Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk...

Tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

.DOCX
38
413
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP NHÓM TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Hào HUẾ, tháng 12/2018 1 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK ......................................................................................................................................................... 3 1.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty................................ 6 1.1.1.1 Cơ cấu tổ chức...................................................................................................... 6 1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của cơ cấu tổ chức............................................................. 7 1.1.2 Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty....................................................... 8 1.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:...................................................................................... 8 1.1.2.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán......................................................................... 9 1.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty..................................................................... 9 1.2.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản...................................................................... 9 1.2.2. Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn.................................................................... 16 1.2.3 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh...................22 1.2.4 Lưu chuyển tiền tệ.................................................................................................. 25 1.2.5 Phân tích các chỉ số tài chính................................................................................. 29 1.2.5.1 Chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn............29 1.2.5.2 Chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản.................................................... 38 1.2.5.3 Chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn.......................................................... 51 1.2.5.4 Chỉ số về khả năng sinh lời................................................................................. 61 1.2.5.5 Phân tích các chỉ số về thị trường....................................................................... 69 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY..................................................................................................................................... 78 2.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty.......................................................... 78 2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của công ty................................79 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 81 2 Danh mục tài liệu tham khảo https://www.vinamilk.com.vn https://luatviettin.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-vinamilk.html Nguyễn Thị Huyền (2005), Một số vấn đề về phân tích báo cáo tài chính của các công ty cổ phần, Tạp chí kế toán, Hiệp hội kế toán Việt Nam. TS. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài Chính Doanh Nghiệp Căn Bản, NXB Thống Kê. Ths. Hoàng Thị Kim Thoa (2018), Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính, Trường Đại học Kinh Tế, khoa Kế toán – Kiểm toán. 3 1.1 Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại công ty 1.1.1 Giới thiệu về công ty: - Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập vào ngày 20/8/1976 dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại, gồm :  Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost).  Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina).  Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ). - Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa.  Tên công ty: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Vinamilk  Trụ sở chính: 10 Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.  Khu vực hoạt động: Việt Nam, Châu Á – Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đông, Châu Phi, Bắc Mỹ. 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tính từ thời điểm thành lập cho đến nay, sau hơn 40 năm ra mắt Vinamilk đã chiếm lĩnh 75% thị phần sữa ở Việt Nam. Với 8 nhà máy, 1 xí nghiệp cùng 3 nhà máy mới đang xây dựng, trên 200 mặt hàng sữa. Là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp chế biến sữa. Công ty có mạng lưới mạnh với 18 nhà máy phân phối, 94 nghìn điểm bán hàng phủ 64 tỉnh thành, xuất khẩu sản phẩm sữa sang nhiều quốc gia trên thế giới. Các sản phẩm từ sữa của Vinamilk đều được công bố sản phẩm, đạt tiêu chuẩn chất lượng tốt, an toàn cho người sử dụng và môi trường. Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk: Giai đoạn bao cấp 1976-1986 Giai đoạn mới thành lập năm 1976, Vinamilk có tên gọi là Công ty sữa cà phê miền nam và trực thuộc Tổng cục thực phẩm. Năm 1982 Công ty sữa cà phê miền nam được đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa-Cà phê-Bánh kẹo, được chuyển giao về bộ 4 công nghiệp thực phẩm. Thời điểm này xí nghiệp có thêm hai nhà máy trực thuộc là Nhà máy bánh kẹo Lubico và Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi. Giai đoạn đổi mới 1986-2003  Tên gọi Công ty sữa Việt Nam, gọi tắt là Vinamilk chính thức có từ tháng 3/1992. Công ty dưới quyền quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất và chế biến sữa, các sản phẩm từ sữa.  Năm 1994 Vinamilk có thêm nhà máy mới ở Hà Nội, tổng có 4 nhà máy trực thuộc nhằm chiếm lĩnh thị trường miền bắc.  Năm 1996 Vinamilk liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn tiến tới thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định nhằm thâm nhập thị trường miền nam.  Năm 2000 xây dựng nhà máy sữa Cần thơ ở Cần Thơ cùng xí nghiệp Kho vận ở Hồ Chí Minh. Giai đoạn cổ phần hóa từ 2003 đến nay  Năm 2003 Công ty sữa Việt Nam chuyển thành Công ty Cổ phần sữa Việt Nam, có mã giao dịch VNM trên sàn giao dịch chứng khoán.  Năm 2004 Vinamilk mua loại công ty Cổ phần sữa Sài Gòn.  Năm 2005 Vinamilk mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh tại Nhà máy sữa Bình Định, mở cửa Nhà máy Sữa Nghệ An. Tháng 8/2005 công ty liên doanh thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam, tung ra thị trường thương hiệu Zorok vào giữa năm 2007.  Năm 2006 niêm yết trên thị trường chứng khoán; mở phòng khám An Khang ở thành phố Hồ Chí Minh với các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, tư vấn nhi khoa, khám sức khỏe, phụ khoa. Ngoài ra công ty khởi động chương trình trại bò sữa.  Năm 2007 Vinamilk mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn, tiếp tục có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Thanh Hóa vào thánh 7 5  Năm 2009 công ty tiếp tục phát triển 135 nghìn đại lý phân phối cùng 9 nhà máy, các trang trại nuôi bò sữa ở hai tỉnh Nghệ An, Tuyên Quang  Năm 2010 – 2012 công ty rót vốn 220 triệu USD đầu tư xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương.  Năm 2011 công ty chi 30 triệu USD nhằm hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng. Từ 2011 đến nay Từ năm 2011 đến nay Vinamilk vẫn không ngừng phát triển vươn cao vươn xa, khẳng định thương hiệu, tuân thủ thủ tục công bố thực phẩm mà cơ quan chức năng quy định, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cho sức khỏe người tiêu dùng và không gây hại cho môi trường. 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 1.1.6.1 Chức năng Vinamilk cung cấp hơn 250 chủng loại sản phẩm với các ngành hàng chính: - Sữa nước: sữa tươi 100%, sữa tiệt trùng bổ sung vi chất, sữa tiệt trùng, sữa organic, thức uống cacao lúa mạch với các nhãn hiệu ADM GOLD, Flex, Super SuSu. - Sữa chua: sữa chua ăn, sữa chua uống với các nhãn hiệu SuSu, Probi, ProBeauty. - Sữa bột: sữa bột trẻ em Dielac, Alpha, Pedia, Grow Plus, Optimum Gold, bột dinh dưỡng Ridielac, sữa bột người lớn như Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold. - Sữa đặc: Ngôi Sao Phương Nam (Southern Star) và Ông Thọ. - Kem và phô mai: kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc Kem, Nhóc Kem Ozé, phô mai Bò Đeo Nơ. - Sữa đậu nành - nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy. - 1.1.6.2 Nhiệm vụ - Xây dựng và thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Doanh nghiệp tạo nguồn vốn, khai thác chúng một cách có hiệu quả. - Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế. - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong các hợp đồng kinh tế có liên quan. Đào tạo cán bộ lành nghề có kinh nghiệp phục vụ lâu dài cho Công ty, làm tốt mọi nghĩa vụ công tác xã hội 1 1.1.7 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 1.1.7.1 Cơ cấu tổ chức Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc kiểm toán nội bộ Giám đốc kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro GĐ điều hành hành chính nhân sự GĐ điều hành chuỗi cung ứng GĐ điều hành và phát triển sản phẩm GĐ điều hành kinh doanh GĐ điều hành dự án GĐ điều hành tài chính GĐ điều hành marketing Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Sữa Việt Nam – Vinamilk ( nguồn: https://www.vinamilk.com.vn) 1.1.7.1 Chức năng, nhiệm vụ của cơ cấu tổ chức  Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan thông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty.  Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước các cổ đông của công ty, là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty, trừ các vấn đề thuộc Đại hội đồng cổ đông quyết định. GĐ điều hành phát triển vùng nguyên liêụ  Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên độc lập với tư cách là đại diện cổ đông và được sự hỗ trợ của ban điều hành và Hội đồng quản trị, tiếp tục thực hiện kiểm tra, giám sát và thực hiện kiến nghị những thay đổi cần thiết tại Vinamilk trong các lĩnh vực trọng yếu và nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp của Vinamilk. Ban kiểm soát hoạt động chủ yếu thông qua các hoạt động chủ yếu như: Kiểm soát hoạt động và rủi ro, tham gia các cuộc họp Hội đồng quản trị với tư cách giám sát, cùng tiểu ban kiểm toán làm việc với kiểm toán độc lập về kết quả kiểm toán.  Giám đốc kiểm toán nội bộ: phụ trách phòng kiểm toán nội bộ, chịu sự điều hành của ban kiểm soát.  Tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty. Hiện tại chủ tịch hội đồng quản trị của công ty kiêm tổng giám đốc.  Giám đốc kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro: chịu sự lãnh đạo của Tổng giám đốc liên quan đến vấn đề kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro nói chung trong công ty.  Các giám đốc điều hành: chịu sự quản lý của Tổng giám đốc, là các giám đốc điều hành theo chức năng phân công. 1.1.8 Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty 1.1.8.1 Tổ chức bộ máy kế toán: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán vật tư Kế toán doanh thu, thành phẩm Kế toán TSCĐ Kế toán các đơn vị trực thuộc Kế toán tiền lương Thủ quỹ Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty ( nguồn: https://www.vinamilk.com.vn/)  Kế toán trưởng: phụ trách phòng tài chính kế toán, chịu trách nhiệm điều hành và giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán của Công ty.  Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ chỉ đạo các kế toán viên làm chi tiết và thực hiện tổng hợp số liệu theo các nội dung kế toán trưởng phân công.  Các kế toán viên thực hành theo sự chỉ đạo của kế toán tổng hợp và kế toán trưởng. 1.1.8.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán a) Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ: - Chế độ chứng từ kế toán áp dụng theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính. b) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: - Hệ thống tài khoản theo thông tư 200/2014/TT-BTC c) Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán: - Về hình thức sổ áp dụng: công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ, có sử dụng phần mềm kế toán. d) Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán: - Báo cáo tài chính của công ty cổ phần sữa Việt Nam( Vinamilk) gồm Báo cáo tài chính riêng của công ty cổ phần sữa Việt Nam(Vinamilk) và báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn Vinamilk e) Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán: - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho - Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng. f) Các chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng: - Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dương lịch. - Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính vàNgày 31/12/2009 và Thông tư số 244/2009/TT - BTC ngày 31/12/2009 của Bộ tài chính về hướng dẫn sửa đổi bổ sung Chế độ kế toán doanh nghiệp có hiệu lực áp dụng từ ngày 15/02/2010 - Công ty đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của Chuẩn mực Kế toán Việt Nam hiện hành trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Công ty áp dụng sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ. 1.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty 1.2.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản Bảng 1.1 Phân tích cơ cấu và biến động tài sản Chỉ tiêu TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1. Tiền 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Chứng khoán kinh doanh 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh Năm 2015 Năm 2016 Giá trị % Năm 2017 Giá trị % Giá trị % 15,822,463,925,372 60.84 17,801,341,382,408 63.30 19,002,943,395,528 58.45 1,067,935,585,325 4.11 4.11 485,358,843,152 1.73 1.73 733,003,539,943 2.25 2.01 1,067.16,935,585,325 - - 485,358,843,152 - 80,000,000,000 0.25 8,653,183,733,226 33.27 10,368,523,488,016 36.87 10,515,000,831,849 32.34 524,884,057,132 2.02 442,023,488,016 1.57 442,023,488,016 1.36 (0.28) (71,700,323,906) - - 653,003,539,943 - - - 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 8,200,000,000,000 31.53 9,926,500,000,000 35.30 10,072,977,343,833 30.98 2,558,257,733,837 2,702,207,940,196 2,059,022,259,461 1,983,880,118,265 9.61 7.05 4,177,896,085,300 1. Phải thu khách hàng 9.84 7.92 3,346,014,740,184 12.85 10.29 2. Trả trước cho người bán 108,355,688,039 0.42 240,402,985,745 0.85 515,607,637,431 1.59 3. Phải thu ngắn hạn khác 390,914,195,337 1.50 478,323,444,840 1.70 320,433,597,717 0.99 (0.00) (475,005,167) (0.00) (4,159,890,032) - (0.01) 4. Dự phòng phải thu khó đòi (34,409,000) 76,396,513 0.00 13.33 13.40 4,098,729,148,422 3,447,759,303,261 4,115,402,639,668 14.57 14.63 3,452,574,058,435 10.61 10.62 (17,115,986,758) (0.07) (16,673,491,246) (0.06) (4,814,755,174) (0.01) V. Tài sản ngắn hạn khác 75,807,844,557 0.29 146,521,962,622 0.52 129,283,635,175 0.40 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 38,346,903,574 0.15 33,324,800,182 0.12 30,082,217,988 0.09 2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ TÀI SẢN DÀI HẠN 37,460,940,983 0.14 113,197,162,440 0.40 99,201,417,187 0.31 10,186,083,968,354 39.16 10,321,862,962,386 36.70 13,506,629,942,142 41.55 14,238,293,770 - 0.05 15,126,638,176 - 0.05 43,381,778,324 0.13 - - 29,973,948,684 0.09 2. Phải thu từ cho vay dài hạn 5,573,700,349 0.02 7,245,908,762 0.03 5,373,558,222 0.02 3. Phải thu dài hạn khác II. Tài sản cố định 8,664,593,421 0.03 7,880,729,414 0.03 8,034,271,418 0.02 6,195,233,101,403 23.82 5,790,522,519,072 20.59 6,578,193,561,054 20.23 6,002,218,183,000 23.08 5,612,296,370,375 19.96 6,491,044,842,497 19.97 10,302,040,639,636 39.61 10,748,406,433,591 38.22 12,565,140,937,848 38.65 (513,611,006,321.00) (1.83) (607,409,609,535) (1.87) 5. Tài sản thiếu chờ xử lý - IV. Hàng tồn kho 3,467,279,028,328 1. Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 3,484,395,015,086 I.Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (4,299,822,456,636) - (16.53) - 2. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá 193,014,918,403 0.74 178,226,148,697 0.63 87,148,718,557 0.27 296,279,437,932 1.14 297,619,795,932 1.06 203,811,252,886 0.63 - Giá trị hao mòn lũy kế III. Bất động sản đầu tư (103,264,519,529) (0.40) (119,393,647,235) (0.42) (116,662,534,329) (0.36) 139,722,647,798 134,895,415,278 176,272,511,838 176,272,511,838 0.48 0.63 95,273,270,528 1. Nguyên giá 0.54 0.68 0.29 0.44 2. Giá trị hao mòn lũy kế X. Tài sản dở dang dài hạn (0.14) (41,377,096,560) (0.15) 277,294,577,637 1.07 430,308,443,075 1.53 (48,067,567,640) 970,605,001,566 2,99 970,605,001,566 2,99 (36,549,864,040) 143,340,838,168 (0.15) - Xây dựng cơ bản dở dang IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 277,294,577,637 1.07 430,308,443,075 1.53 3,255,627,270,385 3,616,419,284,278 2,500,056,584,693 3,126,810,823,122 12.86 11.12 5,358,856,346,187 1. Đầu tư vào các công ty con 12.52 9.61 4,957,492,071,156 16.48 15.25 311,189,808,669 1.20 319,289,808,669 1.14 388,119,808,669 1.19 10,570,276,240 0.04 10,570,276,240 0.04 28,570,276,240 0.09 (102,785,399,217) (0.40) (30,251,623,753) (0.11) (0.05) 5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn V. Tài sản dài hạn khác 536,596,000,000 2.06 190,000,000,000 0.68 (15,325,809,878) - 303,968,077,361 334,590,662,507 278,787,890,047 299,939,849,755 1.19 1.07 460,319,984,483 1. Chi phí trả trước dài hạn 1.17 1.07 1.42 1.32 25,180,187,314 0.10 34,650,812,752 0.12 30,394,768,880 0.09 26,008,547,893,627 100.00 28,123,204,344,794 100.00 32,509,573,337,670 100.00 2. Đầu tư vào các công ty liên kết 3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại TỔNG TÀI SẢN 429,925,215,603 - Biểu đồ 1.1 Tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản Tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản Tài sản ngắn Tài sản dài hạn 63. 3 60.8 4 39.1 6 Năm 2015 hạn 58.4 5 41.5 5 36. 7 Năm 2016 Năm 2017 Qua biểu đồ trên ta thấy Tài sản ngắn hạn qua các năm 2015, 2016, 2017 chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản dài hạn trong tổng tài sản. Điều này là hoàn toàn hợp lí vì đây là công ty sản xuất và kinh doanh sữa nên tỷ trọng tài sản ngắn hạn lớn. Tài sản ngắn hạn năm 2016 tăng 12,51% so với năm 2015 và chiếm tỷ trọng 63.3% trong tổng tài sản, nhưng qua năm 2017 chỉ chiếm 58,45% trong tổng tài sản. Tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên qua các năm cụ thể là năm 2015 chiếm 39.16% trong tổng tài sản, năm 2016 giảm nhẹ còn 36,7% trong tổng tài sản, đặc biệt là năm 2017 chiếm gần một nửa là 41,55% trong tổng tài sản, sự tăng lên này là do công ty mua mới thêm tài sản cố định để có thể phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đang cố gắng cải thiện điều kiện kinh doanh của mình, giúp cải thiện tình hình kinh doanh. Ngoài ra tài sản dài hạn tăng lên là do công ty đang thực hiện một số công trình xây dựng cơ bản dở dang và đầu tư tài chính dài hạn vào công ty con, công ty liên kết, và năm 2017 công ty tiến hành đầu tư góp vốn vào đơn vị khác. Bảng 1.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn Năm 2015 Giá trị % Năm 2016 Giá trị % Năm 2017 Giá trị % NỢ PHẢI TRẢ 5,650,757,468,579 21.73 6,329,270,261,772 22.51 9,213,216,736,722 28.34 310 I. Nợ ngắn hạn 5,563,657,738,579 21.39 6,233,534,218,272 22.17 9,111,522,890,254 28.03 311 1. Phải trả người bán 2,118,962,866,700 8.15 2,568,934,375,909 9.13 3,608,952,910,564 11.10 312 14,656,723,939 0.06 35,900,744,953 0.13 58,920,681,881 0.18 313 2. Người mua trả tiền trước 3. Thuế phải nộp Ngân sách Nhà nước 204,127,132,111 0.78 245,031,363,448 0.87 375,861,148,168 1.16 314 4. Phải trả người lao động 439,923,313,515 1.69 166,926,421,131 0.59 173,777,657,984 0.53 315 559,028,023,597 2.15 984,149,487,382 3.50 1,188,457,780,365 3.66 318 5. Chi phí phải trả 6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 140,459,988 0.00 2,629,190,398 0.01 7,344,630,678 0.02 319 7. Phải trả ngắn hạn khác 579,352,532,299 2.23 574,093,150,299 2.04 3,023,434,643,866 9.30 320 8. Vay ngắn hạn khác 1,242,010,000,000 4.78 1,200,000,000,000 4.27 - - 321 9. Dự phòng phải trả ngắn hạn khác 2,420,017,605 0.01 889,995,571 0.00 603,744,795 0.00 322 10. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 403,036,668,825 1.55 454,979,489,181 1.62 674,169,691,953 2.07 330 II. Nợ dài hạn 87,009,730,000 0.33 95,736,043,500 0.34 101,693,846,468 0.31 336 1. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn - 1,039,560,218 0.00 342 2. Dự phòng phải trả dài hạn 87,009,730,000 0.33 95,736,043,500 0.34 100,654,286,250 0.31 400 VỐN CHỦ SỞ HỮU 20,357,790,425,048 78.27 21,793,934,083,022 77.49 23,296,356,600,948 71.66 410 I. Vốn chủ sở hữu 20,357,790,425,048 78.27 21,793,934,083,022 77.49 23,296,356,600,948 71.66 411 1. Vốn cổ phần 12,006,621,930,000 46.16 14,514,534,290,000 51.61 14,514,534,290,000 44.65 412 2. Thặng dư vốn cổ phần - 260,699,620,761 0.93 260,699,620,761 0.80 415 3. Cổ phiếu quỹ (5,388,109,959) (0.02) (1,176,335,920) (0.00) (7,159,821,800) (0.02) 418 3,289,455,938,121 12.65 1,794,957,937,585 6.38 2,849,474,124,833 8.77 5,067,100,666,886 19.48 5,224,918,570,596 18.58 5,678,808,387,154 17.47 421a 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước 2,925,674,513,466 11.25 2,666,821,870,886 9.48 2,322,232,146,596 7.14 421b - LNST chưa phân phối năm nay 2,141,426,153,420 8.23 2,558,096,699,710 9.10 3,356,576,240,558 10.32 440 TỔNG NGUỒN VỐN 26,008,547,893,627 100.00 28,123,204,334,794 100.00 32,509,573,337,670 100.00 Mã số Chỉ tiêu 300 421 - - - - Bảng 1.2 Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn Năm 2016 so với năm 2015 Giá trị(+/-) % Năm 2017 so với năm 2016 Giá trị(+/-) % Mã số Chỉ tiêu 300 NỢ PHẢI TRẢ 678,512,793,193 12.01 2,883,946,474,950 45.57 310 I. Nợ ngắn hạn 669,876,479,693 12.04 2,877,988,671,982 46.17 311 1. Phải trả người bán 449,971,509,209 21.24 1,040,018,534,655 40.48 312 2. Người mua trả tiền trước 21,244,021,014 144.94 23,019,936,928 64.12 313 3. Thuế phải nộp Ngân sách Nhà nước 40,904,231,337 20.04 130,829,784,720 53.39 314 4. Phải trả người lao động 315 5. Chi phí phải trả 318 6. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 319 7. Phải trả ngắn hạn khác 320 8. Vay ngắn hạn khác 321 (272,996,892,384) (62.06) 6,851,236,853 4.10 425,121,463,785 76.05 204,308,292,983 2,488,730,410 1,771.84 4,715,440,280 179.35 20.76 (5,259,382,000) (0.91) 2,449,341,493,567 426.65 (42,010,000,000) (3.38) (1,200,000,000,000) (100.00) 9. Dự phòng phải trả ngắn hạn khác (1,530,022,034) (63.22) (286,250,776) 322 10. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 51,942,820,356 12.89 219,190,202,772 330 336 II. Nợ dài hạn 1. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 8,726,313,500 - 10.03 - 5,957,802,968 1,039,560,218 6.22 342 2. Dự phòng phải trả dài hạn 8,726,313,500 10.03 4,918,242,750 5.14 400 VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,436,143,657,974 7.05 1,502,422,517,926 6.89 410 I. Vốn chủ sở hữu 1,436,143,657,974 7.05 1,502,422,517,926 6.89 411 1. Vốn cổ phần 2,507,912,360,000 20.89 412 2. Thặng dư vốn cổ phần 415 3. Cổ phiếu quỹ ( 4,211,774,039) (78.17) 418 4. Quỹ đầu tư phát triển (1,494,498,000,536) (45.43) 421 157,817,903,710 3.11 453,889,816,558 421a 421b 5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối năm trước - LNST chưa phân phối năm nay (258,852,642,580) 416,670,546,290 (8.85) 19.46 (344,589,724,290) 798,479,540,848 440 TỔNG NGUỒN VỐN 2,114,656,441,167 8.13 4,386,369,002,876 260,699,620,761 - (32.16) 48.18 - - - - - (5,983,485,880) 1,054,516,187,248 ( nguồn: báo cáo tài chính của công ty cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017) 508.65 58.75 8.69 (12.92) 31.21 15.60 Tỷ trọng các khoản mục trong tổng nguồn vốn Nợ phải trảVốn chủ sở hữu 78.2 7 77.4 9 22.5 1 21.7 3 Năm 2015 71.6 6 28.3 4 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 1.4 Tỷ trọng các khoản mục trong tổng nguồn vốn Qua biểu đồ trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn lần lượt qua các năm là năm 2015 chiếm 78,27%, năm 2016 chiếm 77,49%, năm 2017 chiếm 71,66%, qua các năm có xu hướng giảm dần nhưng không đáng kể, cho thấy công ty vay nợ bên ngoài ít => chưa sử dụng có hiệu quả lá chắn thuế. 1.2.2 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh. Bảng 1.3 Phân tích kết quả kinh doanh Mã số 01 02 10 11 20 21 22 23 25 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016 so với năm 2015 Giá trị(+/-) % Năm 2017 so với năm 2016 Giá trị(+/-) % 38,009,930,558,904 43,932,164,892,42 6 47,506,683,942,4 86 5,922,234,333,5 22 15.58 3,574,519,050,0 60 8.14 96,431,044,141 123,038,511,216 47,904,322,982 26,607,467,075 27.59 (75,134,188,234 ) (61.07) 37,913,499,514,763 43,809,126,381,21 0 47,458,779,619,5 04 5,895,626,866,4 47 15.55 3,649,653,238,2 94 8.33 22,470,518,366,089 22,522,706,121,32 6 24,244,098,117,0 20 52,187,755,237 0.23 1,721,391,995,6 94 7.64 15,442,981,148,674 21,286,420,259,88 4 23,214,681,502,4 84 5,843,439,111,2 10 37.84 1,928,261,242,6 00 9.06 639,783,992,634 775,693,544,401 1,282,827,726,90 9 135,909,551,76 7 21.24 507,134,182,50 8 65.38 114,125,221,658 (1,239,350,917) 25,579,936,980 (115,364,572,57 5) 26,819,287,897 (2,163.98) 13,936,351,072 29,633,689,355 12,869,222,222 15,697,338,283 5,883,383,256,260 10,320,592,720,76 9 11,018,891,006,8 64 4,437,209,464,5 09 (101. 09) 112.6 4 75.42 (16,764,467,133 ) 698,298,286,09 5 (56.57) 6.77 26 30 31 32 40 50 51 52 60 Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận từ hoạt động khác Lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hiện hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế TNDN 962,654,397,973 788,972,501,837 983,689,268,088 (173,681,896,13 6) (18.0 4) 194,716,766,25 1 24.68 9,122,602,265,417 10,953,787,932,59 6 12,469,394,017,4 61 1,831,185,667,1 79 20.07 1,515,606,084,8 65 13.84 243,666,523,615 263,295,376,038 153,645,065,764 19,628,852,423 8.06 120,734,150,499 150,146,674,029 126,142,348,003 29,412,523,530 24.36 122,932,373,116 113,148,702,009 27,502,717,761 (9,783,671,107) (7.96 ) (85,645,984,248 ) (75.69) 9,245,534,638,533 11,066,936,634,60 5 12,496,851,735,2 22 1,821,401,996,0 72 19.70 1,429,915,100,6 17 12.92 1,442,545,945,664 1,831,036,765,405 1,947,433,818,89 6 388,490,819,74 1 26.93 116,397,053,49 1 6.36 125,612,981,095 (9,470,625,438) 4,256,043,872 (135,083,606,53 3) (107. 54) 13,726,669,310 (144.94) 7,677,375,711,774 9,245,370,494,638 10,545,161,872,4 54 1,567,994,782,8 64 20.42 1,299,791,377,8 16 14.06 (109,650,310,27 4) (24,004,326,026 ) ( nguồồn: báo cáo tài chính của cồng ty cổ phầồn Sữa Vi ệt Nam giai đo ạn 2015 – 2017) (41.65) (15.99) Qua bảng số liệu trên ta thấy: Năm 2016 so với năm 2015:  Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 tăng đáng kể so với năm 2015 với mức tăng là 5,922,234,333,522 đồng tương ứng với tốc độ tăng 15,58%. Bên cạnh đó các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng 27,59% nhưng không ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 5,895,626,866,447 đồng tương ứng với tốc độ tăng 15,55% so với năm 2015. Điều này là hoàn toàn hợp lí do ta thấy rằng quy mô tiêu thụ hàng hóa và thành phẩm của doanh nghiệp tăng ( TM số 28), ngoài ra hoạt động cho thuê bất động sản đầu tư và các dịch vụ khác cũng tăng làm cho daonh thu tăng.  Giá vốn hàng bán năm 2016 tăng 52,187,755,237 đồng tương ứng với tốc độ tăng 0,23% so với năm 2015, giá vốn hàng bán tăng cũng là điều hợp lí vì đây là phần chi phí tăng thêm để tạo ra phần doanh thu tăng thêm. Tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu 0.01 lần. Qua đây cho thấy công ty đạt hiệu quả trong việc quản lí chi phí nên điều này làm cho lợi nhuận gộp tăng lên đáng kể.  Lợi nhuận gộp tăng 5,843,439,111,210 đồng tương ứng với tốc độ tăng 37,84% so với năm 2015.  Doanh thu hoạt động tài chính năm 2016 tăng 135,909,551,767 đồng tương ứng với tốc độ tăng 21,24% nguyên nhân là do lãi tiền gửi, lãi trái phiếu doanh nghiệp, cổ tức tăng (TM số 30).  Chi phí tài chính giảm mạnh 115,364,572,575 đồng tương ứng với tốc độ giảm 101,09% nguyên nhân chủ yếu là do lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm (TM số 31). Trong đó chi phí lãi vay tăng 112,64% bởi việc trả lãi cho các khoản vay ngân hàng.  Chi phí bán hàng tăng 4,437,209,464,509 đồng tương ứng với tốc độ tăng 75,42% trong đó tăng mạnh nhất là chi phí khuyến mãi, trưng bày sản phẩm và hỗ trợ bán hàng. Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 173,681,896,136 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 18.04% so với năm 2015.  Từ các chỉ tiêu trên làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 1,831,185,667,179 đồng tương ứng với tốc độ tăng 20,07% so với năm 2015.  Thu nhập khác tăng 8,06% nguyên nhân tăng chủ yếu là do thu hỗ trợ từ nhà cung cấp và thanh lý tài sản.  Tuy nhiên chi phí khác có tốc độ tăng nhanh hơn thu nhập khác là 24,36% làm cho lợi nhuận khác giảm đáng kể 9,783,671,107 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 7,96% so với năm 2015. 23  Do ảnh hưởng của các hoạt động kinh doanh cũng như các hoạt động khác do vậy mà tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 1,821,401,996,072 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 19,70% so với năm 2015 chủ yêu là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu tài chính tăng.  Điều này làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng tăng lên tương ứng 1,567,994,782,864 đồng hay tăng 20,42%. Năm 2017 so với năm 2016:  Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2017 tăng 3,574,519,050,060 đồng so với năm 2016 nhưng tốc độ tăng chậm hơn là 8,14%. Doanh thu này tăng chủ yếu là do bán thành phẩm, cho thuê bất động sản đầu tư và các dịch vụ khác tăng ( TM số VI.1).  Các khoản giảm trừ doanh thu giảm 75,134,188,234 đồng hay giảm 61,67% so với năm 2016, nguyên nhân là do hàng bán bị trả lại giảm mạnh, cho thấy chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được cải thiện và công ty có áp dụng chiết khấu thương mại cho khách hàng.  Qua 2 chỉ tiêu trên cho thấy doanh thu thuần tăng 3,649,653,238,294 đồng tương ứng với tốc độ tăng 8,33% so với năm 2016.  Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp tăng 1,721,391,995,694 đồng tương ứng với tốc độ tăng 7,64% so với năm 2016. Giá vốn hàng bán tăng chủ yếu là do thành phẩm đã bán tăng ( TM số VI.2), điều này là hoàn toàn phù hợp với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. tuy nhiên tốc dộ tăng của giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu nên làm cho lợi nhuận gộp tăng lên 1,928,261,242,600 đồng hay tăng 9,06% so với năm 2015.  Doanh thu hoạt động tài chính năm 2017 tăng 507,134,182,508 đồng tương ứng với tốc độ tăng 65,38% so với năm 2016 nguyên nhân chủ yếu là do lãi tiền gửi tăng và lãi từ sáp nhập công ty con là công ty TNHH một thành viên Sữa Lam Sơn (TM số VI.3).  Chi phí tài chính năm 2017 tăng 26,819,287,897 đồng so với năm 2016 nguyên nhân chủ yếu là do hoàn nhập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính – thuần tăng.  Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tương ứng với tốc độ tăng là 6.77% và 24,68% so với năm 2016. Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng so với năm 2016 là do chi phí nhân viên tăng mạnh, ngoài ra còn có các chi phí khác như chi phí vật liệu quản lí, chi phí đồ dùng văn phòng công tác phí.  Từ các chỉ tiêu trên làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 1,515,606,084,865 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 13,84% so với năm 2016.  Thu nhập khác giảm 109,650,310,274 đồng tương ứng với tốc độ giảm là 41,65%, nguyên nhân chủ yếu là do thu hỗ trợ từ nhà cung cấp giảm.  Chi phí khác cũng giảm 15,99%, tốc độ giảm này chậm hơn so với thu nhập khác nên làm cho lợi nhuận khác giảm 85,645,984,248 tương ứng với tốc độ giảm là 75,69%.  Từ những chỉ tiêu trên làm cho lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2017 tăng 1,429,915,100,617 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 12,92% so với năm 2016.  Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tăng nhưng tốc độ tăng chậm là 6,36% nên lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng tăng lên 1,299,791,377,816 đồng với tốc độ tăng là 14,06% so với năm 2016. 1.1.4 Lưu chuyển tiền tệ. Bảng 1.4 Phân tích Lưu chuyển tiền tệ Mã số 01 02 03 04 05 05 05 06 08 09 10 11 12 13 14 15 17 20 21 22 23 23 23 24 24 25 26 27 30 31 32 33 34 36 40 50 60 61 70 Chỉ tiêu I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao và phân bổ Các khoản dự phòng Lỗ/(lãi) chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Lãi từ thanh lý tài sản cố định, bất động sản đầu tư và xây dựng cơ bản dở dang Lãi do sáp nhập công ty con Thu nhập lãi tiền gửi và cổ tức Chi phí lãi vay 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động Biến động các khoản phải thu Biến động hàng tồn kho Biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác Biến động chi phí trả trước Biến động chứng khoán kinh doanh Tiền lãi vay đã trả Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động kinh doanh II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi mua tài sản cố định và tài sản dài hạn khác Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản dài hạn khác Tiền chi tiền gửi có kỳ hạn Tiền chi mua công cụ nợ của đơn vị khác Tiền chi cho vay Tiền thu hồi cho vay Tiền thu do bán chứng khoán nợ và chứng khoán vốn Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi tiền gửi và cổ tức Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động đầu tư III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền thu từ phát hành cổ phiếu Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành Tiền thu từ đi vay Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả cổ tức Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong năm Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm Anh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm Năm 2015 Giá trị Năm 2016 Giá trị Năm 2017 Giá trị 9.245.534.638.533 11.066.936.634.605 12.496.851.735.222 876.974.011.354 (6.408.292.749) 898.148.802.451 (52.422.845.107) 981.369.357.048 (7.551.241.220) 3.971.846.156 (1.318.867.186) 3.716.375.078 (29.185.557) (31.819.572.312) (568.382.740.773) 13.936.351.072 (8.235.817.112) (737.410.536.886) 29.633.689.355 (23.733.472.800) (430.894.168.467) (816.164.715.469) 12.869.222.222 9.533.777.055.724 4.716.611.940 (104.950.486.317) 707.401.466.587 9.621.315.706 124.141.507.400 (11.011.405.053) (1.778.837.496.979) (713.985.716.879) 7.770.872.852.129 11.195.331.060.120 (160.447.236.353) (641.911.165.310) 491.914.423.870 (13.380.568.323) 11.421.007.510 (15.991.217.076) (1.722.453.829.341) (873.366.606.379) 8.271.115.868.718 12.216.463.091.614 (1.437.501.533.771) 763.205.299.949 1.272.472.244.120 (29.259.752.165) (33.925.611.111) (1.872.584.222.416) (837.362.208.372) 10.041.507.307.848 (478.842.215.913) (743.276.724.586) (1.978.535.358.735) 109.734.366.971 (1.350.000.000.000) 157.426.587.913 (1.379.904.000.000) 75.424.552.703 (256.477.343.833) (1.672.208.413) 1.872.350.540 300.000.000.000 (2.002.311.248.034) 273.192.164.317 804.985.283.910 (2.781.849.599.132) (190.000.000.000) 1.821.603.622 (693.316.294.124) 155.767.663 470.382.978.056 (2.130.063.793.725) - (634.854.238.429) 675.323.648.354 (1.926.956.935.161) 354.965.040.720 - (1.176.335.920) (5.983.485.880) 1.242.010.000.000 (1.110.720.000.000) (6.000.711.624.000) (5.869.421.624.000) (228.612.565.596) 1.298.826.375.540 1.200.000.000.000 (1.242.010.000.000) (7.238.478.492.000) (6.926.699.787.200) (582.540.853.643) 1.067.935.585.325 (1.200.000.000.000) (5.805.321.901.400) (7.011.305.387.280) 248.352.321.436 485.358.843.152 (2.278.224.319) 1.067.935.585.625 (35.888.530) 485.358.843.152 (707.624.645) 733.003.539.943 Bảng 1.4 Phân tích lưu chuyển tiền tệ Mã số 01 02 03 04 05 05 05 06 08 09 10 11 12 13 14 15 17 20 21 22 23 23 23 24 24 25 26 27 30 31 32 33 34 36 40 50 60 61 70 Chỉ tiêu I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao và phân bổ Các khoản dự phòng Lỗ/(lãi) chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Lãi từ thanh lý tài sản cố định, bất động sản đầu tư và xây dựng cơ bản dở dang Lãi do sáp nhập công ty con Thu nhập lãi tiền gửi và cổ tức Chi phí lãi vay 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động Biến động các khoản phải thu Biến động hàng tồn kho Biến động các khoản phải trả và nợ phải trả khác Biến động chi phí trả trước Biến động chứng khoán kinh doanh Tiền lãi vay đã trả Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động kinh doanh II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Tiền chi mua tài sản cố định và tài sản dài hạn khác Tiền thu từ thanh lý tài sản cố định, bất động sản đầu tư và tài sản dài hạn khác Tiền chi tiền gửi có kỳ hạn Tiền chi mua công cụ nợ của đơn vị khác Tiền chi cho vay Tiền thu hồi cho vay Tiền thu do bán chứng khoán nợ và chứng khoán vốn Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi tiền gửi và cổ tức Lưu chuyển tiền thuần từ các hoạt động đầu tư III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Tiền thu từ phát hành cổ phiếu Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành Tiền thu từ đi vay Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả cổ tức Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong năm Tiền và các khoản tương đương tiền đầu năm Anh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đối với tiền và các khoản tương đương tiền Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm Năm 2016 so với năm 2015 Giá trị (+/-) % Năm 2017 so với năm 2016 Giá trị (+/-) % 1.821.401.996.072 19.70 1.429.915.100.617 12.92 21.174.791.097 (46.014.552.358) 2.41 718.05 83.220.554.597 44.871.603.887 9.27 (85.60) (5.290.713.342) (133.21) 5.035.242.264 (381.79) (8.206.631.555) 28118.81 (15.497.655.688) 188.17 (169.027.796.113) 15.697.338.283 29.74 112.64 (78.754.178.583) (16.764.467.133) 10.68 (56.57) 1.661.554.004.396 (165.163.848.293) (536.960.678.993) (215.487.042.717) (23.001.884.029) (112.720.499.890) (4.979.812.023) 56.383.667.638 (159.380.889.500) 500.243.016.589 17.43 (3501.75) 511.63 (30.46) (239.07) (90.80) 45.22 (3.17) 22.32 6.44 1.021.132.031.494 (1.277.054.297.418) 1.405.116.465.259 780.557.820.250 (15.879.183.842) 9.12 795.93 (218.90) 158.68 118.67 (17.934.394.035) (150.130.393.075) 36.004.398.007 1.770.391.439.130 112.15 8.72 (4.12) 21.40 (264.434.508.673) 55.22 (1.235.258.634.149) 166.19 47.692.220.942 (29.904.000.000) 43.46 2.22 (82.002.035.210) 1.123.426.656.167 (52.09) (81.41) 0.00 1.872.350.540 58.462.055.695 (8.43) (1.367.457.009.605) 215.40 204.940.670.298 203.106.858.564 43.57 (9.54) 129.661.635.556 (854.892.663.971) 19.20 44.36 (4.807.149.960) 408.65 (42.010.000.000) (131.290.000.000) (1.237.766.868.000) (1.057.278.163.200) (353.928.288.047) (230.890.790.215) (3.38) 11.82 20.63 18.01 154.82 (17.78) 42.010.000.000 1.433.156.590.600 (84.605.600.080) 830.893.175.079 (582.576.742.173) (3.38) (19.80) 1.22 (142.63) (54.55) 2.242.335.789 (582.576.742.473) (98.42) (54.55) (671.736.115) 247.644.696.791 1871.73 51.02 (1.672.208.413) ( nguồồn: báo cáo tài chính của cồng ty cổ phầồn Sữa Vi ệt Nam giai đo ạn 2015 – 2017) 27
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng