Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ phân tích biến động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...

Tài liệu phân tích biến động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần vinafor cần thơ (Hỗ trợ dowload tài liệu zalo 0587998338)

.PDF
122
197
96

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---o0o--- NGUYỄN THỊ HƯƠNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 Tháng 11, năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---o0o--- NGUYỄN THỊ HƯƠNG MSSV: LT11206 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LÊ TRẦN PHƯỚC HUY Tháng 11, năm 2013 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập tại trường đã giúp em nhận thức về lý luận và đến khi em thực tập tại Công ty Cổ phần Vinafor Cần Thơ, đã giúp em có cơ hội ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kế toán tại Công ty, nên em đã đúc kết được nhiều bài học quý giá và nhờ vào đó mà em đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này em xin trân trọng cảm ơn đến: - Quý Thầy Cô trong Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập ở trường. Đặc biệt là thầy Lê Trần Phước Huy đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian viết và hoàn thành tốt luận văn này. - Quý Ban Giám Đốc cùng các cô, chú, anh, chị ở phòng Kế toán và các phòng khác ở Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù cố gắng, song do hạn chế về kiến thức và cùng những nguyên nhân khách quan nên luận văn này khó tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, kính mong được sự đóng góp ý kiến quý báu của quý Thầy Cô và quý Ban Giám Đốc cùng các cô, chú, anh, chị ở Công ty để luận văn này hoàn thiện và có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối lời em xin chúc quý Thầy Cô, quý cô, chú, anh, chị ở Công ty dồi dào sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt. Xin chân thành cảm ơn! Ngày …… tháng …… năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hương i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …… tháng …… năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hương ii NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ……tháng…….năm 2013 Giám đốc iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ……tháng…….năm 2013 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày ……tháng…….năm 2013 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.......................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................ 2 1.3.1 Không gian ........................................................................................ 2 1.3.2 Thời gian............................................................................................ 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 2 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................... 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG ............................................................... 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 4 2.1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương ........................................................................................ 4 2.1.2 Nội dung của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.........19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................29 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................29 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu...........................................................29 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ.................................................................................31 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ ............31 3.1.1 Sơ lược về công ty ............................................................................31 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .....................................31 3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh.....................32 3.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của Công ty .............................35 3.1.5 Tổ chức kế toán của Công ty.............................................................38 3.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HĐKD CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2010, 2011, 2012...........................................................................................43 3.2.1 Kết quả HĐKD của Công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ................43 3.2.2 So sánh tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2010, 2011, 2012 .......................................................................................47 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ....................................................................................................50 4.1 PHÂN TÍCH CƠ CHẾ TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY............................50 vi 4.1.1 Hình thức trả lương và nguyên tắc trả lương .....................................50 4.2 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ VÀ THỦ TỤC LUÂN CHUYỂN ..................53 4.2.1 Hệ thống chứng từ.............................................................................53 4.2.2 Lưu đồ luân chuyển chứng từ............................................................54 4.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ ..........................................................55 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRÍCH THEO LƯƠNG ..............................................57 4.3.1 Danh sách cán bộ, công nhân viên công ty ........................................57 4.3.2 Đánh giá tình hình lao động theo trình độ..........................................59 4.3.3 Phân tích biến động nhân sự qua 3 năm theo từng bộ phận................61 4.3.4 Tình hình sử dụng lao động...............................................................62 4.3.5 Phân tích tổng quỹ lương của từng bộ phận trong tháng 7/2013 ........86 4.3.6 Phân tích tổng quý lương bình quân mỗi nhân viên trong từng bộ phận qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ......................................................................88 4.3.7 Phân tích biến động quỹ lương qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm năm 2012, 2013 ...........................................................................90 4.3.8 Phân tích biến động quỹ lương và thu nhập của người lao động thực tế so với kế hoạch qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm năm 2012, 2013...........................................................................................................92 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINAFOR CẦN THƠ ...........................................94 5.1 NHẬN XÉT ............................................................................................94 5.2 GIẢI PHÁP .............................................................................................95 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................97 6.1 KẾT LUẬN.............................................................................................97 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................97 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................99 PHỤ LỤC...................................................................................................100 vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 1995 đến 2009 ......... 8 Bảng 2.2. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 2010 đến 2011 ......... 8 Bảng 2.3. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 2012 đến 2013 ......... 8 Bảng 2.4. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 2014 trở về sau ........ 8 Bảng 3.1. Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty......................48 Bảng 4.1. Danh sách cán bộ, CNV công ty Cổ Phần VINAFOR Cần Thơ .....57 Bảng 4.2. Phân loại trình độ theo học vấn......................................................59 Bảng 4.3. Biến động nhân sự qua 3 năm 2010, 2011, 2012............................61 Bảng 4.4. Tổng quỹ lương từng bộ phận của Công ty trong tháng 7/2013......87 Bảng 4.5. Tổng quý lương bình quân mỗi nhân viên trong từng bộ phận qua 3 năm 2010, 2011, 2012 của Công ty...............................................89 Bảng 4.6. Biến động quỹ lương qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm năm 2012, 2013 ....................................................................91 Bảng 4.7. Biến động quỹ lương thực tế so với kế hoạch qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năm năm 2012, 2013 ....................................93 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ hạch toán tiền lương.............................................................27 Hình 2.2. Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương ...................................28 Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty.................................................36 Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ........................................................39 Hình 3.3. Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty ...............................................42 Hình 4.1. Lưu đồ luân chuyển chứng từ.........................................................54 Hình 4.2. Số nhân viên thuộc từng bộ phận trong công ty..............................58 Hình 4.3. Phân loại lao động theo trình độ.....................................................60 Hình 4.4. Biến động nhân sự theo từng bộ phận qua 3 năm 2010, 2011, 2012 ......................................................................................................................62 ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ : Kinh phí công đoàn HĐKD : Hoạt động kinh doanh TK : Tài khoản DN : Doanh nghiệp NLĐ : Người lao động CNV : Công nhân viên TNDN : Thu nhập doanh nghiệp BPQL : Bộ phận quản lý BPKD : Bộ phận kinh doanh BPSX : Bộ phận sản xuất BPPX : Bộ phận phân xưởng BPTX : Bộ phận tài xê BPBX : Bộ phận bốc xếp x CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền kinh tế nước ta hiện nay với nhiều hình thức kinh doanh khác nhau, đây là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước do đó đặc trưng nổi bật là tính cạnh tranh. Các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng phát triển rộng khắp ở Việt Nam với nhiều hình thức khác nhau. Do đó các doanh nghiệp muốn sống còn thì phải cải tiến tổ chức, trong đó con người là yếu tố quyết định. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại và sự phát triển của nền kinh tế “mở” buộc các doanh nghiệp phải biết thích ứng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải có hệ thống tổ chức, quản lý hoàn chỉnh và làm việc có hiệu quả. Đồng thời, doanh nghiệp còn phải mở rộng sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường. Do vậy, đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng không thể thiếu để đưa doanh nghiệp đi lên. Một vấn đề cũng không thể xem nhẹ là chính sách tiền lương cho người lao động, đây là động lực quan trọng thúc đẩy người lao động làm việc, phát huy tối đa năng lực của mình phục vụ cho tổ chức. Vì đối với doanh nghiệp, tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, có một chính sách tiền lương phù hợp sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh. Với mức lương phù hợp, doanh nghiệp sẽ có khả năng lôi kéo thêm nhiều lao động giỏi để mở rộng sản xuất, tăng quy mô hoạt động làm tăng lợi nhuận. Mức lương phù hợp sẽ có tác dụng tích cực tạo ra động lực làm việc mạnh mẽ cho người lao động nhờ đó mà tăng năng suất, cải thiện tỷ suất lợi nhuận. Còn đối với người lao động, tiền lương chính là sự bù đắp hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra, đó là nguồn thu nhập của họ. Tiền lương phù hợp sẽ kích thích nhiệt tình lao động của họ, tạo điều kiện tăng năng suất, chất lượng, dẫn đến tăng lợi nhuận. Về mặt xã hội, chính sách tiền lương thể hiện quan điểm của Nhà nước đối với người lao động ở các doanh nghiệp. Tiền lương là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động. Vì vậy, để sử dụng đòn bẩy tiền lương nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao với ý thức kỹ luật vững, đòi hỏi công tác tổ chức trả lương, trả lương trong doanh nghiệp phải được đặc biệt coi trọng. Do đó, kế toán cũng là một phần quan trọng không thể thiếu để giúp cho doanh nghiệp làm tốt công tác tiền lương cho người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán tiền lương cho nên em chọn đề tài 1 “Phân tích biến động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần VINAFOR Cần Thơ” để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích biến động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần VINAFOR Cần Thơ. Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương tại Công ty - Phân tích tổng quát về tình hình lao động, tiền lương và khoản phải trích theo lương - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện dựa trên số liệu về lĩnh vực kế toán tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương được thu thập tại Công ty cổ phần VINAFOR Cần Thơ 1.3.2 Thời gian Số liệu được thu thập thực tế tại Công ty từ quí 1 năm 2010 đến nay. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Phân tích kế toán tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương như: Sổ sách kế toán, chứng từ, phương pháp hạch toán trong ba năm 2010, 2011, 2012 và 6 tháng đầu năn năm2012, 2013 tại Công ty Cổ Phần VINAFOR Cần Thơ. 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyễn Thị Kiều Nguyên, (2011), nghiên cứu “Phân tích tình hình lao động và tiền lương tại Công ty Cổ Phần lương thực - thực phẩm Vĩnh Long”, LVTN đại học, Đại học Cần Thơ. Tác giả đã sử dụng các số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp để đưa vào phân tích dựa trên phương pháp diễn dịch để phát thảo những con số thành những nhận định, đánh giá và phân tích về kế toán tiền 2 lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương tại Công ty. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương tại Công ty. Hoàng Thị Xuân Yến, (2009), đã thực hiện đề tài “Phân tích tình hình lao động, tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương tại Công ty Cổ Phần thủy sản CAFATEX”, LVTN đại học, Đại học Cần Thơ. Đề tài này phân tích yếu tố lao động ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh để xác định hiệu quả quản lý và sử dụng lao động tại Công ty để xác định cơ chế hình thành tiền lương của người lao động và xem xét hình thức trả lương này có thực sự phù hợp với Công ty. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tiền lương nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó từ đó có những biện pháp thích hợp để tăng năng suất lao động và giảm chi phí của Công ty. Phân tích mối quan hệ giữa số lượng lao động và tổng quỹ lương hàng năm của Công ty. Đưa ra một số giải pháp về tình hình lao động và chế độ tiền lương áp dụng cho Công ty trong thời gian sắp tới. Đồng thời đề tài cũng kiến nghị đến ban lãnh đạo công ty và các cơ quan chức năng về một số biện pháp bảo hộ lao động, phúc lợi xã hội khác…nhằm đảm bảo cho người lao động gắn bó lâu dài với Công ty 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Những vấn đề chung về kế toán tiền lương và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí lương 2.1.1.1 Khái niệm a. Tiền lương Tiền lương là khoản thu nhập mà doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động sinh sống, sinh hoạt, tái sản xuất và phát triển về mọi mặt vật chất và tinh thần trong đời sống gia đình và xã hội. Nếu gọi sức lao động là hàng hóa thì tiền lương chính là giá cả của hàng hóa sức lao động. Nói cách khác tiền lương chính là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về mức độ trả công đối với một công việc cụ thể được thực hiện trong những điều kiện làm việc nhất định. Mặc khác, tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành sản phẩm hay được xác định là một bộ phận của thu nhập, kết quả tài chính của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Đặc điểm của tiền lương Tiền lương là phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa. Trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ, tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động có tác dụng động viên khuyến khích người lao động tích cực làm việc nâng cao hiệu quả công tác. - Vai trò của tiền lương Tiền lương duy trì và thúc đẩy tái sản xuất sức lao động.Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng lao động nhất định tùy theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể. Sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm về chi phí góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh 4 nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động trong doanh nghiệp. Tiền lương không chỉ là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp, thu nhập đối với người lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà Chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm. - Ý nghĩa tiền lương Đối với người lao động tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu để họ có thể đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình. Đối với donh nghiệp tiền lương là một yếu tố sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá trị của các loại sản phẩm, lao vụ và dịch vụ. Mặt khác, tiền lương là công cụ tác động đến công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, tiền lương người lao động nhận được một cách thỏa đáng, phù hợp với sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình sản xuất sẽ làm động lực kích thích tinh thần làm việc tăng năng suất lao động, dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Với việc sử dụng hiệu quả sức lao động của người lao động sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí tiền lương trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản lý tốt lao động và tiền lương là một trong những yêu cầu của công tác quản lý sản xuất kinh doanh, là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành quy trình sản xuất kinh doanh của mình. Tổ chức hạch toán tốt lao động tiền lương giúp cho việc quản lý lao động ở doanh nghiệp được thuận lợi, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở cho việc tính và trả lương theo đúng nguyên tắc phân phối lao động. - Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (chức vụ, cấp bậc, khu vực...), tiền thưởng trong sản xuất.Quỹ tiền lương (hay tiền công) bao gồm nhiều loại, tuy nhiên về hạch toán có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ. b. Các khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương của người lao động áp dụng từ 01/01/2012 theo quy định bao gồm 4 khoản trích: Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và Kinh phí công đoàn (KPCĐ). 5 Căn cứ để trích các khoản này là dựa vào tiền lương cơ bản và một số khoản phụ cấp có tính ổn định như lương của người lao động. - Bảo hiểm xã hội: Là khoản trợ cấp trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động sẽ được hưởng trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống. BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% theo tiền lương và phụ cấp. Trong đó 17% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 7% trừ vào lương của người lao động. Doanh nghiệp nộp hết 24% cho cơ quan BHXH. (BHXH giai đoạn 2012-2013 hàng tháng là 24% theo tiền lương và phụ cấp, doanh nghiệp chi cho người lao động là 17%, người lao động đóng góp 7% được trừ vào lương hàng tháng. BHXH giai đoạn năm 2014 trở đi hàng tháng là 26% theo tiền lương và phụ cấp, trong đó doanh nghiệp chi cho người lao động là 18%, người lao động đóng góp 8% trừ vào lương hàng tháng) Các trường hợp trợ cấp cụ thể: + Trợ cấp nhân viên ốm đau, thai sản + Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp + Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động + Trợ cấp công nhân viên về khoản tiền tuất + Chi công tác quản lý quỹ BHXH Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, mất sức lao động. Ở tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên ốm đau, thai sản… trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ (Phiếu nghỉ hưởng BHXH và các chứng từ gốc khác). Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải quyết toán với cơ quan quản lý BHXH. - Bảo hiểm y tế: là quỹ dùng để đài thọ người lao động khám và chữa bệnh bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc men… BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHTY theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1.5% trừ vào lương của người lao động. 6 Theo quy định, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn, chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động có tham gia BHTY và có thẻ BHYT thông qua mạng lưới y tế. - Bảo hiểm thất nghiệp: Theo quy định BHTN là bắt buộc áp dụng đối với lao động và người sử dụng lao động như sau: Người lao động tham gia BHTN là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động tham gia BHTN bao gồm: Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị,tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hộinghề nghiệp,tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghệp, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên. Người lao động đóng BHTN bằng 1% tiền lương, tiền công hàng tháng, người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền công hàng tháng cho BHTN của người lao động tham gia BHTN. Hàng tháng Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công hàng tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một lần. Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN là 3% trong đó người lao động chịu 1% và doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Kinh phí công đoàn: là quỹ dùng để phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động. KPCĐ được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp trích 2% KPCĐ trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ số KPCĐ trích lập được nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên 50%, còn 50% để lại cho doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại đơn vị. * Tóm lại: Các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thực hiện từ ngày 01/01/2012 đến hết năm 2013 được trích theo tỷ lệ tổng số 33,5% tiền lương và phụ cấp của người lao động, trong đó: - Doang nghiệp chi 23% đưa vào chi phí của bộ phận sử dụng người lao động. 7 - Cá nhân đóng góp 9,5% được trừ vào tiền lương hàng tháng của người lao động. - Ngân sách nhà nước hỗ trợ 1% chuyển cho cơ quan BHXH. Trong tổng tỷ lệ trích 33,5%, doanh nghiệp nộp 24% BHXH, 5% BHYT, 2% BHTN, 1% KPCĐ; doanh nghiệp giữ lại 1% KPCĐ và ngân sách Nhà nước hỗ trợ 1% BHTN chuyển cho BHXH. Bảng 2.1. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 1995 đến 2009 Các khoản trích theo lương DN (%) NLĐ (%) Cộng (%) 1. BHXH 15 5 20 2. BHYT 2 1 3 3. BHTN - - - 4. KPCĐ 2 - 2 Cộng (%) 19 6 25 Bảng 2.2. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 2010 đến 2011 Các khoản trích theo lương DN (%) NLĐ (%) Cộng (%) 1. BHXH 16 6 22 2. BHYT 3 1,5 4,5 3. BHTN 1 1 2 4. KPCĐ 2 Cộng (%) 22 2 8,5 30,5 Bảng 2.3. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 2012 đến 2013 Các khoản trích theo lương DN (%) NLĐ (%) Cộng (%) 1. BHXH 17 7 24 2. BHYT 3 1,5 4,5 3. BHTN 1 1 2 4. KPCĐ 2 Cộng (%) 23 2 9,5 Bảng 2.4. Tỷ lệ các khoản trích theo lương giai đoạn từ 2014 trở về sau 8 32,5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan