có trách nhiệm đề ra phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, biện pháp giải quyết các vấn đề lien quan đến tài chính, công nghệ. Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công ty: là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cảu công ty cũng nhằm đảm bảo việc làm và thu nhập của người lao động, chịu trách nhiệm cao nhất trong việc quản lý công ty. Giám đốc các đơn vị: Chịu trách nhiệm quản điều hành tình hình tài chính, quy trình sản xuất sản phẩm cảu đơn vị mình. Phòng hành chính: Là cơ quan tham mưu của công ty, giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực: Tổ chức bộ máy, nhân sự, lao động- tiền lương, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, giải quyết các chế đệ chính sách cho người lao động, công tác văn thư lưu trữ, hành chính- đời sống, quản trị, bảo vệ, ngoại giao, đảm bảo các điều kiện vật chất, kỹ thuật, thông tin lien lạc cho mọi hoạt động của công ty. Phòng kế toán: Là cơ quant ham mưu của công ty giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý của doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, kế toán thống kê tổng hợp. Phòng kỹ thuật: là cơ quan tham mưu của công ty giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực sáng chế ra sản phẩm, bảo quản nguyên vật liệu, thành phẩm, chuyển giao công nghệ, cải tiến kỹ thuật. SV: Phạm Thị Quyếết Page 19 Bộ phận sản xuất: là cơ quan tham mưu của công ty giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực kế hoạch sản xuất, tổ chức thực hiện sản xuất, theo dõi quản lý bộ máy thiết bị, chuyển giao công nghệ, cải tiến kỹ thuật chất lượng, số lượng sản phẩm. Phòng kinh doanh: là cơ quan tham mưu của công ty giúp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực chiến lược, kế hoạch kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế, chính sách sau bán hang. 2.3.8 Tổ Chức Vận Dụng Hệ Thống Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty: Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính ty theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006. Của bộ trưởng bộ tài chính và các văn bản pháp quy có sửa đổi bổ sung gồm 04 báo cáo: Bảng Cân Đối Kế Toán: Mẫu số B01-DN Báo Cáo kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh: Mẫu số B02-DN Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ: Mẫu số B03-DN Thuyết Minh Báo Cáo tài Chính: Mẫu số B04-DN 2.4 Phân tích tình hình tài chính của công ty cp nông sản thanh hóa 2.1 Bảng thống kê hiệu quả kinh doanh của công ty Chỉ tiêu DTT về bán hàng và cung cấp dịch 2010 247950577 5 SV: Phạm Thị Quyếết 2011 4283905373 3 2012 6031088618 0 Page 20 2011 So với 2010 4035954795 8 2012 So với 2011 1747183244 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan