Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại công ty cổ phần ...

Tài liệu Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - khối lượng - lợi nhuận tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang

.DOC
65
335
71

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM DUY PHƯƠNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Sinh viên thực hiện: PHẠM DUY PHƯƠNG Lớp: DH5TC Mã số SV: DTC041754 Người hướng dẫn: Th.S VÕ NGUYÊN PHƯƠNG Long Xuyên, tháng 06 năm 2008 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S Võ Nguyên Phương Người chấm, nhận xét 1:......................................... (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Người chấm, nhận xét 2:......................................... (Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày …… tháng ….... năm ……. LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp này cùng với sự nổ lực của bản thân, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô khoa tài chính – kế toán trường đại học An Giang và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú anh chị phòng kế toán của Công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang. Em xin cám ơn cô Võ Nguyên Phương, người đã giảng dạy, cung cấp kiến thức và hướng dẫn em trong trong suốt thời gian thực tập và thực hiện bài khóa luận này. Em cũng xin cám ơn các cô chú anh chị trong Công ty Cổ phần Dược phẩm An Giang, đặc biệt là chú Lê Hoàng – Kế toán trưởng, chị Lê Thái Minh Trang – Kế toán tổng hợp và anh Lê Thái Dương – Kế toán công nợ đã dành nhiều thời gian để hướng dẫn và giúp đỡ em trong việc tìm hiểu hoạt động, cũng như thu thập số liệu có liên quan của công ty trong quá trình thực tập. Em xin gởi lời chúc chân thành và tốt đẹp nhất đến các thầy cô trong trường. Kính chúc các thầy cô thật nhiều sức khỏe để tiếp tục hoàn thành tốt công tác giảng dạy. Em xin gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công đến các cô chú anh chị trong công ty. Chúc công ty luôn thành công, góp phần vào sự thịnh vượng chung của tỉnh nhà. Thành phố Long Xuyên, ngày 14 tháng 06 năm 2008 Sinh viên thực hiện: Phạm Duy Phương TÓM TẮT Bài nghiên cứu gồm 3 phần: phần mở đầu , nội dung và phần kết luận Phần mở đầu trình bày lý do, mục tiêu, nội dung, phương pháp và phạm vi nghiên cứu Phần nội dung trình bày cở sở lý luận có liên quan đến chi phí – khối lượng – lợi nhuận. Cách tìm biến phí và định phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung, quản lý doanh nghiệp và bán hàng của sản phẩm công ty. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận thông qua các chỉ tiêu số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, từ đó có nhận định về kế hoạch tăng doanh thu. Bên cạnh đó cơ cấu chi phí là phần trọng tâm nghiên cứu, để từ đó có đánh giá tổng quát về sản phẩm của công ty. Từ sản lượng tiêu thụ mà dự báo doanh thu công ty 2008 và phân tích độ nhạy cảm của lợi nhuận, sản lượng hòa vốn và đưa ra nhận xét, giải pháp là vấn đề cuối cùng trong trong phần này. Phần kết luận khẳng định lại vấn đề và nêu những khó khăn trong quá trình thực hiện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Mục lục Phần mở đầu 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 2 Phần nội dung 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG -LỢI NHUẬN (CVP) 3 1.2. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MỐI QUA HỆ CVP. 3 1.3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 3 1.4. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH CVP 4 1.4.1. Số dư đảm phí (SDĐP) 4 1.4.2. Tỷ lệ SDĐP 5 1.4.3. Cơ cấu chi phí 6 1.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN 1.5.1. Điểm hòa vốn 8 8 1.5.1.1. Khái niệm điểm hòa vốn 8 1.5.1.2. Đồ thị điểm hòa vốn 9 1.5.1.3. Phương pháp xác định điểm hòa vốn 1.5.1.4. Phương trình lợi nhuận: 10 11 1.5.2. Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn 12 1.5.2.1. Thời gian hoàn vốn 12 1.5.2.2. Tỷ lệ hòa vốn 12 1.5.2.3. Doanh thu an toàn 12 1.6. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁ BÁN 13 1.7. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP 13 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỒ PHẦN DƯỢC PHẨM AG 15 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 15 2.2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG 2.2.1. Mục đích 15 15 2.2.2. Phạm vi hoạt động 15 2.3. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY. 2.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN QUA 16 17 2.4.1. Thuận lợi 17 2.4.2. Khó khăn 17 2.4.3. Chiến lược phát triển mới của công ty 17 2.4.4. Tình hình kinh doanh công ty trong 2 năm 2006-2007 18 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TẠI CÔNG TY CỒ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG 19 3.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 19 3.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ 20 3.2.1. Chi phí khả biến 20 3.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu (CP NVL) 20 3.2.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) 20 3.2.1.3. Biến phí sản xuất chung 22 3.2.1.4. Biến phí quản lý doanh nghiệp 23 3.2.1.5. Biến phí bán hàng 24 3.2.2. Chi phí bất biến 25 3.2.2.1. Định phí SXC 25 3.2.2.2. Định phí quản lý doanh nghiệp 3.2.2.3. Định phí bán hàng 26 26 3.2.3. Tổng hợp chi phí 27 3.3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 3.4. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP 28 29 3.4.1. Số dư đảm phí (SDĐP) và tỷ lệ SDĐP 29 3.4.2. Cơ cấu chi phí 31 3.4.3. Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn 33 3.4.3.1. Doanh thu hòa vốn 33 3.4.3.2. Thời gian hoàn vốn 34 3.4.3.3. Tỷ lệ hoàn vốn.........................................................................................36 3.4.3.4. Doanh thu an toàn 35 3.4.4. Phân tích dự báo doanh thu 35 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 NHẬN XÉT 44 44 4.2. GIẢI PHÁP 44 Phần Kết Luận 46 Danh mục biểu bảng Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh trong 2 năm 2006 - 2007 18 Bảng 3.1: Tình hình chi phí nguyên vật liệu từng sản phẩm 20 Bảng 3.2: Chi phí nhân công trực tiếp 21 Bảng 3.3: Chi tiết chi phí nhân công trực tiếp đơn vị Bảng 3.4: Biến phí SXC của từng sản phẩm 21 22 Bảng 3.5: Chi phí QLDN (4 sản phẩm được chọn ) 23 Bảng 3.6: Biến phí QLND của ACEGOI 24 Bảng 3.7: Biến phí QLDN của các sản phẩm Bảng 3.8: Chi phí BH 24 25 Bảng 3.9: Biến phí BH từng sản phẩm 25 Bảng 3.10: Định phí SXC của từng sản phẩm 26 Bảng 3.11: Định phí QLDN từng sản phẩm 26 Bảng 3.12: Định phí bán hàng các sản phẩm 26 Bảng 3.13: Tổng hợp chi phí của từng sản phẩm 27 Bảng 3.14: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng sản phẩm 28 Bảng 3.15: Chi tiết báo cáo thu nhập từng đơn vị sản phẩm 29 Bảng 3.16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP, đòn bẩy và sản lượng hòa vốn 31 Bảng 3.17: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm qua các tháng trong năm 2007 36 Bảng 3.18: Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm năm 2008 37 Bảng 3.19: Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm năm 2008 của TH 1 38 Bảng 3.20: Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm năm 2008 của TH 2 39 Bảng 3.21: Lợi nhuận của ACEGOI thay đổi trong các trường hợp Bảng 3.22: Sản lượng hòa vốn của ACEGOI thay đổi 40 40 Bảng 3.23: Lợi nhuận của CINATROL thay đổi trong các trường hợp Bảng 3.24: Sản lượng hòa vốn của CINATROL thay đổi 40 42 Danh mục đồ thị và biểu đồ Đồ thị 3.1: Giá vốn và giá bán các sản phẩm .................................................................. Đồ thị 3.2: Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm trong năm 2007........................................ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu chi phí các sản phẩm........................................................................ Đồ thị 3.3: Lợi nhuận ACEGOI thay đổi......................................................................... Đồ thị 3.4: Sản lượng hòa vốn ACEGOI thay đổi............................................................ Đồ thị 3.5: Lợi nhuận CINATROL thay đổi.................................................................... Đồ thị 3.6: Sản lượng hòa vốn CINATROL thay đổi...................................................... Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ...............................................................................................16 Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất sản phẩm........................................................................19 Danh mục viết tắt BH CP BH CP NCTT CP VNLChi phí quản lý doanh nghiệp CP QLDN CPBB CPKB CTCP CVP ĐBHĐ KQHĐKD LN QLDN SDĐP SXC Bán hàng Chi phí bán hàng Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu Chi phí bất biến Chi phí khả biến Công ty cổ phần Chi phí - khối lượng - lợi nhuận Đòn bẩy hoạt động Kết quả hoạt động kinh doanh Lợi nhuận Quản lý doanh nghiệp Số dư đảm phí Sản xuất chung PHẦN MỞ ĐẦU SVTH: Phạm Duy Phương GVHD: Th.S Võ Nguyên Phương 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SVTH: Phạm Duy Phương 3 GVHD: Th.S Võ nguyên Phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương So sánh Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (kế toán quản trị) và Báo cáo thu nhập theo chức năng chi phí (kế toán tài chính): Kế toán quản trị Doanh thu (Trừ) Chi phí khả biến Số dư đản phí (Trừ) Chi phí bất biến Kế toán tài chính. xxxxxx Doanh thu xxxxx (Trừ) Giá vốn hàng bán xxxx Lãi gộp xxx Lợi nhuận xxxxxx xxxx (Trừ) Chi phí kinh doanh xx xxxxx Lợi nhuận xxx xx Điểm khác nhau rõ ràng giữa hai báo cáo gồm: tên gọi và vị trí của các loại chi phí. Tuy nhiên, điểm khác nhau chính ở đây là khi doanh nghiệp nhận được báo cáo của kế toán tài chính thì không thể xác định được điểm hòa vốn và phân tích mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận, vì hình thức báo cáo của Kế toán tài chính nhằm mục đích cung cấp kết quả hoạt động kinh doanh cho các đối tượng bên ngoài, do đó chúng cho biết rất ít về cách ứng xử của chi phí. Ngược lại, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí lại có mục tiêu sử dụng cho các nhà quản trị, do đó ta có thể hiểu sâu thêm được về phân tích điểm hòa vốn cũng như giải quyết mối quan hệ chi phí, khối lượng và lợi nhuận.1 1.4. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH CVP 1.4.1. Số dư đảm phí (SDĐP) Số dư đảm phí (SDĐP) là số chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. SDĐP được sử dụng trước hết để bù đắp chi phí bất biến, số dư ra chính là lợi nhuận. SDĐP có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. Khi tính cho một đơn vị sản phẩm còn gọi là phần đóng góp, vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi trừ cho biến phí đơn vị. Gọi x: sản lượng tiêu thụ g: giá bán a: chi phí khả biến đơn vị b: chi phí bất biến Ta có báo cáo thu nhập theo SDĐP như sau: Tổng số Tính cho 1 sp Doanh thu gx g Chi phí khả biến ax a Số dư đảm phí ( g – a )x g-a Chi phí bất biến b Lợi nhuận ( g – a )X-b Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trường hợp sau: 1 Kế toán quản trị - trường đại học kinh tế TP.HCM – nhà xuất bản thống kế - 2000 SVTH: Phạm Duy Phương 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng X = 0 nghiệp P = -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. lợi nhuận của doanh - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng Xh, ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn (g – a)Xh = b Xh  b g a CPBB Sản lượng hòa vốn = SDĐP đơn vị - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X1 > Xh → lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g - a)X1 – b - Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng X2 > X1 > Xh → lợi nhuận của doanh nghiệp P = (g - a)X2 – b Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng ∆X = X2 – X1 Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = (g – a)(X2 – X1) → ∆P = (g – a)∆X Kết luận: Thông qua khái niệm về SDĐP chúng ta có thể thấy được mối quan hệ giữa sự thay đổi về sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận. Nếu sản lượng tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính sản lượng tăng thêm đó nhân với SDĐP đơn vị Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vượt qua điểm hòa vốn. Nhược điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP - Không giúp nhà quản lý có cái nhìn tổng quát ở giác độ toàn bộ xí nghiệp nếu công ty sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lượng cho từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn xí nghiệp. - Làm cho nhà quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tưởng rằng tăng doanh thu của những sản phẩm có SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhưng điều này có khi hoàn toàn ngược lại. Để khắc phục nhược điểm của SDĐP, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ 1.4.2. Tỷ lệ SDĐP Tỷ lệ SDĐP là tỷ lệ phần trăm của SDĐP tính trên doanh thu hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm ( cũng bằng một đơn vị sản phẩm ). Tỷ lệ SDĐP = SVTH: Phạm Duy Phương 5 g-a g x 100% CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có: - Tại sản lượng X1→ Doanh thu: gX1→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X1 – b. - Tại sản lượng X2→ Doanh thu: gX2→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X2 – b. Như vậy khi doanh thu tăng 1 lượng: ( gX2 – gX1 ) → Lợi nhuận tăng 1 lượng: ∆P = P2 – P1 ∆P = ( g – a )( X2 – X1) ∆P = (g-a) g x ( X2 - X1 )g Kết luận : Thông qua tỷ lệ SDĐP ta có thể thấy được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Nếu doanh thu tăng thêm thì lợi nhuận tăng thêm bằng chính doanh thu tăng thêm đó nhân với tỷ lệ SDĐP. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng một mức doanh thu thì ở những công ty, phân xưởng, sản phẩm nào có tỷ lệ SDĐP càng lớn thì lợi nhuận tăng càng lớn. Để hiểu rõ đặc điểm của những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn - nhỏ, ta nghiên cứu các khái niệm cơ cấu chi phí. 1.4.3. Cơ cấu chi phí Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến (CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của từng doanh nghiệp. Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi. Thông thường doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau: - CPBB chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng ( giảm ) nhiều hơn. Doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng lớn thường là doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển của những doanh nghiệp này sẽ rất nhanh và ngược lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu giảm thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phẩm không tiêu thụ được - CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí thì CPKB thường chiếm tỷ trọng lớn, từ đó suy ra tỷ lệ SDĐP nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) ít hơn. Những doanh nghiệp có CPBB chiếm tỷ trọng nhỏ thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì thiệt hại sẽ thấp hơn. Hai dạng cơ cấu chi phí trên đều có những ưu và nhược điểm. Tùy theo đặc điểm kinh doanh và mục tiêu kinh doanh của mình mà mỗi doanh nghiệp xác lập một cơ cấu chi phí riêng. Không có một mô hình cơ cấu chi phí chuẩn nào để các doanh nghiệp có thể áp dụng, cũng như không có câu trả lời chính xác nào cho câu hỏi cơ cấu chi phí như thế nào thì tốt nhất. SVTH: Phạm Duy Phương 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN GVHD: Th.S Võ nguyên Phương Tuy vậy khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét những yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà quản trị đối với rủi ro… 1.4.4. Đòn bẩy hoạt động Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực tác động rất nhỏ. Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy, gọi một cách đầy đủ là ĐBHĐ, là cách nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm. ĐBHĐ chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản lượng bán sẽ tạo ra một độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách khái quát là: ĐBHĐ là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu: Tốc độ tăng lợi nhuận ĐBHĐ = >1 Tốc độ tăng doanh thu (hoặc sản lượng bán) Giả định có 2 doanh nghiệp có cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBHĐ sẽ lớn hơn. Doanh nghiệp có tỷ trọng CPBB lớn hơn khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn và ngược lại. Do vậy, ĐBHĐ cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp, ĐBHĐ sẽ lớn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở các doanh nghiệp có kết cấu ngược lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBHĐ thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trường khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh nghiệp cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận. Với dữ liệu đã có ở trên ta có: Tại sản lượng X1→ Doanh thu: gX1→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X1 – b. Tại sản lượng X2→ Doanh thu: gX2→ Lợi nhuận: P1 = ( g – a )X2 – b Tốc nhuận Tốcđộ độtăng tănglợi doanh thu= = ĐBHĐ = Vậy ta có công thức = P2 - P1 gX2 - gX1 x 100% x 100% = P1 gX1 ( g - a )( X2 - X1 ) : ( g - a )X1 - b ( g - a )X1 ( g - a )X1 - b SVTH: Phạm Duy Phương 7 ( g - a )( X2 - X1 ) ( g - a )X1 - b gX2 - gX1 gX1 tính độ lớn của ĐBHĐ:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng