Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích cấu trúc tài chính của công ty điện lực 3 (tt)...

Tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính của công ty điện lực 3 (tt)

.PDF
24
169
106

Mô tả:

1 M Đ U 1. Tính c p thi t c a vi c nghiên cứu đ tài Ngành điện là một trong những ngành đóng vai trò quan trọng trong phát triển đ i sống kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, được coi là ngành kinh tế mũi nhọn tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngành khác. Trước những yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, các DN nói chung và Công ty Điện lực 3 nói riêng, buộc phải tạo cho mình một vị thế vững chắc trên nền tảng tình hình tài chính ổn định, đủ mạnh là cơ s cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Theo đó, công tác phân tích cấu trúc tài chính cần phải gắn liền với các hoạt động SXKD của DN. Cho tới nay, việc áp dụng các vấn đề lý luận phân tích, đánh giá cấu trúc tài chính của Công ty, giúp cho các nhà quản lý đưa ra quyết định đúng nhằm tạo sự chủ động trong phòng ngừa cũng như tận dụng các cơ hội trong kinh doanh, sử dụng các nguồn lực có hiệu quả đã được lãnh đạo Công ty quan tâm. Tuy nhiên, vẫn chưa có sự phân tích, đánh giá một cách có hệ thống, toàn diện trên cơ s khoa học để giải quyết vấn đề này. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Phân tích cấu trúc tài chính của Công ty Điện lực 3" là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. M c đích nghiên cứu Luận văn hướng đến hai mục đích chính: Tổng hợp các lý luận có liên quan đến phân tích CTTC, để làm rõ những đặc trưng trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn của các DN kinh doanh điện năng, đặc biệt là PC3. Đề xuất các giải pháp nhằm giúp cho lãnh đạo PC3, đưa ra những quyết định đúng đắn về huy động vốn và đầu tư có hiệu quả, đúng mục đích; góp phần cho hoạt động SXKD ngày càng phát triển. 2 3. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu - Nghiên cứu về Cấu trúc tài chính của Công ty Điện lực 3 trong phạm vi khối SXKD. - Đề tài nghiên cứu đứng trên góc độ phân tích nhằm phục vụ cho Nhà quản lý của PC3. - Th i hạn nghiên cứu: 3 năm, từ năm 2005 đến 2007. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn thu thập số liệu từ BCTC đã được kiểm toán của công ty điện lực 3 và các đơn vị thành viên trong giai đoạn 20052007. Với nguồn dữ liệu này, kết hợp với kết quả qua phỏng vấn trực tiếp Kế toán trư ng và cán bộ phòng tài chính của công ty điện lực 3, luận văn được thực hiện trên quan điểm của phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử trong suốt quá trình phân tích cấu trúc tài chính công ty. 5. Nh ng đóng góp khoa học c a lu n văn Đề tài đã hệ thống hoá lý luận về phân tích cấu trúc tài chính của DN và sử dụng hệ thống chỉ tiêu để phân tích CTTC áp dụng tại PC3, qua đó đề xuất các giải pháp hữu hiệu giữ cho tình hình tài chính của Công ty luôn trạng thái ổn định, lành mạnh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của PC3 trong th i gian tới. 6. Bố c c c a lu n văn Ngoài phần m đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 phần: Phần I : Cơ s lý luận về phân tích cấu trúc tài chính DN Phần II : Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty Điện lực 3 Phần III : Một số giải pháp cải thiện cấu trúc tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của PC3. 3 CH C S NG 1 LÝ LU N V PHÂN TÍCH C U TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHI P 1.1. Khái ni m v c u trúc tài chính 1.1.1. Các khái niệm 1.1.2.Tóm tắt các quan điểm về cấu trúc tài chính CTTC doanh nghiệp dưới tác động của đòn bẩy cân nợ thật sự đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà kinh tế, nhà quản trị trên thế giới và có thể được chia thành ba quan điểm cơ bản sau: Quan điểm thứ nhất : Khuy n khích vi c sử d ng nợ tối đa Quan điểm thứ hai : Vi c sử d ng nợ chưa hẳn đã có tác d ng tích c c, Quan điểm thứ ba: Sử d ng nợ được xem xét với s tác động c a nhi u y u tố . 1.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích CTTC doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động kinh doanh, DN có thể sử dụng một hay nhiều NV để tài trợ cho các hoạt động của mình, tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Có nhiều phương thức huy động vốn khác nhau để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, nhưng một điều đặt ra là mỗi khi huy động vốn thì cần phải quan tâm đến mục đích đầu tư là gì, nên đầu tư lúc nào, với quy mô ra sao, với chi phí thế nào…đó là điều rất quan trọng. Vì vậy, việc phân tích CTTC đế có cái nhìn khái quát tình hình tài chính để từ đó có thể lựa chọn một CTTC thích hợp với chi phí sử dụng vốn thấp nhất nhưng có thể đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất; cũng như có những biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện cấu trúc tài chính DN tốt hơn. 1.2 Nội dung phân tích c u trúc tài chính DN 4 Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu về TS, cơ cấu NV và mối quan hệ cân bằng cấu trúc TS và cấu trúc NV của DN. Phân tích CTTC là phân tích khái quát tình hình đầu tư và huy động vốn của DN, chỉ ra các phương thức tài trợ TS để làm rõ những dấu hiệu về cân bằng tài chính. Nội dung phân tích CTTC bao gồm: phân tích cấu trúc TS, phân tích cấu trúc NV và phân tích CBTC. 1.2.1 Phân tích c u trúc tài s n Phân tích cấu trúc TS nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu TS của DN, đánh giá khái quát tình hình phân bổ TS của DN. Trên cơ s đó, đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tư vốn cho hoạt động SXKD. Thông thư ng sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau: 1.2.1.1 Các chỉ tiêu phân tích TSNH: phổ biến là các chỉ tiêu: Tỷ trọng vốn bằng tiền, tỷ trọng HTK, tỷ trọng nợ phải thu. 1.2.1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu phân tích TSDH: phổ biến là các chỉ tiêu: Tỷ trọng TSCĐ, tỷ trọng ĐTTC dài hạn 1.2.2 Phân tích c u trúc nguồn vốn Phân tích cấu trúc NV nhằm đánh giá tình hình huy động vốn của DN. Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, nhưng mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của DN. Do vậy, khi phân tích cấu trúc NV cần xem xét nhiều mặt và cả mục tiêu của DN để có đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chính DN. Nội dung phân tích cấu trúc NV bao gồm: Phân tích tính tự chủ về tài chính và phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ. 1.2.2.1 Phân tích tính tự chủ về tài chính của DN Phân tích tính tự chủ về tài chính thông qua các chỉ tiêu: Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ. Thông thư ng, các chủ nợ thích tỷ lệ vay 5 nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản nợ càng được đảm bảo chi trả trong trư ng hợp DN bị phá sản. Tuy nhiên, khi tỷ suất nợ cao, DN dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và sẽ khó khăn cho DN trong việc tiếp nhận thêm các khoản tín dụng bên ngoài. Tuy nhiên, nếu xét theo tính chất sử dụng vốn thì nợ phải trả chia làm hai loại là nợ vay và nợ phải trả khác. Do vậy, các khoản nợ phải trả khác (không kể nợ vay) không ảnh hư ng đến CTTC của DN. Do đó, chỉ tiêu tỷ suất nợ của DN còn được tính là tỷ số giữa vốn vay với tổng NV. 1.2.2.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ Mỗi NV đều có liên quan đến th i hạn và chi phí sử dụng vốn. Sự ổn định về nguồn tài trợ cần được quan tâm khi đánh giá cấu trúc NV của DN. Để đánh giá tính ổn định của nguồn tài trợ cần sử dụng các chỉ tiêu: tỷ suất NVTX và tỷ suất NVTT. Tỷ suất NVTX , tỷ suất NVTT. Tỷ suất NVTX càng lớn cho thấy sự ổn định tương đối trong một th i gian nhất định đối với NV sử dụng; DN chưa chịu áp lực thanh toán trong ngắn hạn. Ngược lại, khi tỷ suất NVTX thấp cho thấy nguồn tài trợ phần lớn là bằng nợ ngắn hạn, DN sẽ chịu áp lực về thanh toán các khoản nợ. Vấn đề lựa chọn cấu trúc NV có thể là: Lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa NVTX và NVTT; mối quan hệ này phụ thuộc rất lớn vào bản chất và lĩnh vực hoạt động của DN. Lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa VCSH và vốn vay nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn là thấp nhất. 1.2.3 Phân tích cân b ng tài chính 1.2.3.1 Khái niệm về VLĐR và NCVLĐR VLĐR được xác định là phần chênh lệch giữa TSNH với nợ ngắn hạn; hoặc VLĐR được tính là phần chênh lệch giữa NVTX với TSDH. Còn nhu cầu VLĐR bằng (=) hàng tồn kho cộng (+) nợ phải 6 thu của khách hàng trừ (-) nợ phải trả ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn). NQR là phần chênh lệch giữa VLĐR và nhu cầu VLĐR. 1.2.3.2 Nội dung và ý nghĩa của phân tích CBTC Cân bằng tài chính là sự cân bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ tương ứng của nó. Mối quan hệ trong trư ng hợp này thể hiện qua các phương thức, chính sách tài trợ TSDH và TSNH. Chỉ tiêu phân tích: vốn lưu động ròng (VLĐR), nhu cầu VLĐR và ngân quỹ ròng (NQR). Phân tích CBTC còn là cơ s để DN lựa chọn chính sách tài trợ thích hợp. Phân tích cân bằng tài chính có 2 trư ng hợp: * Phân tích CBTC trong dài hạn Dựa vào cách thức xác định: VLĐR = NVTX – TSDH. Thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với những tài sản có th i gian chu chuyển trên một năm. một khía cạnh khác, VLĐR thể hiện phương thức tài trợ TSDH. Có ba trư ng hợp CBTC: Trư ng hợp VLĐR < 0 thì CBTC trong trư ng hợp này là không tốt vì DN luôn chịu áp lực về thanh toán nợ vay ngắn hạn. Trư ng hợp VLĐR = 0: thì CBTC có độ an toàn chưa cao, có nguy cơ mất tính bền vững. Trư ng hợp VLĐR > 0 thì CBTC được đánh giá là tốt và an toàn. Để đánh gía CBTC của DN cần nghiên cứu trong cả chuỗi th i gian thì mới dự đoán những khả năng, triển vọng về CBTC trong tương lai; đồng th i có thể loại trừ những sai lệch về số liệu do tính th i vụ hoặc tính chu kỳ trong kinh doanh. * Phân tích CBTC trong ngắn hạn Nếu VLĐR âm liên tục qua các năm thì DN sẽ mất CBTC, tình hình và khả năng thanh toán sẽ gặp khó khăn; Tuy nhiên, để có đánh giá đầy đủ hơn cần thông qua chỉ tiêu NQR. Nếu NQR âm, có nghĩa là DN phải huy động các khoản vay dài hạn để bù đắp sự thiếu 7 hụt về nhu cầu VLĐR và tài trợ cho TSCĐ; CBTC kém an toàn và bất lợi cho DN. Nếu NQR dương thể hiện một CBTC rất an toàn vì DN không phải vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR. 1.2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng tài chính Trong công tác quản trị tài chính DN, cần nắm các nhân tố có thể cải thiện CBTC dài hạn. Các nhân tố này có liên quan trực tiếp đến các bộ phận thuộc NVTX và TSDH. Đó là: Biến động nguồn VCSH, biến động các khoản nợ vay dài hạn, biến động về TSDH . 1.3 Các nhân tố nh h ng đ n CTTC Trong mỗi quốc gia, mỗi vùng miền, trong những th i kỳ lịch sử khác nhau và đối với từng loại hình DN khác nhau, các nhân tố và sự tác động của chúng đến CTTC cũng khác nhau. Từ quan điểm này, có một số nhân tố chủ yếu ảnh hư ng đến CTTC của DN vào bối cảnh Việt Nam hiện nay, cụ thể như sau: Hình thức sở hữu của doanh nghiệp, đặc điểm kinh doanh của DN, xu hướng phát triển của nền kinh tế hay của ngành. Ngoài ra còn có các nhân tố khác, như: Cơ chế chính sách của Nhà nước, tỷ suất lãi vay, cơ chế hoạt động trong nội bộ DN,… cũng có tác động trực tiếp đến CTTC của DN. K t lu n ch ng 1 Trước những yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, các DN nói chung và DN kinh doanh điện nói riêng, buộc phải tạo cho mình một vị thế vững chắc trên nền tảng tình hình tài chính ổn định, đủ mạnh. Theo đó, công tác phân tích CTTC cần phải gắn liền với các hoạt động SXKD của DN. Do vậy, phân tích CTTC của DN nói chung và PC3 nói riêng là thật sự cần thiết trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của mình. 8 CH NG 2 PHÂN TÍCH C U TRÚC TÀI CHÍNH C A CÔNG TY ĐI N L C 3 2.1 Đặc điểm ho t động SXKD c a Công ty đi n l c 3 2.1.1 Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ PC3 là doanh nghiệp Nhà n ớc, hạch toán độc lập, là đơn vị thành viên của EVN, hoạt động kinh doanh trên địa bàn 12 tỉnh miền Trung và Tây nguyên, chịu trách nhiệm đầu t phát triển hệ thống điện, bảo đảm nhu cầu điện năng cho phát triển kinh tế - xã hội của khu vực theo nhiệm vụ đ ợc EVN giao trong từng th i kỳ . 2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh điện năng, thực hiện nhiệm vụ chính trị-xã hội, PC3 còn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận, đảm bảo việc làm, nâng cao thu nhập cho CBCNV. PC3 đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn với chất l ợng điện năng ngày càng cao, dịch vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, đảm bảo tỉ lệ tăng tr ng bình quân hơn 15%/năm trong nhiều năm liền. B ng 2.3. Tình hình th c hi n k t qu kinh doanh c a PC3 Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 1. Tổng tài sản 2. Nguồn vốn CSH 3. Giá trị đầu t XDCB 4. Vay dài hạn 5. Doanh thu Trong đó Doanh thu điện 6. Lợi nhuận 7. Thu nhập bình quân (đồng /người/tháng) Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ 5.373.595 2.184.743 985.340 1.959.545 2.292.367 2.053.151 74.969 2.900.000 6.337.099 2.311.071 996.300 2.043.212 2.671.721 2.485.474 16.754 3.400.000 7.092.963 2.492.888 990.540 2.057.831 3.448.901 3.092.050 115.246 3.950.000 Đồng Nguồn: Công ty Điện lực 3 9 Qua bảng 2.3 trên, có thể thấy: PC3 có tốc độ phát triển nhanh, hoạt động kinh doanh đang phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, tình hình kinh doanh điện của Công ty cũng đang gặp không ít khó khăn, nhu cầu cung cấp điện tăng nhanh trong khi hệ thống nguồn lại thiếu, do đó phải hạn chế phụ tải gây ảnh h ng đến việc cung cấp điện cho khách hàng, đang là nỗi lo của Ngành điện nói chung và của Công ty Điện lực 3 nói riêng. 2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý Công ty Điện lực 3 là doanh nghiệp nhà n ớc, đ ợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty 91, gồm nhiều đơn vị thành viên hoạt động trong các khâu sản xuất, phân phối điện, kinh doanh viễn thông điện lực và một số lĩnh vực hoạt động phụ trợ khác. Cơ cấu tổ chức của PC3 đ ợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, nhằm đáp ứng mục tiêu hoạt động SXKD và hoạt động công ích. Cơ cấu tổ chức gồm: Giám đốc Công ty, một số Phó giám đốc, các Phòng chức năng và 18 đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc. 2.1.4 Phân cấp quản lý tài chính 2.1.4.1 Phân cấp quản lý tài chính giữa EVN và PC3 EVN là đại diện chủ s hữu trực tiếp phần vốn nhà n ớc, thực hiện cơ chế đầu t vốn cho các Công ty Điện lực tại th i điểm thành lập, đầu t thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh; thực hiện quản lý tập trung và quyết định sử dụng lợi nhuận. PC3 đ ợc EVN giao vốn để quản lý và sử dụng phù hợp với qui mô, nhiệm vụ kinh doanh của mình và chịu trách nhiệm tr ớc Tập đoàn về hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Phát huy các nguồn lực hiện có để tham gia các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác đ ợc thực hiện bằng NV do Công ty tự huy động, tự chịu trách nhiệm về mục đích và hiệu quả của việc huy động vốn. Công ty đ ợc 10 chủ động, thay đổi cơ cấu vốn và tài sản của đơn vị theo yêu cầu kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn, tài sản; đ ợc đầu t ra ngoài theo phân cấp của EVN. Về huy động vốn: Vốn đ ợc EVN đầu t , vốn khấu hao TSCĐ. Ngoài ra, Công ty đ ợc quyền vay vốn trong và ngoài n ớc để đầu t xây dựng các Công trình điện. Đối với nguồn vốn vay tín dụng n ớc ngoài do EVN, Nhà n ớc bảo lãnh. 2.1.4.2 Phân cấp quản lý tài chính giữa PC 3 với các Đơn vị trực thuộc Công ty tổ chức hạch toán kế toán tập trung toàn Công ty, các đơn vị trực thuộc Công ty tổ chức hạch toán kế toán phụ thuộc. * Đối với Công ty : Căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ SXKD của các đơn vị trong từng th i kỳ và nguồn vốn kinh doanh hiện có, Công ty sẽ cấp bổ sung vốn kinh doanh cho các đơn vị hoặc điều động vốn kinh doanh từ các đơn vị thừa sang đơn vị thiếu trên nguyên tắc tăng giảm vốn. Quản lý tập trung vốn khấu hao TSCĐ để thực hiện nhiệm vụ đầu t xây dựng theo nhiệm vụ cấp trên giao. Quyết định thanh lý tài sản cố định, vật t thiết bị (phần do Công ty quản lý), quyết định thanh xử lý nợ khó đòi tiền điện, tiền c ớc viễn thông. * Đối với các Điện lực trực thuộc: Các Điện lực đ ợc quyền chủ động sử dụng TSCĐ, VTTB phục vụ cho mục đích SXKD, trích khấu hao hạch toán vào chi phí, mua sắm VTTB theo phân cấp. Tổ chức thực hiện quản lý đầu t XDCB, SCL trên cơ s đ ợc phân cấp; quản lý hạch toán công nợ và trích lập dự phòng nợ khó đòi theo qui định; riêng việc thanh lý và nh ợng bán các TSCĐ và vật t chủ yếu, thanh xử lý nợ tiền điện, nợ tiền viễn thông các Điện lực chỉ thực hiện theo quyết định của Công ty. 11 2.2. Tổ chức d li u phân tích c u trúc tài chính Số liệu trình bày trong các BCTC đã đ ợc tổng hợp số liệu của các đơn vị trực thuộc trong toàn Công ty, bao gồm: 11 Điện lực các tỉnh; 03 Trung tâm ; 03 Ban quản lý Dự án và 01 Viện điều d ỡng Điện lực và Văn phòng Công ty. Để thực hiện việc phân tích CTTC, công tác thu thập số liệu đ ợc quan tâm cả nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp. Đối với nguồn số liệu sơ cấp, việc thu thập số liệu thông qua quá trình quan sát, phỏng vấn trực tiếp kế toán tr ng và các bộ phận kế toán liên quan. Đối với dữ liệu thứ cấp, đề tài đã sử dụng chủ yếu Bảng cân đối kế toán của PC3 trong 3 năm gần đây: 2005-2007. BCTC PC3 hàng năm đ ợc lập trên cơ s tổng hợp từ các BCTC của đơn vị trực thuộc, các báo cáo này đã đ ợc kiểm toán và có sự tổ chức kiểm tra hàng năm của PC3. Do đó, nguồn số liệu thu thập đ ợc đảm bảo độ tin cậy cao, đảm bảo tính so sánh khi phân tích; nhằm giúp cho tác giả có cơ s phân tích, đánh giá làm rõ những đặc tr ng của CTTC của Công ty. 2.3 Phân tích c u trúc tài chính t i Công ty Đi n l c 3 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài sản C u truc tài s n Công ty Đi n l c 3 năm 2007 Hình 2.3 C u truc tài s n Công ty Đi n l c 3 năm 2007 Nguồn Công ty Điện lực 3 12 Dựa vào hình 2.3, có thể rút ra đặc tr ng cấu trúc tài sản của Công ty Điện lực 3 nh sau: Cơ cấu tài sản chủ yếu là TSDH (69%) và thấp hơn so với bình quân của ngành (trên 70%). Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của các Công ty Điện lực. Qua bảng phân tích biến động tài sản của PC3: Qui mô Công ty tăng liên tục (15%/năm). Cho thấy, tài sản của Công ty ngày càng đ ợc m rộng, do đó có điều kiện và thực tế đã m rộng qui mô SXKD. Sự gia tăng này gắn liền với cả gia tăng đầu t cơ s vật chất kỹ thuật cũng nh tài sản ngắn hạn của Công ty. 2.3.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản ngắn hạn TSNH có tỷ trọng thấp, năm 2007 mức 30,76% trên tổng giá trị tài sản; cao hơn mức bình quân của Ngành (d ới 29%). TSNH của Công ty, chủ yếu tập trung vào hai khoản mục nợ phải thu và vốn bằng tiền luôn chiếm tỷ trọng cao hơn 80% trên tổng giá trị TSNH. Giá trị TSNH có xu h ớng tăng, chủ yếu do tăng các khoản phải thu ngắn hạn và gia tăng hàng tồn kho. Chỉ tiêu này khối Điện lực tỉnh có tỷ trọng thấp hơn (18,47%). Có một số Điện lực tỷ trọng TSNH có xu h ớng tăng cao, nh Điện lực Huế từ 18,21% năm 2005 lên 30,29% năm 2007. 2.3.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản dài hạn TSCĐ là cơ s vật chất kỹ thuật chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ tài sản của Công ty. Trong cơ cấu TSDH, thì TSCĐ hữu hình chiếm tỉ trọng chủ yếu trên 68% tổng giá trị TSDH của Công ty, trong đó chi phí đầu t XDCB chiếm từ 17-21% trên tổng giá trị TSCĐ. Điều này là hợp lý các Công ty phân phối điện; đặc biệt là Công ty Điện lực 3 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của khu vực miền Trung và Tây Nguyên. TSCĐ của Công ty phần lớn tập trung các Điện lực Tỉnh, là những đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm 13 vụ SXKD nên có tỉ trọng TSCĐ cao, nhất là những Điện lực thuộc khu vực miền núi, có địa bàn rộng tỉ trọng TSCĐ cao là điều hợp lý. Đ u t tài chính là điều tất yếu, phù hợp với xu thế phát triển của các DN hiện nay. Đối với Công ty Điện lực 3, ĐTTC mặc dù có tỷ trọng thấp nh ng có xu h ớng gia tăng; chủ yếu tập trung đầu t xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ thuộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên thông qua hình thức liên doanh, liến kết. Ngoài ra còn tham gia đầu t một số lĩnh vực khác, nh xây lắp điện, truyền hình cáp,… Công ty tích cực tham gia đầu t vào vực này là h ớng đi đúng đắn của các Công ty phân phối điện trong điều kiện hiệu quả SXKD điện đang gặp nhiều khó khăn. Đồng th i, qua phân tích đã phát hiện một số tồn tại, đó là: Tiền nhàn rỗi lớn, các khoản nợ quá hạn khó đòi và tài sản ứ đọng, kém phẩm chất hoặc h hỏng nh ng ch a thanh xử lý vẫn còn khá lớn. Cần xem xét, một số Điện lực có giá trị HTK, nợ phải thu chiếm tỷ trọng cao so với mức bình quân chung. 2.3.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của Công ty 2.3.2.1 Cấu trúc nguồn vốn của Công ty Cấu trúc NV, chủ yếu là nợ phải trả (61%) và VCSH chiếm 39% bằng mức bình quân của ngành. Điều này hoàn toàn phù hợp với xu h ớng phát triển của các DN kinh doanh điện hiện nay. Trong đó, nợ vay chiếm 32,1% phần lớn là vay dài hạn mà chủ yếu vay từ các nguồn vốn tài trợ của các tổ chức ODA, ADB,WB; đây là các nguồn vốn vay lại của chính phủ với lãi suất u đãi nên chi phí lãi vay thấp, đây là một thuận lợi rất lớn cho các Công ty điện lực. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân ảnh h ng đến kết quả kinh doanh của Công ty do tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái không l ng. 14 C c u nguồn vốn Công ty Đi n l c 3 năm 2007 Hình 2.4 C c u nguồn vốn Công ty Đi n l c 3 năm 2007 Nguồn Công ty Điện lực 3 2.3.2.2 Phân tích tính tự chủ về tài chính Để phân tích tính tự chủ về tài chính của PC3, phân tích qua 3 chỉ tiêu chủ yếu sau: Tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ và tỷ suất nợ vay. Qua phân tích, Công ty có tỷ suất nợ cao; tuy nhiên, Nợ phải trả của Công ty xét theo tính chất sử dụng vốn thì bao gồm nợ vay và nợ phải trả khác mà chủ yếu nợ phải trả ng i bán, phải trả nội bộ và phải trả khác. Đối với khối các Điện lực,có tỷ suất tự tài trợ thấp, chủ yếu chiếm dụng vốn phải thanh toán nội bộ (TSCĐ tạm ghi tăng), một số Điện lực có tỷ suất tự tài trợ thấp, nh : Quảng Trị (19,41%), Quảng Bình (25,74%), Gia Lai (27,52%), 2.3.2.3 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ Để đánh giá cấu trúc NV của Công ty, ngoài việc phân tích tính tự chủ về tài chính, còn phải quan tâm đến tính ổn định của nguồn tài trợ đ ợc thể hiện qua tỷ suất NVTX. Mặc dù, tỷ suất NVTX giảm liên tục trong 3 năm nh ng vẫn mức cao trên 68% vào năm 2007. Điều đó, thể hiện tình hình tài chính có tính ổn định cao. 15 Qua phân tích tính tự chủ và tính ổn định của nguồn tài trợ, dù có tỷ suất nợ cao nh ng tỷ suất nợ vay thấp; điều đó thể hiện công ty không chịu áp lực trong thanh toán từ các chủ nợ vay; chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính cao. Đây là điểm thuận lợi của công ty trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay bên ngoài sẽ dể dàng hơn. 2.3.3 Phân tích cân bằng tài chính 2.3.3.1 Phân tích CBTC trong dài hạn: Tình hình tài chính của Công ty trong 2 năm (2005 và 2006) trạng thái cân bằng dài hạn rất tốt b i VLĐR mang giá trị d ơng, b i vì NVTX không chỉ sử dụng để tài trợ TSDH mà còn sử dụng để tài trợ một phần cho TSNH của công ty. Tuy nhiên đến năm 2007, NVTX của Công ty không đủ tài trợ cho TSDH, nh vậy công ty rơi vào trạng thái mất CBTC với VLĐR âm buộc Công ty phải sử dụng NVTT hay các khoản nợ ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt, tài trợ cho TSDH trong năm 2007. Để có sự đánh giá chính xác trạng thái CBTC của Công ty, nên quan tâm đến việc phân tích cơ cấu, qui mô các nguồn vốn tạm th i tiếp tục nghiên cứu qua phân tích CBTC trong ngắn hạn. Phân tích CBTC trong ng n h n B ng 2.15 Phân tích cân b ng tài chính trong ng n h n – PC3 16 Qua bảng 2.15 cho thấy: nhu cầu VLĐR của Công ty có xu h ớng giảm mạnh. Ngân quỹ ròng (NQR) liên tục d ơng trong 3 năm. Chứng tỏ, CBTC rất an toàn vì không phải đi vay để bù đắp cho sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR và tài trợ cho TSDH. Hay nói cách khác, Công ty không gặp tình trạng khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn. vì phần lớn NVTT là nợ phải trả ng i bán và khoản phải trả nội bộ ngành . Tóm lại, quy mô hoạt động của Công ty ngày càng đ ợc m rộng với tốc độ tăng tr ng cao, tổng tài sản tăng liên tục qua 3 năm, tình hình kinh doanh đang trên đà phát triển, kinh doanh hàng năm đều có lãi, VCSH liên tục gia tăng làm cho tình hình tài chính ngày càng ổn định. Mặc dù, Công ty đang duy trì một tỷ suất nợ cao mà phần lớn là nợ ngắn hạn, nh ng nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản phải trả nội bộ (Phần vốn ch a ghi tăng TSCĐ) trong khi đó tỉ suất nợ vay thấp (d ới 35%). Có thể nói, Công ty rất an toàn về mặt tài chính. NQR d ơng liên tục trong 3 năm, thể hiện một CBTC an toàn. 2.4 Đánh giá tổng quát c u trúc tài chính c a PC3 2.4.1 Những ưu điểm Qua phân tích trên, có thể tổng hợp các u điểm sau: Một là, Qui mô về tài sản nói chung và TSCĐ của Công ty Điện lực 3 nói riêng đều có xu h ớng gia tăng. Hai là, Trong cấu trúc TS của Công ty thì mức phân bổ TSDH luôn duy trì và chiếm tỉ trọng lớn (trên 60%), đ ợc xem là t ơng đối hợp lý, phù hợp với đặc điểm của các DN kinh doanh điện năng. Ba là, Nguồn vốn sử dụng cũng rất đa dạng để tài trợ hoạt động cho toàn Công ty; từ vốn KHCB, vốn vay, tích luỹ từ lợi nhuận, vốn 17 ngân sách,.. đến nguồn vốn tài trợ của các tổ chức ODA, ADB,WB. Các nguồn vốn vay này có lãi suất u đãi nên chi phí sử dụng vốn thấp. Bốn là, NQR liên tục d ơng làm cho nguồn vốn tạm th i không những đủ tài trợ cho TSNH mà còn tài trợ cho một phần TSDH, thể hiện một CBTC an toàn vì Công ty không phải đi vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐR. Chứng tỏ, Công ty không gặp khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn vì số tiền nhàn rỗi lớn đảm bảo thanh toán tức th i. 2.4.2 Những mặt hạn chế Một là, Với đặc thù của Công ty phân phối điện có quy mô lớn, hoạt động trên phạm vi rộng khu vực miền Trung và Tây nguyên, với khối l ợng tài sản rất lớn nên công tác quản lý vật t , tài sản, công nợ cũng gặp nhiều khó khăn: vật t , TSCĐ, Công nợ ch a xử lý đ ợc còn tồn đọng khá lớn. Hai là, Trong công tác quản lý đầu t xây dựng, đa số các dự án lớn tiến độ thực hiện đều chậm so với dự kiến; thanh toán khối l ợng hoàn thành không kịp th i gây ứ đọng vốn, trong khi đó Công ty phải đi vay; Công tác bàn giao công trình ch a kịp th i, hạch toán không chính xác về giá trị; công tác thanh quyết toán công trình đầu t hoàn thành vẫn còn quá chậm. K t lu n Ch ng 2 Ch ơng này tập trung phân tích ba vấn đề của đề tài : cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và các hiện t ợng cân bằng tài chính cũng nh các nhân tố ảnh h ng đến CTTC; trong đó xu th phát triển ngành và chính sách c a Nhà n ớc là một trong những nhân tố ảnh h ng lớn nhất đến CTTC của các doanh nghiệp kinh doanh điện năng, đặc biệt là Công ty Điện lực 3. Nh vậy, qua phân tích CTTC của công ty giúp ta thấy rõ đặc tr ng về huy động vốn và tình hình sử dụng vốn của Công ty trong th i 18 gian qua, Mặc dù, tỉ suất nợ cao nh ng tỷ su t nợ vay th p (32%). Tình hình tài chính đang trạng thái an toàn, đảm bảo khả năng thanh toán tức th i, mặc dù mức độ chủ động về tài chính không cao. Với CTTC nh trên là hợp lý, phù hợp với các DN kinh doanh đi n năng hi n nay và c a Công ty Đi n l c 3 nói riêng. Tuy nhiên Công ty cũng cần giải quyết một số tồn tại về tài chính; từ đó đề xuất các h ớng cải thiện CTTC và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty trong th i gian tới. CH NG 3 CÁC GI I PHÁP NH M C I THI N C U TRÚC TÀI CHÍNH T I CÔNG TY ĐI N L C 3 3.1 Định h ớng phát triển c a Công ty Đi n l c 3 và nh ng tác động đ n c u trúc tài chính 3.1.1 Định hướng phát triển của PC3 đến 2012 Công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của đất n ớc ta trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá mang lại nhiều cơ hội nh ng cũng đặt ra nhiều thách thức hết sức to lớn với mục tiêu cần phải duy trì đ ợc tốc độ tăng tr ng cao trong những năm tới, GDP từ 7 – 8%/năm; theo đó nhu cầu điện năng tăng mức 17% -20%/năm. Do vậy, ngành Điện đang đứng tr ớc những thách thức lớn đó là phát triển điện phải đi tr ớc một b ớc để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ s định h ớng của ngành và mục tiêu phát triển của EVN, Công ty điện lực 3 đ a ra định h ớng phát triển giai đoạn 2008-2012 nh sau: - Phát triển nguồn điện, cải tạo và m rộng l ới điện để đáp ứng nhu cầu điện cho các ngành kinh tế phát triển với nhịp độ cao; 19 - Phát triển các nguồn thuỷ điện để tận dụng tiềm năng về thuỷ năng của khu vực; hạn chế phát triển các nguồn điện chạy dầu; - Coi trọng việc thu hút đầu t trực tiếp của n ớc ngoài và khuyến khích các thành phần kinh tế trong n ớc tham gia đầu t phát triển nguồn điện, l ới điện; trên cơ s Công ty Điện lực 3 đóng vai trò chủ đạo cho việc cung cấp điện để phát triển kinh tế của khu vực. 3.1.3 Những cơ hội, thách thức tác động đến cấu trúc tài chính của Công ty Điện lực 3. Trên cơ s định h ớng phát triển, công tác quản lý tài chính của PC3 sẽ đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức mới, có tác động lớn đến cấu trúc tài chính của Công ty trong th i gian tới.  Cơ hội - Với tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung và khu vực miền Trung và Tây nguyên nói riêng, d báo ph t i sẽ tăng tr ng m nh từ năm 2008 tr đi . - Mô hình T p đoàn Đi n l c đã m ra c hội phát triển kinh doanh đa ngành, đa lĩnh v c cho các Công ty Điện lực trên c s tận dụng những lợi thế cạnh tranh của mình. - Lu t đi n l c ra đ i đã t o hành lang pháp lý để bảo đảm phát huy quyền tự chủ trong SXKD của các đơn vị điện lực. - Với vị trí địa lý khu v c có nhi u ti m năng v khai thác xây d ng các Nhà máy th y đi n; đây là nguồn năng l ợng sản xuất ra điện năng tại chỗ có giá thành rẻ nhất, thu hồi vốn đầu t nhanh nhất. - EVNTelecom đã chính thức tr thành nhà cung c p dịch v vi n thông trên toàn quốc và đã thực sự tr thành lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn, góp phần tăng lợi nhuận, hỗ trợ tài chính cho lĩnh vực SXKD điện năng của Công ty trong những năm tới.  Khó khăn, thử thách 20 - Các Công ty Điện lực hiện nay, còn ho t động mang tính công ích, nh ng c ch s n xu t kinh doanh và tài chính ch a đ ợc đi u chỉnh thích hợp, tỷ su t lợi nhu n trên vốn còn th p, nên đây cũng là một nhân tố quan trọng làm hạn chế đến việc huy động vốn đầu t phát triển các dự án điện. - Nhu c u vốn đ u t r t lớn: Nhu cầu đầu t và trả nợ, là rất lớn, khả năng nguồn vốn tự có đáp ứng rất thấp. Trong bối cảnh thị tr ng tài chính có nhiều biến động nên việc huy động vốn vay sẽ gặp nhiều khó khăn do mặt bằng lãi suất. Do vậy, nguy cơ thiếu vốn đầu t cho các năm tới là rât lớn. Đây là thách thức lớn đối với Công ty, các Ban quản lý dự án và các Điện lực. - S c nh tranh trong các lĩnh v c kinh doanh của Công ty, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh viễn thông ngày càng khốc liệt. Do đó khả năng kết quả kinh doanh các năm tới sẽ rất khó khăn. - S bi n động tỷ giá hối đoái c a các đồng ngo i t m nh đối với đồng Việt Nam sẽ ảnh h ng rất nhiều đến kết quả kinh doanh khi nhiều khoản nợ vay của công ty có gốc ngoại tệ. - Hiện nay việc qu n lý tài s n c a Công ty còn có nhi u tồn t i ch a đ ợc xử lý, ảnh h ng đến hiệu quả sử dụng vốn. Tr ớc những thực trạng việc quản lý vốn của công ty (đã đề cập ở phần kết luận Chương 2); yêu cầu đặt ra trong giai đoạn tới đối với công tác tài chính của PC3 là làm thế nào để đáp ứng đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, đầu t phát triển với chi phí sử dụng vốn thấp nhất và đem lại hiệu quả cao nhất, đ ợc xem là một trong những giải pháp mang tính chiến l ợc và then chốt. Nh vậy, việc xây dựng một CTTC hợp lý chính đi đôi với việc sử dụng vốn có hiệu quả luôn là vấn đề tất yếu, đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý tài chính của Công ty trong th i gian tới . 3.2. Đ xu t phân c p tài chính đối với các Đi n l c
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan