Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ng...

Tài liệu Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại ng

.PDF
81
116
92

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: LÊ KHƯƠNG NINH Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ HỒNG NGỌC Mã số SV: 4053590 Lớp: Kế toán tổng hợp - K.31 Cần Thơ – 04/2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 29 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Hồng Ngọc -i- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài Luận văn tốt nghiệp này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Cần Thơ đã trang bị cho tôi vốn kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học. Tôi vô cùng cảm ơn Thầy Lê Khương Ninh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin kính lời cảm ơn ban Giám Đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thiện bài Luận văn này nhưng có thể đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, vì vậy tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, Ban giám đốc cùng cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Kế Sách và các bạn sinh viên nhằm góp phần nâng cao giá trị của đề tài luận văn này hơn. Trân trọng kính chào! Ngày 29 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Vũ Thị Hồng Ngọc - ii - NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị - iii - NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn - iv - BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ và tên người hướng dẫn: .......................................................................................... Học vị: ............................................................................................................................ Chuyên ngành: ............................................................................................................... Cơ quan công tác: .......................................................................................................... Tên học viên: ................................................................................................................. Mã số sinh viên: ............................................................................................................. Chuyên ngành: ............................................................................................................... Tên đề tài: ...................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 2. Về hình thức ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 6. Các nhận xét khác ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Cần thơ, ngày …. tháng …. năm 2009 Người nhận xét -v- MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2 1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................. 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.3.1. Không gian ........................................................................................................ 2 1.3.2. Thời gian ........................................................................................................... 2 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 3 2.1. Phương pháp luận ................................................................................................ 3 2.1.1. Một số vấn đề về huy động vốn ........................................................................ 3 2.1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn .................................................... 3 2.1.1.2. Các hình thức huy động vốn .......................................................................... 3 2.1.1.3. Vai trò của nguồn vốn và công tác huy động vốn ......................................... 6 2.1.1.4. Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn ............................................................ 6 2.1.2. Khái quát về tín dụng ........................................................................................ 7 2.1.2.1. Khái niệm tín dụng ........................................................................................ 7 2.1.2.2. Các hình thức tín dụng ................................................................................... 8 2.1.2.3. Vai trò của tín dụng ....................................................................................... 9 2.1.2.4. Một số vấn đề về cho vay .............................................................................. 9 2.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng ......................... 13 2.1.3.1. Phân tích tổng quát nguồn vốn .................................................................... 13 2.1.3.2. Phân tích nguồn vốn huy động .................................................................... 13 2.1.3.3. Phân tích vốn vay......................................................................................... 13 2.1.3.4. Phân tích vốn tự có của Ngân hàng ............................................................. 13 2.1.3.5. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động sử dụng vốn ............................................. 14 2.1.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ....................................................... 14 - vi - 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 14 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................ 15 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG .............................................................................. 16 3.1. Giới thiệu tổng quát về NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng ..................................... 16 3.2. Giới thiệu tổng quát về NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng ........................................................................................................... 17 3.2.1. Vị trí địa lý kinh tế - xã hội huyện Kế Sách ................................................... 17 3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Kế Sách ..................................................................................................................... 18 3.2.3. Vai trò của NHNo & PTNT huyện Kế Sách..................................................... 18 3.2.4. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự............................................................... 19 3.2.4.1. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................. 19 3.2.4.2. Tình hình nhân sự ........................................................................................ 19 3.2.5. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng qua 3 năm ............................. 21 3.2.6. Thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng ........................................................... 22 3.2.6.1. Thuận lợi ...................................................................................................... 22 3.2.6.2. Khó khăn ...................................................................................................... 23 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG ......................... 24 4.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản và cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng ................................................................................................................. 24 4.1.1. Khái quát tình hình tài sản .............................................................................. 24 4.1.2. Khái quát cơ cấu nguồn vốn ........................................................................... 25 4.2. Phân tích tình hình huy động vốn ...................................................................... 27 4.2.1. Khái quát chung tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng ................................................................................ 27 - vii - 4.2.2. Nhận xét chung về nguồn vốn huy động ........................................................ 29 4.3. Phân tích tình hình cho vay ............................................................................... 33 4.3.1. Khái quát chung tình hình cho vay của NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng ................................................................................ 33 4.3.2. Phân tích về doanh số cho vay ........................................................................ 35 4.3.2.1. Doanh số cho vay theo thời hạn................................................................... 35 4.3.2.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế .......................................................... 37 4.3.3. Phân tích tình hình thu nợ ............................................................................... 41 4.3.3.1. Phân tích tình hình thu nợ theo thời hạn ...................................................... 41 4.3.3.2. Phân tích tình hình thu nợ theo ngành kinh tế ............................................. 43 4.3.4. Phân tích tình hình dư nợ ................................................................................ 46 4.3.4.1. Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn ....................................................... 46 4.3.4.2. Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế .............................................. 48 4.3.5. Phân tích tình hình nợ quá hạn ....................................................................... 50 4.3.5.1. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thời hạn .............................................. 50 4.3.5.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế...................................... 52 4.3.6. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay ................................................................................................. 54 4.3.6.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động ......................................................... 55 4.3.6.2. Hệ số thu nợ ................................................................................................. 55 4.3.6.3. Vòng quay vốn ............................................................................................. 56 4.3.6.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ ......................................................................... 56 Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN HUYỆN KẾ SÁCH, TỈNH SÓC TRĂNG .............................................................................. 57 5.1. Những nhược điểm cần khắc phục và nguyên nhân .......................................... 57 5.1.1. Những nhược điểm cần khắc phục ................................................................. 57 5.1.2. Nguyên nhân ................................................................................................... 57 5.2.Các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động huy động vốn ................................. 58 - viii - 5.3. Các biện pháp nâng cao kết quả hoạt động cho vay .......................................... 59 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 62 6.1. Kết luận .............................................................................................................. 62 6.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 63 6.2.1. Đối với Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách ...................................... 63 6.2.2. Đối với Chính quyền địa phương ................................................................... 64 6.2.3. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam ................................................................. 64 - ix - DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả tài chính năm 2006 – 2008 ............................................................. 21 Bảng 2: Tình hình tài sản của Ngân hàng qua 3 năm ................................................ 24 Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm .............................................. 26 Bảng 4: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2006 - 2008 ................ 28 Bảng 5: Tình hình cho vay giai đoạn 2006 – 2008 .................................................... 34 Bảng 6: Doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn 2006 – 2008 .............................. 35 Bảng 7: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 – 2008 ..................... 38 Bảng 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn giai đoạn 2006 – 2008 ................................ 41 Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 – 2008 ........................ 43 Bảng 10: Tình hình dư nợ theo thời hạn giai đoạn 2006 – 2008 ............................... 46 Bảng 11: Tình hình dư nợ theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 – 2008 ...................... 48 Bảng 12: Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn giai đoạn 2006 – 2008 ....................... 50 Bảng 13: Tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế từ 2006 – 2008.......................... 52 Bảng 14: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn và cho vay ............. 54 -x- DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Hệ thống NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng ................................................... 17 Hình 2: Cơ cấu tổ chức tại NHNo & PTNT huyện Kế Sách .................................... 19 Hình 3: Biểu hiện cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng ............................................... 26 Hình 4: Biểu hiện cơ cấu nguồn vốn huy động ........................................................ 28 Hình 5: Biểu hiện doanh số cho vay theo thời hạn ................................................... 36 Hình 6: Biểu hiện doanh số cho vay theo ngành kinh tế .......................................... 38 Hình 7: Biểu hiện doanh số thu nợ theo thời hạn ..................................................... 42 Hình 8: Biểu hiện doanh số thu nợ theo ngành kinh tế ............................................ 44 Hình 9: Biểu hiện tình hình dư nợ theo thời hạn ...................................................... 47 Hình 10: Biểu hiện tình hình dư nợ theo ngành kinh tế ........................................... 48 Hình 11: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo thời hạn ............................................ 51 Hình 12: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế ................................... 53 - xi - DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBCNV: Cán bộ công nhân viên CBTD: Cán bộ tín dụng DPRR: Dự phòng rủi ro DS: Doanh số DV: Dịch vụ GTCG: Giấy tờ có giá HĐKD: Hoạt động kinh doanh KH: kỳ hạn LN: Lợi nhuận NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng Trung Ương Nguồn vốn: NV Ph/vụ đ/sống: Phục vụ đời sống TG: Tiền gửi TGĐB: Tiền gửi đảm bảo TGKBNN: Tiền gửi Kho bạc Nhà nước TGKH: Tiền gửi kỳ hạn TGTCKT: Tiền gửi tổ chức kinh tế TGTCTD: Tiền gửi tổ chức tín dụng TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TM: Thương mại TTCN: Tiểu thủ công nghiệp TSCĐ: Tài sản cố định TSCĐHH: Tài sản cố định hữu hình - xii - TÓM TẮT NỘI DUNG So với cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có nhiều ưu thế để phát triển một nền nông nghiệp bền vững với nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai, mạng lưới sông ngòi, lực lượng lao động,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng còn tồn tại những vấn đề khó khăn như thị trường đầu ra của nông sản, giá cả nông sản, kỹ thuật sản xuất và đặc biệt là nguồn vốn đầu tư sản xuất. Do đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh tiền hoạt động trên cơ sở “đi vay” để “cho vay” thông qua hoạt động tín dụng của mình đã đang và sẽ góp phần rất lớn trong việc hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi cho lực lượng sản xuất nông nghiệp cụ thể là các hộ nông dân trong huyện. Để hiểu rõ hơn về công tác huy động vốn, tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như những nguyên nhân tác động đến chúng, tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay tại NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” và tiến hành thu thập số liệu ở NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2009. Bài viết tập trung phân tích tình hình huy động vốn và cho vay của NHNo & PTNT huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng thông qua các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay phát sinh tại Ngân hàng trong 3 năm 2006 – 2008 nhằm đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng, đánh giá kết quả của hoạt động cho vay, đánh giá kết quả của hoạt động huy động vốn; tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm tới. Đề tài sử dụng phương pháp so sánh nhằm so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ tăng giảm của các c hỉ tiêu, biểu hiện khối lượng quy mô của chỉ tiêu kỳ phân tích. Các số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập từ Ngân hàng và tổng hợp từ các sách tham khảo, các đề tài nghiên cứu, báo, tạp chí,… Qua phân tích ta thấy: - Doanh thu của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng trong đó năm 2006 là 16.815 triệu đồng đến năm 2007 là 22.055 triệu đồng, năm 2008 là 27.663 triệu đồng. Bên - xiii - cạnh đó chi phí của Ngân hàng cũng tăng đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2006 là 13.152 triệu đồng, năm 2007 là 15.635 triệu đồng, năm 2008 là 22.788 triệu đồng. Do sự thay đổi của doanh thu và chi phí ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận của Ngân hàng. Cụ thể, lợi nhuận năm 2006 là 3.663 triệu đồng sang năm 2007 là 6.420 triệu, đến năm 2008 thì lợi nhuận là 4.875 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng giảm lợi nhuận của Ngân hàng là do Ngân hàng nằm trong quỹ đạo chung của nền kinh tế thị trường, do đó khi nền kinh tế có sự thay đổi thì lập tức sẽ ảnh hưởng đến Ngân hàng. Bên cạnh đó, đối tượng chủ yếu của Ngân hàng là cho vay hộ sản xuất nông nghiệp, nông thôn và hoạt động trong lĩnh vực này thì luôn không ổn định và có tính chất thời vụ, cho nên cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. Hơn nữa, do dịch vụ của Ngân hàng chưa đa dạng nên các khoản thu từ dịch vụ của Ngân hàng còn thấp, thủ tục Ngân hàng còn khá phức tạp nên khách hàng ngại đến giao dịch. - Trong năm 2007 tổng vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Kế Sách đạt được là 68.270 triệu đồng, nguồn vốn tăng so với năm 2006 là 33.090 triệu đồng, tỷ lệ tăng 94,06%. Sang năm 2008 thì tổng vốn huy động tăng 19.883 triệu đồng hay tăng 29,12% so với năm 2007 đạt 88.153 triệu đồng. - Doanh số cho vay qua các năm như sau: năm 2007 tăng 45,79% so với năm 2006, sang năm 2008 lại giảm 9,41% so với năm 2007 do nhu cầu vay vốn của khách hàng chủ yếu tăng là ở hoạt động cho vay ngắn hạn cụ thể ở ngành nông nghiệp, thủy sản. Còn hoạt động cho vay trung và dài hạn như cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống, cho vay xuất khẩu lao động,... lại có xu hướng giảm xuống. - Thu nợ của NHNo & PTNT huyện Kế Sách là tương đối. Năm 2006 thu nợ 127.955 triệu đồng, năm 2007 thu nợ 170.841 triệu đồng tăng lên 42.886 triệu đồng, về tỷ lệ là 33,52%. Năm 2008 là 168.597 triệu đồng giảm 2.244 triệu đồng hay giảm 1,31% so với năm 2007. Việc doanh số thu nợ tăng, giảm trong 3 năm qua cũng là điều hợp lý, bởi vì nó phụ thuộc vào doanh số cho vay của Ngân hàng. Chính vì vậy doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn doanh số thu nợ trung và dài trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. - Nhìn chung tình hình dư nợ trong 3 năm qua của Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kế Sách có xu hướng tăng lên. Năm 2006, dư nợ tại Ngân hàng là 113.227 - xiv - triệu đồng, năm 2007 dư nợ tăng lên 134.812 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 21.582 triệu đồng hay 19,06%. Năm 2008, dư nợ tăng thêm 5.728 triệu đồng ứng với 4,25% so với năm 2007 đạt 140.540 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do ảnh hưởng của doanh số cho vay và doanh số thu nợ. - Qua phân tích ta thấy tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng biến động không đều qua các năm. Năm 2006, nợ quá hạn của Ngân hàng là 3.693 triệu đồng, năm 2007 tăng lên 6.066 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 2.373 triệu đồng, tương ứng 64,26%. Đến năm 2008, nợ quá hạn của Ngân hàng giảm so với năm 2007 là 3.273 triệu đồng, ứng với 53,96% chỉ còn 2.793 triệu đồng. Tuy đạt được nhiều kết quả tốt nhưng để nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh hơn nữa thì Ngân hàng cần tích cực huy động vốn tại chỗ để chủ động mở rộng tín dụng, thường xuyên phân loại nợ, đánh giá nợ xấu, có biện pháp thích hợp kịp thời đối với địa bàn có nợ xấu cao và nợ khó đòi, đồng thời có biện pháp tốt hơn trong công tác thu hồi nợ, nhất là nợ đến hạn, quá hạn. - xv - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008). Quản trị ngân hàng thương mại, Trường ĐH Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại (2007). Nghiệp vụ ngân hàng, Trường ĐH Cần Thơ. 3. Th.S Trần Ái Kết, Th.S Phan Tùng Lâm, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh (2006). Tài chính – Tiền tệ, Trường ĐH Cần Thơ. 4. Nguyễn Minh Kiều (2000). Tiền tệ - Ngân hàng, Trường ĐHKT - ĐHQG TP.HCM. 5. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2003). Tín dụng – Ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM. 6. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000). Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP.HCM. 7. Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2000). Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, TP.HCM. 8. Ngọc Quyết (2009). “Người lính “xung kích” trên trận tuyến tam nông”; Thông tin NHNNo-PTNT Việt Nam (Số 01/2009), trang 3. 9. www.vnexpress.net 10. www.agribank.com.vn - xvi - Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong những năm qua, Việt Nam đã từng bước hội nhập nền kinh tế quốc tế và đạt được nhiều thành tựu quan trọng như ký kết các hiệp định thương mại quốc tế, tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do AFTA (năm 2003), chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO (năm 2006),... Theo đó là sự mở rộng, phát triển của các khu công nghiệp, các ngành sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ,... Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành có vị trí trọng yếu của nền kinh tế với sự tham gia của hơn 70% dân số. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, nông nghiệp nước ta đã có những thành công đáng kể và có những chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN và có sự quản lý của Nhà nưPớc. So với cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có nhiều ưu thế để phát triển một nền nông nghiệp bền vững với nhiều điều kiện thuận lợi về khí hậu, đất đai, mạng lưới sông ngòi, lực lượng lao động,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng còn tồn tại những vấn đề khó khăn như thị trường đầu ra của nông sản, giá cả nông sản, kỹ thuật sản xuất v à đặc biệt là nguồn vốn đầu tư sản xuất. Do đó Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh tiền hoạt động trên cơ sở “đi vay” để “cho vay” thông qua hoạt động tín dụng của mình đã đang và sẽ góp phần rất lớn trong việc hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi cho lực lượng sản xuất nông nghiệp cụ thể là các hộ nông dân trong huyện. Để hiểu rõ hơn về công tác huy động vốn, tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như những nguyên nhân tác động đến chúng, tôi đã quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng” để phân tích thực trạng và đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng nhằm phát triển nền kinh tế - xã hội của huyện nhà. GVHD: Lê Khương Ninh -1- SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Đề tài tập trung phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay thực tế của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kế Sách (NHNo & PTNT huyện Kế Sách) qua các năm 2006 - 2008 để thấy rõ thực trạng tình hình tín dụng đồng thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt được yêu cầu đề ra của mục tiêu chung nêu trên thì nội dung đề tài nghiên cứu có những mục tiêu cụ thể sau: - Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động của Ngân hàng. - Phân tích tình hình và đánh giá kết quả của hoạt động huy động vốn. - Phân tích tình hình và đánh giá kết quả của hoạt động cho vay. - Đề ra các biện pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm tới. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn và cho vay thông qua các số liệu của NHNo & PTNT huyện Kế Sách. Bên cạnh đó các thông tin của đề tài cũng được thu thập, tìm hiểu qua sách, giáo trình, các tài liệu có liên quan và báo, tạp chí, webside chuyên ngành. 1.3.2. Thời gian Đề tài được thực hiện trong thời gian thực tập từ 02/02/2009 - 24/04/2009 và nghiên cứu các thông tin, số liệu phát sinh trong giai đoạn 2006 - 2008 và phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong năm 2009. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là số liệu phát sinh từ Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng và một số vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn và cho vay như: tình hình nguồn vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn. GVHD: Lê Khương Ninh -2- SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình huy động vốn và cho vay Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Một số vấn đề về huy động vốn Cũng như các tổ chức kinh doanh khác, Ngân hàng thương mại (NHTM) thường xuyên phải tìm nguồn tài trợ cho tài sản đưa vào các hoạt động kinh doanh của mình, hay nói cách khác là huy động vốn. 2.1.1.1. Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn Đối với một tổ chức kinh doanh tiền tệ thì vốn là điểm khởi đầu, là cơ sở để tổ chức tín dụng đó thực hiện các nghiệp vụ. Một tổ chức tín dụng có nguồn vốn lớn phần nào cũng thể hiện qua quy mô hoạt động, sự chi phối thị trường tín dụng cũng như uy tín của tổ chức đó. Vốn của tổ chức tín dụng nói chung, của Ngân hàng thương mại nói riêng chính là mọi nguồn vốn mà nó có được hoặc có thể huy động được nhằm phục vụ cho nhu cầu hoạt động tín dụng và các nghiệp vụ khác. 2.1.1.2. Các hình thức huy động vốn a. Huy động vốn tiền gửi Tiền gửi là số tiền của khách hàng tại Ngân hàng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền. Tiền gửi của Ngân hàng được chia theo nhóm khách hàng. - Tiền gửi của nhóm khách hàng là các tổ chức kinh tế Tiền gửi từ nhóm khách hàng này là tiền gửi từ các doanh nghiệp hoặc từ các đơn vị kinh tế khác. Nhóm khách hàng này thường gửi tiền ở Ngân hàng để thuận tiện cho việc kinh doanh và giao dịch của họ. Tuy nhiên, cũng có những lúc họ gửi tiền vào Ngân hàng với mục đích sinh lời ở dạng tiền gửi có kỳ hạn. Do đó, nhóm khách hàng này thường gửi tiền vào Ngân hàng dưới các hình thức: + Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch) Là các loại ký thác hoàn toàn theo quy tắc khả dụng, nghĩa là người gửi có quyền rút tiền vào bất cứ lúc nào họ muốn mà không cần phải báo trước cho Ngân hàng, và Ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng. Ngân GVHD: Lê Khương Ninh -3- SVTH: Vũ Thị Hồng Ngọc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan