Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại quỹ tín ...

Tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại quỹ tín dụng nhân dân trung ương

.DOC
11
473
60

Mô tả:

Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương. Trên cơ sở đó nêu lên những hạn chế và đề xuất giải pháp khắc phục. Bài làm: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập mạnh mẽ với kinh tế thế giới. Có thể nói, đây là cơ hội và cũng là thách thức to lớn đối với nền Kinh tế nước ta nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng. Thách thức đến từ áp lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nhưng ngay tại thị trường tài chính việt nam áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành cũng là một thách thức không nhỏ. Không chỉ cạnh tranh về thị trường hoạt động và khách hàng, giữa các Ngân hàng còn có một cuộc đua khác, đó là cuộc đua về Nhân sự. Cuộc đua về tuyển dụng nhân sự giữa các Ngân hàng thậm chí còn khốc liệt hơn cả cuộc đua trong kinh doanh vì yếu tố con người chính là trọng tâm của mọi hoạt động của Ngân hàng. Là một tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh khốc liệt của các Ngân hàng khác. Có khá nhiều cán bộ của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương đã chuyển sang các đơn vị khác vì nhận được nhiều đãi ngộ cao hơn. Trước những khó khăn đó, giải pháp tốt nhất của Quỹ tín dụng nhân dân TW là tăng cường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại chỗ để đáp ứng các nhu cầu của đơn vị. Sau đây chúng ta sẽ tập trung phân tích thực trạng nguồn nhân lực của Quỹ tín dụng TW và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới. I. Giới thiệu sơ lược về Quỹ Tín dụng TW: Tên Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Quỹ Tín dụng TW Tên Tiếng Anh: Central People’s Credit Fund of Viet Nam. Địa chỉ: 193 – Bà triệu – Hà nội Lịch sử hình thành và phát triển: QTDTW thành lập năm 5/8/1995, với số vốn điều lệ ban đầu là 110 tỷ đồng. Mô hình QTDTW được thành lập dựa theo mô hình QTDND ở Canada, với 3 cấp là QTDTW, các QTD khu vực và các QTD cơ sở. Đây là các pháp nhân hoàn toàn độc lập với nhau. Đến năm 2000, theo quyết định của Ngân hàng nhà nước, Hệ thống QTDND hình thành 2 cấp với việc các QTD khu vực sáp nhập vào QTDTW. Chức năng nhiệm vụ của QTDTW */ QTDTW được phép tiến hành các hoạt động như một ngân hàng với mục đích chính là hỗ trợ các QTDND trong hệ thống - Đầu mối về điều hoà vốn, thanh toán, cung ứng các dịch vụ theo yêu cầu hoạt động của các QTDND cơ sở - Trao đổi thông tin, kinh nghiệm, tư vấn cho các QTDND cơ sở thành viên về tổ chức, quản trị và điều hành - Quản lý các quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTDND theo quy định của Ngân hàng Nhà nước - Đại diện cho toàn hệ thống trong quan hệ với Chính phủ, NHNN, các tổ chức trong nước và quốc tế - Đào tạo hướng dẫn một số nghiệp vụ cho các QTDND cơ sở - Kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng */ Chi nhánh QTDTW ở một số tỉnh làm đại diện cho QTDTW đảm nhiệm các chức năng nhiệm vụ: - Nhận tiền gửi của các QTD thành viên - Cho vay các QTDND thành viên - Huy động vốn của các cá nhân, tổ chức kinh tế trên địa bàn - Cho vay và thực hiện một số dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp, cá nhân ngoài thành viên trên địa bàn khi được Tổng Giám đốc QTDTW cho phép nhưng trên nguyên tắc ưu tiên đối với thành viên là QTDND - Tăng cường và phát triển liên kết hệ thống thông qua việc thực hiện vai trò đầu mối về vốn, thanh toán, cung ứng dịch vụ, tư vấn cho các QTDND thành viên - Thực hiện các hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng thuộc chức năng, nhiệm vụ của QTDTW trên địa bàn cho phép theo sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc - Tổng hợp thông tin báo cáo cho Hội sở QTDTW II. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại QTDTW: 2.1. Môi trường bên trong: 2.1.1. Thuâ ̣n lơii +/ Đội ngũ cán bộ của QTDTW trẻ và giàu khát vọng nghiên cứu phát triển. Sự tiếp thu những công nghệ hiện đại và kiến thức mới là tốt. +/ Ngân hàng nhà nước – cơ quan chủ quản của QTDTW rất quan tâm tới công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của QTDTW. Cụ thể là: Ngân hàng nhà nước đã quyết định dành toàn bộ phần lãi từ vốn góp cổ phần của Ngân hàng nhà nước vào QTDTW để đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ của QTDTW và các QTDND cơ sở. Nhìn chung, QTDTW có khá nhiều ưu thế so với các Ngân hàng khác trong ngành do luôn có nguồn kinh phí cho các hoạt động đào tạo và phát triển nhân lực. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động tiếp, QTDTW cũng vấp phải nhiều khó khăn trong việc phát triển nguồn nhân lực, sẽ được phân tích sau đây 2.1.2. Khó khăni +/ QTDTW không có một bộ phận chuyên trách về Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.Do vậy, việc tổ chức đào tạo thường diễn ra nhỏ lẻ và không có chiến lược và định hướng rõ ràng. +/ Trình độ cán bộ của QTDTW và nhất là các QTDND còn thấp so với trình độ chung của các ngân hàng. +/ Các chế độ về thù lao tài chính và phi tài chính chưa đủ để dữ cán bộ giỏi ở lại với QTDTW. Những khó khăn của QTDTW thực chất cũng là những khó khăn mà rất nhiều Ngân hàng cũng gặp phải. Mà để giải quyết những vấn đề này đòi hỏi phải có sự quyết tâm của lãnh đạo và sự phối hợp hiệu quả của nhiều bộ phận trong QTDTW. 2.2 Môi trường bên ngoài: 2.2.1. Thuâ ̣n lợi: +/ Sự ủng hộ mạnh mẽ của Ngân hàng Nhà nước và các Bộ ngành đối với sự phát triển nguồn nhân lực của QTDTW và Hệ thống QTDND. Ngân hàng nhà nước đã phối hợp với Học viện Ngân hàng tổ chức rất nhiều lớp đài tạo nghiệp cho cán bộ QTDND và cấp bằng sơ cấp về nghiệp vụ Ngân hàng. +/ Sự ủng hộ của rất nhiều tổ chức quốc tế. Cụ thể là Hệ thống QTDND đã nhận được khoảng 5 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật của ADB, GTZ - Cộng hoà Liên Bang Đức, DID – Canada, CODESPA – Tây Ban Nha, ACCU – Liên đoàn Tín dụng Châu á... 2.2.2 Khó khăn: +/ Các QTDND phân bố rộng 53 tỉnh thành phố. Khiến cho việc tổ chức các hoạt động đào tạo rất khó khăn. +/ Văn hoá, Dân trí của các vùng có sự khác biệt lớn dẫn tới việc thiết kế các lớp đào tạo gặp khó khăn. 2.3. Phân tích Nhu cầu đào tạo của Hệ thống QTDND: Hệ thống QTDND Việt nam với QTDTW (Hội sở và 24 Chi nhánh) và 1.080 QTDND. Vì vậy nhu cầu cho hoạt động đào tạo là rất lớn. Hiện nay, Riêng với QTDTW là khoảng 800 cán bộ cần đào tạo và các QTDND là khoảng hơn 5.000 cán bộ cần đào tạo ở các cấp độ. Nhu cầu đào tạo cán bộ tập trung ở nội dung sau: 2.3.1. Nhu cầu đào tạo của các QTDND: Đối với các QTDND trình độ của cán bộ hiện đang ở mức rất thấp. Nhu cầu đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ ngân hàng là rất cần thiết nhất là các lớp về nghiệp vụ tín dụng, kế toán, pháp luật...... Bên cạnh đó các QTDND cũng rất cần được trạng bị kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ như thẩm định Dự án trung dài hạn, quản trị rủi ro và dự báo thị trường. Bên cạnh đó, các QTDND cũng cần tăng cường hiện đại hoá hoạt động kinh doanh. Vì vây, nhu cầu đào tạo về công nghệ thông tin và sử dụng hệ thống phần mềm cũng rất cần thiết. Các QTDND cũng cần được tham gia các khoá studytour ở nước ngoài để học tập mô hình QTDND ở các nước phát triển nhằm hoàn thiện mô hình và hoạt động của các QTDND. 2.3.2. Nhu cầu đào tạo của QTDTW: Để theo tăng cường năng lực cạnh tranh của QTDTW, nhu cầu đào tạo của QTDTW cần tập trung vào những nghiệp vụ chuyên sâu về tài chính Ngân hàng như: Thẩm định các Dự án đầu tư, Dự báo thị trường, Marketing,... Tập trung đào tạo vào các lớp Kỹ năng như: Quản lý, Quản trị nhân lực, ..... Học tập mô hình phát triển Ngân hàng hợp tác ở các nước phát triển. 2.4. Những hạn chế về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của QTDTW và hệ thống QTDND Với những phân tích ở trên ta có thể nhận thấy những hạn chế cơ bản của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở QTDTW và Hệ thống QTDND chính là ở việc chưa có được một chiến lược và định hướng cụ thể cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Điều đó thể hiện: +/ Tại QTDTW chưa có Phòng Ban chuyên trách trong lĩnh vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. +/ QTDTW chưa tổ chức những cuộc điều tra chuyên trách về đào tạo và phát triển. Do vậy, chưa có định hướng rõ ràng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cụ thể. +/ Mặc dù có nhiều hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo của nước ngoài nhưng do chưa có chiến lược đào tạo tổng thể nên các khoá đào tạo thường diễn ra trùng lặp, hiệu quả chưa cao III. Những giải pháp để phát triển đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Thứ nhất, QTDTW nên thành lập Phòng Quản trị Nguồn nhân lực: Phòng này sẽ có trách nhiệm đánh giá năng lực chuyên môn của cán bộ toàn QTDTW, tham mưu cho lãnh đạo về công tác quản lý nguồn nhân lực, bổ nhiệm.....Phòng cũng có nhiệm vụ hoạch định kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của QTDTW nói riêng và hệ thống QTDND nói riêng. Thứ 2, QTDTW cần thuê chuyên gia tư vấn đánh giá nhu cầu đào tạo, nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh, phát triển sản phẩm dịch vụ và phát triển nguồn nhân lực. Để từ đó có căn cứ xây dựng chiến lược đào tạo cho toàn Hệ thống QTDND. Thứ 3, xây dựng chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của QTDTW theo từng giai đoạn phát triển. Trong đó, đề cao cam kết của lãnh đạo về phát triển nguồn nhân lực và sự thanh tra kiểm tra đánh giá công tác đào tạo để có thể điều chỉnh kịp thời những khúc mắc. Thứ 4, trên cơ sở chiến lược đào tạo, cần làm việc với nhà tài trợ nước ngoài để định hướng họ trong việc tài trợ vào những Module đào tạo mà họ có thế mạnh và cán bộ QTD còn thiếu. Thứ năm, trên cơ sở chiến lược phát triển nguồn nhân lực, QTDTW sẽ tổ chức những đoàn đại biểu đi thăm và học tập mô hình phát triển của QTDND và Ngân hàng hợp tác. Thứ 6, Kết hợp với Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế quốc dân, học viện tư pháp... để tổ chức những lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho cán bộ QTDTW và QTDND. Thứ bảy, Công tác tuyển dụng phải được xây dựng theo một quy trình hợp lý với việc găn chặt tuyển dụng và đào tạo. Thứ tám, Phòng Nhân sự cần có sự tham gia vào công tác xây dựng chế độ lương thưởng tại cơ quan nhằm tìm ra một cơ cấu lương hợp lý. IV. Kết luận: Víi quyÕt t©m kh«ng ngõng cñng cè, kiÖn toµn tæ chøc ho¹t ®éng ®Ó trë thµnh mét Ng©n hµng cã uy tÝn, cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh, ho¹t ®éng hiÖu qu¶, an toµn víi c¸c tiªu chÝ nh øng dông thµnh tùu c«ng nghÖ th«ng tin hiÖn ®¹i, kinh doanh ®a n¨ng, linh ho¹t cung cÊp nhiÒu dÞch vô Ng©n hµng víi chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ cao. QTDTW ®· ®Æc biÖt chó träng ®Õn c«ng t¸c ®µo t¹o, n©ng cao nghiÖp vô cho c¸n bé QTDTW vÒ c¸c mÆt Tin häc, kiÓm tra néi bé, kÕ to¸n, tÝn dông vµ coi ®©y lµ mét ho¹t ®éng th êng xuyªn nh»m n©ng cao chÊt lîng ®éi ngò c¸n bé nh©n viªn. Trong thêi gian tíi, QTDTW sÏ tæ chøc nhiÒu ®ît tËp huÊn cho c¸n bé vÒ c¸c nghiÖp vô KÕ to¸n, tÝn dông, KiÓm so¸t néi bé, tin häc vµ bè trÝ cho c¸n bé t¹i Héi së vµ chi nh¸nh theo häc c¸c kho¸ ®µo t¹o ng¾n h¹n n©ng cao nghiÖp vô chuyªn ®Ò vµ theo häc c¸c líp ®µo t¹o dµi h¹n nh: §¹i häc t¹i chøc, ®µo t¹o sau ®¹u häc.... Do cã sù quan t©m ®Æc biÖt vÒ c«ng t¸c ®µo t¹o, sè c¸n bé cã tr×nh ®é ®¹i häc vµ th¹c sü ngµy cµng chiÕm tû träng cao trong tæng sè CBCNV toµn QTDTW. Bªn c¹nh ®ã, QTDTW sÏ bè trÝ s¾p xÕp cho c¸n bé t¹i Héi së vµ c¸c chi nh¸nh tham dù c¸c héi th¶o chuyªn ®Ò ë níc ngoµi ®Ó häc tËp trao ®æi kinh nghiÖm vµ nghiÖp vô víi b¹n bÌ Quèc tÕ. C«ng t¸c tuyÓn dông, thùc hiÖn chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi ngêi lao ®éng ®îc thùc hiÖn theo ®óng quy tr×nh, quy ®Þnh, ®¶m b¶o nghiªm tóc, chÆt chÏ. Nhê cã sù s¾p xÕp lao ®éng hîp lý, khoa häc l¹i cã chÝnh s¸ch ®éng viªn khen thëng kÞp thêi nªn ph¸t huy ®îc n¨ng lùc së trêng c¸ nh©n, n©ng cao hiÖu qu¶ lµm viÖc chung, t¹o kh«ng khÝ lµm viÖc s«i næi, ®oµn kÕt nhÊt trÝ cao trong néi bé. NhiÒu c¸n bé trÎ ®· ph¸t huy tèt n¨ng lùc chuyªn m«n, ®îc Ban L·nh ®¹o bæ nhiÖm vµo c¸c vÞ trÝ l·nh ®¹o cÊp phßng vµ hiÖn t¹i c¸c c¸n bé nµy ®ang ph¸t huy tèt nhiÖm vô ®îc giao. Tài liệu tham khảo: 1. Báo cáo Thường niên của QTDTW 2. Tài liêụ mônn học “Qủn trị ngùn nhnn lực” triong chưnng triình GaMBA của Đai học Griiggs – ooa ỳ. 3. Cuốn “Qủn trị nhnn lực” của NXB Laao ôôn ̣ng – X̃ hôn ̣i. oẾT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan