Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam...

Tài liệu Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam

.DOC
53
2504
150

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM 0 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 1 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu 3 Phần 1:TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA HOA KÌ I. II. 4 Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các quốc gia Khác Tình hình nhập khẩu cà phê của Hoa Kì 4 9 Phần 2: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER VÀ SO SÁNH VỚI BRAXIN I. Yếu tố thâm dụng 13 1. Yếu tố cơ bản a) Tài nguyên b) Khí hậu c) Vị trí d) Nhân lực 2. Yếu tố tăng cường II. Yếu tố bổ trợ và các ngành liên kết 1. Tình hình sản xuất của nông dân 2. Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo máy nông nghiệp 3. Ngành công nghiệp sản xuất phân bón 4. Ngành công nghiệp chế biến III. Yếu tố nhu cầu 1. Việt Nam a) Nhu cầu tiêu thụ cà phê của thị trường trong nước còn thấp b) Tiềm năng to lớn của thị trường nội địa c) Kích cầu nội địa là cần thiết để phát triển ngành cà phê 2. Braxin IV. Chiến lược của doanh nghiệp và yếu tố cạnh tranh 1. Chiến lược cạnh tranh của các công ty nói chung 2. Chiến lược cạnh tranh và cách thức quản lí của các công ty cà phê ở Việt Nam , điển hình là cà phê Trung Nguyên 3. Chiến lược cạnh tranh và phương thức hoạt động, tổ chức sản xuất 2 13 13 13 14 14 15 18 20 20 23 26 27 30 31 33 35 37 37 39 ngành cà phê ở Braxin 43 V. Yếu tố thời cơ và may rủi 1. Việt Nam 2. Braxin VI. Yếu tố chính phủ 1. Việt Nam a) Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu b) Chính sách tín dụng đầu tư c) Chính sách thuế d) Chính sách bảo hiểm rủi ro e) Chính sách hỗ trợ khác 2. Braxin Lời kết 45 45 45 46 46 46 47 50 51 52 52 54 3 LỜI MỞ ĐẦU Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mỗi năm đem về cho nước ta hơn 1 tỷ USD. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ hai trên thế giới, đứng nhất về xuất khẩu cà phê robusta. Những năm gần đây, ngành cà phê đã có nhiều khởi sắc, phát triển mạnh mẽ, cà phê Việt Nam cũng đã có những ảnh hưởng nhất định đến thị trường cà phê thế giới. Đây là ngành được chính phủ quan tâm đầu tư về nhiều mặt. Cà phê là lợi thế to lớn của Việt Nam. Bài tiểu luận này tập trung phân tích lợi thế so sánh của cà phê Việt Nam dựa trên mô hình kim cương của Michael Porter để thấy được các điểm mạnh và điểm yếu của ngành cà phê nước ta qua việc so sánh với đối thủ là Brazil. Từ đó có thể rút ra những cái nhìn khách quan và hướng đi cho ngành cà phê Việt Nam. Bài tiều luận gồm những phần sau: Phần 1: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam và nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ Phần 2: Phân tích lợi thế cạnh tranh của cà phê Việt Nam dựa trên mô hình kim cương của Michael Porter, so sánh với Brazil 4 PHẦN 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬP KHẨU CÀ PHÊ CỦA HOA KỲ VII. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang các quốc gia khác Theo số liệu của Hiệp hội cà phê Việt Nam, cà phê mang thương hiệu Việt Nam hiện nay được tiêu dùng ở hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với sản lượng xuất khẩu bình quân đạt 850.000 tấn/năm( riêng năm 2007 và 2008 đạt trên 1 triệu tấn).  Năm 2008 Xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,014 triệu tấn, trị giá 2,022 tỉ USD. So với năm 2007, giảm về lượng, chỉ đạt 81,6%; nhưng tăng về giá trị, đạt 105,8%. Các thị trường xuất khẩu cà phê chủ lực của Việt Nam là Đức ( 136 nghìn tấn) ,Mỹ ( 106 nghìn tấn), Italia (86 nghìn tấn), Tây Ban Nha ( 88 nghìn tấn), Bỉ và một số thị trường như Trung Quốc, Philippine, Newzealand…  Năm 2009: Quí I: tổng lượng cà phê xuất khẩu đạt gần 430 nghìn tấn, đạt kim ngạch 649 triệu USD, tăng 14,9% về lượng và giảm 13,2% về trị giá so với cùng kì năm trước. Thị trường chính: Bỉ ( 75 nghìn tấn), Đức (48 nghìn tấn), Italia ( 43,8 nghìn tấn), Hoa Kì ( 42,9 nghìn tấn). Quí II và 2 quí đầu năm: Số liệu thống kê cho thấy, trong tháng 6/2009, cả nước xuất khẩu được 81.000 tấn cà phê với trị giá 119 triệu USD, giảm 14,8% về lượng và giảm 13,4% về trị giá so với tháng 5/2009; giảm 15,6%về lượng và giảm 44,1% về trị giá so với cùng kì năm 2008. Tính đến hết tháng 6/2009 cà phê của nước ta xuất khẩu đạt 731.000 tấn với kim ngạch 1,09 tỷ USD, tăng 23,6% về lượng nhưng vẫn giảm 11,4% về trị giá so với cùng kì năm 2008. 5 Sốố liệu xuấốt khẩu cà phê Việt Nam 6 tháng đấầu năm 2009 T6/09 So với T5/09 (%) Nước Lượng Trị giá Lượng So với 6T/08 6T/09 Trị giá Lượng Trị giá (%) Lượng Trị giá Bỉ 5.938 8.697 7,20 11,92 111.043 160.860 227,78 126,37 Đức 8.654 12.537 -13,62 -10,72 79.072 118.346 1,82 -27,59 Mỹ 9.639 14.620 -18,00 -14,81 77.932 118.171 31,70 -4,11 Italia 6.533 9.539 -26,64 -25,64 Tây Ban Nha 5.517 7.967 -12,09 -11,38 Nhật Bản 5.694 9.125 -4,67 Hà Lan 1.764 2.509 Pháp 2.219 Hàn Quốc 68.677 53,15 11,30 44.975 66.910 0 -29,19 -1,77 36.149 58.236 8,52 -21,43 -24,36 -25,26 27.725 39.892 227,29 126,26 3.657 9,85 29,77 19.524 28.950 42,21 4,35 1.873 2.649 -57,00 -57,72 18.411 27.790 -18,64 -41,44 Anh 1.505 2.187 3,01 2,44 16.610 24.845 -25,94 -46,23 Thụy Sĩ 1.829 2.628 -44,49 -44,73 16.278 24.655 -14,30 -33,21 Singapore 1.432 2.085 4,75 4,20 11.985 17.636 -27,78 -47,72 1.602 -48,23 -47,02 10.873 15.451 231,39 147,18 Malaixia 2.502 3.358 12,25 4,12 10.748 16.258 7,08 -22,67 Nga 210 312 -11,02 -5,17 9.266 13.862 -17,44 -40,35 Ôxtrâylia 297 447 -63,24 -58,80 7.486 10.830 31,20 -7,57 Trung Quốc 878 1.221 6.162 9.154 -16,73 -37,10 ấn Độ 1.374 1.888 341 338 5.686 7.942 92,16 34,72 Ba Lan 616 887 -48,96 -50,25 5.522 8.109 -18,53 -41,85 Nam Phi 0 0 -100 -100 4.552 6.922 -11,90 -28,86 Philippine 1.168 -21,89 -24,95 6 102.980 Mêhicô 667 806 Bồ Đào Nha 455 689 Ai Cập 219 304 Inđônêxia 154 Hy Lạp 17,64 0,25 3.147 4.182 * 3.014 4.740 -6,43 -33,79 173,75 147,15 2.549 3.939 * * 223 -59,90 -65,16 1.860 2.898 20,54 -4,95 315 418 181,25 84,14 1.826 2.715 33,58 6,10 TháI Lan 179 258 10,49 4,03 1.760 2.648 32,23 -10,69 Canađa 357 124,02 1.688 2.454 88,81 25,20 Đan Mạch 149 212 77,38 41,33 756 1.121 -37,05 -55,20 Ixraen 0 0 * * 540 845 * * Rumani 0 0 * * 464 693 -86,38 -90,14 Achentina 0 0 * * 373 594 49,20 5,88 106,82 112,00 513 113,77 * Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Nhận xét: theo số liệu thống kê, Bỉ là thị trường xuất khẩu cà phê hàng đầu của nước ta, chiếm 15,6% về giá trị. So với cùng kì năm ngoái, xuất khẩu vào thị trường này tăng 3,62 lần về khối lượng và 2,52 lần về giá trị. Tiếp đến là Đức đứng thứ hai chiếm 10,91% và Hoa Kỳ là 0,67%... - Sang đến tháng 7/2009: tính chung cho cả 7 tháng đầu năm 2009 , Bỉ vẫn là thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, với lượng nhập 114.595 tấn, trị giá 165.967.193 USD, tăng hơn 2 lần về lượng và tăng 105,4% về trị giá so với cùng kì năm trước. theo sau là thị trường Đức, Mỹ và Italia với giá trị nhập khẩu lần lượt đạt 127.236.085 USD, 12.993.187 USD và 110.066.189 USD Nước 7 tháng đầu năm 2009 Lượng (tấn) Trị giá (USD) 7 Bỉ 114.595 165.967.193 Đức 85.284 127.236.085 Mỹ 84.056 126.993.187 Italia 73.584 110.066.189 Tây Ban Nha 49.575 73.512.602 Nhật Bản 42.143 67.229.263 Hà Lan 29.215 41.958.672 Pháp 20.342 30.062.885 Hàn Quốc 19.482 29.313.033 Anh 17.495 26.157.577 Thụy Sĩ 15.879 24.087.885 Singapore 12.001 17.673.606 Philippine 12.141 17.244.565 Malaixia 11.966 17.928.283 Nga 9.458 14.145.533 Ôxtrâylia 7.658 11.084.336 Trung Quốc 7.945 11.623.850 ấn Độ 8.474 12.320.871 Ba Lan 5.999 8.791.512 Nam Phi 4.552 6.922.070 Mêhicô 3.650 4.862.596 Bồ Đào Nha 3.414 5.313.223 Ai Cập 3.007 4.550.143 Inđônêxia 2.052 3.179.386 Hy Lạp 1.929 2.872.632 8 TháI Lan 2.030 3.012.301 Canađa 1.997 2.900.567 Đan Mạch 882 1.292.233  Trong 8 tháng đầu năm 2009, cả nước đã xuất khẩu được khoảng 848.000 tấn cà phê, đạt kim ngạch khoảng 1,25 tỷ USD, tăng 16,5% về lượng và giảm 18% về trị giá so với cùng kì năm ngoái.  Theo Bộ NN&PTNT, số liệu thống kê mới nhất cho thấy trong tháng 9 vừa qua, xuất khẩu cà phê ước đạt 54.000 tấn, đạt giá trị 76 triệu USD. Tính tổng cho 9 tháng đầu năm nay, lượng cà phê xuất khẩu đạt 893.000 tấn, kim ngạch 1,319 tỉ USD, giảm 18,09% về giá trị so với cùng kì năm ngoái.  Theo dự báo của Vụ Xuất Nhập Khẩu ( Bộ Công Thương), trong những tháng còn lại của năm 2009, mặt hàng cà phê xuất khẩu có thể đạt 494 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm lên trên 1,6 tỉ USD hoặc cao hơn. Ngoài ra, Việt Nam đang có lợi thế về nguồn cung bởi các nước xuất khẩu ca phê lớn như Braxin, Ấn Độ được dự báo nguồn cung sẽ bị giảm tới 6% trong thời gian tới do thời tiết và lượng cây già cỗi lớn. Bên cạnh đó, kinh tế thế giới đã bắt đầu khởi sắc, thu nhập khả dụng của người dân tăng lên kéo theo nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng mang tính thư giãn, trong đó có cà phê tăng cao. VIII. Tình hình nhập khẩu cà phê của Mỹ Bảng số liệu nhập khẩu cà phê từ các nước của Mỹ qua các năm 2002-2008 (tổng cộng cà phê hạt và đã qua chế biến) Country COLOMBIA BRAZIL 2002 2003 2004 2005 2006 Million $ Total coffee beans and products 328.4 374.1 405.6 628.2 623.5 308.0 229.6 526.8 598.8 696.8 357.3 9 2007 2008 701.0 847.3 829.1 GUATEMALA MEXICO VIETNAM INDONESIA COSTA RICA PERU GERMANY(*) CANADA REST OF WORLD 167.9 182.5 52.8 73.6 121.2 57.6 49.4 111.9 321.3 WORLD 1,696.2 212.6 151.5 76.3 91.0 125.4 61.7 58.9 108.7 392.9 1,961.1 2,266.5 212.7 169.2 113.7 134.5 147.6 76.0 92.1 112.7 445.2 284.4 203.2 156.8 185.4 154.8 79.5 140.9 129.8 488.9 277.9 249.2 204.1 222.2 137.0 120.1 152.4 131.6 599.3 309.4 282.1 309.4 209.0 156.8 137.2 139.3 126.2 703.4 369.8 318.5 296.0 240.1 190.8 168.9 153.3 140.9 861.3 2,978.6 3,316.0 3,770.6 4,416.0 Nguồn: Tổ chức cà phê thế giới ICO ta thấy Việt Nam đứng ở vị trí thứ 5 với sản lượng cà phê xuất khẩu sang Mỹ có giá trị 296 triệu USD. Đứng đầu là Colombia và Braxin với sản lượng xấp xỉ nhau, hơn 800 triệu USD. Tuy nhiên, cà phê của Việt Nam chỉ được xuất sang Mỹ ở dạng cà phê hạt, chưa qua rang xay hay chế biến. bảng số liệu sau cho thấy rõ hơn, ở mặt hàng cà phê mà chúng ta xuất khẩu đi có những đối thủ cạnh tranh nào. Số liệu nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ các năm 2002-2008 (chỉ tnh cà phê hạt) Country Coffee beans, unroasted COLOMBIA BRAZIL 2002 2003 2004 315.5 201.9 360.6 268.6 GUATEMALA 167.5 212.2 386.5 318.9 212.6 VIETNAM INDONESIA MEXICO COSTA RICA PERU NICARAGUA GERMANY(*) REST OF WORLD WORLD 51.7 73.3 143.8 117.0 57.5 30.1 44.9 166.0 1,369.4 74.1 90.8 115.4 123.7 61.7 39.1 52.8 213.0 1,612.1 284.1 111.4 134.2 123.2 146.5 75.2 51.8 84.4 223.0 1,867.7 2005 2006 million $ 598.0 594.9 466.4 530.1 2007 2008 677.5 613.8 805.0 724.7 277.6 309.2 369.5 148.2 185.0 137.0 154.2 78.8 50.8 118.5 281.0 2,502.0 200.1 221.9 185.5 135.9 120.1 88.4 129.8 345.1 2,829.4 305.2 208.6 194.4 155.2 137.1 82.5 120.9 432.6 3,236.8 291.5 239.4 221.6 188.7 168.8 139.8 133.7 522.1 3,804.8 Nguồn: ICO ở sản phẩm mà chúng ta có lợi thế, chúng ta đứng ở vị trí thứ 4, nhưng về giá trị xuất khẩu thì thua xa so với Braxin và Columbia. 10  Nhập khẩu cà phê của các nước từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2009 (60-kilo bags) Feb-09 TOTAL European Community Austria Belgium Bulgaria Cyprus Czech Republic Denmark Estonia Finland France Germany Greece Hungary Ireland Italy Latvia Lithuania Luxembourg Malta Netherlands Poland Portugal Romania Slovakia Slovenia Spain Sweden United Kingdom Japan 210 800220 Mar-09 7 866 391 Apr-09 May-09 8 949 008 8 262 391 5 283 876 5 856 494 5 196 558 87 301 489 015 39 894 6 658 80 564 68 758 32 137 75 992 528 860 1 524 099 103 398 35 045 9 824 705 246 11 083 34 777 9 955 588 179 194 158 781 63 791 68 331 46 338 11 813 443 733 154 627 314 073 126 789 524 150 34 516 3 665 86 064 68 132 35 696 138 856 600 553 1 833 876 84 663 43 130 11 888 679 819 9 932 25 181 24 377 1 591 234 589 108 524 74 588 64 974 47 914 16 010 433 197 126 645 417 177 97 916 433 864 44 585 8 893 83 519 75 393 28 222 110 505 576 601 1 521 150 75 615 68 066 7 731 610 611 9 261 34 488 14 735 565 209 935 132 460 83 978 67 080 33 784 18 142 398 402 95 009 356 048 599 597 58 546 728 602 74 989 725 537 58 026 281211 819193 11 Jun-09 454 068 41 774 6 529 73 954 67 548 14 839 98 624 495 260 1 407 185 95 139 50 562 9 962 678 930 7 388 22 411 15 434 1 243 Jul-09 38 761 5 329 64 719 71 985 83 533 22 851 26 545 38 922 132 843 538 595 487 446 1 552 596 1 663 925 80 705 719 906 8 622 25 367 13 759 1 370 9 969 36 078 3 962 81 613 77 175 56 215 37 835 17 675 428 065 112 504 327 727 102 311 83 095 73 884 34 684 20 502 367 059 346 535 382 271 639 048 68 137 657 380 61 465 68 702 614Norway USA162 516 Switzerland 1 761 856 2 078 123 2 061 989 2 131 115 2 291 333 Nguồn: ICO Bảng số liệu trên cho biết tình hình nhập khẩu cà phê của các nước được tổng hợp từ tất cả các nguồn, trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 7 năm 2009. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy Mỹ là nước có lượng cà phê nhập khẩu nhiều nhất. Từ tất cả các nguồn số liệu trên, cho thấy Mỹ hiện vẫn là thị trường to lớn cho các nước xuất khẩu cà phê, trong đó có cả Việt Nam. Tuy nhiên, trên thế giới, ngoài Việt Nam sản xuất nhiều cà phê ra, thì có các nước khác ở khu vực Trung Mỹ và Nam Mỹ cũng là những nước sản xuất nhiều cà phê với chất lượng hơn hẳn cà phê Việt Nam, đặc biệt là Braxin. Vì vậy, Việt Nam muốn giữ vững và gia tăng thị phần xuất khẩu cà phê ở thị trường Mỹ, cần phải quan tâm đến chất lượng cà phê, tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng cho cà phê Việt Nam. 12 2 454 166 PHẦN 2: PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM DỰA TRÊN MÔ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER VÀ SO SÁNH VỚI BRAZIL IX. Yếu tố thâm dụng 3. Yếu tố cơ bản a) Tài nguyên  Việt Nam Nước ta có nguồn tài nguyên vô cùng to lớn thích hợp với cây cà phê, đó là hơn 3 triệu hecta đất bazan màu mỡ. Riêng ở khu vực Tây Nguyên có hơn 2 triệu hecta, chiếm hơn 60% diện tích đất bazan cả nước. Khu vực phía Bắc tuy có diện tích cà phê không nhiều, sản lượng không cao, không thích hợp cho cây cà phê vối phát triển, nhưng điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu lại rất thích hợp phát triển cây cà phê chè . Khu vực các tỉnh Tây nguyên và miền Đông Nam Bộ lại có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với cây cà phê vối ( robusta) - tạo thuận lợi cho việc đầu tư thâm canh phát triển từng giống cà phê thích hợp với từng vùng miền, cho năng suất chất lượng cao hơn. Các tài nguyên thiên nhiên về đất , nước, rừng, động vật hoang dã tại các vùng trồng cà phê, đặc biệt là vùng đất Tây Nguyên, cũng là các giá trị cần được bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo và đóng gói vào với tổng thể cây cà phê, để tạo ra một hỗn hợp sản phẩm công nghiệp, du lịch sinh thái- hoang dãvăn hóa, tạo ra các khái niệm và điểm đến có thể thu hút sự chú ý của thế giới, để cộng hưởng và quảng bá cho thương hiệu chung của cà phê Việt Nam.  Braxin Braxin là một quốc gia có lịch sử trồng trọt, chế biến và tiêu thụ cà phê từ thế kỉ thứ 17, phát triển mạnh từ thập kỉ 20 cho đến nay. Trước đây cà phê chiếm tới 80% tổng thu nhập từ xuất khẩu, nhưng hiện nay chỉ còn là 20% do giá trị xuất khẩu của các ngành hàng khác tăng mạnh. 13 - Điều kiện đất đai thuận lợi, có sẵn để mở rộng sản xuất. Braxin đứng đầu thế giới về sản xuất và tiêu dùng cà phê. Các bang trồng nhiều cà phê bao gồm Minas Gerais, Sao Paulo, Bahia, Parana, Rio de Janeiro, Goias, Rondonia. Tổng diện tích trồng cà phê đạt trên 2,2 triệu ha. b) Khí hậu  Việt Nam Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Chủ yếu có hai mùa mưa, khô rõ rệt. Mùa khô kéo dài thuận lợi cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao, các cao nguyên cao từ 400- 500m , khí hậu khô nóng thích hợp với cây công nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là cà phê. Mùa mưa đảm bảo đủ lượng nước tưới tiêu cho cây cà phê sau thu hoạch. - Nhưng mặt khác , mùa khô kéo dài cũng gây nên tình trạng thiếu nước tưới cho cây cà phê.  Braxin Nằm ở khu vực Nam Mỹ,có nhiều đới khí hậu trải dài trên suốt lãnh thổ. Thuận lợi để phát triển cây cà phê. Tuy nhiên, trong thời gian qua, Braxin đã phải chịu những trận mưa trái mùa làm hỏng chất lượng cà phê phơi khô. Điều kiện thời tiết sau đó có được cải thiện nhưng theo dự báo hiện tượng này sẽ tiếp diễn vào cuối mùa vụ này, điều này có thể ảnh hưởng đến việc nở hoa của cây cà phê và sẽ gây tổn hại đến chất lượng mùa vụ sau đó do sự phát triển và độ chín của cà phê không đồng đều. c) Vị trí  Việt Nam - Nước ta nằm trên đường hàng hải và đường hàng không quốc tế quan trọng với nhiều cảng biển như: cảng Cái Lân (Quảng Ninh), Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn…và các sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất. Các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, các đường hàng không nối liền các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước xung quanh. 14 Hơn nữa, nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước: Lào, đông bắc Campuchia, Thái Lan và khu vực tây nam Trung Quốc. - vị trí địa chính trị thuận lợi tạo cơ hội để hướng đến, tiếp cận, và chiếm lĩnh một thị trường tiêu dùng lớn, tiềm năng, và đang có mức tăng trưởng cao, đó là thị trường Trung Quốc. - Sự thuận lợi trong giao thông đường biển tạo thuận lợi không nhỏ cho Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung vận toàn cầu. - Nước ta nằm ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. Từ đó, cho phép nước ta tận dụng các nguồn lực bên ngoài, tăng cường buôn bán, hợp tác đầu tư, mở rộng thị trường buôn bán với nước ngoài. - Tuy nhiên, từ đây cũng dẫn tới vấn đề đáng quan tâm, đó là sự cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu cũng rộng hơn và ngày càng trở nên gay gắt, áp lực cạnh tranh ngày càng cao.  Braxin - Braxin có vị trí chiến lược quan trọng, là cửa ngõ của thị trường Nam Mỹ d) Nhân lực  Việt Nam - Theo kết quả điều tra mới nhất năm 2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, đứng thứ 3 Đông Nam Á, đứng thứ 13 thế giới. 15 Nữ -Nhìn vào tháp dân số trên, chúng ta thấy cơ cấu dân số Việt Nam vẫn là dân số trẻ. Mặc dù tỉ lệ sinh có giảm ( so với năm 1999), nhưng tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động vẫn chiếm trên 55% dân số. Mỗi năm, xã hội có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới. -Quá trình canh tác, chăm sóc và thu hoạch cây cà phê đòi hỏi rất nhiều công lao động. Để thực hiện các khâu chăm sóc, làm cỏ, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại v.v….và thu hoạch trong một năm, trung bình 1 ha cà phê cần từ 300- 400 công lao động, trong đó riêng công thun hái chiếm đến hơn 50%. dân số đông là một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế. Với dân số đông, nước ta có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. -Dân số nước ta dễ tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật và đưa vào sản xuất. 16 -Tuy nhiên, thời gian gần đây, số lao động tham gia hoạt động trong lĩnh vực cà phê đã giảm đi nhiều. Do mang tính chất thời vụ rất khắt khe, trong khoảng thời gian thu hái rất ngắn chỉ khoảng 2 tháng đòi hỏi số công lao động lớn, đã làm cho tình trạng thiếu hụt lao động trở nên trầm trọng, từ đó đẩy chi phí ngày công lên cao. Trước sức ép đó, để giảm chi phí công thu hái người dân có xu hướng giảm số lần hái xuống còn từ một đến hai lần, dẫn đến chất lượng cà phê bị giảm sút do thu hái quả xanh và thiếu hụt điều kiện phơi sấy. -Thêm vào đó, quá trình công nghiệp hóa không những không thu hút được lực lượng lao động đến từ các vùng khác mà ngay cả một bộ phận lực lượng lao động thanh niên trẻ, khỏe từ các vùng trồng cà phê đổ về thành phố, khu công nghiệp, làm cho lực lượng lao động trong ngành cà phê ngày càng thiếu hụt nghiêm trọng. như vậy có thể thấy được rằng, trong những năm tới , việc thiếu hụt lao động sẽ là một áp lực nặng nề cho người trồng cà phê và chi phí công lao động sẽ ngày càng chiếm tỉ lệ lớn trong các khoản chi phí sản xuất. Lợi thế cạnh tranh về giá ngày công lao động rẻ trong ngành cà phê Việt Nam so với các nước khác sẽ không còn.  Braxin - Braxin có nguồn nhân lực chất lượng, được đào tạo và có tay nghề, trình độ kĩ thuật cao. - Mức thu nhập trung bình mỗi ngày công lao động của công nhân trong thời điểm vụ mùa thu hoạch đạt từ 25 đến 30 USD/ ngày. giá ngày công lao động cao , chi phí cao, khó tạo được lợi thế cạnh tranh ở mảng này. 4. Yếu tố tăng cường 17  Việt Nam o Cơ sở hạ tầng : giao thông, truyền thông, thủy lợi, điện… được nhà nước đầu tư xây dựng. - Mạng lưới giao thông vận tải được nâng cấp, tạo thuận lợi cho công tác chuyên chở sản phẩm từ vùng sản xuất đến nơi tiêu thụ, cũng như vận chuyển nguyên liệu, phân bón, máy móc đến nơi canh tác… - Hệ thống thủy lợi xây dựng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, canh tác của bà con trồng cà phê. - Hệ thống thông tin liên lạc, truyền thông, truyền hình, cung cấp nguồn năng lượng…..cũng được chú trọng phát triển. - Tuy nhiên, vấn đề đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn nhanh nhưng chưa tương xứng, nguồn vốn đầu tư trong 10 năm qua đã có những chuyển biến đáng kể. Ví dụ như đường giao thông kém sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, giảm giá thu mua tại các điểm thu mua cà phê khác nhau, đặc biệt là các cùng sâu, vùng xa, đường càng xấu thì giá càng thấp. Chi phí sử dụng mạng Internet hiện nay ở nước ta vẫn còn cao hơn các nước trong khu vực. o Cùng với việc tăng nhanh về diện tích, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh như: chọn giống, bón phân, tưới nước, tạo tán…đã làm năng suất và sản lượng cà phê tăng mạnh. Những năm 1990, năng suất bình quân 1 ha cà phê kinh doanh chỉ đạt từ 8- 9 tạ nhân, đến năm 1994 năng suất bình quân đạt 18,5 tạ/ha, hiện nay bình quân đạt 25- 28 tạ/ha; cá biệt ở một số vùng sản xuất đã cho năng suất bình quân đạt 35- 40 tạ/ha, vườn cà phê một số hộ gia đình đạt trên 50 tạ/ha. o Tuy nhiên, việc tiếp cận với những tiến bộ khoa học công nghệ cũng như các dịch vụ khác như vay vốn tín dụng, ngân hàng v.v…cũng hết sức khó khăn, do diện tích nhỏ, manh mún và khả năng tài chính hạn hẹp. o Trong những năm gần đây, công nghiệp sơ chế cà phê ở Việt Nam đã có nhiều tiến bộ. Người ta đã trang bị thêm nhiều thiết bị mới chất lượng tốt 18 trong chế biến. Tuy nhiên, đối với cà phê Arabica thì chế biến vẫn còn là một việc làm khó khăn, đặc biệt là ở khâu đầu tiên lột vỏ quả, làm sạch nhớt. Nhiều nơi có khó khăn vì lượng nước sạch dùng trong chế biến quá lớn và nó cũng dẫn đến khó khăn về xử lí nước thải không gây ô nhiễm môi trường. o Trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng cà phê trên thế giới ngày một tăng cao, ngành cà phê Việt Nam đang có lợi thế hướng đến việc chi phối thị trường cà phê thế giới trong những năm tới. Lợi thế chính của chúng ta là có sản lượng cà phê robusta ( cà phê vối) lớn nhất với giá thành sản xuất thấp, tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại của các nước xuất khẩu khác. Cùng với việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chế biến sản phẩm, cà phê robusta ngày càng được ưa thích trên thế giới vì góp phần giảm giá thành các sản phẩm cà phê hòa tan. o Các yếu tố về văn hóa, lịch sử, y học và dưỡng sinh dân tộc cũng có những nét đặc thù và hấp dẫn nhất định, để đưa vào cà phê và chuyên chở giá trị văn hóa của cà phê đến với cộng đồng người tiêu dùng. Đặc biệt là sự đa dạng văn hóa tại địa bàn Tây Nguyên.  Braxin - Tăng trưởng kinh tế bền vững trong nhiều năm, có khả năng đổi mới công nghệ, cơ sở hạ tầng khá tốt, hiệu quả đầu tư đảm bảo. - Braxin có các tổ chức hỗ trợ khác như Nhóm các tổ chức nghiên cứu cà phê ( Coffee Research Consortium), chịu trách nhiệm nghiên cứu và chuyển giao các vấn đề kĩ thuật cho cà phê, bao gồm nhiều tổ chức nghiên cứu khác nhau như Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp của chính phủ, các đơn vị nghiên cứu của các trường đại học, các tổ chức phi chính phủ…. Bên cạnh các tổ chức nghiên cứu kỹ thuật cà phê, Braxin còn có tổ chức nghiên cứu kĩ thuật ngành hàng ( Coffee Intelligence Center), chịu trách nhiệm nghiên cứu, dự báo, cung cấp thông tin thị trường cà phê thế giới và Braxin cho các tác nhân khác nhau. - Braxin có hệ thống giám sát nguồn cung hiệu quả, để đưa ra thông tin và dự báo thị trường cà phê chính xác. 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan