Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Việt Đông...

Tài liệu Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Việt Đông

.DOC
62
39
76

Mô tả:

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Việt Đông
1 Khoa Kinh tếế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................3 PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT ĐÔNG ...............................................................................................................................4 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Việt Đông........4 2.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.........................5 3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất.....................................................................9 4. Tình hình sản xuất của xí nghiệp 3 năm gần đây...................................10 PHẦN 2: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH VIỆT ĐÔNG......................................................................................................11 1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán.............................................11 1.1. Hình thức sổ kế toán tại công ty...........................................................11 1.2.Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty.................................................11 1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp........................................13 1.3.1. Hệ thống tài khoản kế toán tại công ty..........................................13 1.3.2. Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty.............................................13 1.3.3. Hệ thống báo cáo tài chính............................................................15 2. Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp...................................15 2.1. Kế toán quản trị....................................................................................15 2.2. Kế toán tài chính...................................................................................17 2.2.1. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền...................................................17 2.2.1.1. Hạch toán vốn bằng tiền.........................................................17 2.2.1.2. Hạch toán tiền mặt tại quỹ......................................................18 2.2.1.3. Hạch toán tiền gửi ngân hàng.................................................20 2.2.2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ)............................23 2.2.3. Kế toán chi tiết vật liệu..................................................................28 2.2.3.1. Đặc điểm vật liệu, dụng cụ.....................................................28 Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 2 Khoa Kinh tếế 2.2.3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu (NVL), công cụ dụng cụ (CCDC)...........................................................................................28 2.2.3.3. Phân loại và đánh giá vật liệu.................................................28 2.2.3.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.................................................................30 2.2.4. Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương........34 2.2.4.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ..............................................................34 2.2.4.2. Phân loại công nhân viên và phân loại quỹ lương, quỹ thưởng .............................................................................................................34 2.2.4.3. Các hình thức trả lương, cách tính lương..............................35 2.2.4.4. Hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương............................................................................................36 2.2.5. Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm..................................................................................................42 2.2.5.1. Khái niệm và phân loại...........................................................42 2.2.5.2. Đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành.......................43 2.2.6. Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.................45 2.2.6.1- Hạch toán thành phẩm...........................................................45 2.2.6.2. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm...............................................46 2.2.7. Hạch toán các nghiệp vụ đầu tư và dự phòng...............................48 2.2.7.1. Hạch toán các nghiệp vụ đầu tư.............................................48 2.2.7.2. Hạch toán các nghiệp vụ dự phòng........................................50 2.2.8. Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kinh doanh...............51 2.2.9. Hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.....................................52 2.2.9.1. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu...............................................52 2.2.9.2. Kế toán nợ phải trả.................................................................55 2.2.10. Báo cáo tài chính.........................................................................56 KẾT LUẬN.......................................................................................................59 Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 3 Khoa Kinh tếế LỜI MỞ ĐẦU Nhân loại đang bước vào kỷ nguyên mới (thế kỷ 21) kỷ nguyên của khoa học kỹ thuật - công nghệ và kỹ thuật quản lý, đưa con người đến nền văn minh. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, với những chính sách mở cửa và có bước đi vững chắc ," báo cáo chính trị trong ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII về chính sách đổi mới kinh tế xã hội của đất nước: là kim chỉ nam, là ánh sáng soi đường, chỉ lối để nền kinh tế của Việt Nam phát triển theo kịp và vượt mức trong khu vực Đông Nam Á. Để có nền kinh tế phát triển, thực tế khách hàng sinh động đòi hỏi hệ thống quản lý phải có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế mà cụ thể là quản trị doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Muốn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhà quản trị cần xác định đúng và điều hành tốt các mục tiêu chiến lược kinh doanh. Đó vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Kết hợp giữa lý thuyết và thực tế- tôi nhận thấy rằng" hoạt động kinh doanh " là một hoạt động hết sức phong phú và đa dang chất lượng tư duy và hành động tạo nên một chuỗi hoạt động và sáng tạo. Để tạo nên sự thành đạt và thắng lợi của doanh nghiệp yếu tố quan trọng là "quản trị doanh nghiệp ". Được sự hướng dẫn của tập thể cán bộ nhân viên Công ty TNHH Việt Đông đã giúp tôi tìm hiểu khái quát tình hình kinh tế, kĩ thuật, và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong thời gian thực tập ban đầu không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý chỉ đạo của thầy, cô và lãnh đạo Công ty. Tôi xin chân thành biết ơn ThS Trần Thị Dung cùng Ban Giám Đốc, lãnh đạo các phòng ban và CBCNV Cty TNHH Việt Đông đã tận tình giúp đỡ để báo cáo của tôi được hoàn thành. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 4 Khoa Kinh tếế PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VIỆT ĐÔNG 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Việt Đông Công ty TNHH Việt Đông được thành lập ngày 1/2/1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 500.000.000 đ, gồm hai thành viên tham gia góp vốn. - Tên đây đủ : Công ty TNHH Việt Đông - Tên giao dịch : VietDong Company Limited - Tên viết tắt : V&D Co. Ltd - Trụ sở chính : Khu Tập thể xí nghiệp vận tải luyện kim Yên Viên - Gia Lâm - Hà Nội - Điện thoại : 04.9613712 Trong giai đoạn đầu khi công ty mới đi vào hoạt động với cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều khó khăn, trình độ tay nghề của nhân viên còn thấp, sản phẩm tiêu thụ trên thị trường còn hạn chế về chủng loại cũng như khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại còn thấp. Để khắc phục tình trạng trên, ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn đầu tư thêm các trang thiết bị, máy móc cũng như qui trình công nghệ mới vào sản xuất, đồng thời thường xuyên tổ chức các lớp học nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân làm việc tại phân xưởng. … Ban đầu sản phẩm của công ty chủ yếu sản xuất các thiết bị điện khác phục vụ tiêu dùng như: quạt chống nóng 3 pha, cầu dao các loại, đèn cao áp, đui đèn các loại...Cho đến nay Công ty đã sản xuất được các loại máy hàn từ 150A đến 500A. Tuy là mặt hàng mới sản xuất, nhưng các sản phẩm của Công ty đã được thị trường chấp nhận cả về mặt chất lượng, mẫu mã và giá cả. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là cung cấp cho các nhà máy, các công trình xây dựng và các xí nghiệp sản xuất khác. Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước như hiện nay ở nước ta, sản phẩm hàng hoá sản xuất ra là để tiêu thụ, khi sản xuất phát triển, hàng hoá dồi dào yêu cầu các nhà quản trị đầu tư suy nghĩ nhằm tìm giải pháp tối ưu trong việc tổ chức tiêu thụ hàng Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 5 Khoa Kinh tếế hoá, tiếp cận thị trường để mở rộng thị trường truyền thống lẫn thị trường tiềm năng tranh thủ lôi kéo khách hàng nâng cao khối lượng hàng hoá bán ra, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng năng suất lao động cũng như thu nhập của người lao động, nhằm đưa Công ty ngày càng phát triển. Công ty ra đời từ năm 1993 đến nay hơn 10 năm nhưng sản phẩm của công ty đã tìm được chỗ dứng trên thị trường. Có thể nói rằng mọi thành công của Công ty là bắt nguồn từ sự lãnh đạo đúng đắn của các nhà quản lý giỏi cộng với nhiều yếu tố khác hợp thành . Đây cũng là mô hình Công ty làm ăn có hiệu quả. Trong đó: - Hệ thống bộ máy kế toán ở công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoàn chỉnh và hiệu quả. Cách phân công lao động tương đối khoa học và hợp lý, đảm bảo được sự chỉ dẫn của kế toán trưởng đối với các kế toán viên, đảm bảo mối liên hệ qua lại giữa các kế toán viên trong phòng kế toán. Các kế toán viên đã thực hiện tốt trách nhiệm của mình, phản ánh và ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ đảm bảo cho số liệu kế toán được hạch toán một cách chính xác, hợp lý, rõ ràng và hạn chế việc ghi chép trùng lặp không cần thiết. - Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, chứng từ kế toán và luân chuyển chứng từ hợp lý, khoa học trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc của chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính phù hợp với trình độ, khả năng của cán bộ và đặc điểm kinh doanh của công ty. - Hình thức kế toán tập trung phù hợp với đặc điểm về tổ chức sản xuất, quản lý của công ty đảm bảo cho các số liệu kế toán luôn kịp thời phục vụ công tác quản lý. Ngoài ra, Công ty luôn chấp hành đầy đủ và đúng với chính sách về tài chính của Nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với Nhà nước. Trong quá trình kinh doanh, Công ty luôn chủ động nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tổ chức hợp lý quá trình sản xuất, tiêu thụ và coi trọng chất lượng phục vụ để nâng cao uy tín của Công ty. 2.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Toàn bộ hoạt động của Công ty đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của Giám đốc. Bộ máy quản lý hoạt động của công ty bao gồm các phòng ban và phân xưởng sản xuất: Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 6 Khoa Kinh tếế Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Việt Đông Giám đốốc Phòng Tài chính Kếố toán Phòng kỹỹ thuật vật tư Kho vật tư Kho TP, hàng hoá Phân xưởng SX Ban bảo vệ * Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty, chỉ đạo điều hành mọi hoạt động chung của Công ty theo đúng kế hoạch, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Công ty trước Nhà nước. Có quyền ra mệnh lệnh, chỉ thị trong Công ty vào sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật, có quyền xử phạt khen thưởng đối với cán bộ nhân viên dưới quyền. * Phòng kỹ thuật, vật tư: Có chức năng quản lý, bảo quản kho vật tư hàng hoá trong phạm vi được giao. Tham mưu về mặt kỹ thuật, công nghệ, an toàn vệ sinh môi trường và một số vấn đề liên quan khác. Tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh trong Công ty liên tục phát triển, ổn định, có hiệu quả. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 7 Khoa Kinh tếế - Nhiệm vụ: + Căn cứ vào nhu cầu và thông tin trên thị trường, các đơn đặt hàng để đưa ra kế hoạch mua vật tư, hàng hóa, kế hoạch giá thành sản phẩm, kế hoạch sản lượng sản xuất. + Thực hiện thu mua cung ứng vật tư cho xí nghiệp. + Quản lý kho vật tư tại Công ty. + Đề xuất các giải pháp kỹ thuật hữu hiệu nhằm góp phầm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, an toàn cho con người và thiết bị. + Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, áp dụng trong công ty. Tham gia lập biên bản các sự cố thiết bị, tai nạn lao động + Lập các biện pháp kỹ thuật, các đơn đặt hàng vật tư sửa chữa cũng như các đơn đặt hàng dự phòng sửa chữa thay thế, thưc hiện lĩnh vật tư. + Kiểm tra, chịu trách nhiệm nghiệm thu chất lượng sản phẩm, nguyên liệu, kiểm tra thành phẩm của các phân xưởng, thực hiện trong kỳ kế hoạch. +Xây dựng và hướng dẫn, các quy trình vận hành, quy trình công nghệ, nội quy an toàn vệ sinh v.v… +Triển khai thực hiện các dụng cụ kiểm tra đo lường đặc trưng, kèm cặp nâng bậc, huấn luyện an toàn lao động trong Công ty. +Lưu giữ toàn bộ hồ sơ, tài liệu kỹ thuật an toàn vệ sinh môi trường, các định mức kỹ thuật, các dụng cụ và phương tiện kiểm tra kỹ thuật cần thiết. - Quyền hạn: + Có quyền ngừng sản suất khi thấy nguy cơ mất an toàn nghiêm trọng cho người lao động và thiết bị, đồng thời báo cáo lên cấp trên, đề xuất biện pháp xử lý. + Có quyền kiểm tra lập biên bản và quy trách nhiệm đề nghị xử lý kỷ luật các trường hợp vi phạm quy trình sản xuất quy tắc an toàn. + Có quyền tham gia vào các đề án sản xuất mới, mở rộng sản xuất, cải tiến công nghệ… trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật. - Mối quan hệ: Quan hệ bình đẳng và ngang hàng với phòng ban, phân xưởng trong Công ty, cung cấp thông tin, phối hợp thực hiện các nhiệm vụ của giám đốc giao. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 8 Khoa Kinh tếế * Phòng tài chính kế toán: Có chức năng quản lý toàn bộ vốn, vật tư, tài sản của Công ty. - Nhiệm vụ + Chịu trách nhiệm với giám đốc về việc thực hiện các chế độ chính sách tài chính, kế toán của nhà nước + Kiểm tra thường xuyên về việc thực hiện các chỉ tiêu của Công ty, sử dụng có hiệu quả và bảo toàn vốn, phát triển vốn, thông qua việc giám sát bằng đồng tiền để giúp giám đốc nắm bắt được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty + Phân tích tình hình hoạt động kinh tế hàng tháng, quý, năm để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh, quyết toán lương thuế, lập kế hoạch thanh, quyết toán. + Giúp giám đốc hướng dẫn các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu phục vụ việc điều hành hàng ngày mọi hoạt động của Công ty. + Tham gia tổ chức công tác kiểm kê tài sản cố định, tài sản vốn, vật tư..., tổ chức quản lý vốn, hồ sơ theo qui định. + Triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ đến các phòng ban phân xưởng theo tháng, quý năm, tham gia xây dựng các phương án khoán chi phí, khoán lương, khoán vật tư thiết bị. Quyết toán tiêu hao vật tư hàng tháng cho các phân xưởng trong Công ty + Xây dựng các kế hoạch tài chính, vốn hàng kỳ phục vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty. Xây dựng kế hoạch giá thành, giá bán, nắm vững giá cả vật tư từng thời điểm để tham mưu kịp thời nơi mua bán có hiệu quả nhất + Tổ chức và thực hiện công tác tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ của Công ty và thanh toán bán hàng. + Lập báo cáo thống kê, báo cáo tài chính thực hiện các nhiệm vụ phát sinh khác do giám đốc Công ty giao. - Quyền hạn: + Giám sát kiểm tra và đôn đốc, các phòng ban, phân xưởng thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch vụ, công tác quản lý kinh tế, quản lý tài sản, vật tư tài chính … được giám đốc Công ty giao hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 9 Khoa Kinh tếế + Có quyền từ chối không nhận các hoá đơn, chứng từ không hợp lệ hoặc các báo cáo số liệu chưa đúng với chế độ thống kê kế toán tài chính của Công ty và của Nhà nước đối với cá nhân, phân xưởng, phòng ban trong và ngoài Công ty. + Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về tài chính nếu có trường hợp chưa thống nhất cách giải quyết có quyền báo cáo lên lãnh đạo và chịu trách nhiệm vê việc đó. + Có quyền tham gia vào ban, ngành tổ tư vấn của Công ty theo chức năng nhiệm vụ của phòng. - Mối quan hệ: Quan hệ bình đẳng, ngang cấp với các phòng ban, phân xưởng trong Công ty, cung cấp thông tin, phối hợp và tham gia thực hiện các nhiệm vụ của giám đốc giao. Quan hệ giao dịch với khách hàng của Công ty nhằm ổn định phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. * Phân xưởng sản xuất: Nơi diễn ra hoạt động sản xuất chính của doanh nghiệp * Ban bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ và quản lý người ra vào trong Công ty đảm bảo an toàn cho sản xuất cũng như tài sản của Công ty. 3. Đặc điểm về tổ chức sản xuất Công ty tổ chức sản xuất thiết bị điện trên diện tích 2000 m 2 nên việc bố trí sắp xếp các khu vực là tương đối thuận lợi cho việc chuyển vật liệu, thành phẩm hay nửa thành phẩm từ kho này sang kho kia. Hay nói cách khác do xắp xếp các khu vực hợp lý khoa học nên việc luân chuyển giữa các bộ phận sản xuất đảm bảo nhanh gọn từ khâu đưa vật liệu vào đến khâu cuối cùng là tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. - Về tổ chức sản xuất: Công ty có quy mô vừa nên chỉ thành lập 2 phân xưởng sản xuất. Phân xưởng cơ khí: Có nhiệm vụ gia công các loại vật liệu như sắt, tôn... để tạo nên khung máy hàn. Phân xưởng lắp ráp: Có nhiệm vụ cuốn dây để tạo nên cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp của máy. Đồng thời phân xưởng này tập hợp các chi tiết của máy để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 10 Khoa Kinh tếế Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm máy hàn Đốồng sơ cấốp Quấốn Tẩm Lắốp Tôn Thành ruột máy Thử điện Sơn vân búa KCS Lắốp Lắốp sun từ Nhập kho Đục lốỹ Lấốy dấốu Sắốtgóc các loại Tôn các loại Cắốt Uốốn Cắốt Khoan Dập Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Hàn Uốốn Sơn chốống gỉ Khung Sơn chốống gỉ Báo cáo thực 11 Khoa Kinh tếế 4. Tình hình sản xuất của xí nghiệp 3 năm gần đây Qua hơn 10 năm hoạt động, Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thương trường. Sau đây là một số chỉ tiêu hoạt động cuả Công ty trong 3 năm gần đây: Chỉ tiêu Đơn vị Tổng sản lượng Cá i Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận Số lao động Thu nhập bình quân tháng Nộp ngân sách Nhà nước 2004 2005 2006 2.500 2.550 2.700 Ngđồng 43.375.000 44.875.000 47.250.000 Ngđồng 32.760 33.017 35.930 110 121 135 Ngđồng/người 1.300 1.500 1.900 Ngđồng 23.625 24.412,5 25.873,4 Người PHẦN 2: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY TNHH VIỆT ĐÔNG. 1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán 1.1. Hình thức sổ kế toán tại công ty Công ty TNHH Việt Đông hiện nay áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký - chứng từ” để hạch toán các nghiệp vụ kế toán. Đây là hình thức sổ được áp dụng phổ biến và phù hợp với công ty có quy mô vừa. 1.2.Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty Phòng kế toán của Công ty thực hiện công việc kế toán của đơn vị, không tổ chức bộ phận kế toán riêng ở từng phân xưởng mà bố trí nhân viên thống kê làm nghiệp vụ hướng dẫn kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thập các chứng từ, ghi chép sổ sách các thông tin kinh tế một cách giản đơn sau đó chuyển toàn bộ chứng từ về phòng kế toán hạch toán. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 12 Khoa Kinh tếế Là đơn vị độc lập, kế toán Công ty có nhiệm vụ tập hợp, tính toán đến kết quả cuối cùng của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm mở sổ sách và áp dụng đúng chế độ hoá đơn chứng từ hàng hoá. Cụ thể là Công ty áp dụng hình thức hạch toán kế toán Nhật ký chứng từ và theo phương pháp kế toán thường xuyên. Kế toán Công ty đã xây dựng một nguyên tắc rất chặt chẽ đó là kết hợp giữa kế toán chi tiết nhằm đảm bảo công việc kế toán được tiến hành song song và việc sử dụng số liệu, kiểm tra số liệu được thường xuyên. Vì vậy tạo điều kiện thúc đẩy công tác kế toán tiến hành kịp thời, phục vụ tốt yêu cầu quản lý đảm bảo số liệu chính xác, tiến độ công việc được thực hiện đều đặn trong tất cả các phần hành của kế toán. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kếố toán trưởng Kếố toán tổng hợp Kếố toán Nguyên vật liệu Kếố toán TM, TL, TSCĐ Thủ quỹỹ Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty bố trí phòng kế toán như sau: - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chung về chỉ đạo hạch toán của Công ty, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận nghiệp vụ hạch toán kế toán. Lập báo cáo tài chính hàng tháng của Công ty. - Kế toán tổng hợp kiêm kế toán chi phí: Theo dõi các khoản chi phí phát sinh liên quan đến mọi hoạt động của công ty, thực hiện công tác kế toán cuối kỳ, ghi sổ cái, sổ tổng hợp, lập báo cáo bên ngoài theo định kỳ hoặc đột xuất nếu cần. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 13 Khoa Kinh tếế - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi số hiện có và tình hình nhập, xuất, mua bán NVL, công cụ dụng cụ và thanh toán với nhà cung cấp làm cơ sỏ cho việc tính giá thành. - Kế toán tiền mặt, tiền lương, tài sản cố định: Theo dõi sự biến động tiền mặt trong đơn vị. Theo dõi việc hạch toán tiền tạm ứng, tiền lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên, các khoản phải trả, phải thu, phải nộp của công ty. Đồng thời theo dõi sự tăng giảm TSCĐ của công ty, tính và phân bổ khấu hao trong kỳ để đưa vào chi phí. Viết phiếu thu, chi tiền mặt cho đơn vị. - Thủ quỹ: Thủ quỹ giữ tiền mặt thực thi theo lệnh của kế toán trưởng. Ghi sổ quỹ thu chi tiền mặt, căn cứ chứng từ gốc hợp lệ cuối ngày đối chiếu với sổ thanh toán tiền mặt. 1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp 1.3.1. Hệ thống tài khoản kế toán tại công ty. Công ty sử dụng các tài khoản sau: TK 111, TK112, TK152, TK153, TK131, TK141, TK154, TK211,TK214, TK331, TK333, TK334, TK338, TK411,TK421, TK431, TK511, TK711, TK621, TK622, TK627, TK641, TK642, TK632, TK811, TK911. 1.3.2. Hệ thống sổ sách kế toán tại công ty. Công ty sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ, với hình thức kế toán này Công ty sử dụng các loại sổ sau: Các nhật ký chứng từ: NKCT số 1, NKCT số 2, NKCT số 5, NKCT số 7, NKCT số 8, NKCT số 9, NKCT số 10. Các bảng kê: BK số 1, BK số 2, BK số 3, BK số 5, BK số 9, BK số 11. Các bảng phân bổ: Bảng phân bổ số1, Bảng phân bổ số 2, Bảng phân bổ số 3 Sổ cái các tài khoản: TK111, TK112, TK152, TK153, TK131, TK141, TK154, TK331, TK333, TK334,.... Sổ chi tiết các tài khoản: TK 131, TK 331, TK152, TK154, TK 155, TK 511, TK 632,…sổ chi tiết TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 14 Khoa Kinh tếế Quy trình ghi sổ công tác kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty Chứng từ gốốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ cái Sổ chi tiếốt Báo cáo chi tiếốt Bảng tổng hợp chi tiếốt Báo cáo tài chính Ghi chú : Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 15 Khoa Kinh tếế : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ. : Đối chiếu. - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ nhận được, kế toán tập hợp phân loại để ghi vào các sổ có liên quan. - Với các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần quản lý riêng thì được ghi vào các bảng kê phù hợp để cuối quý ghi vào các nhật ký chứng từ có liên quan. - Với các chứng từ liên quan đến tiền, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, cuối ngày gửi sổ quỹ các chứng từ gốc cho kế toán. Kế toán ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan. - Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần quản lý chi tiết sẽ ghi vào sổ chi tiết - Các chứng từ còn lại ghi thẳng vào nhật ký chứng từ liên quan. - Kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ hoặc giữa các bảng kê. sổ chi tiết với nhật ký chứng từ với nhau. - Số liệu trên các Nhật ký chứng từ sau khi đã kiểm tra đối chiếu sẽ ghi vào sổ cái các tài khoản. - Cuối quý căn cứ vào các số liệu trên các sổ kế toán chi tiết kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tương ứng. -Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với các sổ tài khoản có liên quan. - Căn cứ vào số liệu trên các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chứng từ, sổ cái kế toán tiến hành lập Bảng cân đối kế toán. 1.3.3. Hệ thống báo cáo tài chính Hết mỗi niên độ (Từ 01/01/N-31/12/N) kế toán lập Báo cáo tài chính gồm Bảng CĐKT, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính nộp cho cơ quan Thuế. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 16 Khoa Kinh tếế Kỳ kế toán là quý, năm. Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Quan hệ của phòng kế toán với các phòng ban khác: Quan hệ bình đẳng ngang cấp với các phòng ban, phân xưởng trong công ty, cung cấp thông tin, phối hợp thực hiện các nhiệm vụ giám đốc giao. 2. Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp. 2.1. Kế toán quản trị. Kế toán quản trị là khoa học thu nhận, xử lý, cung cấp các thông tin về hoạt động của doanh nghiệp một cách cụ thể phục vụ cho các nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch làm căn cứ ra các quyết định quản trị. * Nội dung của kế toán quản trị: - Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh, tài sản cố định, hàng tồn kho… - Kế toán quản trị về chi phí và giá thành. - Kế toán quản trị về doanh thu. * Nhiệm vụ của kế toán quản trị - Tính toán và đưa ra các nhu cầu về vốn: Khi bắt đầu một hoạt động sản xuất kinh doanh cho một loại sản phẩm trong một hợp đồng kinh doanh nào đó hoặc để giải quyết một vấn đề cụ thể doanh nghiệp cần xác định nhu cầu về vốn một cách chính xác. Kế toán quản trị căn cứ vào kế hoạch sản xuất, vào hiểu biết về giá cả thị trường, về chính sản phẩm đó. Tính toán và lập yêu cầu về vốn trong từng giai đoạn khác nhau giúp nhà quản lý lên được kế hoạch đầu tư. - Tính toán, đo lường chi phí cho một loại sản phẩm, một thời hạn giao hàng hay để sản xuất một vấn đề nào đó. - Xác định rõ nguyên nhân gây ra các chi phí, xác định thời gian, địa điểm phát sinh các loại chi phí đó để giúp các nhà quản trị có giải pháp tác động lên những chi phí này nhằm tiết kiệm chi phí hoặc nâng cao hiệu quả hoạt động. Vai trò của kế toán quản trị: Kế toán quản trị có vai trò quan trọng trong quản trị, điều hành doanh nghiệp, thể hiện qua các điểm cơ bản sau: Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 17 Khoa Kinh tếế - Là nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý ra các quyết định kinh doanh (ở các khâu: lập kế hoạch, dự toán, tổ chức thực hiện, đánh giá, kiểm tra). - Tư vấn cho nhà quản lý trong quá trình xử lý, phân tích thông tin, lựa chọn phương án, ra quyết định kinh doanh phù hợp nhất. - Giúp nhà quản lý kiểm soát, giám sát, điều hành các hoạt động kinh tế tài chính, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý đánh giá nhưng vấn đề tồn tại cần khắc phục. - Giúp nhà quản lý thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch, dự toán sản suất kinh doanh. 2.2. Kế toán tài chính 2.2.1. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền 2.2.1.1. Hạch toán vốn bằng tiền * Đặc điểm: Vốn bằng tiền của công ty là một bộ phận tài sản lưu động làm chức năng vật ngang giá chung trong các mối quan hệ mua bán trao đổi như: tiền Việt Nam (đồng), ngoại tệ, vàng… * Nguyên tắc về quản lý tiền tệ trong Công ty: - Hạch toán vốn bằng tiền trong Công ty sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam. - Ngoại tệ có sử dụng trong hoạt động của Công ty phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng nhà nướcViệt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ ghi sổ kế toán. - Vàng bạc kim khí quý đá quý phải theo dõi số lượng, trọng lượng quy cách phẩm chất và giá trị của từng loại, từng thứ. Giá vàng bạc kim khí quý, đá quý được tính theo giá thực tế ghi sổ kế toán. * Nhiệm vụ - Phản ánh chính xác đầy đủ số hiện có, sự biến động và sử dụng vốn bằng tiền của Công ty. Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 18 Khoa Kinh tếế - Giám đốc chặt chẽ tình hình sử dụng vốn bằng tiền, việc chấp hành chế độ quy định về quản lý tiên tệ, ngoại tệ, việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. * Chứng từ sử dụng: Phiếu thu: Mẫu số 01-TT Phiếu chi: Mẫu số 02-TT Giấy đề nghị tạm ứng Mẫu số 03-TT … Biên lai thu tiền: Mẫu số 06-TT … - Tài khoản: TK111, TK112,… - Trình tự hạch toán: Khi có các nghiệp vụ xảy ra, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi do kế toán tiền mặt lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần) ghi đầy đủ nội dung trên và ký vào phiếu, sau đó chuyển cho KT trưởng duyệt, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho người nộp tiền, thu tiền, … 1 liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày toàn bộ phiếu thu, phiếu chi … kèm theo chứng từ gốc rồi chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán. 2.2.1.2. Hạch toán tiền mặt tại quỹ TK151,211,214 TK 511 - Tài khoản sủ dụng: TK111 “ Tiền mặt” TK 111 TK151,211,214 Doanh thu bán hàng Chi mua sắốm vật tư (Chưa thuếố VAT) Tài sản (Chưa Sơ đồ hạch toán tiền mặt. TK 711 DT hoạt động tài chính TK 133 thuếố ))VAT) Thuếố VAT đấồu vào TK 3331 TK 311,331 Thuếố VAT đấồu ra TK 131,136,141 Nguyếễ n Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Phải thu khác Chi thanh toán TK 112 Báo cáo thực Nộp vào ngân hàng 19 Khoa Kinh tếế Trong kỳ phát sinh các nghiệp vụ về tiền mặt như sau: Ngày 04 tháng 12, thu tiền bán hàng cho Công ty TNHH Mai Trang với tổng số tiền : 5.250.000 (bao gồm thuế GTGT 5%) Ngày 04 tháng 10, chi tiền phí ôtô cho anh Đức lái xe chở NVL về nhập kho với tổng số tiền 1.541.994 (bao gồm VAT 5%) Khi phát sinh nghiệp vụ, thủ quỹ ghi vào sổ. CÔNG TY TNHH VIỆT ĐÔNG (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 /03/ 2006 SỔ QUỸ TIỀN MẶT Ngày 04 tháng 10 năm 2006 Số hiệu C.từ Thu Chi Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Thu Chi Phát sinh trong ngày PT 1 Thu tiền bán hàng PC 4 Thanh toán tiền phí ôtô 511, 3331 Cộng phát sinh: 152, 1331 Dư cuối ngày: 5.250.000 1.541.994 5.250.000 1.541.994 Kèm theo 01 chứng từ thu Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực 20 Khoa Kinh tếế 01 chứng từ chi Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Nguyếễn Thị Dịu – CĐKT1 – K6 tập Báo cáo thực
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan