Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn dược vật ...

Tài liệu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn dược vật tư y tế đăk nông tỉnh đăk nông năm 2016

.PDF
62
159
88

Mô tả:

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ NG N PHÂN T C T QU OẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠ C NG T TN DƯỢC V T TƯ T Đ N NG –T N Đ N NG NĂM 2016 LU N VĂN DƯỢC SĨ C U ÊN HÀ NỘI 2017 OA CẤP I BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ P NG N NT C T QU OẠT ĐỘNG N DOAN TẠ C NG T TN DƯỢC V T TƯ T Đ N NG –T N Đ N NG NĂM 2016 LU N VĂN DƯỢC SĨ C U ÊN OA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: T MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Ng ời ời gi ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà i g HÀ NỘI 2017 17 T , , Tôi : , ,T , . Tôi xin tr PHARMA) trong gia , . , 7 viên ........................................................................................... 1 hươ 1.1. KHÁI NIỆM , Ý NGHĨA ,VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ............. 3 .......................................................................................... 3 Ý , ủ N ụ ủ ...................... 3 ................................. 4 1.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ....................................................................................... 5 1.2.1 Doanh thu và lợi nhuận .................................................................... 5 1.2.2 Phân tích vốn ..................................................................................... 8 1.3 THỰC TRẠNG INH DOANH DƯỢC PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC HIỆN NAY .................................................................... 9 T ậ ủ T H ợ ...................................... 9 ...................................................... 10 ố ố ợc ph ủ .................. 11 1.4. MỘT VÀI N T V HOẠT ĐỘNG INH DOANH ỦA TNHH DƯỢ V T TƯ Y T Đ NG TY N NG .......................................... 13 1.4.1 Qúa trình phát triển kinh doanh của công ty ................................. 13 ứ 1.4.2 Đ N hươ ủ TNHH D ợ Vậ T Y ................................................................................................. 15 2: ..... 18 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................... 18 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .................................. 18 T ứ ..................................................................... 18 2.2.2 Đ ể ứ ....................................................................... 18 2.3. THI T K NGHIÊN CỨU .............................................................. 18 T ứ ố P ố ......................................................... 19 ứ ................................................... 20 ậ ứ ố ................................... 26 N ậ ............................................................................... 26 P ậ .................................................................... 26 2.4.3 X ố .................................................................................... 26 P hươ ố ........................................................ 27 3 ................................................ 29 3.1PH N T H MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG INH DOANH ỦA NG TY TNHH DƯỢ V T TƯ Y T Đ N NG N M 2016 ....................... 29 3.1 D D D D D D 3.1 ợ T  ợ T 3.1 N 3.1 T ủ ố ố ố ố ố ậ ợ ậ ợ ậ ..................................... 29 ........................................................ 29 ố .............................................. 29 ..................................... 30 ............... 31 ố ủ ................ 31 ủ .................................... 32 ậ ............................................................................... 32 ................................................................................ 33 ậ ........................................................................... 34 ủ NV ................................... 35 ủ NV ........................... 35 3.2.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH DƯỢC V T TƯ Y T Đ N NG N M .................................... 32 ố ......................................................................... 33 3.2 H ụ ố C ợ ố ụ  ể  T ể ợ ụ ợ ợ 4.1 V ố ố ........................................... 38 ................................................ 39 .............................................. 39 ợ ..................................................... 40 ậ ậ ROA ....................................... 40 ố ủ RO ................................ 40 ................................................................ 41 ể .......................................................................... 42 T QUẢ HOẠT ĐỘNG INH DOANH THUỐ .................. 42 4.1. V 4.1 ................................................ 37 ................................................. 38 ố 4 ố .............................................. 37 ố ậ H T T  ố ậ  3.2. H hươ ......................................................... 37 ể T 3.2 ố ................................................................................... 42 V ợ ậ ................................................................................... 43 4.1. T ợ ậ ............................................................................ 43 4.1 V 4.1.5 T ủ ậ ủ NV ................................................ 44 NV ................................................... 44 4.2 V HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ỦA TƯ Y T Đ 4.2 N NG N M NG TY TNHHDƯỢ V T ......................................................... 45 V ố ố ............................................................ 45 H ố H ố .................................................................... 46 H ố ợ ..................................................................... 46 ố ...................................................................... 45 ............................................................... 47 T U N .............................................................................................. 47 1. V 2. V ....................................................... 47 ụ ố .................................................................... 47 I N NGHỊ .............................................................................................. 48 TÀI IỆU THAM HẢO Á TRANG W PHỤ Ụ SIT THAM HẢO BYT CBCNV CP DN DND DNKD DSB SĐH DSTH DT Doanh thu GDP Good Dis GSP S KD Kinh doanh LN NNH S Đ OTC QLDN Đ – – TNHH S Đ TSNH TPCN TTS TW Đ USD UBND V Đ V V Đ V V Đ V WHO ROE S ( S trên doanh thu STT ự ăm 20 6 22 m 23 m 3.4 3.5 Tổng h p các nguồn v n c C 3.6 Tỷ su t l i nhu n trên v n c r 3.8 3.9 ỷ r 3.10 ỷ r 3.11 3.12 ỷ r ăm 20 6 nh c ăm 20 6 ăm 20 6 ăm 20 6 r ổ ăm 20 6 ổ r m 3.13 3.14 ăm 20 6 ăm 20 6 m 3.15 m 6 m 3.17 3.18 .21 3.22 .23 ăm 20 6 ăm 20 6 ồ 3.7 3.19 .20 2 m m ăm 20 6 ăm 20 6 m ỷ r ỷ ă r ăm 20 6 r ăm 20 6 ăm 20 6 r ăm 20 6 ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế Việt Nam năm 2016 ngoài trải qua nhiều khó khăn trước biến động lớn của nền kinh tế toàn cầu còn ảnh hưởng bởi thiên tai,hạn hán nên kinh tế trong nước giảm sút rất nhiều. Là năm đầu tiên Việt Nam chính thức hội nhập mở cửa với một số hiệp định thương mại tự do được kí kết vào năm 2015 trong đó nỗi bật nhất là Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương. Với nền kinh tế như vậy, Ngành Dược Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển. Các doanh nghiệp Dược Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trên thương trường để tồn tại và phát triển. Làm thế nào để đảm bảo kinh tế cho sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp mặt khác là phải đạt được mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho nhân dân? đó chính là vấn đề nhức nhối của các doanh nghiệp Dược hiện nay. Công ty TNHH Dược Vật Tư Y tế Đắk Nông là công ty được thành lập sau khi tỉnh Đắk Nông được tách tỉnh từ Tỉnh Đắk Lắc. Hiện nay là một trong những doanh nghiệp của tỉnh với mạng lưới phân phối thuốc khắp toàn tỉnh, địa hình hiểm trở là một trong những điều khó của tỉnh và các doanh nghiệp trên địa bàn. Công ty đã không ngừng mở rộng thị trường trong tỉnh và tỉnh ngoài như Bình phước,Lâm Đồng,Đắk Lắc…. Là một doanh nghiệp địa phương, đứng trước thách thức cơ chế thị trường. Công ty đã và đang từng bước khắc phục khó khăn, không ngừng vươn lên khẳng định mình trong cơ chế mới. Với nguyện vọng muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động, đánh giá hoạt động nhằm nhìn nhận lại đã làm được và chưa làm được cũng như những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triễn công ty với mong muốn đóng góp những ý kiến, chiến lược kinh doanh mới nhằm khai thác hết năng lực tiềm năng của công ty TNHH Dược Vật Tư Y tế Đắk Nông đứng vững và lớn mạnh trong tương lai 1 Với mong muốn được tìm hiểu kết quả và hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Dược Vật Tư Y tế Đắk Nông nên tôi quyết định chọn đề tài : “ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Dược Vật Tư Y tế Đắk Nông - tỉnh Đắk Nông năm 2016” Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau : 1.Phân tích một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Dược Vật Tư Y tế Đắk Nông năm2016 2.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Dược Vật Tư Y tế Đắk Nông năm 2016 Chúng tôi hy vọng những ý kiến đóng góp này sẽ giúp cho công ty TNHH Dược Vật Tư Y tế Đắk Nông ngày càng phát triển giải quyết công ăn việc làm, cải thiện một phần nào kinh tế trong ngành dược tỉnh nhà . 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm Phân tích là chia nhỏ sự vật, hiện tượng thành nhiều bộ phận khác nhau, trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành để hiểu các hiện tượng đó. Mà hiện tượng đó được phân tích theo những phạm trù kinh tế và theo những phương pháp đặc thù riêng của nó [2]. Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh ở doanh nghiệp [1]. Như vậy“Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụ thể với qui luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn ”[1]. Cũng có thể hiểu thực chất phân tích hoạt động kinh doanh là một ngành khoa học nó nghiên cứu các phương pháp phân tích các hệ thống và tìm ra những giải pháp ứng dụng chúng ở mỗi doanh nghiệp [3]. 1.1.2. Ý nghĩa,vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích thực hiện một chức năng cơ bản là dự đoán và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích kết quả của kì trước mà xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng, phát hiện qui luật phát triển và có giải pháp cụ thể để tiến hành quản lí trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quản lí kinh tế có hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Trong hoạt động kinh doanh, dù ở bất kì doanh nghiệp nào hình thức hoạt động nào cũng không thể sử dụng hết những tiềm năng sản có mà nó ẩn mình chưa phát hiện được. Nên chúng ta phải “Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ” mới giúp các nhà quản lí phát hiện và khai thác những tiềm năng này mong đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn, qua đó ta tìm ra nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh, từ đó có những giải pháp chiến lược kinh doanh thích hợp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. 3 Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra quyết định kinh doanh.Các nhà doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn về khả năng, mặt mạnh và hạn chế của doanh nghiệp mình.Để trên cơ sở đó doanh nghiệp đề ra những quyết định đúng đắn cùng với mục tiêu chiến lược, vì ta phải xem phân tích hoạt động kinh doanh là một thực tiễn vì phân tích luôn đi trước quyết định . Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.Kinh doanh dù ở trong bất kì môi trường kinh tế nào, lĩnh vực nào đều có rủi ro. Để đạt kinh doanh có hiệu quả như mong muốn thì mỗi doanh nghiệp đều phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh dựa trên những tài liệu có thực để có thể dự đoán điều kiện kinh doanh trong thời gian tới với những chiến lược kinh doanh cho thích hợp. Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, thông qua phân tích họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay với doanh nghiệp nữa hay không [1]. Thông qua những ý nghĩa trên, ta nhận thấy việc phân tích hoạt động kinh doanh có một vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp. Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh :phải đầy đủ, chính xác và kịp thời. 1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kết quả đạt được so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán định mức … đã đặt ra để khẳng định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng. Xác định nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hưởng đó. Biến động của chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên do đó ta phải xác định trị số của các nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên biến động của trị số nhân tố đó. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đánh giá kết quả chung chung mà cũng không chỉ dừng lại ở chổ xác 4 định nguyên tố và tìm nguyên nhân mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần phải khai thác và những chỗ còn tồn tại yếu kém nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh và khắc phục tồn tại ở doanh nghiệp mình . Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ mục tiêu đã định. Nếu kiểm tra và đánh giá đúng sẻ giúp doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch kịp thời phù hợp, đưa ra các giải pháp trong tương lai. 1.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp là những kết quả kinh doanh cụ thể, được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, dưới tác động của các nhân tố kinh tế.Kết quả kinh doanh thuộc đối tượng phân tích có thế là kết quả riêng biệt của từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh như mua hàng hóa, bán sản phẩm, sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ hoặc có thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một chu kì kinh doanh [2][17]. 1.2.1 Doanh thu và lợi nhuận Doanh số mua Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của doanh nghiệp. Nghiên cứu cơ cấu nguồn mua xác định được nguồn hàng đồng thời tìm ra được dòng ‘hàng nóng’ mang lại nhiều lợi nhuận (doanh số mua bao gồm cả doanh số sản xuất ) và thể hiện ở cái nhìn sắc bén nhạy cảm của những người làm công tác kinh doanh. Việc phân tích nguồn mua và cơ cấu nguồn mua là một chỉ tiêu phân tích trong hoạt động doanh nghiệp. Doanh số bán hàng(giá bán ) Hệ số tiêu thụ mua hàng = Tổng doanh số mua(giá mua) chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa mua vào và bán ra  Chỉ tiêu này >1và tăng lên thì đánh giá hàng trong kì tốt vì tồn kho cuối kì giảm 5  Chỉ tiêu này<1 và giảm thì mua vào quá nhiều, bán ra chậm, hàng tồn kho cuối kì tăng lên là không tốt. - Tổng doanh số mua của doanh nghiệp. - Các nguồn mua phải được đảm bảo được yêu cầu chất lượng. - Mua của các xí nghiệp sản xuất. - Mua nguồn khác: Thường là mua của các hãng, các công ty nhà nước, các công ty trách nhiệm hữu hạn khác. - Các quầy, cửa hàng của công ty tự mua. - Riêng với doanh nghiệp dược trung ương và một số doanh nghiệp dược buôn bán tại thành phố lớn có chức năng xuất nhập khẩu còn có nguồn nhập khẩu[1]. Doanh số bán ra và tỉ lệ bán buôn, bán lẻ Doanh số bán ra có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển của doanh nghiệp. Xem xét doanh số bán và tỉ lệ bán buôn, bán lẻ để hiểu thực trạng doanh nghiệp để từ đó đưa ra một tỉ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thị trường, đảm bảo lợi nhuận cao. Doanh số bán bao gồm : Tổng doanh số bán của doanh nghiệp. - Doanh số bán theo cơ cấu nhóm hàng. - Doanh số bán theo kênh phân phối. - Nhóm hàng có tỉ trọng tốt nhất. - Doanh số bán theo nơi sản xuất. - Doanh số bán buôn: Bán cho các doanh nghiệp khác, bán cho bệnh viện… - Doanh số bán lẻ. - So sánh tỉ trọng từng phần với tổng doanh số bán xem doanh nghiệp đó chủ yếu là bán buôn hay bán lẻ [1]. Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận 6 Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời. Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của mọi DND trong nền kinh tế thị trường.Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì điều kiện hoạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại được hay không ,điều quyết định doanh nghiệp có tạo ra lợi nhuận hay không[12]. Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã trừ mọi chi phí ,là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ,là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh[2][13][14]. Khi phân tích hoặc đánh giá hoạt động DND chỉ tiêu này đánh giá tổng hợp hiệu quả và chất lượng kinh doanh, giúp các nhà đầu tư đánh giá mục đích đầu tư của mình có đạt hay không. Năng suất lao động bình quân cán bộ công nhân viên (CBCNV) Năng suất lao động bình quân CBCNV được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán ra chia cho tổng CBCNV trong sản xuất và kinh doanh. Năng suất lao động bình quân thể hiện hoạt động của doanh nghiệp Dược có hiệu quả hay không ngược lại. Đối với DND kinh doanh thì năng suất lao động bình quân là năng suất bán ra[1][18] . Thu nhập bình quân của CBCNV: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Dược không phải chỉ tính đến lợi nhuận thu được mà còn phải tính đến việc đảm bảo đời sống CBCNV thông qua thu nhập bình quân của họ. Thu nhập bình quân của CBCNV là lương và các khoản thu nhập khác (thưởng quí, năm,các ngày lễ, các ngày tết…)Thu nhập bình quân của CBCNV thể hiện sự lợi ích, sự gắn bó của người lao động với doanh nghiệp và chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động ổn định . Nộp ngân sách cho nhà nước 7 Là mức đóng thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, thể hiện hiệu quả đầu tư của Nhà nước với các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động có hiệu quả : - Các khoản nộp thuế của DN cho Nhà nước . - Các khoản nộp khác . - Tổng các khoản nộp 1.2.2 Phân tích vốn: Qua phân tích sử dụng vốn, doanh nghiệp có thể khai thác tiềm năng sẳn có, biết mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triễn(thịnh vượng hay suy thoái) đang ở vị trí nào trong quá trình cạnh tranh với đơn vị khác, nhằm có biện pháp tăng cường quản lí hợp lí [1]. Phân tích vốn nhằm xem xét tính chất hợp lí của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào? Với số vốn hiện đã có, doanh nghiệp phân bổ cho các loại tài sản nào có hợp lí hay không, sự thay đổi kết cấu vốn có ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh và phục vụ của doanh nghiệp hay không? Kết cấu vốn gồm:  Tổng nguồn vốn doanh nghiệp.  Nguồn vốn chủ sở hữu,  Vốn phải trả nợ: - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn  Nguồn vốn của chủ sở hữu - Vốn cố định - Vốn lưu động - Vốn từ các quỹ khác. Phân tích hiệu quả vốn cố định: Chỉ số luân chuyển tài sản cố định. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động: 8  Số vòng quay bình quân của vốn lưu động,  Số ngày bình quân của một vòng quay vốn lưu động.  Số vòng quay bình quân của hàng tồn kho và nợ phải thu.  Số ngày bình quân của một vòng quay hàng tồn kho và nợ phải thu[15][16]. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp  Tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (ROA).  Tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE).  Tỉ suất lợi nhuận trên vay vốn.  Chỉ số luân chuyển trên tổng tài sản [1]. 1.3 THỰC TRẠNG KINH DOANH DƯỢC PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DƯỢC HIỆN NAY 1.3.1 Tình hình nhập khẩu của ngành dược 2016 Việt Nam được đánh giá là quốc gia có thị trường dược phẩm phát triển nhanh nhất châu Á, đứng thứ 17/157 nước trên thế giới . Theo thống kê sơ bộ, 3 tháng đầu năm 2016 nước ta đã nhập khẩu 576,1 triệu USD hàng dược phẩm, tăng 26,5% so với năm 2015. Nhập của các nước như Ấn Độ, Pháp, Đức, Ý… Đến cuối năm 2016 nhập 2,3 USD Dược phẩm tăng 11,3% so với năm 2015 Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ thị trường Pháp chiếm 12%, đạt kim ngạch 297,9 triệu USD, tăng 15,52%. tiếp sau là thị trường Đức, Hàn Quốc tăng 15,52% đạt thứ tự là 297,9% và 212,3% triệu USD. Nhưng thị trường đáng chú ý là Thụy sỹ chỉ được 12,4 triệu USD mà lại tăng mạnh là 49,5%. Còn các nước khác như Ý, Thái Lan, Cămpuchia, Anh, Hoa Kì … thì nhập khẩu chậm. Đặc biệt là năm nay thị trường Ấn Độ tăng trưởng âm là có được 23,3% , giảm 97,31% . 9 Hiện nay,Việt Nam có thị trường tăng trưởng mạnh nhất Châu Á,năm 2015 thị trường dược phẩm đạt 4,2 tỷ USD và đến năm 2017 sẻ đạt từ 17 -20% tốc độ tăng trưởng sẻ cao hơn. Ước tính tiêu thụ dược phẩm bình quân sẻ là 40USD/ người [26]. Hình 1.1 Thị trường Nhập khẩu Dược năm 2016. 1.3.2. Tình hình sản xuất trong nước Nước ta hiện nay chỉ mới đạt trình độ sản xuất được thuốc thành phẩm từ nguyên liệu nhập khẩu, chưa tự sản xuất được nguyên liệu hóa dược và chưa tự phát minh được thuốc. Có hơn 51% nguyên liệu thuốc tại nước ta được nhập từ Trung Quốc và 18% nhập từ Ấn Độ. Gia công và sản xuất nhượng quyền là con đường ngắn nhất và hiệu quả nhất để học hỏi và theo kịp độ phát triển của ngành dược thế giới. Cả nước ta hiện có khoảng gần 200 doanh nghiệp sản xuất thuốc (có khoảng 100 doanh nghiệp sản xuất tân dược, còn lại là sản xuất đông dược và thực phẩm chức năng, mĩ phẩm). Mỗi tỉnh thành phố đều có ít nhất một doanh nghiệp dược và tuổi đời của các doanh nghiệp Dược nước ta hầu hết đều còn trẻ so với thế giới. Các doanh nghiệp này đều tập trung sản xuất các dòng thuốc phổ 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan