Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƢợng – lợi nhuận tại công ty tnhh may xuất...

Tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƢợng – lợi nhuận tại công ty tnhh may xuất khẩu việt thành

.PDF
76
145
95

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HỒ TRÚC AN MSSV: 4114086 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 8- 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HỒ TRÚC AN MSSV: 4114086 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY TNHH MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÀNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRƢƠNG ĐÔNG LỘC Tháng 8- 2014 LỜI CẢM TẠ Sau gần bốn năm học tập, tích góp kiến thức tại trƣờng Đại học Cần Thơ đƣợc sự giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đồng thời sau khoảng thời gian thực tập thực tế tại Công ty trách nhiệm hữu hạn may xuất khẩu Việt Thành (Công ty Việt Thành), tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận tại Công ty TNHH May Xuất Khẩu Việt Thành”. Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng, cơ quan thực tập và nhất là sự hƣớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của thầy Trƣơng Đông Lộc. Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn tới: Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Cần Thơ, quý thầy cô khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong những năm học vừa qua. Thầy Trƣơng Đông Lộc giáo viên hƣớng dẫn trực tiếp đã hƣớng dẫn, chỉ dạy, giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Các cô chú, anh chị tại Công ty Việt Thành đã nhiệt tình hƣớng dẫn những kinh nghiệm thực tế, cung cấp số liệu cho tôi trong quá trình thực tập. Vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin kính chúc ban lãnh đạo trƣờng, quý thầy cô dồi dào sức khỏe. Kính chúc Quý Công ty Việt Thành ngày càng mở rộng và phát triển hơn nữa trong tƣơng lai. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồ Trúc An i TRANG CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồ Trúc An ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................... 2 1.3.1 Không gian ............................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ............................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 2 CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3 2.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng lợi nhuận ......................................................................................................... 3 2.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí ..................................... 3 2.1.3 Phân bổ chi phí theo cách ứng xử của chi phí ....................................... 9 2.1.4 Các khái niệm dùng trong phân tích CVP ............................................. 9 2.1.5 Báo cáo thu nhập dạng đảm phí .......................................................... 10 2.1.6 Phân tích điểm hòa vốn ....................................................................... 14 2.1.7 Hạn chế của phân tích mối quan hệ CVP ............................................ 19 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 20 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 20 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 20 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 21 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIỆT THÀNH ........................................................................................................... 21 iv 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty ............................................................. 21 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ..................................... 21 3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY ................. 22 3.3.1 Chức năng ............................................................................................ 22 3.3.2 Nhiệm vụ ............................................................................................. 22 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÕNG BAN .......... 22 3.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ........................................................................... 22 3.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban .............................................................. 23 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY .................................... 25 3.4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ......................................................... 25 3.4.2 Nhiệm vụ và chức năng của phòng Kế toán ........................................ 25 3.4.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán ................................................... 26 3.4.4 Phƣơng pháp kế toán ........................................................................... 27 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ..................... 27 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG ..... 31 3.6.1 Thuận lợi ............................................................................................. 31 3.6.2 Khó khăn ............................................................................................. 31 3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động .................................................................... 32 CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 33 4.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH THEO CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VIỆT THÀNH ................................................................................................. 33 4.1.1 Phân tích doanh thu theo cơ cấu các mặt hàng.................................... 33 4.1.2 Phân tích doanh thu theo thị trƣờng .................................................... 34 4.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ ............. 36 4.2.1 Căn cứ ứng xử của chi phí ................................................................... 36 v 4.2.2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ......................................................... 36 4.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp ................................................................. 37 4.2.4 Chi phí sản xuất chung ........................................................................ 37 4.2.5 Chi phí bán hàng.................................................................................. 39 4.2.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp ............................................................. 40 4.2.7 Tổng hợp chi phí ................................................................................. 40 4.3 BÁO CÁO THU NHẬP DẠNG ĐẢM PHÍ .............................................. 41 4.3.1 Số dƣ đảm phí ...................................................................................... 41 4.3.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí ............................................................................. 42 4.3.3 Cơ cấu chi phí ...................................................................................... 43 4.4.1 Xác định điểm hòa vốn ........................................................................ 44 4.4.2 Phân tích đòn cân hoạt động................................................................ 48 4.4.3 Ứng dụng của mô hình CVP vào lựa chọn phƣơng án kinh doanh..... 48 4.4.4 Mối quan hệ của điểm hòa vốn và giá ................................................. 51 CHƢƠNG 5 ..................................................................................................... 53 5.1 NHẬN XÉT CHUNG ................................................................................ 53 5.2 MỘT SỐ GIẢ PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. .............................................................................. 53 CHƢƠNG 6 ..................................................................................................... 57 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 57 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 60 vi DANH SÁCH BẢNG Tên bảng Trang 2.1 Báo cáo thu nhập dạng số dƣ đảm phí 11 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014 28 4.1 Doanh thu theo các mặt hàng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 33 4.2 Doanh thu theo thị trƣờng 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 35 4.3 Căn cứ ứng xử của các loại chi phí 36 4.4 Biến phí nhân công trực tiếp 37 4.5 Tổng hợp biến phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014 38 4.6 Định phí sản xuất chung 6 tháng đầu năm 2014 38 4.7 Biến phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014 39 4.8 Định phí bán hàng 6 tháng đầu năm 2014 39 4.9 Chi phí quản lý 6 tháng đầu năm 2014 của công ty 40 4.10 Tổng hợp chi phí theo sản lƣợng sản xuất 41 4.11 Báo cáo thu nhập theo SD ĐP 6 tháng đầu năm 2014 41 4.12 Cơ cấu chi phí 43 4.13 Sản lƣợng hòa vốn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014 44 4.14 Doanh thu hòa vốn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014 45 4.15 Thời gian hòa vốn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014 45 4.16 Tỷ lệ hòa vốn của các mặt hàng 6 tháng đầu năm 2014 46 4.17 Doanh thu an toàn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014 47 4.18 Tỷ lệ số dƣ an toàn của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014 47 4.19 Đòn bẩy kinh doanh của các mặt hàng Công ty 6 tháng đầu năm 2014 48 STT vii 4.20 Dự kiến báo cáo thu nhập tăng thêm theo phƣơng án 1 49 4.21 Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 2 50 4.22 Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án 3 51 4.23 Mối quan hệ giữa giá bán và điểm hòa vốn 52 viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Đƣờng biểu diễn biến phí 4 2.2 Đƣờng biểu diễn biến phí cấp bậc 5 2.3 Đƣờng biểu diễn định phí 5 2.4 Đƣờng biểu diễn chi phí hỗn hợp 7 2.5 Đƣờng biểu diễn điểm hòa vốn 17 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 23 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán 25 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán 26 4.1 Doanh thu theo các mặt hàng Công ty Việt Thành 6 tháng đầu 2014 34 4.2 Doanh thu theo các mặt hàng của Công ty Việt Thành 6 tháng đầu năm 2014 35 4.3 Tỷ lệ SDĐP giữa 2 dòng sản phẩm quần tây và váy 42 4.4 Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí 43 4.5 Tỷ lệ hòa vốn các mặt hàng của Công ty 6 tháng đầu năm 2014 46 ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CVP Chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận Công ty Việt Thành Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Thành CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPSCX Chi phí sản xuất chung CPBB Chi phí bất biến CPKB Chi phí khả biến DT Doanh thu KCS Tổ kiểm hóa LN Lợi nhuận SP Sản phẩm SDĐP Số dƣ đảm phí TNHH Trách nhiệm hữu hạn x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đối với bất kỳ một công ty nào, việc cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác và thích hợp để đƣa ra các quyết định một cách đúng đắn là vô cùng cần thiết. Để thực hiện đƣợc điều đó, bên cạnh việc sử dụng kế toán tài chính thì kế toán toán quản trị cũng có đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Kế toán quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt đông sản xuất, kinh doanh một cách cụ thể, là một công cụ hữu hiệu giúp nhà quản trị kiểm soát quá trình sản xuất. Đồng thời nó cũng phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, điều hành, quyết định phƣơng án kinh doanh tối ƣu, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý hoạt động kinh tế, tài chính trong nội bộ công ty. Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận (CVP) là một công cụ hữu ích hỗ trợ cho nhà quản trị khi chọn lọc thông tin phù hợp trong quá trình ra quyết định. Đó cũng là nội dung quan trọng của kế toán quản trị cho thấy sự ảnh hƣởng của việc thay đổi doanh thu, kết cấu chi phí, kết cấu bán hàng và giá bán sản phẩm đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Phân tích CVP đƣợc sử dụng rộng rãi và không thể thiếu trong việc đƣa ra các quyết định quản trị. Nghiên cứu mối quan hệ CVP có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác các nguồn lực của doanh nghiệp, là cơ sở trong việc đƣa ra các quyết định về chính sách giá cả, chiến lƣợc sản phẩm, mở rộng hoặc thu hẹp thị trƣờng, kế hoạch sử dụng tài sản nhàn rỗi nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Từ đó giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát, điều hành quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và có những quyết định sáng suốt trong tƣơng lai. Phân tích CVP ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thị trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay, nơi mà các quy luật diễn ra phức tạp và biến động từng ngày, từng giờ. Thấy đƣợc sự cần thiết của phân tích CVP vào mỗi công ty nên tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận tại Công ty TNHH may xuất khẩu Việt Thành ”. Thông qua đề tài này tôi mong có thể từ các lí thuyết học đƣợc, áp dụng vào điều kiện kinh doanh thực tế nhằm nghiên cứu sâu về mối quan hệ giữa chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận để rút ra những kiến thức quý báo cho việc tổ chức và quyết định kinh doanh sao cho mang lại lợi nhuận nhiều nhất. 1 1.2 MỤC TIÊU NGIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là thông qua việc phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận của Công ty Việt Thành để thấy đƣợc sự ảnh hƣởng của chi phí, khối lƣợng đến lợi nhuận, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tổng quát tình hình kinh doanh và kết quả kinh doanh của Công ty. - Phân tích mối liên hệ giữa chi phí- khối lƣợng - lợi nhuận của các sản phẩm trong Công ty. - Ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận vào vào việc lựa chọn phƣơng án kinh doanh của Công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Việt Thành. 1.3.2 Thời gian Đối với số liệu về kết quả kinh doanh đề tài sử dụng số liệu năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Đối với số liệu thực hiện kế toán: đề tài sử dụng số liệu 6 tháng đầu năm 2014. Đề tài đƣợc thực hiện từ 11/8/2014 đến 17/11/2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về chi phí, khối lƣợng và lợi nhuận tại Công ty Việt Thành. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận 2.1.1.1 Khái niệm Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận là phân tích, đánh giá mối quan hệ của các yếu tố: giá bán sản phẩm, sản lƣợng sản phẩm tiêu thụ, chi phí khả biến, chi phí bất biến, kết cấu chi phí và kết cấu hàng bán ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty nhƣ thế nào để lựa chọn phƣơng án kinh doanh tốt nhất. Phân tích chi phí - khối lƣợng - lợi nhuận cũng phân tích ảnh hƣởng của lợi nhuận khi thay đổi giá bán, chi phí, tỉ suất thuế thu nhập doanh nghiệp, kết cấu hàng bán khi kinh doanh nhiều sản phẩm. Tóm lại phân tích CVP cung cấp cho ngƣời quản lý bức tranh tổng quát của doanh thu và chi phí trong ngắn hạn. Giúp họ ra quyết định để tăng lợi nhuận và vốn chủ sở hữu. Phân tích CVP còn giúp nhận ra các thay đổi trong chi phí lên lợi nhuận để sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn. 2.1.1.2 Mục tiêu của phân tích CVP Là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí. Mô hình CVP có thể đo lƣờng hiệu quả của các sự lựa chọn khác nhau nhƣ thay đổi biến phí, định phí, thay đổi sản lƣợng, tăng (giảm) giá bán, thay đổi phƣơng thức hay chính sách sản xuất kinh doanh. Phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững các cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí. 2.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí - Ứng xử của chi phí: ứng xử của chi phí là chi phí sẽ thay đổi nhƣ thế nào khi thay đổi mức độ hoạt động. - Mức độ hoạt động là số sản phẩm sản xuất, số giờ máy sản xuất, số giờ lao động trực tiếp, số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu. - Căn cứ để phân loại: Căn cứ vào mối quan hệ của sự biến đổi chi phí và sự biến đổi của mức hoạt động. 3 2.1.2.1 Biến phí (Variable Cost) Biến phí (chi phí khả biến) là những chi phí có tổng số thay đổi theo mức độ hoạt động, nhƣng nếu xem xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (một sản phẩm, một giờ máy chạy) thì chúng không thay đổi. a) Biến phí tỷ lệ (True variable costs) Biến phí tỷ lệ là chi phí thay đổi theo tỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động. Ví dụ nhƣ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp - trả lƣơng khoán theo sản phẩm, chi phí dầu nhớt cho máy sản xuất… Biến phí tỷ lệ đƣợc trình bày bằng phƣơng trình sau: Y = ax Với Y: Biến phí , a: Biến phí đơn vị, x: Mức độ hoạt động - Căn cứ ứng xử. Tổng biến phí Tổng định phí Y= a Y= ax Hình 2.1: Đƣờng biểu diễn biến phí tỷ lệ b) Biến phí cấp bậc (Step variable costs) Biến phí cấp bậc là những chi phí biến động không liên tục so với sự biến động liên tục của mức độ hoạt động. Chi phí này không thay đổi trong một khoản thay đổi của căn cứ ứng xử, nhƣng khi ra khỏi khoản này, chi phí chuyển sang một mức mới. Vì thế, chiến lƣợc của nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ứng phó với biến phí cấp bậc là nắm đƣợc toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc để tránh khuynh hƣớng huy động quá nhiều so với nhu cầu, điều đó sẽ khó khăn khi nhu cầu sau đó giảm đi. Biến phí cấp bậc một phần giống nhƣ chi phí khả biến, một phần bất biến, nó cố định trong phạm vi khối lƣợng, sau đó nhảy lên một mức độ mới và giữ cố định cho đến khi nhảy tiếp. Biến phí cấp bậc đƣợc thể hiện theo phƣơng trình sau: 4   a i x i với Y là tổng biến phí (Y là hằng số trong phạm vi i) a là biến phí của một đơn vị mức độ hoạt động trong phạm vi i x là mức độ hoạt động   ai xi Tổng Biến phí (Y) Mức hoạt động (x) Hình 2.2: Đƣờng biểu diễn biến phí cấp bậc Với cách ứng xử này, để tiết kiệm và kiểm soát tốt chi phí cấp bậc chúng ta cần phải lựa chọn cƣờng độ thích hợp, xây dựng hoàn thiện định mức biến phí ở từng cấp bậc tƣơng ứng. 2.1.2.2 Định phí (Fixed cost) Định phí (chi phí bất biến) là những khoản mục chi phí có tổng số không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhƣng tính trên một đơn vị mức độ hoạt động thì chúng thay đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Nhƣ vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay không thì vẫn phát sinh định phí. Khi doanh nghiệp gia tăng cƣờng độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm dần. Ví dụ: chi phí khấu hao tài sản cố định, lƣơng cán bộ quản lý… Tổng định phí Tổng định phí Y= b Y= b/x Tổng định phí Định phí đơn vị Hình 2.3: Đƣờng biểu diễn định phí 5 a) Định phí bắt buộc (Committed fixed costs) Định phí bắt buộc là những chi phí có liên quan đến máy móc, thiết bị, nhà xƣờng, cơ sở hạ tầng, chi phí quản lý, lƣơng văn phòng… có bản chất lâu dài và không thể cắt giảm đến 0 cho dù mức độ hoạt động giảm hay sản xuất bị gián đoạn, vì nếu cắt giảm, tuy giải quyết đƣợc tình trạng khó khăn tức thời nhƣng sẽ phải trả giá đắt sau này. VD: Chi phí khấu hao nhà xƣởng, máy móc, chi phí nhân viên quản lý cấp cao trả cố định, chi phí bảo hiểm tài sản… Đặc điểm định phí bắt buộc: có bản chất lâu dài, không thể giảm đến 0. Yêu cầu quản lý: phải thận trọng khi quyết định đầu tƣ, tăng cƣờng sử dụng những phƣơng tiện hiện có. b) Định phí không bắt buộc (Dicretionary fixed costs) Định phí không bắt buộc là những chi phí có thể thay đổi trong từng kỳ kế hoạch của nhà quản trị: chi phí quảng cáo, đào tạo, nghiên cứu…có bản chất ngắn hạn và trong trƣờng hợp cần thiết có thể giảm chúng đi. Tuy nhiên, chi phí này không đƣợc tùy tiện cắt giảm nếu cắt giảm chúng, công ty có thể bị ảnh hƣởng về lâu dài. Ví dụ nhƣ cắt giảm chi phí quảng cáo sẽ gây ảnh hƣởng đến sự chấp nhận của khách hàng về sản phẩm của công ty, tạo điều kiện cho đối thủ mở rộng thị phần. 2.1.2.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs) a) Khái niệm Một khoản mục chi phí đƣợc xem là chi phí hỗn hợp khi sự ứng xử của nó bao gồm cả 2 loại: định phí và biến phí. Ví dụ nhƣ chi phí điện thoại, phần thuê bao đƣợc trả cố định hằng tháng, số tiền còn lại tăng giảm tùy theo việc sử dụng nhiều hay ít. Vì thế phần định phí của chi phí hỗn hợp phản ánh phần chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì phục vụ và để giữ cho dich vụ đó luôn ở tình trạng sẵn sằng phục vụ. Phần biến phí phản ánh phần thực tế phục vụ hoặc phần sử dụng vƣợt quá định mức. Do đó, yếu tố biến phí sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức dịch vụ, mức sử dụng vƣợt mức nhƣ hợp đồng thuê tài sản, một phần trả cố định theo thời gian và một phần trả theo thực tế hoạt động hay chi phí điện năng thấp sáng cho toàn bộ phân xƣởng hàng tháng là cố định, nhƣng chúng ta sẽ gia tăng khi hoạt động máy móc có dùng điện, gia tăng do khối lƣợng sản xuất trong tháng. Đƣờng biểu diễn của chi phí hỗn hợp cũng là đƣờng thẳng nhƣ chi phí khả 6 biến nhƣng nó không xuất phát tại gốc độ vì khi không có hoạt động, doanh nghiệp vẫn phải chi phần cố định. Chi phí hỗn hợp đƣợc trình bày bằng phƣơng trình: Y= ax + b Trong đó: Y là chi phí hỗn hợp a : biến phí đơn vị hoạt động x: số lƣợng đơn vị hoạt động b: tổng định phí Chi phí hỗn hợp Y = ax + b Chi phí khả biến Y = ax Định phí Y = b Hình 2.4: Đƣờng biểu diễn chi phí hỗn hợp b) Các phƣơng pháp xác định chi phí hỗn hợp Có 3 phƣơng pháp phân tích chi phí hỗn hợp thành biến phí và định phí: Phƣơng pháp cực đại, cực tiểu (còn gọi là phƣơng pháp chênh lệch) đòi hỏi quan sát các chi phí phát sinh cả ở mức độ cao nhất và thấp nhất của hoạt động trong phạm vi phù hợp. Dựa trên một dãy quan sát của một khoản mục chi phí hỗn hợp chúng ta chọn ra hai quan sát có mức hoạt động (x) cao nhất và thấp nhất. Tỷ số giữa mức chênh lệch của tổng chi phí (Y) và chênh lệch của mức hoạt động (x) là hệ số b, thay vào công thức Y = ax + b để tìm ra a. Theo phƣơng pháp này phạm vi phù hợp của công thức chi phí đƣợc giới hạn ở mức cao nhất và thấp nhất của mức độ hoạt động. Phƣơng pháp này tuy đơn giản, dễ áp dụng nhƣng có nhƣợc điểm lớn là chỉ sử dụng hai điểm để thành lập phƣơng trình biến thiên của chi phí, do đó chƣa đủ để cho kết quả phân tích chi phí chính xác, trừ khi hai điểm đƣợc chọn nhằm đúng vị trí để phản ánh đúng mức trung bình của tất cả các giao điểm của chi phí và các mức hoạt động. 7 Phƣơng pháp đồ thị phân tán: Là phƣơng pháp mà việc phân tích thông qua việc sử dụng đồ thị biểu diễn tất cả các giao điểm của chi phí với mức độ đã hoạt động. Theo phƣơng pháp này, ta biểu diễn các quan sát lên đồ thị. Đƣờng trung bình của các tọa độ này chính là đƣờng biểu diễn của các công thức chi phí. Hệ số đầu tiên đƣợc xác định là chi phí bất biến. Hệ số này là kết quả xác định của điểm giao nhau giữa đƣờng trung bình (đƣờng hồi qui) với trục tung. Hệ số a là chi phí khả biến tính đƣợc bằng cách giải hệ phƣơng trình bậc nhất Y = ax + b với giá trị Y đã đƣợc biết trƣớc và giá trị b vừa tìm đƣợc. Phƣơng pháp đồ thị phân tán có 3 bƣớc: + Bƣớc 1: Đánh dấu tất cả những chi phí của từng tháng lên đồ thị. + Bƣớc 2: Kẻ một đƣờng biểu diễn phân chia tất cả các điểm đã đƣợc đánh dấu thành 2 phần bằng nhau về số lƣợng, vị trí của đƣờng biểu diễn sẽ đại diện cho tất cả các điểm. + Bƣớc 3: Đƣờng biểu diễn đƣợc vẽ ở trên đƣợc gọi là đƣờng hồi qui. Đƣờng hồi qui là đƣờng của các mức trung bình. Trong đó mức trung bình của định phí đƣợc biểu diễn bởi giao điểm giữa đƣờng hồi qui với trục tung. Mức trung bình của biến phí tính cho biến động của một đơn vị mức độ hoạt động sẽ đƣợc phản ánh theo độ dốc của đƣờng biểu diễn nhƣ sau: xác định tổng chi phí của điểm nằm trên đƣờng hồi qui (hoặc điểm gần đƣờng hồi qui nhất), lấy tổng chi phí trừ cho chi phí bất biến và kết quả này đƣợc cho mức hoạt động tại điểm này sẽ đƣợc chi phí khả biến tính cho một đơn vị hoạt động. Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất: trình bày đồ thị bằng các phép tính toán thống kê sao cho tổng bình phƣơng các độ lệch từ các tọa độ đến đƣờng hồi qui là bé nhất. Đƣờng hồi qui có đƣợc chính là đƣờng biểu diễn của công thức chi phí. Phƣơng pháp này tinh vi nhất trong 3 phƣơng pháp. Phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất kẻ đƣờng biểu diễn bằng sự phân tích thống kê, kết quả cho ra với độ chính xác cao, thích hợp với dự đoán tƣơng ứng. Xác định hệ phƣơng trình:  xy y =a  x 2 + b  x (1) = ax + n b (2) Trong đó y: chi phí hỗn hợp x: số lƣợng đơn vị hoạt động n: số lần thống kê chi phí a: biến phí đơn vị hoạt động 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng