Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình doanh nghiệp đối với công ty cổ phần thế giới số trần anh...

Tài liệu Phân tích tình hình doanh nghiệp đối với công ty cổ phần thế giới số trần anh

.DOCX
43
271
137

Mô tả:

BÀI TẬP NHÓM Môn: Phân tích tài chính doanh nghiệp Nhóm: 3 Nội dung: Phân tích tình hình doanh nghiệp đối với Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh 1 Nội dung 1: Phân tích khái quát tình hình tài chính đối với Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh. Theo đó, để phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, ta đi phân tích các nội dung sau:  Phân tích khái quát qui mô tài chính của doanh nghiệp  Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp  Phân tích khái quát khả năng sinh lời của doanh nghiệp 1.phân tích khái quát qui mô tài chính của doanh nghiệp: Ta có bảng tính các chỉ tiêu như sau(đơn vị tính: VNĐ): Chỉ têu 1. Tổng tài sản 2. Vốốn chủ sở hữu 31/12/2011 356.937.024.726 216.789.469.972 Năm 2011 3. Tổng luân =1.651.254.375.883 chuyển thuâần 22.009.738.534 366.810.883= 1.673.630.925.300 4. Tổng lợi nhuận 81.279.970.984 trước thuếố 5.Tổng lợi nhuận 59.726.669.378 sau thuếố Chênh lệch 104.658.413.443 % 41,49 179.196605.071 37.592.864.901 Năm 2010 + =1.315.851.729.464 348.833.744.270 + +8.560.801.390+384.650.176 = 1.324.797.181.030 20,98 31/12/2010 252.278.611.283 26,33 49.617.717.278 31.662.253.706 63,81 36.647.254.954 23.079.414.424 62,98 2 6. Tổng dòng tếần 1.819.128.367.551+7.59 thu vào 8.961.533+6.109.091+2. 350.000.000+20.905.29 8.725+2.210.000.000 =1.852.198.736.900 7. Dòng tếần thuâần -86.306.542.490 1.443.605.172.642+8279.223.8 63+7.220.000+96.570.000+7.86 3.477.571+77.956.650.001 = 1.634.281.744.077 89.794.861.955 217.916.992.823 13,3 -176.101.404.445 -196,11 Trong đó: Tổng luân chuyển thuần (LCT)= doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + doanh thu hoạt động tài chính + thu nhập khác Lợi nhuận trước thuế và lãi vay = tổng lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay Lợi nhuận sau thuế = EBIT –I – chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Dòng tiền thu về trong kì (IF) = IFo +IFi+IFf Dòng tiền thuần NC =NCo + NCi +NCf Phân tích: Từ bảng phân tích trên ta thấy:  Tổng tài sản của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng 104.658.413.443 đồng tương ứng với tỷ lệ 41,49%.Điều này chứng tỏ công ty đã mở rộng kinh doanh,qui mô vốn của doanh nghiệp tăng lên.Tạo điều kiện cho công ty tăng qui mô lãi.  Vốn chủ sỏ hữu của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng 37.592.864.901đồng. Như vậy công ty đã tăng mức độ tự chủ,đảm bảo sự chắc chắn hơn về tài chính cho công ty.  Chỉ tiêu luân chuyển thuần: năm 2011 so với năm 2010 luân chuyển thuần của công ty tăng 26,33% chứng tỏ công ty đã tăng được qui mô tiêu thụ sản phẩm,giá trị lao vụ dịch vụ đã tăng lên.Tuy nhiên,mức độ tăng của luân chuyển thuần vẫn nhỏ hơn mức độ tăng của tài sản,vốn kinh doanh. Do vây,công ty cần quản lý vốn hiệu quả hơn để tăng được qui mô doanh thu cao hơn. 3  Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty năm 2011 đã tăng 63,81% so với năm 2010 lớn hơn tỷ lệ tăng của luân chuyển thuần chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tốt chí phí SXKD.  Tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 so với nưm 2010 đã tăng 62,98%. Đây là thành tích rất lớn của công ty trong quá trình kinh doanh.  Dòng tiền vào của công ty năm 2011 đã tăng 13,33% so với năm 2010 , chứng tỏ khả năng tạo tiền của công ty tăng,tạo điều kiện cho công ty có khả năng thanh toán các khoản chi phí.  Dòng tiền thuần năm 2011 < 0 ,năm 2010>0 chứng tỏ dòng tiền vào không đủ đáp ứng nhu cầu chi ra, từ đó làm giảm qui mô vốn bằng tiền của công ty. Nếu chi không hợp lí doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn tring việc thanh toán các khoản nợ đến hạn. Như vây, qua các phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của công ty rất tốt. 4 2. Phân tích cấu trúc tài chính cơ bản của doanh nghiệp Ta có bảng tính các chỉ tiêu như sau(đơn vị tính: VNĐ): Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Chênh Lệch Tỷ lệ (%) Ht =216.789.469.972/356.937.02 4.726=0,6074 179.196.605.071/252.278.611.28 3=0,7103 -0,103 -14,49 Htx (496.705.313+ (566.396.250+ -16,4587 -72,81 216.789.469.972)/ 179.196.605.071)/7.952.040.681 35.347.072.235 =22,6059 0,0121 1,17 -0,1026 -9,7 =6,1472 1.324.797.181.030/ 1.275.179.463.752 =1,051 Hc 1.673.630.925.300/ 1.592.350.954.316 Hsx =1,0389 1.852.198.736.900 / 1.635.001.254.077 / 1.938.505.279.390 1.545.206.392.122 =0,9555 =1,0581 Trong đó : Ht = vốn chủ sở hữu / tổng tài sản Htx = nguồn vốn dài hạn /tài sản dài hạn Hsx = tổng luân chuyển thuần /tổng chi phí hoạt động Hc = dòng tiền thu về /dòng tiền chi ra Phân tích: Cấu trúc tài chính cơ bản của công ty được phản ánh qua 4 chỉ tiêu:  Ht: đầu năm 2011 là 0,7103, cuối năm là 0,6074, tức là đã giảm đi 14,49%. Chứng tỏ mức độ tự tài trợ của công ty đã giảm đi ,gia tăng rủi ro về tài chính của công ty. 5  Htx: hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm và đầu năm của công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty có sự an toàn về nguồn tài trợ. Nhưng cuối năm đã giảm 72,81% so với đầu năm do doanh nghiệp tăng mức đầu tư vào tài sản dài hạn, mở rộng qui mô kinh doanh.  Hsx năm 2011 đã tăng 1,17% so với năm 2010 và cả hai năm đều > 1,cu thể năm 2011 là 1,051 và năm 2010 là 1,0389. Chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty có lợi nhuận.  Hc: hệ số tạo tiền của công ty năm 2011 là 0,9555 và năm 2010 là 1,0581. Như vậy, hệ số tạo tiền đã giảm đi. Năm 2011,Hc <1,IF> Chính sách huy động nguồn vốn ngắn hạn với mục đích tài trợ cho tài sản ngắn hạn giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn trong năm 1 khoản đáng kể nhưng đồng thời cũng làm tăng áp lực trả nợ và thanh toán. Tuy nhiên nếu những khoản nợ ngắn hạn này chưa đến hạn thanh toán thì là hợp lý vì đây là những khoản vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng không phải trả lãi. Nợ ngắn hạn cuối năm 2011 tăng 67.135.239.479 đồng (92,58%) trong đó chủ yếu là phải trả người bán tăng và một số các khoản phải trả khác bên cạnh đó có cả sự sụt giảm của thuế và các khoản phải nộp Nhà nước làm tăng nguồn vốn chiếm dụng. Cụ thể: Phải trả người bán đạt 103.065.872.774 đồng, tăng 58.294.701.870 đồng (tương ứng 130,21%), tỷ trọng tăng 12,06%(từ 61,74% lên 73,80%), điều này giúp doanh nghiệp chiếm dụng được nguốn vốn với chi phí thấp, đây cũng 10 cũng là khoản vay dựa vào tín chấp, không cần tài sản bảo đảm, đồng thời việc thương lượng với nhà cung cấp trong trường hợp cần giãn nợ hay trả chậm cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần xem xét rõ nguồn gốc và chất lượng hang hóa nhận về tránh trường hợp nhập hàng tồn kém chất lượng ảnh hưởng tới quá trình sản xuất cảu doanh nghiệp. Người mua trả tiền trước cũng tăng lên đáng kể, tăng 479.024.370 đồng ( tương ứng với 46,70%), tuy nhiên tỷ trọng lại giảm đi 0,33% ( từ 1,41% xuống còn 1,08%) chứng tỏ doanh nghiệp đang nắm giữ khoản tiền ứng trước của khách hàng càng ngày càng tăng nhưng tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của nợ phải trả ngắn hạn, doanh nghiệp chiếm được nguồn vốn không phải trả chi phí sử dụng, chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp được tăng lên. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần phải xem xét lại hàng hóa để có thể giao hàng kịp thời cho khách hàng khi đến hạn. Phải trả cho công nhân viên tăng 2.170.975.619 đồng (38,29%), tỷ trọng lại giảm 2,21% ( từ 7.82% xuống còn 5,61%) chứng tỏ doanh nghiệp chiếm dụng tạm thời của cán bộ công viên công ty với chi phí thấp. Tuy nhiên khoản này bị giới hạn về thời gian sử dụng vì chiếm dụng quá lâu sẽ ảnh hưởng đến thái độ tinh thần làm việc của công nhân viên nếu không trả đúng hạn cam kết. Chí phí phải trả và các khoản phải trả phải nộp khác đều tăng, chi phí phải trả tăng 2,200,636,306 đồng, tương ứng với 314,20%, các khoản phải trả phải nộp khác tăng 4.823.903.574 đồng, tương ứng với 36,20%. Quỹ khen thưởng và phúc lợi tăng 40.862.412 đồng, tương ứng với 12,18% nhưng tỷ trọng giảm đi 0,19%, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư và đagn tăng dần lên cho nguồn vốn phúc lợi làm khích lệ tinh thần, thái độ làm việc của người lao động trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó thuế và các khoản phải nộp Nhà nước lại giảm đi 874.864.672 đồng, tương ứng với 13,08% chứng tỏ gánh nặng thuế của doanh nghiệp giảm dần. Nợ dài hạn cuối năm 2011 giảm 69.690.937 đồng so với cuối năm 2011 tương ứng với 12,30%, tỷ trọng giảm 0,43% điều làm tăng chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên thời điểm cuối kì so với đầu kì có xu hướng giảm.Nợ dài hạn tăng nói trên là do dự phòng trợ cấp thôi việc. 11 B. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu năm 2011 là 216.789.469.972 đồng tăng 37.592.864.901 đồng so với năm 2010 (20.98%), tỷ trọng giảm 10,29% ( từ 71,03% xuống còn 60,74%) như vậy khả năng tự chủ về tài chính của công ty vẫn tương đối lơn nhưng đã có xu hướng giảm dần. Trong tổng vốn chủ chỉ có chỉ tiêu vốn chủ sở hữu mà không có nguồn kinh phí và quỹ khác. Vốn cổ phần năm 2011 là 83.425.060.000 đồng tăng 25,413,580,000 đồng (43,81%) so với năm 2010, tỷ trọng tăng 6,11% tuy nhiên thặng dư vốn lại không tăng, điều này là do trong năm công ty phát hành thêm cổ phần để bán trong hợp đồng bán cổ phần cho công ty Aureos tháng 6 năm 2010 điều này chứng tỏ tiềm năng huy động vốn ở thị trường chứng khoán vẫn mở rộng với công ty. Cổ phiếu quỹ tăng lên 6.172.895.640 đồng là do trong năm 2011 doanh nghiệp tổ chức mua lại cổ phiếu quỹ. Quỹ đầu tư phát triển năm 2011 không thay đổi so với năm 2010 dẫn đến làm giảm tỷ trọng 0,04%. Quỹ dự phòng tài chính tăng 1.832.362.748 đồng (56,06%), tỷ trọng tăng 0,53%. Do đã trích lập các quỹ như trên cho thấy doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc đầu tư lắm. Kết luận: Quy mô nguồn vốn kinh doanh tăng lên và tập trung vào huy động nợ ngắn hạn, khoản vốn chiếm dụng từ các đối tượng thay thế cho vay ngắn hạn nhân hàng tăng lên làm giảm chi phí sử dụng vốn nhưng đồng thời nó cũng tăng áp lực thanh toán và áp lực trả nợ trong ngắn hạn. Quy mô vốn chủ tăng thể hiện ảnh hưởng tích cực của kết quả kinh doanh cũng như biến động của thị trường chứng khoán có lợi đối với việc huy động vốn chủ cho doanh nghiệp. 12 Biện pháp: Doanh nghiệp cần có kế hoạch trả nợ chi tiết ngắn hạn và dài hạn tương ứng với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng như áp dụng các biện pháp đẩy nhanh tiến độ của các công trình xây dựng dở dang của danh nghiệp để chông việc ứ đọng vốn ngăn ngừa rủi ro về tài chính. Doanh nghiệp nên cân nhắc đến việc huy đọng thêm dài hạn trong trường hợp áp lực thanh toán và trả nợ ngắn hạn quá cao để nâng cao uy tín chất lượng của doanh nghiệp. Nội dung 3: Phân tích hoạt động tài trợ đối với Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh. Ta có bảng tính các chỉ tiêu như sau(đơn vị tính: VNĐ): 13 Chỉ têu I. Vốốn lưu chuyển 1. Tài sản ngăốn hạn 2. Nợ ngăốn hạn II. Nhu cầều VLC 1. Hàng tốần kho 2. Các khoản phải thu NH 3. Các khoản phải trả NH a. Nợ NH b. Vay và nợ NH Cuốối năm 181,939,103,050 321,589,952,491 139,650,849,441 -23,034,614 133,757,113,752 5,870,701,075 139,650,849,441 139,650,849,441 0 Năm 2011 III. Tổng nguốền tài trợ 203,311,899,082 1. Do nguồồn vồốn tăng 104,728,104,380 139,650,849,44172,515,609,962 a. Nợ ngăốn hạn =67,135,239,479 216,789,469,972179,196,605,071 b. Vốốn chủ sở hữu =37,592,864,901 2. Do tài sản giảm -98,583,794,702 36,140,042,928a. Tiếần và các khoản tương 122,446,585,418 đương tếần =-86,306,542,490 5,870,701,0756,684,044,747 b. Các khoản phải thu ngăốn hạn =-813,343,672 c. Hàng tốần kho - d. Tài sản ngăốn hạn khác 40,936,734,51652,400,643,056 =-11,463,908,540 e. Tài sản dài hạn khác IV. Sử dụng vốốn 1. Do tài sản tăng 203,311,899,082 203,242,208,145 a. Tiếần và các khoản tương đương tếần b. Các khoản ĐTTC ngăốn hạn 104,885,360,2202,350,000,000 Đầều năm 171,810,960,640 244,326,570,602 72,515,609,962 -5,386,267,834 60,445,297,381 6,684,044,747 72,515,609,962 72,515,609,962 0 Năm 2010 128,791,295,621 118,332,544,421 72,515,609,96246,397,461,416 =26,118,148,546 179,196,605,07186,982,209,196 =92,214,395,875 -10,458,751,200 So sánh Sốố têền 10,128,142,410 77,263,381,889 67,135,239,479 5,363,233,220 73,311,816,371 -813,343,672 67,135,239,479 67,135,239,479 Tỷ lệ(%) 5.89 31.62 92.58 -99.57 121.29 -12.17 92.58 92.58 Sốố têền 74,520,603,461 -13,604,440,041 Tỷ lệ(%) 57.86 -11.50 41,017,090,933 157.04 -54,621,530,974 -88,125,043,502 -59.23 842.60 - -86,306,542,490 60,445,297,38170,321,524,903 =-9,876,227,522 -813,343,672 2,198,380,8152,780,904,493 =-582,523,678 128,791,295,621 127,979,572,680 122,446,585,41832,651,723,463 =89,794,861,955 2,350,000,0002,000,000,000 -11,463,908,540 9,876,227,522 -100.00 582,523,678 74,520,603,461 75,262,635,465 -100.00 57.86 58.81 -89,794,861,955 102,185,360,220 -100.00 29,195.82 14 =102,535,360,220 c. Các khoản phải thu ngăốn hạn d. Hàng tốần kho e. Tài sản ngăốn hạn khác f. Tài sản cốố định g. Tài sản dài hạn khác 2. Do nguồồn vồốn giảm a. Nợ dài hạn 133,757,113,75260,445,297,381 =73,311,816,371 11,756,419,5475,753,659,866 =6,002,759,681 23,590,652,6882,198,380,815 =21,392,271,873 -69,690,937 496,705,313566,396,25 =-69,690,937 =350,000,000 6,684,044,7475,171,448,640 =1,512,596,107 -1,512,596,107 52,400,643,05616,286,234,457 =36,114,408,599 5,753,659,8665,545,953,847 =207,706,019 73,311,816,371 -811,722,941 566,396,2501,378,119,191 =-811,722,941 -100.00 -36,114,408,599 -100.00 5,795,053,662 2,790.03 21,392,271,873 742,032,004 -91.41 742,032,004 -91.41 Phân tích : Qua bảng phân tích trên ta thấy : Chính sách tài trợ của doanh nghiệp tại thời điểm đầu năm và cuối năm là hợp lý. Bởi vì tại thời điểm đầu năm vốn lưu chuyển là 171,810,960,640VNĐ và cuối năm là 181,939,103,050 VNĐ ( có nghĩa là tại thời điểm đầu năm doanh nghiệp đã sử dụng 171,810,960,640 VNĐ nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn và đến cuối năm doanh nghiệp đã sử dụng 181,939,103,050 VNĐ. Cách thức tài trợ tại thời điểm này sẽ mang lại sự ổn định và an toàn về tài chính doanh nghiệp từ đó giúp doanh nghiệp yên tâm hơn trong kinh doanh. Bên canh đó Nhu cầu vốn lưu chuyển của doanh nghiệp đã tăng lên và việc huy động nguồn tài trợ của DN cuối năm so với đầu năm cũng tăng lên. Đi sâu phân tích từng chỉ tiêu ta thấy: + Đồi với VLC: 15 Vốn lưu chuyển đầu năm là 171,810,960,640 VNĐ và đến cuối năm là 181,939,103,050 VNĐ. Cuối năm so với đầu năm tăng thêm 10,128,142,410VNĐ với tỷ lệ tăng 5.89 % là do ảnh hưởng của các nhân tố: - Do TSNH cuối năm so với đầu năm tăng 77,263,381,889 VNĐvới tỷ lệ 31,62 %, từ đó làm cho vốn lưu chuyển tăng 77,263,381,889VNĐ. - Do Nợ NH cuối năm so với đầu năm tăng 67,135,239,479 VNĐ với tỷ lệ 92,58% từ đó làm cho vốn lưu chuyển giảm 67,135,239,479 VNĐ là do doanh nghiệp tăng huy động vốn ngắn hạn từ bên ngoài và tăng khoản chiếm dụng ngắn hạn từ bên ngoài. Bên cạnh đó số tăng của TSNH lớn hơn số tăng của Nợ NH nên vốn lưu chuyển cuối năm so với đầu năm tăng lên. Từ đó cho thấy xu hướng tài trợ về cuối năm của DN vẫn sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH => Sẽ mang lại cho doanh nghiệp sự ổn đinh, an toàn về mặt tài chính cho DN. + Đối với NCVLC: Nhu cầu vốn lưu chuyển cuối năm so với đầu năm tăng 5,363,233,220 VNĐ với tỷ lệ tăng 99,57% điều này cho thấy nhu cầu tài trợ về vốn của DN trong năm đã giảm đi. Là do ảnh hưởng bởi các nhân tố: - Do các khoản phả thu khách hàng cuổi năm so với đầu năm giảm 813,343,672 VNĐ với tỷ lệ 12,17% từ đó nhu cầu vốn lưu chuyển giảm đi 813,343,672 VNĐ các khoản phải thu ngắn hạn giảm đi nói trên là do chính sách kinh doanh của DN ở từng thời kỳ ( trong năm DN đã có chính sách thu hồi nợ khá tốt, vồn bị chiếm dụng giảm) - Do HTK cuối năm so với đầu năm tăng 73,311,816,371 VNĐ với tỷ lệ 121,29% từ đó làm cho NCVLC tăng 73,311,816,371 VNĐ ( trong năm doanh nghiệp chưa tiêu thụ được nhiều hàng lượng vốn bị ứ đọng ở HTK là khá lớn) - Do các khoản phả trả ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 67,135,239,479 VNĐ từ đó làm cho NCVLC giảm 67,135,239,479 VNĐ. Các khoản phải trả NH tăng lên nói tren nếu chưa đến hạn thanh toán là hoàn toàn hợp lý. Nhưng số tăng của HTK và các khoản phải thu NH giảm lớn hơn số tăng của các khoản phải trả NH . Từ đó NCVLC tăng lên. + Phân tích tình hình huy động và sử dụng nguồn tài trợ: 16 Tại năm 2010, tổng số nguồn vốn huy động và sử dụng là 128,791,295,621 VNĐ nhưng đến năm 2011 thì tổng nguồn vốn huy động và sử dụng là 203,311,899,082 VNĐ ( tăng so với năm 2010 là 74,520,603,461 VNĐ với tỷ lệ tăng 57,86%) Tổng nguồn tài trợ tăng lên nói trên là do: - Việc huy động nguồn vốn dài hạn từ bên ngoài năm 2011 so với năm 2010 tăng lên. Mặc dù tại năm 2010 và 2011 có sự giảm sút. Bên cạnh đó việc huy động nguồn vốn ngắn hạn tăng lên như vậy tại thời điểm 2011 chính sách tài trợ của DN đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản sử dụng. Mặt khác tổng tài sản giảm đã làm cho tổng nguồn tài trợ giảm 88,125,043,502 VNĐ (chủ yếu do tiền và các khoản tương đương tiền). - Bên cạnh đó việc sử dụng nguồn tài trợ năm 2011 cũng tăng lên so với năm 2010 là do : trong năm 2010 và năm 2011 DN đã đầu tư thêm vào khoản đầu tư tài chính, chính vì vậy làm cho việc sử dụng vốn tăng lên, đồng thời tại năm 2010 hàng tồn kho giảm đi 9,876,227,522 VĐ nhưng đến năm 2011 lại tăng lên nên việc sử dụng vốn năm 2011 so với năm 2010 tăng lên. Tài sản cố định tăng từ đó làm cho sử dụng vốn tăng. Tóm lại : tổng nguồn tài trợ tăng và việc sử dụng nguồn tài trợ cũng tăng và bên cạnh đó cách thức huy động nguồn tài trợ trong năm 2011 là tăng huy động từ nguồn vốn ngắn hạn. Bên cạnh đó việc sử dụng nguồn tài trợ là do DN sử dụng vào khoản đầu tư tài chính, tăng tài sản cố định ( do DN tăng lượng hàng tồn kho) sẽ là hợp lý nếu biết nhu cầu thị trường tăng, còn ngược lại doanh nghiệp cần xem xét lại cach tổ chức hoat động. Như vậy xét đến thời điểm cuối năm 2011 huy động tài trợ của DN vẫn chưa hợp lý bởi vì DN đã huy động nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Cách thức tài trợ như vậy sẽ không mang lại sự ổn định và an toàn cho DN. Nội dung 4: Phân tích chính sách tín dụng đối với Công ty cổ phần Thế giới số Trần Anh. Ta có bảng tính các chỉ tiêu như sau( đơn vị tính: VNĐ): 17 Bảng phân tích tình hình công nợ Chỉ têu 2011 2010 Chênh lệch Tỷ lệ(%) A. Các khoản phải thu 5.870.701.075 6.684.044.747 -813.343.672 -12,17 I. Các khoản phải thu ngăốn hạn 5.870.701.075 6.684.044.747 -813.343.672 -12,17 1. Phải thu khách hàng 3.261.068.190 5.812.355.963 -2.551.287.773 -43,89 2. Trả trước người bán 2.609.632.885 871.688.784 1.737.944.101 199,38 II. Các khoản phải thu dài hạn B. Các khoản phải trả 140.147.554.754 73.082.006.212 67.065.548.542 91,77 I. Phải trả ngăốn hạn 139.650.849.441 72.515.609.962 67.135.239.479 92,58 1. Phải trả người bán 103.065.872.774 44.771.170.904 58.294.701.870 130,21 2. Người mua trả tếần trước 1.504.847.717 1.025.823.347 479.024.370 46,70 3. Thuếố và các khoản phải nộp Nhà nước 5.813.208.784 6.688.073.456 -874.864.672 -13,08 4. Phải trả cống nhân viến 7.840.724.809 5.669.749.190 2.170.975.619 38,29 5. Chi phí phải trả 2.901.037.200 700.400.894 2.200.636.306 314,20 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 18.148.863.777 13.324.960.203 4.823.903.574 36,20 7. Qũy khen thưởng và phúc lợi 376.294.380 335.431.968 40.862.412 12,18 II. Phải trả dài hạn 1. Dự phòng trợ câốp thối việc 496.705.313 496.705.313 566.396.250 566.396.250 -69.690.937 -69.690.937 -12,30 -12,30 18 Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản lí nợ Chỉ têu Đầều năm 6.684.044.747/ 252.278.611.283 = 0,026 So sánh 1. Hệ sồố các khoản phải thu Cuốối năm 5.870.701.075/ 356.937.024.726 = 0,016 Các khoản phải thu 5.870.701.075 6.684.044.747 -813.343.672 Tổng tài sản 252.278.611.283 73.082.006.212/ 252.278.611.283 = 0,290 104.658.413.443 2. Hệ sồố các khoản phải trả 356.937.024.726 140.147.554.754/ 356.937.024.726 = 0,393 Các khoản phải trả 140.147.554.754 73.082.006.212 67.065.548.542 Tổng tài sản 356.937.024.726 1.651.254.375.883 6.277.372.911 = 263,05 3. Hệ sồố thu hồồi nợ 252.278.611.283 / 1.315.851.729.464/ 5.927.746.694 = 221,98 -0,010 0,103 104.658.413.443 41,07 Doanh thu thuâần 1.651.254.375.883 Các khoản phải thu ngăốn hạn bình quân 6.277.372.911 1.315.851.729.464 335.402.646.419 5.927.746.694 349.626.217 4. Kỳ thu hồồi nợ bình quân 360/221,98 = 1,62 1.187.665.157.171/ 59.456.535.689 = 19,98 -0,25 Giá vốốn hàng bán 1.499.623.892.588 Các khoản phải trả ngăốn hạn bình quân 106.083.229.702 1.187.665.157.171 311.958.735.417 59.456.535.689 46.626.694.013 6. Kỳ trả nợ bình quân 360/ 19,98 = 18,02 7,45 5. Hệ sồố hoàn trả nợ 360/263,05 = 1,37 1.499.623.892.588/ 106.083.229.702 = 14,14 360/ 14,14 = 25,47 -5,84 Phân tích: Các khoản phải thu cuối năm so với đầu năm giảm 813.343.672 VNĐ, tỉ lệ giảm 12,17% là do các khoản phải thu ngắn hạn giảm 813.343.672 VNĐ . Việc giảm các khoản phải thu nói trên chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng cuối năm so với đầu năm giảm xuống, do chính sách kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kì, các khoản phải thu này giảm, là hoàn toàn hợp lý. 19 - Các khoản phải trả cuối năm so với đầu năm tăng 67.065.548.542VNĐ là do các khoản phải trả ngắn hạn tăng 67.135.239.479VNĐ, các khoản phải trả dài hạn giảm 69.690.937VNĐ. Việc tăng các khoản phải trả nói trên cho biết số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng tăng nhưng các khoản phải trả này chưa đến hạn thanh toán là hoàn toàn hợp lý bởi vì đây là các khoản vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng không phải trả lãi - Mặt khác các khoản phải thu tại thời điểm đầu năm là 6.684.044.747VNĐ, trong khi đó các khoản phải trả trong thời điểm này là 73.082.006.212VNĐ. Như vậy tại thời điểm này số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng. Cuối năm các khoản phải thu là 5.870.701.075VNĐ, trong khi đó các khoản phải trả là 140.147.554.754VNĐ. Dễ thấy số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng. Như vậy cuối năm so với đầu năm doanh nghiệp vẫn đi chiếm dụng vốn nhiều hơn so với số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng. Điều này là hợp lí bởi tính chất kinh doanh của doanh ngiệp là bán các sản phẩm máy tính, điện tử, điện lạnh thu tiền ngay, không cho bán chịu. - Hệ số các khoản phải thu đầu năm là 0,026, cuối năm là 0,016. Có nghĩa là tại thời điểm đầu năm trong tổng tài sản của doanh nghiệp có 0,026 phần vốn bị chiếm dụng nhưng đến thời điểm cuối năm trong tổng tài sản doanh nghiệp có 0,016 phần vốn bị chiếm dụng( giảm 0,01). - Hệ số các khoản phải trả đầu năm là 0,393, cuối năm là 0,290. Như vậy tại thời điểm đầu năm trong tổng tài sản của doanh nghiệp có 0,393 phần vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng dẫn đến mức độ vốn được tài trợ từ vốn đi chiếm dụng trong tổng tải sản cuối năm so với đầu năm giảm xuống( giảm 0,103). - Hệ số thu hồi nợ năm 2010 là 221,98, năm 2011 là 263,05. Từ đó kì thu hồi nợ bình quân năm 2010 là 1,62, năm 2011 là 1,37(giảm 0,25). Như vậy trong năm 2010 các khoản phải thu quay được 221,98 vòng và một vòng luân chuyển hết 1,62 ngày. Nhưng đến 2011 quay được 263,05 vòng( tăng 41,07 vòng). và một vòng luân chuyển chỉ hết 1,37 ngày( giảm 0,25 ngày). Dẫn đến tốc độ luân chuyển tăng lên. Chứng tỏ doanh nghiệp làm tốt công tác thu hồi nợ. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng