Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƢợng – lợi nhuận tại công ty cổ phần thực ...

Tài liệu Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƢợng – lợi nhuận tại công ty cổ phần thực phẩm bích chi

.PDF
81
91
81

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ MINH TOÀN 4114063 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN VŨ XUÂN NAM 8 – 2014 LỜI CẢM TẠ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là quý thầy cô bộ môn Kế Toán – Kiểm Toán, những ngƣời đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành quý báu cho em trong suốt thời gian theo học tạị trƣờng Đại học Cần Thơ. Em xin cảm ơn quý Thầy Cô tham gia trong hội đồng phản biện đã giành thời gian đọc và đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Vũ Xuân Nam – ngƣời đã tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến và hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn này. Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi, các Anh Chị phòng Kế toán đã tạo điều kiện cho em có cơ hội đƣợc tiếp xúc thực tế và tận tình giúp đỡ em thực hiện tốt việc nghiên cứu đề tài này. Em xin kính chúc Quý Công ty gặt hái nhiều thắng lợi lớn hơn nữa trong thời gian tới. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả và kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám đốc và toàn thể nhân viên Công ty cổ phần thực Phẩm Bích Chi dồi dào sức khỏe và thành công. Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2014 Sinh viên thực hiện Lý Minh Toàn i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày.... tháng....năm 2014 Sinh viên thực hiện Lý Minh Toàn ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Đồng Tháp, ngày .… tháng .… năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 ....................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU ...................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 1 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.3.1 Không gian ........................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian ........................................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2 CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 3 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 3 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) .......................................................................................................... 3 2.1.2 Mục tiêu của phân tích mối quan hệ CVP ......................................... 3 2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ............................................... 3 2.1.4 Khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích CVP ............................... 4 2.1.4.1 Số dƣ đảm phí ............................................................................. 4 2.1.4.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí .................................................................... 5 2.1.4.3 Kết cấu chi phí ............................................................................ 6 2.1.4.4 Đòn bẫy hoạt động ...................................................................... 7 2.1.4.5 Số dƣ an toàn .............................................................................. 8 2.1.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí ................................. 9 2.1.5.1 Chi phí khả biến .......................................................................... 9 2.1.5.2 Chi phí bất biến ......................................................................... 10 2.1.5.3 Chi phí hỗn hợp ........................................................................ 11 2.1.6 Phân tích điểm hòa vốn ................................................................... 13 2.1.6.1 Điểm hòa vốn ............................................................................ 13 2.1.6.2 Sản lƣợng hòa vốn .................................................................... 14 2.1.6.3 Tỷ lệ hòa vốn và thời gian hòa vốn .......................................... 15 2.1.6.4 Doanh thu an toàn ..................................................................... 15 2.1.6.5 Đồ thị hòa vốn .......................................................................... 16 2.1.6.6 Phƣơng trình lợi nhuận mục tiêu .............................................. 17 2.1.7 Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận ................................................................................................... 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 18 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 18 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................................ 18 CHƢƠNG 3 ..................................................................................................... 19 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ................................ 19 THỰC PHẨM BÍCH CHI ............................................................................... 19 iv 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ....................................... 19 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty ......................................................... 19 3.1.2 Mặt hàng kinh doanh của Công ty .................................................. 20 3.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ...................................... 21 3.2.1 Chức năng của Công ty ................................................................... 21 3.2.2 Nhiệm vụ của Công ty ..................................................................... 21 3.3 CƠ CẦU TỔ CHỨC .............................................................................. 21 3.3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất................................................................... 21 3.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí ........................................................ 22 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY .............................. 24 3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ......................................................... 24 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức áp dụng .............................................. 25 3.4.2.1 Chế độ kế toán ....................................................................... 25 3.4.2.2 Phƣơng pháp kế toán áp dụng ................................................ 25 3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ......................... 25 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG .. 29 3.6.1 Thuận lợi ......................................................................................... 29 3.6.2 Khó khăn ......................................................................................... 29 3.6.3 Phƣơng hƣớng hoạt động của Công ty trong thời gian tới .............. 29 CHƢƠNG 4 ..................................................................................................... 31 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – ......................... 31 LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM .............................. 31 BÍCH CHI ........................................................................................................ 31 4.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI ................................................................ 31 4.1.1 Tình hình doanh thu ........................................................................ 31 4.1.2 Tình hình chi phí ............................................................................. 32 4.1.3 Tình hình lợi nhuận ......................................................................... 33 4.1.3.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh .......................................... 34 4.1.3.2 Lợi nhuận khác ........................................................................ 35 4.1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) .......................................... 35 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ ................................... 36 4.2.1 Chi phí khả biến .............................................................................. 36 4.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................................. 36 4.2.1.2 Chi phí nhân công trực tiếp ...................................................... 37 4.2.1.3 Chi phí sản xuất chung ............................................................. 38 4.2.1.4 Chi phí bán hàng khả biến ........................................................ 39 4.2.2 Chi phí bất biến ............................................................................... 40 4.2.2.1 Định phí sản xuất chung ........................................................... 40 4.2.2.2 Định phí bán hàng ..................................................................... 40 4.2.2.3 Định phí quản lý doanh nghiệp................................................. 40 4.2.3 Tổng hợp chi phí ............................................................................. 41 4.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU DỰA THEO MỐI QUAN HỆ CVP .... 42 4.3.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ............................................. 42 4.3.1.1 Số dƣ đảm phí và tỷ lệ số dƣ đảm phí ...................................... 42 v 4.3.1.2 Tỷ lệ số dƣ đảm phí .................................................................. 43 4.3.1.3 Kết cấu chi phí .......................................................................... 44 4.3.1.4 Đòn bẫy hoạt động .................................................................... 45 4.4 PHÂN TÍCH CÁC THƢỚC ĐO TIÊU CHUẨN HÕA VỐN .............. 46 4.4.1 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn ....................................... 46 4.4.2 Thời gian hòa vốn ............................................................................ 47 4.4.3 Tỷ lệ hòa vốn ................................................................................... 47 4.4.4 Doanh thu an toàn............................................................................ 47 4.4.5 Xác định điểm hòa vốn và vẽ đồ thị ................................................ 48 4.5 ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH C.V.P TRONG VIỆC LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KINH DOANH TẠI CÔNG TY ......................................... 50 CHƢƠNG 5 ..................................................................................................... 55 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP TẠI ........................... 55 CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM BÍCH CHI .......................................... 55 5.1 NHẬN XÉT CHUNG ............................................................................ 55 5.2 GIẢI PHÁP CHO VIỆC ỨNG DỤNG CVP ......................................... 55 5.2.1 Tăng doanh thu ................................................................................ 55 5.2.2 Giảm chi phí .................................................................................... 56 CHƢƠNG 6 ..................................................................................................... 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 58 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 58 6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 59 6.2.1 Đối với Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi ................................ 59 6.2.2 Đối với Nhà nƣớc ............................................................................ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61 PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 62 PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................... 63 PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................... 64 PHỤ LỤC 4 ..................................................................................................... 65 PHỤ LỤC 5 ..................................................................................................... 66 PHỤ LỤC 6 ..................................................................................................... 68 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí ................................................4 Bảng 3.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013. ...........26 Bảng 3.2 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 – 2014.27 Bảng 4.1 Tình hình doanh thu giai đoạn 2011 – 2013 ....................................31 Bảng 4.2 Tình hình chi phí giai đoạn 2011 – 2013 .........................................32 Bảng 4.3 Tình hình lợi nhuận giai đoạn 2011 – 2013 .....................................34 Bảng 4.4 Chi phí nguyên vật liệu chính sản phẩm bánh phồng tôm ...............36 Bảng 4.5 Chi phí nguyên vật liệu khác sản phẩm bánh phồng tôm ................36 Bảng 4.6 Chi phí nguyên vật liệu chính sản phẩm bánh phở ..........................37 Bảng 4.7 Chi phí nguyên vật liệu khác sản phẩm bánh phở............................37 Bảng 4.8 Tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ......................................37 Bảng 4.9 Chi phí nhân công trực tiếp ..............................................................38 Bảng 4.10 Biến phí sản xuất chung dịch vụ mua ngoài ..................................38 Bảng 4.11 Biến phí sản xuất chung .................................................................39 Bảng 4.12 Biến phí bán hàng của dịch vụ mua ngoài .....................................39 Bảng 4.13 Biến phí bán hàng ...........................................................................39 Bảng 4.14 Định phí sản xuất chung .................................................................40 Bảng 4.15 Định phí bán hàng ..........................................................................40 Bảng 4.16 Định phí quản lý doanh nghiệp ......................................................41 Bảng 4.17 Tổng hợp chi phí 6 tháng đầu năm 2014 ........................................41 Bảng 4.18 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm 6 tháng đầu năm 2014 .........................................................................................42 Bảng 4.19 Tỷ lệ số dƣ đảm phí của từng loại sản phẩm ..................................43 Bảng 4.20 Kết cấu chi phí................................................................................44 Bảng 4.21 Độ lớn đòn bẫy hoạt động ..............................................................45 Bảng 4.22 Lợi nhuận tăng khi doanh thu tăng 20% ........................................45 Bảng 4.23 Sản lƣợng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của hai sản phẩm .........46 Bảng 4.24 Thời gian hòa vốn của hai sản phẩm ..............................................47 Bảng 4.25 Tỷ lệ hòa vốn của hai sản phẩm .....................................................47 Bảng 4.26 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 1 ................................................51 vii Bảng 4.27 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 2 ................................................51 Bảng 4.28 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 3 ................................................52 Bảng 4.29 Báo cáo thu nhập của phƣơng án 4 ................................................53 Bảng 1 Phân loại chi phí trong sản xuất sản phẩm Bánh phồng tôm ..............62 Bảng 2 Phân loại chi phí trong sản xuất sản phẩm Bánh phở .........................63 viii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Đồ thị biến phí thực thụ ................................................................... 9 Hình 2.2 Đồ thị chi phí khả biến cấp bậc ...................................................... 10 Hình 2.3 Đồ thị chi phí hỗn hợp .................................................................... 12 Hình 2.4 Đồ thị điểm hòa vốn ...................................................................... 16 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ........................................................ 22 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ........................................................ 24 Hình 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán ................................................................. 31 Hình 4.1 Tỷ lệ số dƣ đảm phí và chi phí khả biến của hai sản phẩm ............ 43 Hình 4.2 Cơ cấu chi phí trong tổng chi phí ................................................... 44 Hình 4.3 Đồ thị hòa vốn sản phẩm bánh phồng tôm ..................................... 48 Hình 4.3 Đồ thị hòa vốn sản phẩm bánh phở ................................................ 49 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SDĐP : Số dƣ đảm phí CPKB : Chi phí khả biến CPBB : Chi phí bất biến ĐBKD : Đòn bẫy kinh doanh BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn QLDN : Quản lý doanh nghiệp CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp CP SXC : Chi phí sản xuất chung CP BH : Chi phí bán hàng CP QL : Chi phí quản lý NVL : Nguyên vật liệu NVQL : Nhân viên quản lý SXKD : Sản xuất kinh doanh SP : Sản phẩm CVP : Chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận SL : Sản lƣợng SLHV : Sản lƣợng hòa vốn BP : Biến phí ĐP : Định phí x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Sau khi Việt Nam gia nhập WTO cho đến nay nền kinh tế đã có chuyển biến tích cực trên lĩnh vực kinh tế. Gia nhập vào tổ chức WTO đã mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức trong việc hòa nhập vào thị trƣờng quốc tế. Để đứng vững và phát triển trong thời hội nhập, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với bƣớc tiến của thời đại, thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của khách hàng. Chính vì vậy, nhu cầu thông tin cho quản lý ngày càng trở nên quan trọng và đòi hỏi phải thỏa mãn ở mức độ cao cả về chất lƣợng và số lƣợng. Căn cứ vào mục đích thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho 2 loại đối tƣợng trong và ngoài đơn vị, kế toán đƣợc chia làm 2 hệ thống là kế toán tài chính và kế toán quản trị. Kế toán tài chính phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính để phát hành ra bên ngoài đơn vị. Kế toán quản trị phục vụ cho công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ đơn vị. Kế toán quản trị đã chứng minh đƣợc vai trò không thể thiếu trong công tác điều hành, quản lý nội bộ đơn vị, nhất là trong các doanh nghiệp. Ngày nay kế toán quản trị đã là một nội dung quan trọng và cần thiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Trong đó phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (phân tích CVP) là một trong những nội dung quan trọng của Kế Toán Quản Trị, là một công cụ hữu hiệu trong quá trình ra quyết định của nhà quản trị. Thông qua việc phân tích này giúp cho nhà quản trị thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ: giá bán, chi phí bất biến, chi phí khả biến,…đến lợi nhuận của doanh nghiệp ra sao. Từ đó giúp cho nhà quản trị có thể kiểm soát, điều hành tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại và có những quyết định sáng suốt trong tƣơng lai. Trên cơ sở đó em chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi” để thực hiện luận văn tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận tại Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi nhằm đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhằm tối đa hóa lợi nhuận của Công ty. 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích các yếu tố tác động đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận để xác định nguyên nhân, nhận định xu hƣớng và sự ảnh hƣởng của chúng đến lợi nhuận của Công ty. - Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận, từ đó tìm ra phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý để mang lại lợi nhuận tối đa cho Công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty cổ phẩn thực phẩm Bích Chi. 1.3.2 Thời gian - Số liệu nghiên cứu trong đề tài đƣợc thu thập qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08 đến tháng 11 năm 2014. - Đề tài tập trung phân tích 2 mặt hàng của Công ty đó là Bánh phồng tôm và Bánh phở trong 6 tháng đầu năm 2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận của Công ty cổ phần thực phẩm Bích Chi. 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (CVP) Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận (Cost – Volumn – Profit) là sự nghiên cứu của các mối quan hệ của các yếu tố sau đây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣ: giá bán sản phẩm, khối lƣợng sản phẩm bán ra, các yếu tố chi phí khả biến, chi phí bất biến, kết cấu hàng bán. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, là cơ sở để đƣa ra các quyết định nhƣ: lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lƣợc bán hàng… 2.1.2 Mục tiêu của phân tích mối quan hệ CVP Mục tiêu của phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận là phân tích cơ cấu chi phí hay nói cách khác là nhằm mục đích phân tích rủi ro từ cơ cấu chi phí này. Dựa trên những báo cáo về khối lƣợng hoạt động, doanh nghiệp đƣa ra cơ cấu chi phí phù hợp để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện phân tích mối quan hệ CVP cần thiết phải nắm vững cách ứng xử của chi phí để tách chi phí của doanh nghiệp thành chi phí khả biến, bất biến, phải hiểu rõ báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí, đồng thời phải tìm hiểu một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích. 2.1.3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí Để sử dụng quan hệ CVP, ngƣời quản lý nên trình bày báo cáo thu nhập dạng đảm phí. Mẫu báo cáo thu nhập chia ra chi phí khả biến và bất biến, giúp nhà quản lý nhận biết các ảnh hƣởng lên lợi nhuận từ các thay đổi sản lƣợng. Báo cáo thu nhập dạng đảm phí cũng phơi bày cấu trúc chi phí của Công ty, nó có sự cân đối giữa chi phí khả biến và bất biến của nó. Cấu trúc chi phí của một tổ chức xác định đòn bẫy hoạt động của nó, xác định sự tác động lên lợi nhuận từ các thay đổi sản lƣợng. 3 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí có dạng nhƣ sau: Doanh thu xxxxx Chi phí khả biến xxxx Số dƣ dảm phí xxx Chi phí bất biến xx Lợi nhuận x 2.1.4 Khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích CVP 2.1.4.1 Số dư đảm phí Số dƣ đảm phí (SDĐP) là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí khả biến. Số dƣ đảm phí đơn vị là chênh lệch giữa giá bán và chi phí khả biến đơn vị. SDĐP có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản phẩm. Thông qua SDĐP ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng và lợi nhuận: Nếu sản lƣợng tăng một lƣợng thì lợi nhuận tăng lên một lƣợng bằng sản lƣợng tăng lên nhân với số dƣ đảm phí đơn vị. Tổng dố dƣ đảm phí = Doanh số bán – Tổng chi phí khả biến Số dƣ đảm phí đơn vị = Giá bán – Chi phí khả biến đơn vị Nếu gọi x: số lƣợng, g: giá bán, a: chi phí khả biến đơn vị, b: chi phí bất biến. Ta có báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí nhƣ sau: Bảng 2.1 Báo cáo thu nhập theo số dƣ đảm phí Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1sp Doanh thu g*x g Chi phí khả biến a*x a Số dƣ đảm phí (g – a)*x g–a Chi phí bất biến B b/x Lợi nhuận (g – a)*x – b Từ báo cáo thu nhập tổng quát trên ta xét các trƣờng hợp sau: - Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lƣợng x = 0 => lợi nhuận của doanh nghiệp P= -b, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến. 4 - Tại sản lƣợng xh (số lƣợng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn) mà ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến => lợi nhuận của doanh nghiệp P = 0, nghĩa là doanh nghiệp đạt mức hòa vốn. => (g – a)xh = b => xh = b g a Sản lƣợng hòa vốn = Chi phí bất biến Số dƣ đảm phí đơn vị - Tại sản lƣợng x1 > xh => lợi nhuận của doanh nghiệp P1 = (g – a)*x1 – b - Tại sản lƣợng x2 > x1 > xh => lợi nhuận của doanh nghiệp P2 = (g – a)*x2 – b Nhƣ vậy khi sản lƣợng tăng 1 lƣợng là  x = x2 – x1 => lợi nhuận tăng 1 lƣợng là  P = P2 – P1 hay  P = (g – a)*(x2 – x1) Kết luận: Thông qua khái niệm số dƣ đảm phí chúng ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sự biến động về lƣợng với sự biến động về lợi nhuận. Mối quan hệ đó là: Nếu sản lƣợng tăng 1 lƣợng thì lợi nhuận tăng lên 1 lƣợng bằng sản lƣợng tăng thêm nhân với số dƣ đảm phí đơn vị. Chú ý: Kết luận này chỉ đúng khi doanh nghiệp vƣợt qua điểm hòa vốn. Nhƣợc điểm của việc sử dụng khái niệm SDĐP: - Không giúp ngƣời quản lý có cái nhìn tổng quát ở mức độ toàn bộ doanh nghiệp nếu doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhiều loại sản phẩm, bởi vì sản lƣợng của từng sản phẩm không thể tổng hợp ở toàn doanh nghiệp. - Làm cho ngƣời quản lý dễ nhầm lẫn trong việc ra quyết định, bởi vì tƣởng rằng doanh thu của những sản phẩm có số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên, nhƣng điều này có khi còn ngƣợc lại. Để khắc phục nhƣợc điểm của số dƣ đảm phí, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dƣ đảm phí. 2.1.4.2 Tỷ lệ số dư đảm phí Tỷ lệ số dƣ đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ phần trăm của số dƣ đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm. Tỷ lệ số dƣ đảm phí đơn vị = g a x 100% g 5 Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có: Tại sản lƣợng x1 => Doanh thu: gx1 => Lợi nhuận: P1 = (g – a)x1 – b Tại sản lƣợng x2 > x1 => Doanh thu: gx2 =>Lợi nhuận: P2 = (g – a)x2 –b Nhƣ vậy khi doanh thu tăng 1 lƣợng: gx2 – gx1 => Lợi nhuận tăng 1 lƣợng:  P = P2 – P1   P = (g – a)(x2 – x1) P = Vậy: P  g a (x2 – x1)g g g a ( x2  x1 ) g g Kết luận: Thông qua khái niệm về tỷ lệ số dƣ đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, mối quan hệ đó là: Khi doanh thu tăng lên 1 lƣợng thì lợi nhuận cũng tăng 1 lƣợng bằng lƣợng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ số dƣ đảm phí. Trong ngắn hạn, bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí cao hơn sẽ tạo ra lợi nhuận nhiều hơn. Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lƣợng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp,… thì những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều. Để hiểu rõ đặc điểm của những sản phẩm có tỷ lệ SDĐP lớn hay nhỏ, ta nghiên cứu khái niệm về kết cấu chi phí. 2.1.4.3 Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa hai bộ phận chi phí khả biến và chi phí bất biến của một doanh nghiệp. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ làm cho tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn. Nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn, gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh; gặp rủi ro doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh hoặc sản phẩm không tiêu thụ đƣợc, thì sự phá sản diễn ra nhanh chóng. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ làm cho chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn hay tỷ lệ số dƣ đảm phí nhỏ. Nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm ít hơn dẫn đến tốc độ phát triển chậm; 6 nhƣng nếu gặp rủi ro, lƣợng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ đƣợc thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn. 2.1.4.4 Đòn bẫy hoạt động Đòn bẫy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách tổng quát là: Đòn bẫy hoạt động là một khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu. Đòn bẫy hoạt động = Tốc độ tăng lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu (sản lƣợng bán) >1 * Lƣu ý: Đòn bẫy hoạt động luôn luôn lớn hớn 1. Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận. Nếu tăng cùng một lƣợng doanh thu nhƣ nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn, lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và ĐBHĐ sẽ lớn hơn. Doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí bất biến lớn hơn chi phí khả biến thì tỷ lệ SDĐP lớn hơn và ngƣợc lại. Do vậy, ĐBHĐ cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp, ĐBHĐ sẽ lớn hơn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí, và nhỏ hơn ở doanh nghiệp có kết cấu ngƣợc lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có ĐBHĐ lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí, do đó lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ rất nhạy cảm với thị trƣờng khi doanh thu biến động, bất kỳ sự biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây ra biến động lớn về lợi nhuận. Với những dữ liệu đã cho ở trên ta có: - Tại sản lƣợng x1 => Doanh thu: gx1 => Lợi nhuận: P1 = (g – a)x1 – b - Tại sản lƣợng x2 => Doanh thu: gx2 => Lợi nhuận: P2 = (g – a)x2 – b - Tốc độ tăng lợi nhuận = P2  P1 ( g  a)( x2  x1 ) x100%  P1 ( g  a) x1  b - Tốc độ tăng doanh thu = gx 2  gx1 x100% gx 2 7 - Đòn bẫy hoạt động = ( g  a) x1 ( g  a)( x2  x1 ) gx2  gx1 x = ( g  a) x1  b ( g  a) x1  b gx2 Vậy ta có công thức tính độ lớn của ĐBHĐ: Số dƣ đảm phí Đòn bẫy hoạt động = Lợi nhuận Độ lớn của ĐBHĐ là một công cụ đo lƣờng ở mức doanh thu nhất định khi có 1% thay đổi về doanh thu thì sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận. Hay nói cách khác thì doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận sẽ thay đổi bao nhiêu, câu trả lời là 1% nhân với độ lớn của ĐBHĐ. Nhƣ vậy, tại một mức doanh thu, sản lƣợng cho sẵn sẽ xác định đƣợc ĐBHĐ, nếu nhƣ dự kiến đƣợc tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến đƣợc tốc độ tăng lợi nhuận và ngƣợc lại. Chú ý: Sản lƣợng tăng, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và độ lớn ĐBHĐ ngày càng giảm đi. ĐBHĐ lớn nhất khi sản lƣợng vừa vƣợt qua điểm hòa vốn. Chứng minh: ĐBHĐ = (g –a )x (g - a)x - b = (g - a)x – b + b (g - a)x – b + b = 1+ b (g - a)x - b Hay: ĐBHĐ = 1+ CPBB Lợi nhuận Do đó, khi sản lƣợng tiêu thụ càng tăng sẽ góp phần làm cho mẫu số tức là phần lợi nhuận càng tăng, do đó CPBB/lợi nhuận sẽ giảm suy ra ĐBHĐ càng giảm. 2.1.4.5 Số dư an toàn Số dƣ an toàn của một tổ chức là chênh lệch giữa doanh thu và doanh thu hòa vốn. Số dƣ an toàn của các tổ chức khác nhau do kết cấu chi phí của các tổ chức khác nhau. Thông thƣờng những xí nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn, thì tỷ lệ số dƣ đảm phí lớn, do vậy nếu doanh số giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn do đó có số dƣ an toàn thấp hơn. 8 Số dƣ an toàn = Doanh số thực hiện (Kế hoạch) – Doanh số hòa vốn Tỷ lệ số dƣ an toàn = Số dƣ an toàn / Doanh số (thực hiện, kế hoạch) 2.1.5 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí 2.1.5.1 Chi phí khả biến Chi phỉ khả biến (biến phí) là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng giảm theo sự tăng giảm của mức độ hoạt động. Tổng số chi phí tăng khi mức độ hoạt động tăng, còn tính trên đơn vị thì không đổi. Loại chi phí này chỉ phát sinh khi có hoạt động, khi ngừng sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ chi phí khả biến sẽ bị triệt tiêu. a) Chi phí khả biến thực thụ Chi phí khả biến thực thụ là chi phí khả biến có sự biến động cùng tỷ lệ với mức độ hoạt dộng. Đƣờng biểu diễn là đƣờng thẳng nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, giá vốn hàng bán, chi phí bao bì đóng gói, hoa hồng bán hàng…chi phí khả biến thực thụ biểu diễn bằng phƣơng trình đƣờng thẳng. y = ax Với:  y: chi phí  y: Chi phí khả biến / căn cứ ứng xử - Mức cố định  x: Số lƣợng căn cứ ứng xử - Mức độ hoạt động Tổng chi phí khả biến thực thụ Tổng chi phí khả biến thực thụ y = a1 x y = ax y = a2x y = a3 x Mức độ hoạt động Đồ thị chi phí khả biến thực thụ dạng so sánh Mức độ hoạt động Đồ thị chi phí khả biến thực thụ Hình 2.1 Đồ thị biến phí thực thụ 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng