Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tài chính công ty johnson johnson...

Tài liệu Phân tích tài chính công ty johnson johnson

.PDF
75
394
127

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY JOHNSON & JOHNSON GVHD: TS. NGUYỄN THANH LIÊM SVTH: NHÓM JOHNSON & JOHNSON Huỳnh Công Danh – 35K16.1 Nguyễn Thanh Vũ – 35K16.1 Đoàn Thị Minh Nguyệt – 35K16.2 Ngô Bá Lân – 35K16.2 [2012] JOHNSON & JOHNSON Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................................... 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................................ 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................... 4 LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................... 5 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY JOHNSON & JOHNSON....................................................... 6 1.1. Khái quát về JNJ ......................................................................................................... 6 1.2. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động .................................................................................. 6 1.2.1. Ngƣời tiêu dùng .................................................................................................... 6 1.2.2. Dƣợc phẩm ........................................................................................................... 6 1.2.3. Thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa ........................................................................ 7 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG .......................................................................................... 7 2.1. Môi trƣờng vĩ mô ........................................................................................................ 7 2.1.1. Môi trƣờng kinh tế ................................................................................................ 7 2.1.2. Môi trƣờng nhân khẩu học .................................................................................. 10 2.1.3. Môi trƣờng công nghệ ......................................................................................... 11 2.1.4. Môi trƣờng chính trị pháp luật ............................................................................. 12 2.1.5. Môi trƣờng tự nhiên ............................................................................................ 12 2.2. Môi trƣờng ngành dƣợc............................................................................................. 13 2.2.1. Phân tích ngành theo mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh .......................................... 13 2.2.1.1. Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành ( CAO) .......................................... 13 2.2.1.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng (THẤP) ..................................................... 15 2.2.1.3. Đe dọa từ sản phẩm thay thế( TRUNG BÌNH YẾU) .................................... 16 2.2.1.4. Năng lực thƣơng lƣợng của khách hàng ( CAO) ........................................... 17 2.2.1.5. Quyền lực của nhà cung cấp ( THẤP) .......................................................... 19 2.2.2. Xu hƣớng phát triển ............................................................................................ 19 2.2.3. Thách thức .......................................................................................................... 20 2.3. Chiến lƣợc công ty Johnson & Johnson ..................................................................... 22 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY JOHNSON & JOHNSON ............................... 26 3.1. Mục tiêu phân tích .................................................................................................... 26 3.2. Đánh giá về chất lƣợng báo cáo tài chính và giới thiệu dữ liệu phân tích ................... 27 3.3. Cách tiếp cận phân tích ............................................................................................. 27 3.4. Phân tích tài chính JNJ .............................................................................................. 28 3.4.1. Đánh giá của thị trƣờng về JNJ ............................................................................ 28 3.4.2. Phân tích doanh thu ............................................................................................. 30 3.4.2.1. Tổng quan về doanh thu ............................................................................... 30 3.4.2.2. Doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh ............................................................. 32 3.4.2.3. Doanh thu theo địa lý ................................................................................... 37 3.4.3. Phân tích chi phí.................................................................................................. 39 3.4.4. Phân tích hiệu suất hoạt động .............................................................................. 42 3.4.4.1. Phân tích lợi nhuận....................................................................................... 42 3.4.4.2. Phân tích Dupont.......................................................................................... 43 3.4.5. Phân tích đòn bẩy ................................................................................................ 45 3.4.5.1. Phân tích đòn bẩy hoạt động......................................................................... 45 3.4.5.2. Phân tích đòn bẩy tài chính .......................................................................... 47 3.4.6. Phân tích cấu trúc tài sản ..................................................................................... 47 TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 2   Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 3.4.6.1. Tổng tài sản ................................................................................................. 47 3.4.6.2. Tài sản ngắn hạn .......................................................................................... 49 3.4.6.3. Tài sản dài hạn ............................................................................................. 51 3.4.7. Phân tích cấu trúc nguồn vốn............................................................................... 52 3.4.7.1. Phân tích khái quát nguồn vốn...................................................................... 52 3.4.7.2. Phân tích tỷ suất nợ ...................................................................................... 54 3.4.8. Phân tích cân bằng tài chính ................................................................................ 55 3.4.9. Phân tích ngân quỹ .............................................................................................. 56 3.4.9.1. Tổng quan về ngân quỹ ................................................................................ 56 3.4.9.2. Phân tích ngân quỹ hoạt động ....................................................................... 59 3.4.10. Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số (WACC) ......................... 64 3.4.10.1. Ƣớc tính giá trị thị trƣờng và phí tổn của nợ ................................................. 65 3.4.10.2. Ƣớc tính giá trị thị trƣờng và phí tổn của vốn chủ ........................................ 65 3.4.10.3. Tính toán WACC ......................................................................................... 67 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 68 4.1. Kết luận .................................................................................................................... 68 4.2. Kiến nghị .................................................................................................................. 69 5. PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 69 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1:Xếp hạng các công ty dƣợc phẩm lớn nhất thế giới năm 2011....................................... 13 Bảng 2: Các thƣơng vụ mua lại lớn của JNJ (2001-2011) ......................................................... 23 Bảng 3 : Phân tích tỷ số tài chính .............................................................................................. 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Thông số EPS .......................................................................................................... 28 Biểu đồ 2: Thông số M/B ......................................................................................................... 29 Biểu đồ 3: Thông số P/E ........................................................................................................... 29 Biểu đồ 4: Tổng doanh thu ....................................................................................................... 30 Biểu đồ 5: Các yếu tố ảnh hƣởng đến doanh thu ....................................................................... 31 Biểu đồ 6: Cơ cấu và tăng trƣởng doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh ...................................... 32 Biểu đồ 7: Cơ cấu doanh thu mảng ngƣời tiêu dùng .................................................................. 33 Biểu đồ 8: Tăng trƣởng doanh thu mảng ngƣời tiêu dùng ......................................................... 34 Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh thu mảng thuốc sinh học .................................................................... 35 Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu mảng thuốc sinh học ............................................... 35 Biểu đồ 11: Cơ cấu doanh thu mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa .................................... 36 Biểu đồ 12: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa.................. 37 Biểu đồ 13: Doanh thu theo địa lý ............................................................................................ 38 Biểu đồ 14: Cơ cấu chi phí ....................................................................................................... 39 Biểu đồ 15: Tăng trƣởng chi phí ............................................................................................... 40 Biểu đồ 16: Chi phí thuộc giá vốn hàng bán.............................................................................. 41 Biểu đồ 17: Lợi nhuận biên ...................................................................................................... 42 Biểu đồ 18: ROA của JNJ so sánh với ngành ............................................................................ 43 Biểu đồ 19: Phân tích Dupont ROA .......................................................................................... 43 TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 3   Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Biểu đồ 20: ROE so sánh với ngành ......................................................................................... 44 Biểu đồ 21: Phân tích Dupont ROE .......................................................................................... 45 Biểu đồ 22: Tỷ trọng chi phí cố định......................................................................................... 46 Biểu đồ 23: Hiệu ứng đòn bẩy tài chính .................................................................................... 47 Biểu đồ 24: Cơ cấu và tốc độ tăng tài sản ................................................................................. 48 Biểu đồ 25: Cơ cấu tài sản ngắn hạn ......................................................................................... 49 Biểu đồ 26: Tăng trƣởng tài sản ngắn hạn ................................................................................. 49 Biểu đồ 27: Vòng quay một số khoản mục tài sản ngắn hạn ...................................................... 50 Biểu đồ 28: Cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng tài sản dài hạn .......................................................... 51 Biểu đồ 29: Nguồn vốn và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn ......................................................... 52 Biểu đồ 30: Thông số nợ .......................................................................................................... 54 Biểu đồ 31: Số lần trả lãi vay .................................................................................................... 55 Biểu đồ 32: Cân bằng tài chính ................................................................................................. 55 Biểu đồ 33: Ngân quỹ ............................................................................................................... 58 Biểu đồ 34: Ngân quỹ từ doanh thu và EBIT ............................................................................ 61 Biểu đồ 35: Ngân quỹ đầu tƣ cho tài sản ................................................................................... 61 Biểu đồ 36: Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ ....................................................................................... 62 Biểu đồ 37: Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ .......................................................................... 63 Biểu đồ 38: Ngân quỹ kinh doanh tạo ra từ tài sản và vốn chủ .................................................. 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT JNJ: Công ty JOHNSON & JOHNSON EBIT: Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay EPS: Lãi cơ bản trên cổ phiếu P/E: Chỉ số giá trên thu nhập M/B: Giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách ROA: Tỷ suất sinh lời trên tài sản ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 4 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm LỜI NÓI ĐẦU Quản trị tài chính nâng cao là môn học chuyên ngành dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị tài chính. Nội dung nghiên cứu của môn học liên quan đến việc phân tích và ra các quyết định tài chính dài hạn trong doanh nghiệp. Phân tích tài chính là một phần của nội dung môn học này nhằm đi sâu nghiên cứu tình hình tài chính dài hạn của doanh nghiệp, từ đó đƣa ra các quyết định đầu tƣ và tài trợ hiệu quả có ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp. Với nội dung nhƣ vậy chúng tôi đã chọn chủ đề “ Phân tích tài chính công ty Johnson & Johnson” để nghiên cứu. Nội dung bài phân tích theo khuôn khổ cách tiếp cận “Top-Down”. Đầu tiên chúng tôi giới thiệu tổng quan về công ty, thứ 2 chúng tôi cung cấp cái nhìn toàn diện về bối cảnh môi trƣờng vĩ mô trong 10 năm qua, thứ 3 phân tích môi trƣờng ngành dƣợc phẩm theo mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh để nhận diện cơ hội và rủi ro trong ngành có thể ảnh hƣởng đến doanh nghiệp, thứ 4 chúng tôi phân tích các chiến lƣợc hiện tại của công ty Johnson & Johnson nhằm xem xét các ảnh hƣởng của các chiến lƣợc đến hoạt động tài chính của công ty, tiếp theo chúng tôi đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua các dữ liệu thu thập đƣợc và cuối cùng đƣa ra các kết luận và kiến nghị để góp phần giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thanh Liêm – Trƣởng khoa Quản trị Kinh doanh, trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bài phân tích này!. TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 5 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY JOHNSON & JOHNSON 1.1. Khái quát về JNJ Công ty Johnson & Johnson ( JNJ) đƣợc thành lập ở bang New Jersey, Hoa Kỳ vào năm 1887. JNJ là một công ty toàn cầu sở hữu hơn 250 công ty con hoạt động trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ, tham gia vào nghiên cứu và phát triển, sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe. Năm 2011, JNJ đạt doanh số khoảng 64,419 tỷ đô la Mỹ, Tổng tài sản ƣớc đạt 103 tỷ đô la Mỹ. Từ năm 2002,William C. Weldon trở thành Chủ tịch và CEO của Johnson & Johnson, ngƣời thứ tám để lãnh đạo Công ty từ ngày thành lập của nó. Dƣới sự lãnh đạo của ông, Công ty đi vào khu vực điều trị mới nhƣ HIV/AIDS, chăm sóc và giữ gìn sức khỏe. 1.2. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động Công ty hoạt động với mạng lƣới rộng khắp thế giới trên 3 phân đoạn chính gồm: 1.2.1. Người tiêu dùng Phân khúc ngƣời tiêu dùng bao gồm một loạt các sản phẩm đƣợc sử dụng trong chăm sóc em bé, chăm sóc da, chăm sóc răng miệng, chăm sóc vết thƣơng, các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe của phụ nữ, cũng nhƣ dinh dƣỡng và các sản phẩm dƣợc phẩm, với các thƣơng hiệu lớn nhƣ Aveeno ®; CLEAN & CLEAR ® JOHNSON'S ®; Neutrogena ® , RoC ® , LUBRIDERM ® , Listerine… Các sản phẩm này đƣợc phân phối sỉ và lẻ cho các nhà bán buôn, bán lẻ cũng nhƣ các bệnh viện, phòng khám qua hệ thống phân phối rộng khắp của JNJ. 1.2.2. Dược phẩm Phân đoạn dƣợc phẩm bao gồm các sản phẩm trong các lĩnh vực sau: chống nhiễm trùng, chống loạn thần, tránh thai, da liễu, tiêu hóa, huyết học, miễn dịch, thần kinh, ung thƣ, và chống virus. Các sản phẩm chính trong phân khúc dƣợc phẩm bao gồm : ® TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 6   Quản trị tài chính nâng cao GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Remicade (infliximab); STELARA ® (ustekinumab); SIMPONI ® (golimumab); INTELENCE ® (etravirine), điều trị HIV / AIDS; NUCYNTA ® (tapentadol); RISPERDAL ® CONSTA ® (risperidone); Những sản phẩm này đƣợc phân phối trực tiếp cho các nhà bán lẻ, bán buôn và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe cho ngƣời sử dụng theo toa. 1.2.3. Thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa Phân khúc này bao gồm một loạt các sản phẩm phân phối bán buôn và bán lẻ cho bệnh viện và các cơ sở y tế, sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực chuyên môn của các bác sĩ, y tá, chuyên gia trị liệu, bệnh viện, phòng thí nghiệm chẩn đoán và phòng khám. Những sản phẩm này bao gồm các thƣơng hiệu Biosense Webster – điều trị các bệnh về hệ tuần hoàn; DePuy – điều trị chấn thƣơng, chỉnh hình và thần kinh, Ethicon – sản phẩm phẩu thuật thẩm mỹ cho phụ nữ; Ethicon Endo – Dụng cụ phẩu thuật và khử trùng tiên tiến… ACIPHEX ® / Pariet ® - một chất ức chế bơm proton đồng bán trên thị trƣờng. 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 2.1. Môi trường vĩ mô 2.1.1. Môi trường kinh tế Tổng quan tình hình Trong giai đoạn từ 2002 - 2011, về kinh tế, có một số vấn đề nổi trội nhất đƣợc đề cập đến đó là:  Năm 2002: Sau năm 2000, kinh tế toàn cầu giảm sút, đặc biệt là từ sau sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ, giá dầu thế giới càng giảm mạnh hơn. Năm 2001 mỗi thùng dầu chỉ còn 20 USD một thùng, giảm 35% so với trƣớc. Nhu cầu nhiên liệu giảm mạnh cũng góp phần vào sự giảm giá dầu. Cho đến năm 2002 thì nền kinh tế thế giới vƣợt qua các cuộc khủng hoảng dầu và đi vào phục hồi.  Năm 2003 -2008: TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 7 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Trong khi năm 2002 thì giá dầu tụt dốc nhanh chóng thì đến năm 200 3 thì giá dầu đã nhanh chóng tăng trở lại và tăng liên tục cho đến năm 2008 thì mới có dấu hiệu chững lại. Trƣớc sự bất ổn của giá dầu không theo đã tác động mạnh đến mọi mặt của nền kinh tế các nƣớc trên toàn cầu. Dƣới tác động của mùa đông khắc nghiệt 2005 - 2006 ở châu Âu và Bắc Mỹ cũng nhƣ những bất ổn chính trị tại Irắc, Iran, xung đột giữa Ixaren và các lực lƣợng hồi giáo cực đoan, giá dầu mỏ năm 2006 đã ngày càng tăng đến những mức kỷ lục mới. Trên thực tế, tháng 8/2006 giá dầu mỏ thế giới đã lên đến gần 80 USD/ thùng, mức cao nhất từ trƣớc đến nay. Tuy sang tháng 9/2006 giá dầu mỏ đã giảm xuống dƣới 70 USD/ thùng, nhƣng mức giá này vẫn cao hơn 17% so với đầu năm 2006 và cao hơn 55% so với đầu năm 2005.  Năm 2008 – 2009: Cuộc khủng hoảng tín dụng khơi mào với sự kiện Ngân hàng Lehman Brothers tuyên bố phá sản ngày 17/9/2008 dẫn đến cuộc khủng khoảng kinh tế - tài chính trên toàn thế giới năm 2008-2009. Hàng loạt ngân hàng tuyên bố phá sản, bị mua lại hoặc bị kiểm soát đặc biệt chỉ trong thời gian ngắn. Thế giới đã thực sự chao đảo, nghiêng ngả bởi làn sóng sụp đổ của các nhà băng. Theo thống kê, từ cuối năm 2007 đến giữa năm 2009 toàn thế giới đã có khoảng 33 ngân hàng ở các qui mô khác nhau bị mua lại, 92 ngân hàng phải tuyên bố phá sản.  Năm 2010-2011: Khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra với hình thức mới. Đó là cuộc khủng hoảng nợ công. Không chỉ bó hẹp trong phạm vi Hy Lạp, sang năm 2010, cuộc khủng hoảng nợ châu Âu lan rộng sang Italy, Đức, Tây Ban Nha rồi Bồ Đào Nha… Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu khiến đồng tiền chung khu vực lao đao so với đôla Mỹ. Tính đến tháng 5/2010, euro rơi xuống mức giá thấp nhất suốt 4 năm so với USD vì các nhà đầu tƣ lo sợ sẽ có thêm nhiều quốc gia đi vào vết xe đổ của Hy Lạp. Trong khi nền kinh tế Mỹ phục hồi chậm chạp và vẫn chƣa có dấu hiệu khả quan thì vào tháng 8/2011 Quốc hội và chính phủ Mỹ đã đạt đƣợc Thỏa thuận sẽ nâng mức trần nợ công lên thêm 2,4 nghìn tỉ USD, chia làm hai giai đoạn, đổi lấy việc cắt giảm chi TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 8 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm tiêu 917 tỉ USD trong 10 năm tới, kèm theo chƣơng trình giảm thâm hụt ngân sách 1,5 nghìn tỉ USD thông qua cải cách thuế và cắt giảm các chƣơng trình phúc lợi xã hội và bị tổ chức xếp hạng tín dụng S&P hạ bậc tín nhiệm, từ đây chính phủ Mỹ chấp nhận chi phí cao hơn khi vay mƣợn trên thị trƣờng tài chính quốc tế. Trong quý đầu năm 2012 S&P cũng đã hạ bậc tín nhiệm của 15/17 nƣớc thuộc Eurozone. Động đất, song thần, thảm họa hạt nhân vào tháng 3 tại Nhật đã phá hủy thành tựu kinh tế của Nhật trong gần 2 thập kỷ qua. Đẩy Nhật rơi vào tình trạng từ một nƣớc viện trợ ODA trở thành nƣớc nhận viện trợ. Viện trợ, sản xuất và tiêu dùng từ Nhật suy giảm đã khiến các nƣớc phụ thuộc vào Nhật cũng rơi vào khốn đốn, càng kéo thế giới lâm vào tình thế khó khăn hơn. Cuộc khủng hoảng kinh tế này đã kéo theo nhiều hệ lụy: lạm phát gia tăng, lãi suất cao dẫn đến giá cả hàng hóa leo thang làm sụt giảm niềm tin của ngƣời tiêu dùng và nhà đầu tƣ. Tác động mạnh mẽ đến sản xuất, đầu tƣ của doanh nghiệp, …khiến cho nền kinh tế rơi vào tình trạng gần nhƣ đình trệ. Tuy nhiên trong hoàn cảnh khó khăn này thì Trung Quốc cũng nhƣ một số nƣớc châu Á, đang có tốc độ phát triển mạnh, đóng vai trò đầu tàu với hy vọng kéo nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng Ảnh hưởng đến ngành dược phẩm: Đe dọa: Có thể nói, khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 - nay là mối đe dọa lớn đến hầu hết các ngành kinh tế. Lạm phát gia tăng, lãi suất cao dẫn đến giá cả hàng hóa leo thang, chi phí nguyên vật liệu gia tăng, ngƣời dân thắt chặt chi tiêu hơn trong tiêu dùng khiến doanh thu toàn ngành dƣợc phẩm giảm, nhiều công ty dƣợc đã phải gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, huy động vốn, dẫn đến phá sản và tái cấu trúc mạnh mẽ. Cơ hội: Cuộc khủng hoảng là thách thức to lớn đối với các công ty trên toàn thế giới nhƣng cũng là cơ hội cho những tập đoàn dƣợc phẩm lớn mạnh, hoạt động hiệu quả có điều kiện để có thể mở rộng thị phần của mình hay thâu tóm những công ty đang trên bờ vực phá sản. TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 9 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 2.1.2. Môi trường nhân khẩu học Tổng quan tình hình  Dân số thế giới tăng nhanh Trong 1 thập kỷ qua, dân số thế giới tăng nhanh, đạt 7 tỷ ngƣời vào cuối năm 2011, dự đoán đạt 9 tỷ ngƣời vào năm 2050. Phần lớn việc gia tăng dân số chủ yếu tập trung ở các nƣớc đang phát triển, các nƣớc này tăng từ 5.3 tỷ và lên đến 7.8 tỷ trong năm 2050. Còn ở những nƣớc phát triển thì mức tăng ít thay đổi, duy trì ở mức 1.2 tỷ . Sự gia tăng này đã đè nặng gánh nặng an sinh xã hội lên các nƣớc càng làm trì trệ thêm sự phát triển kinh tế và chất lƣợng cuộc sống.  Dân số thế giới đang có xu hướng già đi Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo dân số thế giới đang già đi nhanh chóng. Theo các báo cáo gần đây thì dự tính sẽ tăng lên gần 2 tỷ ngƣời già vào năm 2050, lúc đó trong 5 ngƣời sẽ có 1 ngƣời từ 60 tuổi trở lên, số ngƣời từ 80 tuổi trở lên sẽ chiếm 5% dân số, so với 1,5% hiện nay và tại thời điểm đó, lần đầu tiên trong lịch sử loài ngƣời, dân số già sẽ lớn hơn dân số trẻ em (0-14 tuổi). Điều này đã tác động sâu rộng đến nền kinh tế toàn cầu. Phần lớn ngƣời cao tuổi trên thế giới tập trung ở châu Á (54%), tiếp đến là châu Âu với 22%. Vào năm 2050, thế giới sẽ có tới 1.25 tỷ ngƣời già trên 60 tuổi và 1 tỷ ngƣời đến tuổi lao động, trong khi số ngƣời dƣới 25 tuổi giảm xuống còn 3 tỷ ngƣời. Tỷ lệ ngƣời cao tuổi hiện nay ở các khu vực phát triển cao hơn nhiều so với các khu vực kém phát triển, nhƣng tốc độ già hoá ở các quốc gia đang phát triển nhanh hơn. Ảnh hưởng đến ngành dược phẩm Dân số thế giới tăng nhanh và trở nên già đi thì các yêu cầu về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, an sinh xã hội tăng cao, đây là cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng sản xuất và kênh phân phối để đáp ứng nhóm khách hàng tiềm năng này. TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 10 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 2.1.3. Môi trường công nghệ Tình hình công nghệ Thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 ghi nhận nhiều tiến bộ y học có tính chất đột phá với sự tham gia của 125 chuyên gia trong nhiều lĩnh vực y tế trên khắp thế giới.  Xây dựng thành công bản đồ hệ gen người Năm 2000, các nhà khoa học trong Dự án Hệ gen ngƣời quốc tế đã công bố phác thảo về toàn bộ các gen ở ngƣời và đăng tải trên internet. Lần đầu tiên, cả thế giới có thể download và đọc một cách đầy đủ nhất thông tin vào toàn bộ gen ngƣời. Với việc xây dựng thành công bản đồ hệ gen ngƣời, chúng ta có quyền tin vào tƣơng lai với những loại thuốc và những liệu pháp mới hiệu quả và ít độc với cơ thể ngƣời hơn.  Sản phẩm mới: Tiếp sau thành công của việc hoàn thành bộ gen ngƣời vào năm 2003, nhiều căn bệnh đã có hƣớng điều trị mới thông qua nhiều công trình nghiên cứu nổi bật. Giai đoạn này đƣợc đánh dấu bởi việc giới thiệu thành công các sản phẩm dƣợc phẩm mới. Đây là thành quả của những nỗ lực nghiên cứu lâu dài cung cấp phƣơng pháp điều trị hiệu quả hơn hắn nhƣ: các chất ức chế protease cho hội chứng suy giảm miễn dịch, Protropin hormone tăng trƣởng của con ngƣời, và Viagra cho rối loạn chức năng cƣơng dƣơng. Đồng thời sản xuất ra các sản phẩm dƣợc đổi mới chẳng hạn nhƣ thuốc chống trầm cảm thế hệ thứ ba và thứ tƣ đã giảm cƣờng độ của tâm lý trị liệu tốn kém và thuốc huyết áp giảm chi phí nhập viện và phẫu thuật tim mạch liên quan.  Liệu pháp thuốc phối hợp trong điều trị AIDS Kể từ khi xuất hiện liệu pháp điều trị kháng retroviral hoạt tính cao (HAART) năm 1996, HIV không còn là một căn bệnh chết ngƣời mà trở thành 1 căn bệnh mãn tính với cơ hội sống kéo dài tới vài thập niên. TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 11 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Hơn thế, phƣơng pháp “pha trộn tổng hợp” này cũng trở thành một mô hình điều trị các bệnh khác, từ ung thƣ phổi đến ung thƣ tim. Trong suốt 1 thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu vẫn không ngừng tinh lọc phƣơng pháp này để nâng cao hiệu quả điều trị. Nhờ đó, tỉ lệ tử vong do HIV đã giảm trên toàn thế giới. Ảnh hưởng đến ngành dược phẩm Việc xây dựng thành công bản đồ gen ngƣời, phát triển các sản phẩm mới, và liệu pháp điều trị HIV/AIDS mới đã đẩy các doanh nghiệp dƣợc vào tình thế tăng cƣờng đầu tƣ R&D các sản phẩm mới dựa trên nền tảng công nghệ này để sản xuất ra các loại thuốc hữu hiệu hơn trong điều trị các căn bệnh nan y cũng nhƣ giảm tác dụng phụ của thuốc. 2.1.4. Môi trường chính trị pháp luật Tổng quan tình hình Trong thời gian gần đây rộ lên các vụ thu hồi số lƣợng lớn các sản phẩm thuốc kém chất lƣợng cũng nhƣ gây độc cho con ngƣời. Trình độ dân trí nâng cao, ngƣời dân ngày càng quan tâm đến sức khỏe của mình hơn điều này đã yêu cầu các quốc gia tăng cƣờng các đạo luật liên quan đến sản xuất và cung ứng dƣợc phẩm vô cùng khắc khe nhƣ các nƣớc châu Âu và Mỹ nhằm bảo vệ sức khỏe ngƣời dân Ảnh hưởng đến ngành dược Điều này đã đặt các ngành dƣợc chú trọng hơn vào chất lƣợng sản phẩm đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn nhằm đảm bảo cạnh tranh và tồn tại đƣợc trên thị trƣờng 2.1.5. Môi trường tự nhiên Thực trạng Môi trƣờng tự nhiên đang ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Mức khí thải gây hiệu ứng nhà kính là carbon dioxide, CO2, và methane trong bầu khí quyển hiện nay là cao hơn bất cứ thời điểm nào trong vòng 650 ngàn năm nay. TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 12 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Thảm họa động đất, sóng thần, lụt lội xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới khiến dịch bệnh hoành hành ở nhiều nơi trên thế giới Rò rỉ phóng xạ, hạt nhân, thảm họa tràn dầu đã làm ô nhiễm không khí, đất và nguồn nƣớc nghiêm trọng Ảnh hưởng đến ngành dược Ô nhiễm môi trƣờng đang trở nên ngày càng nghiêm trọng, bệnh tật gia tăng. Đây là cơ hội cũng nhƣ thách thức to lớn đặt ra cho ngành dƣợc sản xuất ra những loại thuốc hữu hiệu để ứng phó với tình trạng này. 2.2. Môi trường ngành dược 2.2.1. Phân tích ngành theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh 2.2.1.1. Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành ( CAO) Ngành dƣợc phẩm đặc trƣng bởi mức độ cạnh tranh nội bộ ngành ở mức cao, thị trƣờng tập trung ở một số (khoảng 15-20) công ty lớn). Bảng 1:Xếp hạng các công ty dược phẩm lớn nhất thế giới năm 2011 TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 13 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm Các công ty trong ngành hầu hết là các công ty lớn hoạt động nghiên cứu, sản xuất và phân phối thuốc trên phạm vi toàn thế giới nên hƣởng đƣợc tính kinh tế theo quy mô và tính kinh tế theo phạm vi. Ngành đặc trƣng bởi chi phí R&D chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng chi phí, các công ty trong ngành liên tục đƣa ra các sản phẩm thuốc có bản quyền nhằm mở rộng thị phần và gia tăng năng lực cạnh tranh. Vì thế các công ty có kinh nghiệm và bề dày lịch sử phát triển nghiên cứu sản phẩm sẽ có lợi thế cạnh tranh hơn các công ty khác. Hầu hết các công ty hàng đầu thế giới đều thực hiện rất tốt hoạt động R&D này. Trong các công ty đƣợc xếp hạng trên thì đa số là các công ty sản xuất thuốc có bản quyền, tuy nhiên sự nhảy vọt của TEVA – hãng dƣợc phẩm chuyên sản xuất thuốc Generic lớn nhất thế giới là một điểm chú ý đặc biệt. Các sản phẩm thuốc Generic đƣợc sản xuất sau khi các sản phẩm thuốc có bản quyền hết hạn sáng chế, chính vì thế các hãng sản xuất các loại thuốc này không phải đầu tƣ nhiều cho chi phí nghiên cứu và phát triển, vì thế Generic có giá thành thấp hơn nhiều với chất lƣợng không chênh lệch nhiều đã trở thành sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng trong thời buổi kinh tế khó khăn này. Chính điều này đã cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm thuốc có bản quyền, làm chùn bƣớc các nhà sản xuất đầu tƣ lớn cho R&D. Tuy nhiên trong thời hạn bảo hộ thì thuốc có bản quyền không bị sao chép và họ có thể định giá cao để thu hồi vốn và có lợi nhuận. Thời hạn bảo hộ thƣờng là 17 năm tại Mỹ và thay đổi theo từng quốc gia và vùng lãnh thổ. Gần đây các hoạt động sáp nhập và mua lại theo cả hai chiều hƣớng dọc và ngang đang diễn ra mạnh mẽ. Đa số các công ty dƣợc phẩm lớn đã tiến hành nhiều hoạt động sáp nhập và mua lại trong thời gian qua để tận dụng tính kinh tế theo quy mô trong sản xuất, thử nghiệm lâm sàng và tiếp thị sản phẩm, đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển (R & D) nhằm đa dạng hóa danh mục sản phẩm trong tƣơng lai để đảm bảo tồn tại và phát triển trong nền kinh tế toàn cầu cạnh tranh mạnh mẽ. Các vụ sáp nhập lơn phải kể đến nhƣ Pfizer Pharmacia (giá mua 58 tỷ USD), mua lại Guidant bởi Johnson & Johnson (giá mua $ 25tỷ USD), 3 trong 6 công ty lớn của châu Âu đã trải qua các vụ sáp nhập trong nhiều TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 14 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm năm qua: GlaxoSmithKline (sáp nhập của Glaxo Wellcome và SmithKline Beecham), AstraZeneca (sáp nhập của Astra và Zeneca) và Sanofi -Aventis (sáp nhập của SanofiSynthelabo và Aventis). Việc sáp nhập này làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các công ty lớn, có thể nói là một cuộc chạy đua sáp nhập, tái cấu trúc đã và đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành công nghiệp dƣợc phẩm Thành lập các liên minh sản xuất thuốc chiến lƣợc để tận dụng lợi thế của nhau nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh. Ví dụ, hợp tác của Sanofi-Aventis và Bristol-Myers Squibb sản xuất thuốc Plavix - hiện nay đang là một trong các sản phẩm bán chạy hàng đầu cho các công ty này. 2.2.1.2. Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng (THẤP) Các ngành công nghiệp dƣợc phẩm là một ngành công nghiệp rất hấp dẫn đối với ngƣời mới tiềm năng. Nhƣ một dấu hiệu cho thấy lợi nhuận của ngành công nghiệp là rất ấn tƣợng. 12 công ty dƣợc của Mỹ nằm trong danh sách Fortune 500 công ty hàng đầu trong lợi nhuận trên doanh số bán hàng (Tạp chí Forbes). Chính vì thế rất hấp dẫn các đối thủ cạnh tranh khác nhảy vào ngành này, tuy nhiên có những yếu tố sau làm chùn bƣớc chân của họ:  Bằng sáng chế là rào cản gia nhập ngành lớn, luật pháp đa số các quốc gia đều bảo hộ cho các nhà sáng chế các loại thuốc mới trong thời hạn 10 đến 17 năm tùy vào quốc gia và vùng lãnh thổ. Thời hạn này đủ để các nhà sáng chế thu hồi vốn đầu tƣ ( chủ yếu là chi phí R&D) và có lợi nhuận. Việc bảo hộ thƣờng gây tranh cãi về độc quyền và đòi dỡ bỏ luật này nhƣng với lý do khuyến khích các nhà sản xuất R&D để chế ra nhiều loại thuốc giúp ích cho con ngƣời nên luật này vẫn đƣợc áp dụng. Điều này đã tạo nên một rào cản gia nhập ngành cao.  Chi phí R&D cao là một đặc trƣng lớn của ngành dƣợc phẩm, để đảm bảo cạnh tranh đƣợc, hầu hết các nhà sản xuất đều đầu tƣ lớn vào R&D, tuy nhiên theo thống kê rằng cứ 10.000 hợp chất đƣợc tổng hợp thì chỉ có 1 hợp TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 15 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm chất là thành công và thời gian nghiên cứu 1 sản phẩm mới trong ngành trung bình là 12 năm. Mức đầu tƣ lớn cho 1 hoạt động có xác suất thành công không lớn là 1 yếu tố làm nản lòng các đối thủ muốn gia nhập ngành.  Chi phí marketing, tiếp thị và phân phối sản phẩm mới trên thị trƣờng cũng là vấn đề nan giải cho những ai muốn gia nhập ngành.  Thƣơng hiệu của nhà sản xuất cũng là vấn đề cần suy nghĩ cho những ai muốn gia nhập ngành. Với đặc trƣng là sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng con ngƣời nên ngƣời tiêu dùng thƣờng chọn những doanh nghiệp có danh tiếng. Mặc dù xây dựng thƣơng hiệu cần 1 thời gian dài nhƣng tham gia vào 1 ngành đã đƣợc đánh dấu bởi các thƣơng hiệu lớn thì cũng là khó khăn cho các đối thủ tiềm năng. Xu hƣớng hiện nay là sáp nhập và mua lại các công ty dƣợc để gia nhập ngành xem nhƣ có vẻ dễ dàng, nhƣng chi phí mua cao và thực tế nhiều cuộc sáp nhập mua lại không những không làm gia tăng năng lực cạnh tranh mà còn kéo cả công ty mua và công ty đƣợc mua đến bờ vực phá sản do hoạt động không hiệu quả, chất lƣợng sản phẩm không cao và đặc biệt là công tác quản lý rất khó khăn. Chính vì vậy nên nhận định chung sự cạnh tranh từ các đối thủ tiềm tàng là ở mức thấp 2.2.1.3. Đe dọa từ sản phẩm thay thế( TRUNG BÌNH YẾU) Các sản phẩm của ngành dƣợc với đặc trƣng cơ bản là sản phẩm thiết yếu chăm sóc sức khỏe con ngƣời nên hầu nhƣ không có sản phẩm thay thế. Tuy nhiên ngành công nghiệp dƣợc phẩm cạnh tranh với các ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe khác nhƣ các dịch vụ điều dƣỡng, an sinh không dùng thuốc... đây là xu hƣớng của thế kỷ 21. Trong trƣờng hợp này, các công ty dƣợc phẩm không chỉ chứng minh hiệu quả cao trong các sản phẩm của họ, mà còn cung cấp bằng chứng rõ ràng lợi thế chi phí so với các hình thức chăm sóc khác. Các mối đe dọa cụ thể nhƣ sau: TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 16 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm  Thay đổi phương pháp điều trị, với sự phát triển nhƣ vũ bão của y học hiện đại, ngày nay con ngƣời có thể cấy ghép các bộ phận hƣ tổn của cơ thể nhƣ cấy ghép gan, thận…. Phƣơng pháp điều trị này có hiệu quả cao hơn và ít tác dụng phụ hơn việc dùng thuốc điều trị lâu dài  Ý thức của con người trong sử dụng thuốc, Con ngƣời ngày nay với mức sống và dân trí cao hơn, họ ý thức đƣợc tác hại khi sử dụng thuốc và các tác dụng phụ khó lƣờng trƣớc của nó. Ngày nay đã ra đời nhiều phƣơng pháp điều trị không dùng thuốc nhƣ Yoga, tập dƣỡng sinh, ngồi thiền…  Các sản phẩm thuốc Generic, tuy đây cũng là sản phẩm của ngành dƣợc nhƣng cũng là sản phẩm thay thế lớn của các sản phẩm thuốc có bản quyền. Việc sản xuất các loại thuốc generic sau khi hết hạn bảo hộ sáng chế cũng là mối lo ngại lớn của các nhà sản xuất thuốc có bản quyền Tuy nhiên trong tƣơng lai gần chúng ta vẫn chƣa thay thế đƣợc phƣơng pháp nào hiệu quả hơn việc dùng thuốc và các loại thuốc mới có tác dụng cao thƣờng xuyên đƣợc tung ra thì chúng tôi nhận định mức độ cạnh tranh ở mức trung bình yếu. 2.2.1.4. Năng lực thương lượng của khách hàng ( CAO) Khách hàng của ngành dƣợc bao gồm các nhà bán sỉ, bán lẻ, bệnh viện, cơ sở y tế, các tổ chức phi lợi nhuận… và chính phủ. Mỗi khách hàng này có những năng lực và tầm ảnh hƣởng khác nhau.  Các nhà bán buôn (sỉ và lẻ) có một năng lực thƣơng lƣợng tƣơng đối cao, tuy nhiên điều này còn tùy thuộc vào thị trƣờng phân phối của nó. Ở những thị trƣờng nhƣ Mỹ và châu Âu thì nhóm này có mức độ tập trung cao có thể đƣa ra các yêu cầu về chất lƣợng và giá TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 17 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm thuốc Generic do có một số lƣợng lớn các nhà sản xuất mong muốn phân phối các sản phẩm thông qua hệ thống này để tiết kiệm chi phí mở các cửa hàng trƣng bày và giới thiệu sản phẩm, chi phí lƣu kho…Nhƣng với các sản phẩm thuốc có bản quyền có nhu cầu thị trƣờng lớn và không có sản phẩm thay thế cùng chức năng thì các hãng dƣợc có thể định mức giá cao mà các nhà bán buôn không thể can thiệp đƣợc. Ở một số nƣớc khác ví dụ nhƣ Tây Ban Nha thì thị trƣờng các nhà bán buôn dƣợc phẩm đang phân mảnh nhỏ lẻ nên hầu nhƣ họ không có năng lực thƣơng lƣợng đáng kể nào đối với các nhà sản xuất thuốc.  Bệnh viện và các cơ sở y tế có một năng lực thƣơng lƣợng đáng kể với các nhà sản xuất thuốc. Đây là các khách hàng lớn, tần suất mua hàng thƣờng xuyên với giá trị hóa đơn lớn, thƣờng xuyên đƣợc quảng cáo, mời chào bởi các hãng dƣợc khác và dễ dàng thay đổi nhà cung cấp nếu cảm thấy không hài lòng hoặc sự chênh lệch về giá hoặc chất lƣợng.  Các tổ chức phi lợi nhuận thƣờng tham gia vào các hoạt động nhân đạo, cứu tế ở nhiều quốc gia nhƣ châu Phi, châu Á. Họ thƣờng mua thuốc với số lƣợng lớn và dễ dàng chọn nhà cung cấp khác có giá rẻ hơn để tiết kiệm chi phí nên năng lực cạnh tranh của nhóm này là tƣơng đối cao.  Chính phủ là nhóm khách hàng có năng lực thƣơng lƣợng cao, với quyền hạn của mình họ có thể áp các mức giá khác nhau cho các sản phẩm thuốc; họ cũng có thể quy định thời hạn bảo hộ cho các sản phẩm thuốc cũng nhƣ đƣa ra các luật định thuận lợi hoặc bất lợi cho các nhà sản xuất và phân phối thuốc trên lãnh thổ của họ. Họ cũng là ngƣời mua lớn cho các mục đích an sinh xã hội, cứu tế hoặc quân sự TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 18 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm nên đây là nhóm khách hàng có năng lực cạnh tranh lớn nhất trong các khách hàng của các hãng dƣợc Tổng kết các khách hàng trên thì ta có thể nhận định được năng lực thương lượng của người mua ở mức cao 2.2.1.5. Quyền lực của nhà cung cấp ( THẤP) Trong năm lực lƣợng, “khả năng thƣơng lƣợng của các nhà cung cấp” là một lực lƣợng khá yếu trong ngành công nghiệp dƣợc phẩm. Các công ty dƣợc phẩm lớn thƣờng đƣợc tích hợp theo chiều dọc trở về trƣớc, và nhƣ vậy không phải đối mặt với mối đe dọa mạnh mẽ từ các nhà cung cấp. Đối với các nguồn nguyên liệu để sản xuất phần lớn các loại thuốc là các hóa chất tƣơng đối dễ đƣợc cung cấp bởi nhiều nhà cung cấp. Ngoại lệ là công nghệ sinh học và công nghệ gen, mà nguồn cung cấp thƣờng là một vấn đề bởi vì tính chất chuyên môn cao của các yếu tố đầu vào. Nếu lao động đƣợc xem là một nguyên liệu cho các hang dƣợc thì việc thiếu hụt các chuyên viên R&D chất lƣợng cao có thể cho phép các nhà cung ứng lao động một năng lực mặc cả nào đó, tuy nhiên năng lực này là không lớn. Tựu tring lại thì năng lực thƣơng lƣợng của nhóm này vẫn ở mức thấp. 2.2.2. Xu hướng phát triển Do tiến bộ rất nhiều trong khoa học và công nghệ, bao gồm cả ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe, tuổi thọ ở các nƣớc phát triển và đang phát triển đã đƣợc tăng đáng kể.Tỷ lệ ngày càng tăng của ngƣời cao tuổi hứa hẹn sẽ tăng trƣởng hơn nữa nhu cầu cho các sản phẩm chăm sóc sức khỏe. Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ngày càng cao, họ có xu hƣớng quan tâm đến sức khỏe của mình và sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Nền kinh tế một số nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng, đặt biệt là Trung Quốc có tốc độ phát triển đáng khen ngợi trong thời buổi kinh tế khó khăn, đây là thị trƣờng tiềm năng cho ngành dƣợc phẩm trong bối cảnh các nƣớc châu Mỹ và Âu đang thực hiện các chính sách thắt lƣng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu và phúc lợi xã hội. TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 19 Quản trị tài chính nâng cao   GVHD: TS. Nguyễn Thanh Liêm 2.2.3. Thách thức Cạnh tranh trong môi trường toàn cầu Ngành công nghiệp dƣợc phẩm hiện đang đại diện cho một môi trƣờng cạnh tranh cao. Cụ thể là: Đầu tiên, Cạnh tranh giữa các công ty lớn với nhau. Mặc dù không phải tất cả các công ty dƣợc phẩm hàng đầu đều kinh doanh trên tất cả các phân đoạn của thị trƣờng dƣợc phẩm nhƣng hầu nhƣ tất cả chúng đều hoạt động R & D và sản xuất thuốc trong các phân đoạn có tiềm năng cao nhất - chẳng hạn nhƣ điều trị các bệnh truyền nhiễm, tim mạch, tâm thần hoặc ung thƣ. Thứ hai, Cạnh tranh mạnh mẽ giữa các công ty sản xuất thuốc có bản quyền và các nhà sản xuất thuốc generic. Các công ty sản xuất thuốc có bản quyền dành nhiều nguồn lực về tài chính, nhân lực, thời gian cho việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới trong khi các nhà sản xuất thuốc generic tiến hành sản xuất thuốc sau khi hết hạn bảo hộ. Họ đầu tƣ ít trong nghiên cứu và phát triển nên định giá sản phẩm rẻ hơn so với các công ty đi đầu trong nghiên cứu và phát triển. Điều này làm giảm lợi nhuận của các công ty sản xuất thuốc có bản quyền và tạo áp lực cho họ tiếp tục R&D sản phẩm mới để tăng năng lực cạnh tranh. Cuối cùng, toàn bộ ngành công nghiệp dƣợc phẩm cạnh tranh với các ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏe khác nhƣ các dịch vụ điều dƣỡng, an sinh không dùng thuốc... Trong trƣờng hợp này, công ty dƣợc phẩm không chỉ chứng minh hiệu quả cao của các sản phẩm của họ, mà còn cung cấp bằng chứng rõ ràng lợi thế chi phí so với các hình thức chăm sóc khác. Kiểm soát chất lượng giá cả Các công ty dƣợc phẩm hoạt động trong một môi trƣờng có nhiều quy định khắt khe và mức độ điều chỉnh chi tiết đến chất lƣợng cũng nhƣ giá cả sản phẩm phụ thuộc vào TH: Nhóm JOHNSON & JOHNSON  Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan