Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tiềm năng xuất khẩu dệt may của việt nam sang thị trường eu...

Tài liệu Phân tích tiềm năng xuất khẩu dệt may của việt nam sang thị trường eu

.PDF
114
240
125

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THU HUYỀN PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỖ THU HUYỀN PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ậ ại Việt Nam. Tôi . Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng QLĐT Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Khánh Doanh với cƣơng vị hƣớng dẫn khoa học đã trực tiếp chỉ bảo, hƣớng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Thu Huyền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................................... 2 5. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................... 4 1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu ............................................ 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 4 1.1.2. Những lý thuyết chủ yếu về thƣơng mại quốc tế .............................................. 4 1.1.3. Những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá ............................................. 29 1.2. Cơ sở thực tiễn về phân tích tiềm năng xuất khẩu ............................................. 31 1.2.1. Tổng quan về ứng dụng mô hình gravity trong thƣơng mại ........................... 31 1.2.2. Một số nghiên cứu về phân tích tiềm năng về thƣơng mại ............................. 38 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 41 2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................. 41 2.1.1. Chọn mẫu ........................................................................................................ 41 2.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp .................................................................................. 41 2.2. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu ............................................................. 43 2.2.1. Đánh giá thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU ................. 43 2.2.2. Phân tích tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng EU ................. 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 48 3.1. Giới thiệu về thị trƣờng liên minh Châu Âu (EU) ............................................. 48 3.1.1. Giới thiệu chung .............................................................................................. 48 3.1.2. Tình hình thƣơng mại của liên minh Châu Âu ............................................... 51 3.1.3. Quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và EU .................................................... 55 3.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 2001-2011 .............. 57 3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trƣởng hàng dệt may ............................ 57 3.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ............................................................................. 61 3.2.3. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu ............................................................................ 64 3.3. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU .............. 64 3.3.1. Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trƣởng hàng dệt may ............................ 64 3.3.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ............................................................................. 68 3.3.3. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu ............................................................................ 70 3.3.4. Tốc độ tăng trƣởng bình quân ......................................................................... 72 3.3.5. Năng suất và quy mô xuất khẩu ...................................................................... 72 3.4. Phân tích các yếu tố tác động và tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU......................................................................... 74 3.4.1. Các yếu tố tác động và tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng EU ....................................................................................................... 74 3.4.2. Phân tích tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng EU .................. 80 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU ........................................................................... 83 ........................................................................................... 83 4.2. Giải pháp phát huy tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU ......................................................................................... 89 4.2.1. Đối với nhà nƣớc ............................................................................................. 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 4.2.2. Đối với doanh nghiệp ...................................................................................... 92 4.2.3. Phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành dệt may ......................... 92 4.2.4. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành dệt may................................... 94 4.2.5. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến xuất khẩu .................................................. 95 4.2.6. Lựa chọn kênh phân phối cho hàng dệt may thâm nhập thị trƣờng EU ................ 97 4.2.7. Liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam .................................... 97 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 102 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung XNK Xuất nhập khẩu GDP Tổng sản phẩm quốc nội PCI Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời ASEAN Hiệp Hội Các Quốc gia Đông nam Á. APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới IIT Thƣơng mại nội ngành HIIT Thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc VIIT Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang FTA Khối liên kết kinh tế DPCI Sự khác biệt về thu nhập bình quân đầu ngƣời giữa hai quốc gia DGDP Sự khác biệt về quy mô của nền kinh tế giữa hai quốc gia LANDLOCK BORDER TO Đất liền Biên giới chung Độ mở của nền kinh tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục hàng dệt may của Việt Nam .................................................... 42 Bảng 3.1: Các thông số của EU năm 2012 ............................................................... 51 Bảng 3.2: Cán cân thƣơng mại của EU ..................................................................... 53 Bảng 3.3: Nhập khẩu hàng dệt may của EU và thế giới ........................................... 54 Bảng 3.4: Tổng nhập khẩu các mặt hàng của EU và thế giới ................................... 54 Bảng 3.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam - EU ................................ 58 Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng hàng dệt may Việt Nam -EU .................................... 60 Bảng 3.7: Cơ cấu hàng dệt may Việt Nam - EU ....................................................... 62 Bảng 3.8: Cơ cấu thị trƣờng hàng dệt may Việt nam sang thế giới .......................... 64 Bảng 3.9: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU ................... 66 Bảng 3.10: Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu hàng dệt may sang EU ........................... 67 Bảng 3.11: Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU........................ 69 Bảng 3.12: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu ................................................................... 71 Bảng 3.13: Tốc độ tăng trƣởng sang EU ................................................................... 72 Bảng 3.14: Năng suất và quy mô xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU ........................................................................................... 72 Bảng 3.15: Năng suất và quy mô xuất khẩu SITC-65 của Việt Nam sang thị trƣờng EU ................................................................................................ 73 Bảng 3.16: Năng suất và quy mô xuất khẩu SITC-84 của Việt Nam sang thị trƣờng EU ................................................................................................ 73 Bảng 3.17: Kết quả của mô hình hồi quy .................................................................. 74 Bảng 3.18: Mức xuất khẩu tiềm năng giai đoạn 2000-2011 ..................................... 76 Bảng 3.19: Chỉ số tƣơng đồng TCI ........................................................................... 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ. Đây là kết quả đánh dấu cho những bƣớc đi năng động và sáng tạo của Đảng và Nhà nƣớc. Công cuộc đổi mới đất nƣớc vào năm 1986 và đặc biệt quá trình cải cách theo định hƣớng thị trƣờng năm 1989 đánh dấu một bƣớc chuyển trong lịch sử phát triển nền kinh tế Việt Nam. Quá trình cải cách đã mang lại những thành tựu đáng kể về tăng trƣởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và giảm tỉ lệ nghèo đói. Nhờ thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta nói chung đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc và đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng. Sự phát triển của nền kinh tế cách vững chắc là nền tảng cho sự ổn định về chính trị và xã hội và cải thiện cuộc sống của ngƣời dân. Song song với quá trình cải cách kinh tế, sự cấp thiết của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu quả và tăng trƣởng kinh tế. Bắt đầu từ , trong đó việc ký một thỏa thuận về thƣơng mại với EU vào năm 1992 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng trong quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các quốc gia thành viên EU. Về thị trƣờng xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu sang các thị trƣờng Bắc Mỹ, EU và Nhật Bản, trong đó EU là thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Theo quy định phát triển ngành dệt may đã đƣợc phê duyệt tại quyết định 55/2001/QĐ-TTg ngày 23-4-2001 mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào năm 2005 sẽ tăng lên 4-5 tỷ USD (trong đó thị trƣờng EU 1 tỷ USD) và đạt mức 810 tỷ USD vào năm 2010. Tuy vậy để có thể hội nhập vào thị trƣờng thế giới trong xu thế hội nhập quốc tế toàn cầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngành dệt may nƣớc ta vẫn còn có nhiều hạn chế. Do đó việc phân tích, đánh giá tiềm năng và những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU để từ đó tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 trƣờng EU có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn đối với thƣơng mại quốc tế của Việt Nam. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề em đã chọn đề tài: “Phân tích tiềm năng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường EU” làm đề tài luận văn cao học. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích về mặt thực nghiệm tiềm năng xuất khẩu của hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá và xây dựng lý thuyết mới về tiềm năng xuất khẩu hàng hoá. - Đánh giá thực trạng và tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU giai đoạn 2001-2011. - Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc EU. - Khuyến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc EU. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng các nƣớc EU. - Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2001-2011. 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài phân tích đƣợc thực trạng và tiềm năng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU, từ đó nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU, và đề ra các giải pháp giúp đẩy mạnh xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục, luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trƣờng EU. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu và tiềm năng xuất khẩu 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản - Khái niệm về xuất khẩu: Xuất khẩu là một chức năng của thƣơng mại quốc tế, theo đó hàng hoá sản xuất ở một quốc gia đƣợc vận chuyển sang quốc gia khác để bán. Nhƣ vậy, xuất khẩu có thể đƣợc hiểu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới thông qua mua bán nhằm khai thác triệt để lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Đây là hình thức lâu đời nhất trong lĩnh vực kinh tế quốc tế, và thƣờng xảy ra với quy mô lớn giữa các quốc gia ít có rào cản về thƣơng mại. - Khái niệm về tiềm năng xuất khẩu: Tiềm năng xuất khẩu có thể đƣợc hiểu là lƣợng xuất khẩu mà một quốc gia có thể đạt đƣợc ở mức tối ƣu. Đây là mức xuất khẩu tối đa mà một quốc gia có thể đạt đƣợc trong trƣờng hợp thƣơng mại tự do và không có bất kỳ hạn chế nào đối với xuất khẩu. - Khái niệm về hàng dệt may: Ngành dệt may chủ yếu liên quan đến sản xuất sợi, vải và các thiết kế tiếp theo, sản xuất quần áo và phân phối. Các nguyên liệu có thể là tự nhiên hoặc tổng hợp sử dụng sản phẩm của ngành công nghiệp hoá chất. Trên thực tế có nhiều cách phân loại hàng hoá. Nhìn chung, ngành dệt may bao gồm sợi dệt, vải (SITC 65) và hàng may mặc, phụ kiện (SITC 84). Danh mục phân loại hàng hoá theo tiêu chuẩn thƣơng mại quốc tế (SITC) đƣợc trình bày tại chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên cứu (Bảng 2.1). 1.1.2. Những lý thuyết chủ yếu về thương mại quốc tế 1.1.2.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh Trong vòng hai thế kỷ nay, giả thuyết lợi thế so sánh đƣợc cho là một trong những lý do chủ yếu giải thích nguồn gốc của thƣơng mại quốc tế và đặc biệt giải thích có tính thuyết phục mạnh mẽ nhất về hiện tƣợng thu nhập và tốc độ tăng trƣởng cao của các nền kinh tế mở. Đóng góp chủ yếu của lý thuyết lợi thế so sánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 là ở chỗ lý thuyết này chứng minh rằng không phải là sự khác biệt tuyệt đối về khả năng của các quốc gia trong việc sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà là sự khác biệt một cách tƣơng đối (Deardorff, 2011). Do đó, một quốc gia cho dù có hiệu quả hơn so với bất kỳ một quốc gia nào khác trên thế giới trong việc sản xuất một hàng hoá thì quốc gia đó vẫn có thể có lợi ích từ thƣơng mại thông qua nhập khẩu hàng hoá đó và xuất khẩu hàng hoá mà quốc gia đó sản xuất có hiệu quả hơn. Hơn nữa, các quốc gia có thể nâng cao phúc lợi của họ bằng cách tập trung sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá mà họ sản xuất có hiệu quả một cách tƣơng đối và nhập khẩu hàng hoá từ các quốc gia sản xuất những hàng hoá đó hiệu quả một cách tƣơng đối. Nhƣ vậy, khái niệm về lợi thế so sánh có ảnh hƣởng lớn đến hoạch định chính sách kinh tế trong thời kỳ hậu Thế chiến II, đặc biệt là các sáng kiến về tự do hóa thƣơng mại dƣới sự bảo trợ của Hiệp định GATT và WTO, các sáng kiến hội nhập khu vực cũng nhƣ cải cách thƣơng mại đơn phƣơng. Tất cả đều chú trọng vào việc loại bỏ các rào cản thƣơng mại và điều chỉnh cơ cấu liên quan đến thƣơng mại để các quốc gia có thể hƣởng lợi từ thƣơng mại dựa trên cơ sở lợi thế so sánh. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều câu hỏi đƣợc đặt ra là liệu lý thuyết lợi thế so sánh còn có thể giải thích đƣợc hiện tƣợng thƣơng mại ngày nay hay không, và nếu có thì có thể giải thích đƣợc ở mức độ nào. Có ý kiến lập luận rằng lợi thế so sánh chủ yếu dựa vào nguồn lực trong nƣớc thì không còn phù hợp trong một bối cảnh hội nhập quốc tế và sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ thông tin. Trên thực tế, các yếu tố sản xuất, những ý tƣởng, công nghệ, hàng hóa và dịch vụ ngày càng có tính di chuyển vƣợt qua biên giới của quốc gia. Điều này hoàn toàn trái ngƣợc với cách tiếp cận truyền thống (tiếp cận tĩnh) của mô hình thƣơng mại dựa trên lợi thế so sánh. Và nhƣ vậy, ở chừng mực nào đó thì sự thay đổi về mô hình thƣơng mại mà chúng ta quan sát trong những thập niên gần đây có thể đƣợc giải thích bởi lợi thế so sánh. Ngoài ra, còn khá nhiều tranh cãi về tƣ vấn chính sách xoay quanh lý thuyết lợi thế so sánh. Một mặt, lý thuyết chỉ ra rằng việc can thiệp vào lợi thế so sánh, ngay cả khi nó đòi hỏi chính phủ hỗ trợ cho các lĩnh vực mà quốc gia có lợi thế so sánh tự Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 nhiên, có thể làm giảm lợi ích từ thƣơng mại hoặc thậm chí gây ra tổn thất (Deardorff, 2011). Mặt khác, nhƣ Rodrik (2009) đã chỉ ra, thậm chí chính sách nói chung, không tập trung vào bất kỳ lĩnh vực cụ thể nào (ví dụ nhƣ giáo dục hoặc chính sách thị trƣờng vốn) cũng có thể ảnh hƣởng đến điều kiện phát triển của một số hoạt động nhiều hơn so với ảnh hƣởng đến một số hoạt động khác. Vậy thì lợi thế so sánh tự nhiên nghĩa là gì? Chính phủ có thể gây ảnh hƣởng đến lợi thế so sánh theo hƣớng có lợi cho quốc gia đó và cho các quốc gia bạn hàng hay không? Điều gì dẫn đến sự khác biệt tƣơng đối giữa các quốc gia về khả năng sản xuất một số hàng hoá và dịch vụ nào đó? Một số câu trả lời đƣợc bắt nguồn từ lợi thế so sánh cổ điển. Trong lý thuyết của mình, David Ricardo cho rằng lợi thế so sánh có nguồn gốc từ năng suất lao động và một quốc gia có lợi thế so sánh về một hàng hoá nào đó nếu quốc gia đó có thể sản xuất với chi phí cơ hội thấp hơn so với quốc gia khác. Ở ví dụ của Ricardo về Anh và Bồ Đào Nha trong việc sản xuất vải và rƣợu thì Anh có lợi thế so sánh về sản xuất vải bởi vì chi phí cơ hội của Anh trong việc sản xuất vải thấp hơn chi phí cơ hội trong việc sản xuất rƣợu. Ví dụ này tập trung vào sự khác biệt tƣơng đối về năng suất lao động, nhƣng không giải thích nguồn gốc của sự khác biệt này. Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ trong đó nó có lợi thế cạnh tranh lớn nhất của nó và nhập khẩu những hàng hoá mà nó có lợi thế so sánh nhất (Ricardo, 1817). thuật ngữ "So sánh" có nghĩa là tƣơng đối không nhất thiết phải tuyệt đối. Mô hình Ricardo là dựa trên một số giả định nghiêm ngặt sau đây:  Thế giới chỉ có hai quốc gia và hai loại hàng hóa. Mỗi quốc gia chỉ sử dụng một yếu tố đầu vào để sản xuất hai hàng hóa này.  Tại mỗi quốc gia, lao động là yếu tố đầu vào duy nhất (lý thuyết giá trị lao động). Do vậy, giá trị tƣơng đối của một hàng hóa là hoàn toàn phụ thuộc vào hàm lƣợng lao động tƣơng đối. Xét về khía cạnh sản xuất, điều đó có nghĩa là: (a) không sử dụng bất cứ yếu tố đầu vào nào khác trong quá trình sản xuất, hoặc (b) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 nếu có các yếu tố đầu vào khác thì chúng sẽ đƣợc tính bằng hàm lƣợng lao động, hoặc (c) tỷ lệ “yếu tố đầu vào khác/lao động” là hoàn toàn giống nhau giữa các ngành. Giả định này muốn nói lên rằng một hàng hóa sử dụng hai giờ lao động sẽ đắt gấp hai lần so với hàng hóa sử dụng một giờ lao động.  Mỗi một quốc gia có một lƣợng lao động cố định, và tất cả số lao động này đều đƣợc sử dụng và hoàn toàn đồng nhất.  Lao động có thể di chuyển đƣợc giữa các ngành trong một quốc gia, nhƣng không di chuyển đƣợc giữa các quốc gia.  Chi phí sản xuất là không đổi, bất kể số lƣợng hàng hóa đƣợc sản xuất ra.  Nền kinh tế đƣợc đặc trƣng bởi cạnh tranh hoàn hảo. Không có bất cứ ngƣời tiêu dùng nào hay nhà sản xuất nào có thể đủ lớn để có thể gây ảnh hƣởng đến thị trƣờng. Không có sự khác nhau về chất lƣợng hàng hóa giữa các quốc gia.  Thƣơng mại tự do diễn ra giữa các quốc gia. Điều đó có nghĩa là không có rào cản về thƣơng mại.  Chi phí vận tải trong một nƣớc và giữa các nƣớc là bằng không. Nhƣ vậy, ngƣời tiêu dùng sẽ không thiên vị giữa hàng sản xuất trong nƣớc và hàng nhập khẩu nếu giá cả của hai hàng hóa này là hoàn toàn nhƣ nhau.  Công nghệ không thay đổi. Các quốc gia có thể sử dụng công nghệ khác nhau, nhƣng tất cả các công ty trong một quốc gia sử dụng một phƣơng pháp sản xuất chung đối với mỗi hàng hóa. Giả sử trên thế giới chỉ có hai quốc gia A và B, hai quốc gia này sản xuất hai loại hàng hóa X và Y. Đối với quốc gia A, gọi αX là số đơn vị lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và và αY là số đơn vị lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị Y; QX và QY tƣơng ứng là lƣợng hàng hoá X và Y; và LA là tổng số cung về lao động tại quốc gia A. Đối với quốc gia B, gọi βX là số đơn vị lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị X và βY là số đơn vị lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị Y; và LB là tổng cung về lao động tại quốc gia B. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất (PPF) của hai quốc gia A và B đƣợc trình bày nhƣ sau: αX QX + αYQY = LA Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 và βXQX + βYQY = LB, tƣơng ứng. Đƣờng giới hạn tiềm năng sản xuất của quốc gia A và B đƣợc trình bày tại đồ thị sau đây. QY Quốc gia A QY (LB/ Quốc gia B Đƣờng thƣơng mại Y) Đƣờng thƣơng mại PPF PPF 0 (LA/ X) QX 0 (LB/ X) QX Qua đồ thị trên ta thấy độ dốc (αX/αY) dốc hơn (βX/βY). Điều này cho thấy rằng hàng hóa X đƣợc sản xuất ở quốc gia A là tƣơng đối đắt tiền hơn so với hàng hóa X đƣợc sản xuất ở quốc gia B, trong khi giá của hàng hóa Y ở quốc gia A là tƣơng đối rẻ hơn so với giá của hàng hóa Y ở quốc gia B. Quốc gia A sẽ chuyên môn hóa hoàn toàn về sản xuất hàng hoá Y, và quốc gia B sẽ chuyên môn hóa hoàn toàn trong việc sản xuất hàng hoá X. Mỗi quốc gia có thể đạt đƣợc mức tiêu thụ cao hơn so với tiềm năng sản xuất thông qua kinh doanh theo hƣớng thƣơng mại. Tỷ lệ thƣơng mại (TOT) có thể nằm trong khoảng: (βX/βY) ≤ TOT ≤ (αX/αY) 1.1.2.2. Lý thuyết Heckscher~Ohlin - Bản chất của mô hình Heckscher~Ohlin (HO): Mô hình cân bằng tổng thể HO đƣợc dựa trên giả định: (i) Thị hiếu vị tự giống nhau, (ii) Lợi ích không đổi theo quy mô và công nghệ nhƣ nhau, (iii) Cạnh tranh hoàn hảo ở các thị trƣờng hàng hoá và các nhân tố sản xuất, (iv) Không có chi phí trao đổi quốc tế về hàng hoá, (v) Các nhân tố sản xuất không di chuyển giữa các quốc gia nhƣng lại có thể di chuyển giữa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9 các ngành, (vi) Số lƣợng hàng hoá và nhân tố sản xuất là nhƣ nhau, và (vii) có sự tƣơng đồng vừa đủ về sự sẵn có của các yếu tố sản xuất. Khía cạnh sản xuất của mô hình HO giải quyết vấn đề sắp xếp giá (p) và cung cấp nguồn lực (v) thành giá nhân tố (w) và sự kết hợp về đầu ra (q): w f p, v ; q g p, v . Bốn định lý mô tả đạo hàm của các hàm này. Định lý cân bằng giá nhân tố: w / v 0 Định lý Stolper-Samuelson: w / p 0 Định lý Rybczynski: q / v 0 Định lý đối ngẫu Samuelson: w / p q/ v ' Với điều kiện số lƣợng hàng hoá bằng số lƣợng nhân tố, khía cạnh sản xuất của mô hình có thể đƣợc tóm tắt bằng hệ phƣơng trình sau đây: q A 1v (1) w A' 1 p (2) A A w, t (3) Trong đó q là một véctơ của đầu ra, A là ma trận đầu vào - đầu ra, với từng yếu tố đại diện cho lƣợng của mỗi yếu tố sản xuất đƣợc sử dụng để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá, v là một véctơ của giá hàng hoá, w là một véctơ của lợi ích yếu tố, p là véctơ của giá hàng hoá, và t là thời điểm. Phƣơng trình (1), phƣơng trình chuyển cung nhân tố (v) thành đầu ra (q), là dạng đảo nghịch của điều kiện cân bằng thị trƣờng nhân tố, cân bằng cung nhân tố (v) với cầu về nhân tố (Aq). Phƣơng trình (2), phƣơng trình chuyển giá hàng hoá thành giá nhân tố, là dạng đảo nghịch của điều kiện không có lợi nhuận, cân bằng giá hàng hoá (p) với chi phí sản xuất (A‟w). Phƣơng trình (3) biểu thị sự phụ thuộc của cƣờng độ sử dụng yếu tố đầu vào vào giá nhân tố (w) và tình trạng công nghệ, với A(w,t) là sự lựa chọn cƣờng độ sử dụng yếu tố đầu vào tối thiểu hoá chi phí sử dụng công nghệ sẵn có tại thời điểm t. Giả định lợi ích không đổi theo quy mô có hàm ý rằng A phụ thuộc vào lợi ích yếu tố (w) nhƣng không phụ thuộc vào quy mô đầu ra. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 Khía cạnh tiêu dùng của mô hình đƣợc dung hoà bởi giả định thị hiếu vị tự đồng nhất. Khi không có rào cản đối với thƣơng mại, tất cả các cá nhân đều đứng trƣớc mức giá hàng hoá nhƣ nhau, và họ tiêu dùng hàng hoá với một tỷ lệ nhƣ nhau: c scw sA 1vw (4) Trong đó c là véctơ tiêu dùng, s là tỷ trọng tiêu dùng, cw là véctơ tiêu dùng thế giới, và vw là véctơ cung nguồn lực của thế giới. Do đó, véctơ của lƣu chuyển ngoại thƣơng là: T q c A 1v sA 1vw A 1 v svw (5) Tỷ trọng tiêu dùng (s) phụ thuộc vào mức đầu ra và quy mô cán cân thƣơng mại B p 'T , trong đó p là véctơ của giá. Nhân (5) với véctơ của giá và sắp xếp lại ta đƣợc tỷ trọng tiêu dùng nhƣ sau: s p ' A 1v B / p ' A 1 v w GNP B / GNPw (6) Đây chính là mô hình Heckscher-Ohlin-Vanek bởi vì Vanek sử dụng giả định thị hiệu vị tự. Trong mô hình này, thƣơng mại là một hàm tuyến tính của sự sẵn có các yếu tố. Mô hình HO cơ bản chỉ kết luận rằng thƣơng mại xảy ra do sự phân phối không đều nguồn lực giữa các quốc gia, và sẽ không có thƣơng mại khi tỷ lệ các nguồn lực là giống nhau ở tất cả các quốc gia. - Khả năng vận dụng: Theo lý thuyết H-O, mỗi quốc gia sẽ dồi dào tƣơng đối về nguồn lực (lao động hoặc vốn). Các nƣớc đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam thƣờng dồi dào về lao động trong khi các nƣớc phát triển là những quốc gia dồi dào về vốn. Để đo lƣờng nguồn nhân lực của một quốc gia, chúng ta có thể sử dụng số ngƣời trong độ tuổi lao động và GDP của một quốc gia để đại diện cho lƣợng lao động và lƣợng vốn. Nhiều nghiên cứu trƣớc đây khẳng định rằng Việt Nam là một quốc gia tƣơng đối dồi dào về lao động. Đặt biệt, các số liệu tính toán cho thấy, mức độ dồi dào về lao động của Việt nam so với các nƣớc đang phát triển khác trong khu vực là tƣơng đối lớn. Do đó, phù hợp với lý thuyết H-O, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sẽ tập trung vào những sản phẩm có hàm lƣợng lao động cao nhƣ dệt may, giày dép, một số hàng nông sản,… 1.1.2.3. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 - Bản chất của lý thuyết cạnh tranh quốc gia: Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Micheal Porter đƣa ra vào những năm 1990. Mục đích ý nghĩa của lý thyết này là giải thích tại sao một số quốc gia lại có đƣợc vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm hay nói cách khác đi tại sao lại có những quốc gia có lợi thế cạnh tranh về một số sản phẩm. Lý thuyết này đƣợc xây dựng trên cớ sở lập luận rằng khả năng cạnh tranh của một số ngành công nghiệp đƣợc thế hiện tập trung ở khả năng sáng tạo và đổi mới của ngành đó. Điều này đƣợc khái quát cho một thực tế lớn hơn- một quốc gia. Lý thuyết của M. Porter đã kết hợp đƣợc các cách giải thích khác nhau trong các lý thuyết thƣơng mại quốc tế trƣớc đó và đồng thời đƣa ra khái niệm khá quan trọng là lợi thế cạnh tranh quốc gia. Theo lý thuyết này, lợi thế cạnh tranh quốc gia đƣợc thể hiện ở sự liên kết của 4 nhóm yếu tố. Mối liên kết của 4 nhóm này tạo thành mô hình kim cƣơng (diamond). Các nhóm yếu tố đó bao gồm: điều kiện các yếu tố sản xuất (factors of production), điều kiện về cầu (demand conditions), các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan (related and supporting industries), chiến lƣợc, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của ngành (strategies, structures, and competition). Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia. Ngoài ra, còn có 2 yếu tố khác là chính sách của chính phủ và cơ hội. Đây là 2 yếu tố có thể tác động đến 4 yếu tố cơ bản kể trên. + Điều kiện về các yếu tố sản xuất: Sự phong phú dồi dào của yếu tố sản xuất đóng vai trò nhất định đối với lợi thế cạnh tranh quốc gia; các quốc gia có lợi thế hơn khi sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố đầu vào mà quốc gia đó có nhiều. Các doanh nghiệp có thể có đƣợc lợi thế cạnh tranh nếu họ sử dụng các nhân tố đầu vào có chi phí thấp, chất lƣợng cao và có vai trò quan trọng trong cạnh tranh. Tuy nhiên, có những trƣờng hợp sự dồi dào về nhân tố sản xuất lại làm giảm lợi thế cạnh tranh nếu nhƣ chúng không đƣợc phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả. Hơn nữa, những đầu vào quan trọng nhất đối với hầu hết các ngành, đặc biệt đối với những ngành mà tăng năng suất không do những yếu tố tự nhiên mà do còn ngƣời sáng tạo ra quyết định. Nói cách khác, sử dụng, tạo ra, cải tiến và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan