Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích hiệu quả sản xuất lúa hai vụ huyện kế sách tỉnh sóc trăng...

Tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất lúa hai vụ huyện kế sách tỉnh sóc trăng

.PDF
91
395
59

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -------------------------------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA HAI VỤ HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC LAM NGUYỄN THỊ BÍCH NGÀ MSSV: 4077572 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 2 Khóa: 33 Cần Thơ – 2011 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà LỜI CẢM TẠ -----------Qua bốn năm học tại trường Đại Học Cần Thơ. Em đã được các thầy, cô dồn hết tâm sức của mình vào bài giảng để truyền đạt lại những kiến thức và kinh nghiệm quý báo cho em. Từ những kiến thức học được ở trường cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô và sự giúp đỡ của bạn bè em đã hoàn thành quyển luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn: Các quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là thầy Nguyễn Ngọc Lam đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành quyển luận văn này. Các cô chú, anh chị cán bộ ở Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Kế Sách đã giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu từ các hộ trồng lúa. Đồng thời em cũng chuyển lời biết ơn đến toàn thể bà con nông dân trồng lúa tại huyện nhà đã nhiệt tình cung cấp số liệu cho em để luận văn được hoàn chỉnh. Cần Thơ, ngày … tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Bích Ngà ii GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà LỚI CAM ĐOAN -----------Em là Nguyễn Thị Bích Ngà, mã số sinh viên 4077572, xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày … tháng 05 năm 2011 Sinh viên tực hiện Nguyễn Thị Bích Ngà iii GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP -----------.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... iv GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Lam Học vị : Chuyên ngành : Cơ quan công tác: Trường Đại Học Cần Thơ. Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Bích Ngà MSSV : 4077572 Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Tên đề tài : “Phân tích hiệu quả sản xuất lúa hai vụ huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng” NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: ............................................................................................................................... 2. Hình thức: ............................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài: ............................................................................................................................... 4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn: ............................................................................................................................... 5. Nội dung và kết quả đạt được: ............................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác: ............................................................................................................................... 7.Kết luận: ........................................................................................................... Cần Thơ, ngày……tháng…..năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Ngọc Lam v GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN -----------.......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... vi GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ:................................................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: .......................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu chung:............................................................................................ 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể:........................................................................................... 3 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:..3 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định: ....................................................................... 3 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu:...................................................................................... 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:.............................................................................. 4 1.4.1 Phạm vi về không gian: ................................................................................ 4 1.4.2 Phạm vi về thời gian: .................................................................................... 4 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: ........................................................................ 4 1.6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: ............................................................................... 4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: ................................................................................ 5 2.1.1 Khái niệm về sản xuất: ................................................................................. 5 2.1.2. Hàm sản xuất:.............................................................................................. 5 2.1.3 Kinh tế sản xuất là gì: ................................................................................... 5 2.1.4 Mục tiêu sản xuất: ........................................................................................ 5 2.1.5 Khái niệm về hiệu quả sản xuất: .................................................................. 6 2.1.6 Sản xuất theo luân canh: ............................................................................... 6 2.1.7 Các chỉ số tài chính:...................................................................................... 7 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :.................................................................. 8 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu: ............................................................ 8 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu:....................................................................... 9 2.2.2.1 Số liệu sơ cấp: ........................................................................................... 9 2.2.2.2 Số liệu thứ cấp:.......................................................................................... 9 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu: ..................................................................... 9 vii GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà 2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả: .................................................................... 9 2.2.3.2 Phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính: ................................................. 9 2.2.3.2 Phương pháp so sánh: .............................................................................. 11 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG .......... 12 3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: .............................................. 12 3.1.1 Về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của huyện: ....................................... 12 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên: .................................................................................. 12 3.1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp trong huyện: ............................................. 15 3.1.2.1 Trồng trọt: ............................................................................................... 15 3.1.2.2 chăn nuôi: ................................................................................................ 17 3.1.2.3 Nuôi trồng thủy sản: ................................................................................ 17 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ: ............ 18 3.2.1 Tầm quan trọng của cây lúa: ....................................................................... 18 3.2.2 Tổng quan về mẫu điều tra:........................................................................ 18 3.2.2.1 Tình chung của nông hộ sản xuất lúa: ...................................................... 19 3.2.2.2 Về lao động tham gia sản xuất: ................................................................ 20 3.2.2.3 Trình độ tham gia sản xuất:...................................................................... 20 3.2.2.4 Kinh nghiệm của người sản xuất:............................................................. 22 3.2.2.5 Diện tích sản xuất: ................................................................................... 23 3.2.2.6 Về giống lúa sản xuất: ............................................................................. 24 3.2.2.7 Tình hình dịch bệnh trên cây lúa:............................................................. 25 3.2.2.8 Chi phí sản xuất lúa: ................................................................................ 26 3.2.2.9 Vốn sản xuất của nông hộ: ....................................................................... 31 3.2.2.10 Mục đích sản xuất của nông hộ: ............................................................. 32 3.2.2.11 Tình hình tiêu thụ lúa của nông hộ:........................................................ 32 3.2.2.12 Lợi nhuận của nông hộ: ......................................................................... 33 3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ:............................. 35 3.3.1 Chi phí sản xuất lúa của nông hộ: ............................................................... 35 viii GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà 3.3.2 Kết quả sản xuất lúa của nông hộ:............................................................... 37 3.3.3 Phân tích các chỉ số tài chính:..................................................................... 38 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG.............................................................................................................. 40 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT:................ 40 4.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến năng suất vụ hè thu:................................................. 44 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN:................. 46 4.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ Đông Xuân: ........................................ 47 4.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận vụ Hè Thu:............................................... 50 4.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ ĐEO DỌA TRONG VIỆC SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ: .......................................... 52 4.3.1 Thuận lợi: ................................................................................................... 52 4.3.1 Khó khăn: ................................................................................................... 53 4.3.1 Cơ hội:........................................................................................................ 54 4.3.1 Thách thức:................................................................................................. 54 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN KẾ SÁCH TỈNH SÓC TRĂNG ........... 55 5.1 VỀ GIỐNG LÚA: ......................................................................................... 55 5.2 VỀ MẶT KỸ THUẬT:.................................................................................. 55 5.3 VỀ VỐN: ...................................................................................................... 56 5.4 VỀ THÔNG TIN:.......................................................................................... 57 5.5 CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ THU HOẠCH: ..................................................... 57 5.6 VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG: ................................................................................. 57 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 58 6.1 KẾT LUẬN:.................................................................................................. 58 6.2 KIẾN NGHỊ: ................................................................................................. 59 6.2.1 Đối với nhà nước:....................................................................................... 59 6.2.2 Đối với nhà khoa học:................................................................................. 60 ix GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà 6.2.3 Đối với các doanh nghiệp: .......................................................................... 60 6.2.4 Đối với nông dân: ....................................................................................... 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 62 x GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà DANH MỤC BẢNG Bảng 1: ĐỊA BÀN PHỎNG VẤN ........................................................................... ......19 Bảng 2: VÀI NÉT VỀ NGƯỜI SẢN XUẤT LÚA .................................................. ......19 Bảng 3: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ .................................................. ......20 Bảng 4: SỐ NĂM KINH NGHIỆM CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA...................... ......22 Bảng 5: BÌNH QUÂN SỐ NGƯỜI TRONG GIA ĐÌNH VÀ DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG ........................................................................................................ ......23 Bảng 6: NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG CỦA CÁC NÔNG HỘ .............................. ......24 Bảng 7: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ ................. ......24 Bảng 8: HÌNH THỨC MUA PHÂN THUỐC CỦA NÔNG HỘ.................................. ..31 Bảng 9: GIÁ LÚA TRUNG BÌNH HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VẢ HÈ THU NĂM 2010 ............................................................................................................................ ..32 Bảng 10: CHI PHÍ SẢN XUẤN LÚA HAI VỤ....................................................... ....35 Bảng 11: : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN CỦA NÔNG HỘ .............................................................................................................. ......37 Bảng 12. CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH TRONG HAI VỤ LÚA ................................. ......38 Bảng 13. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN..................................................................................................................... ......41 Bảng 14 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VỤ HÈ THU........................................................................................................................ ......44 Bảng 15 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN..................................................................................................................... ......47 Bảng 16. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN LÚA VỤ HÈ THU ......50 xi GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà DANH MỤC HÌNH Hình 1: Biểu đồ về trình độ học vấn của các nông hộ ở huyện: ............................ 21 Hình 2: Biểu đồ về tỷ trọng các loại chi phí vụ Đông Xuân: ................................ 27 Hình 3: Biểu đồ về tỷ trọng các loại chi phí vụ Hè Thu: ...................................... 30 Hình 4: Biểu đồ về tỷ trọng các loại chi phí vụ trong hai vụ: ............................... 36 xii GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT MSSV: Mã số sinh viên DT: Doanh thu TNR: Thu nhập ròng TCP: Tổng chi phí LN: Lợi nhuận LĐGĐ: Lao động gia đình TN: Thu nhập KH: Kế hoạch CKNT: Cùng kỳ năm trước CLB: Câu lạc bộ HTX: Hợp tác xã BVTV: Bảo vệ thực vật KHKT: Khoa học kỹ thuật xiii GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong mỗi quốc gia, mỗi thời kỳ mỗi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cụ thể, đều có một chiến lược nhằm đảm bảo an ninh lương thực khác nhau nhưng mục đích cuối cùng cũng là đảm bảo an ninh lương thực tối thiểu cho mọi thành viên trong xã hội. Việt Nam đi lên từ cây lúa nước, là một đất nước nông nghiệp khoảng 75% dân số sống ở vùng nông thôn và hơn 70% lực lượng lao động làm trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Sản phẩm nông nghiệp đóng vai trò chủ lực trong xuất khẩu và tiêu thụ trong nước cũng như đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng nền kinh tế. Là một huyện thuộc tỉnh ven biển Sóc Trăng, Kế Sách trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong đó cây lúa đóng vai trò chủ đạo, với địa hình đất đai phì nhiêu, từ sản xuất lúa độc canh mỗi năm một vụ, năng suất lại thấp, cho đến nay huyện đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất, sử dụng những giống lúa mới có năng suất cao, cùng với sự hỗ trợ của các nguồn lực nhà nước và huy động trong dân huyện đã tập trung xây dựng hệ thống thủy lợi ngày càng hoàn chỉnh phục vụ sản xuất nông nghiệp. Vì vậy đã đưa năng suất, sản lượng ngày càng được nâng cao không những đáp ứng đủ nhu cầu trong huyện mà còn đem lại cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn từ việc xuất khẩu góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng lúa. Cây lúa đã gắn bó với người nông dân huyện Kế Sách nói riêng và người nông dân cả nước nói chung, là nguồn tạo ra thu nhập chính cho nhiều hộ nông dân trong huyện. Tuy nhiên vẫn còn không ít những khó khăn trong việc sản xuất lúa dẫn đến kém hiệu quả, trong đó mất mùa do thiên tai, dịch bệnh, chăm sóc, bón phân phun thuốc không đúng kỹ thuật làm cho năng suất lúa giảm xuống đáng kể, chất lượng lúa thấp làm giảm giá bán của người nông dân làm ảnh hưởng đến đời sống người dân. 1 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà Do đó nếu người nông dân biết tận dụng tốt nguồn lực sẵn có, kết hợp ứng dụng những mô hình kỹ thuật mới trong sản xuất cùng với những kinh nghiệm đã tích lũy được trong nhiều năm qua sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời nâng cao được trình độ sản xuất cho bản thân nông hộ sản xuất lúa. Xuất phát từ thực tế trên để giúp người nông dân giảm bớt được những khó khăn trong việc sản xuất lúa đề tài tiến hành nghiên cứu về “Phân tích hiệu quả sản xuất lúa hai vụ ở huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng”, để thấy được hiệu quả sản xuất lúa ở huyện và tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tăng thu nhập cho người dân trồng lúa. 2 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả sản xuất lúa hai vụ ở huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa của nông hộ huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất lúa. - Phân tích về hiệu quả sản xuất lúa hai vụ của nông hộ trên địa bàn huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp cho người trồng lúa khắc phục được những hạn chế đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất lúa. 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các giả thuyết cần kiểm định - Thứ nhất, tình hình sản xuất lúa trên địa bàn huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng không đạt hiệu quả. - Thứ hai không có nhân tố nào ảnh hưởng đến năng suất lúa. - Thứ ba không có nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập người trồng lúa. 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình sản xuất lúa của người dân ở huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng như thế nào? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến năng suất lúa trong quá trình sản xuất? - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu nhập của người trồng lúa? - Giải pháp nào giúp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trong thời gian tới? 3 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi về không gian: Đề tài thực hiện tại huyện Kế Sách tỉnh Sóc Trăng. 1.4.2 Phạm vi về thời gian: - Những số liệu thứ cấp được sử dụng trong luận văn là số liệu từ năm 2008 đến năm 2010. - Số liệu sơ cấp được điều tra trưc tiếp trong niên vụ năm 2010. - Đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 14/02/2011 đến 15/ 04/2011, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích và so sánh các dữ liệu trong thời gian 1 năm gần nhất (năm 2010). 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : Do thời gian thực hiện luận văn có hạn nên đối tượng nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào các hộ trồng lúa ở 3 xã: An Lạc tây, Thới An Hội, Kế Thành. 1.6 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Thị Thúy Hằng MSSV: 4054093 lớp kinh tế nông nghiệp khóa 31: “Phân tích hiệu quả sản xuất lúa ở huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh”; phương pháp phân tích các chỉ số tài chính, phương pháp hồi qui tương quan. Kết quả nghiên cứu cho biết các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ huyện Tiểu Cần tỉnh Trà Vinh. Phạm Thị Y MSSV: 4061764, lớp kinh tế nông nghiệp khóa 32: “Phân tích hiệu quả sản xuất của mô hình độc canh lúa ba vụ và mô hình luân canh màu tại huyện Càng Long – Trà Vinh”; phương pháp phân tích các chỉ số tài chính, phương pháp hồi qui tương quan và phương pháp so sánh, kiểm định sự khác nhau về trung bình hai tổng thể được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình luân canh màu mang lại hiệu quả về tài chính hơn mô hình độc canh lúa ba vụ, đề tài cũng đưa ra một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất đối với hai mô hình. 4 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm về sản xuất Sản xuất là một quá trình kết hợp các nguồn lực ( resources) hoặc là các yếu tố đầu vào của sản xuất (inputs) được sử dụng để tạo ra sản phẩm (products) hoặc dịch vụ (services) mà người tiêu dùng có thể dùng được. Mỗi quá trình sản xuất được mô tả bằng một hàm sản xuất. 2.1.2. Hàm sản xuất Hàm sản xuất mô tả định lượng các qui trình công nghệ kỹ thuật sản xuất khác nhau mà các nhà sản xuất có thể chọn lựa. Một hàm sản xuất cho biết số lượng sản phẩm cao nhất tại mỗi mức inputs sử dụng. Hàm sản xuất mô tả một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các nguồn lực đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó. Dạng tổng quát: Y = f(x1, x2, ..., xm) Trong đó: Y: mức sản lượng (outputs) x1, x2, ..., xm: các nguồn lực đầu vào (inputs) trong quá trình sản xuất. 2.1.3 Kinh tế sản xuất là gì Kinh tế sản xuất đề cập vấn đề liên quan đến các nguồn lực của nhà sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế, hoạt động trong các ngành nghề khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,… 2.1.4 Mục tiêu sản xuất - Đối với các doanh nghiệp mục tiêu sản xuất của họ là tối đa hóa lợi nhuận. - Đối với nhà quản lý một ngành nghề nào đó họ quan tâm đến tổng giá trị của ngành đó. 5 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà - Đối với nhà khoa học họ muốn mô hình sản xuất được áp dụng khoa học kỹ thuật. - Đối với nhà nông mục tiêu sản xuất của họ là sản xuất một cách có hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao. 2.1.5 Khái niệm về hiệu quả sản xuất Hiệu quả sản xuất được đo lường bằng sự so sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Hiệu quả sản xuất = thu nhập trên một đơn vị diện tích – tổng chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích. Trong đó: Thu nhập trên một đơn vị diện tích = giá bán * sản lượng trên một đơn vị diện tích Tổng chi phí sản xuất trên một đơn vị diện tích là tổng các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất trên một đơn vị diện tích. Chi phí trong sản xuất lúa gồm: chi phí chuẩn bị giống; chi phí gieo sạ; cấy; chi phí phân bón; chi phí thuốc trừ sâu; thuốc diệt cỏ; chi phí chăm sóc; chi phí nhiên liệu; chi phí vận chuyển trong sản xuất; chi phí thuê đất; chi phí lãi vay; chi phí thuế; phí; chi phí thu hoạch… 2.1.6 Sản xuất theo luân canh Là luân chuyển các loại cơ cấu cây trồng trên một diện tích đất canh tác. Lợi ích của luân canh là: - Thay đổi cơ cấu cây trồng, giảm được dịch bệnh, sâu hại kháng thuốc - Giảm thoái hóa đất và cân bằng dinh dưỡng. - Đa dạng hóa sản xuất và cơ cấu vụ mùa. - Giảm rủi ro và tăng thu nhập. Tuy nhiên trồng luân canh cũng gập nhiều khó khăn, nếu trồng màu không đồng loạt trên diện tích ruộng thì dễ bị sâu hại, không thể trồng màu trên vùng đất trũng và đất bị ướt. Vì vậy khi luân canh cần nghiên cứu kỹ về cây trồng để tránh được những rủi ro. 6 GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngà 2.1.7 Các chỉ số tài chính - Doanh thu (DT): doanh thu là toàn bộ số tiền mà người sản xuất có được sau khi bán sản phẩm của mình (kể cả sản phẩm phụ). - Tổng chi phí: là tất cả các khoản đầu tư mà nông hộ bỏ ra trong quá trình sản xuất và thu hoạch. Bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc hóa học, chi phí thuê lao động, chi phí vận chuyển, chi phí nhiên liệu, năng lượng dùng trong sản xuất, chi phí thu hoạch, chi phí khác. - Thu nhập ròng: là khoảng chênh lệch giữa thu nhập và tổng chi phí. TNR = TN- TCP - Lao động gia đình: là số ngày công lao động mà người trực tiếp sản xuất bỏ ra để chăm sóc cây trồng hay vật nuôi. Lao động gia đình được tính bằng đơn vị ngày công( mỗi ngày 8giờ). - Lợi nhuận: là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của việc sản xuất. Lợi nhuận chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Vì vậy việc tính lợi nhuận trong sản xuất sẽ bằng tất cả các khoản doanh thu của người sản xuất trừ đi tất cả các khoản chi phí mà người sản xuất bỏ ra để phục vụ cho việc sản xuất. Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí (bao gồm lao động gia đình) - Thu nhập: là số tiền mà người sản xuất nhận được sau khi bán sản phẩm bao gồm lợi nhuận và công lao động gia đình. Thu nhập = Lợi nhuận (LN) + công lao động gia đình (C0) - Doanh thu/chi phí: Chỉ số này phản ánh 1 đồng chi phí đầu tư thì sẽ thu về bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu tỷ số DT/CP này nhỏ hơn 1 thì người sản xuất bị lỗ, nếu lớn hơn 1 thì mới có lời. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng