Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích báo cáo tài chính của công ty sữa vinamilk (2010 – 2011)...

Tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty sữa vinamilk (2010 – 2011)

.DOCX
31
549
130

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA: KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA ---------d&c--------- CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK (2010 – 2011) GV HƯỚNG DẪN : LÊ THÙY LINH SINH VIÊN TH : NHÓM 06 LỚP :CDTD12TH THANH HÓA THÁNG 11 NĂM 2012 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 DANH SÁCH NHÓM 06 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ HOÀNG THỊ HẰNG 10003383 - Đánh giá tình hình hoạt động. - Tổng hợp bài HOÀNG THỊ ANH 10027433 - Giới thiệu về môn học HOÀNG THỊ MỴ 10022663 - Phân tích nhóm chỉ số tổng quát PHẠM THỊ LIÊN 10014853 - Phân tích nhóm chỉ số khả năng thanh toán CHU THỊ HƯỜNG 10021233 -Phân tích nhóm cơ cấu tài chính ĐỖ THỊ NGA 10010233 - Phân tích nhóm chỉ số hiệu quả TRẦN THỊ THU TRANG 10011353 - Phân tích nhóm chỉ số hoạt động TRẦN VIỆT THÀNH 10027443 -Những kiến thức trong môn học LÊ THỊ HUẾ 10024873 -Nhận xét đánh giá môn học ĐẶNG TRƯỜNG SƠN 10006923 - Tổng quan về công ty sữa Vinamilk GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC.......................................................... 1.1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC:..................................................... 1.2:NHỮNG KIẾN THỨC CHÍNH TRONG MÔN HỌC............................... 1.2.2: Quản trị tồn kho - tồn quỹ và quản lý khoản phải thu............................. 1.2.2.1: Quyết định tồn kho.......................................................................... 1.2.2.2: Quản trị và kiểm soát tồn quỹ......................................................... 1.2.2.3: Quản trị khoản phải thu.................................................................... 1.3: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH.......................... CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK................................................................................................ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỮA VINAMILK.......................... 1.1:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK............................................... 1.1.1:Tầm nhìn................................................................................................. 1.1.2:Sứ mệnh.................................................................................................. 1.1.3:Giá trị cốt lõi........................................................................................... 1.2:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY SỮA VINAMILK........................ 1.2.1:Giai đoạn 1976 – 1986 :......................................................................... 1.2.2:Giai đoạn 1987 – 2005 :......................................................................... 1.2.3:Giai đoạn 2005 – đến nay :..................................................................... 1.3. MỤC TIÊU............................................................................................... 1.4: SẢN PHẨM KINH DOANH................................................................... 1.5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI....................................................................................................... PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ................................................................. 2.1. NHÓM CHỈ SỐ TỔNG QUÁT................................................................ 2.1.1. Chỉ số tỷ trọng TSNH............................................................................ 2.1.2: Chỉ số tỷ trọng VCSH.......................................................................... 2.2. NHÓM CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN................................ 2.2.1. Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát................................................... 2.2.2. Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn.................................................. 2.2.4 Chỉ số thanh toán nhanh (Rq)................................................................. 2.3. NHÓM CƠ CẤU TÀI CHÍNH................................................................. 2.3.1. Tỷ số nợ................................................................................................ 2.3.3. Chỉ số tài trợ.......................................................................................... 2.4. NHÓM CHỈ SỐ VỀ HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG................................... 2.4.1. Vòng quay tài sản ................................................................................. 2.4.4 Vòng quay hàng tồn kho......................................................................... GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 2.4.5. Kỳ thu tiền bình quân............................................................................ 2.5. NHÓM VỀ TỶ SỐ HIỆU QUẢ............................................................... 2.5.1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS).................................................... 2.5.2: Tỷ suất sinh lợi trên tổng TS................................................................. 2.5.3. Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn chủ sở hữu............................................. 2.7. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY NĂM 2011................................................................................................................. CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC.................................. 3.1: GIẢNG DẠY HỌC PHẦN..................................................................... 3.1.1: Giáo trình và tài liệu học tập................................................................ 3.1.2: Cơ sở vật chất....................................................................................... 3.1.3: Tính hữu ích và thiết thực môn học...................................................... 3.1.4: Các nhận xét về giảng viên giảng dạy................................................. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1.1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC: Như các bạn đã biết,trong suốt gần 3năm học qua chúng ta đã học rất nhiều môn học đặc biệt là các môn chuyên ngành có ý nghĩa thực tiễn rất lớn tạo tiền đề vững chắc,trang bị kiến thức cho chúng ta để làm việc thực tế.Trong đó em tâm đắc nhất là môn học:“Tài chính doanh nghiệp”.Bởi vì tài chính là một trong những yếu tố quan trọng trong sự phát triển của công ty. Từ năm 2007,nước ta chính thức trở thành thành viêm thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), do đó vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp là một trong những vấn đề đã và đang được sự quan tâm của các doanh nghiệp và đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhằm đáp ứng yêu cầu về giáo trình giảng dạy,học tập và nghiên cứu của sinh viên.PGS.TS Phan Thị Cúc,TS Nguyễn Trung Trực, ThS Đoàn văn Huy, ThS Đặng thị Trường Giang và ThS Nguyễn Thị Mỹ Phượng đã biên soan nên cuốn giáo trình: “Tài chính doanh nghiệp” này. Nội dung của giáo trình cung cấp những kiến thức mới về doanh nghiệp cũng như đã cập nhật những kiến thức hiện đại về tài chính doanh nghiệp theo thông tư quốc tế.Ngoài ra,các tác giả cũng đã tham khảo các giáo trình về Tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp của các Trường đại học thuộc khối ngành kinh tế trong và ngoài nước. Trong giáo trình ngoài phần lý thuyết, để giúp các bạn sinh viên và các bạn đọc có thể nắm vững các ý chính và ứng dụng lý thuyết vào thực hành,giáo trình còn có phần tóm tắt lý thuyết,các câu hỏi tự luận,trắc nghiệm và bài tập ở cuối mỗi chương để gợi mở các vấn đề tổng hợp ôn tập,củng cố kiến thức và gợi mở những vấn đề cần nghiên cứu.(Trích từ phần lời mở đầu-sách “tài chính doanh nghiệp” của tập thể tác giả:PGS.TS.Phan Thị Cúc- TS.Nguyễn Tung Trực-ThS. Đoàn Văn Huy-ThS. Đặng Thị Trường Giang và ThS.Nguyễn Thị Mỹ Phương). Giáo trình: “Tài chính doanh nghiệp” với những bố cục như sau: - Chương 1:Tổng quan về Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Giá trị tiền tệ theo thời gian - Chương 3: Quan hệ lợi nhuận rủi ro GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 1 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 - Chương 4: Mô hình định giá tài sản vốn Chương 5: Định giá chứng khoán Chương 6:Chi phí sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chương 7: Đầu tư tài sản dài hạn Chương 8:Quyết định tồn kho-tồn quỹ và quản lý khoản phải thu Chương 9: Đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính Chương 10: Thuê hay mua tài sản của doanh nghiệp- Sáp nhập và mua lại Doanh nghiệp(Mergers and Acquisitions- M&A)- Xu hướng tái cấu trúc doanh nghiệp - Chương 11: Phân tích báo cáo tài chính 1.2:NHỮNG KIẾN THỨC CHÍNH TRONG MÔN HỌC 1.2.1:Tổng quan về tài chính doanh nghiệp  Khái niệm về tài chính doanh nghiệp Là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế thị trường,mỗi quốc gia đều có luật doanh nghiệp riêng biệt của mình.  Tài chính doanh nghiệp Tài chính ra đời gắn liền với sự ra đời của tiền tệ và sự hình thành nhà nước,nên tài chính được xem là phạm trù kinh tế mang tính lịch sử. Khái niệm cũng như nội dung của Tài chính doanh nghiệp gắn liền với mỗi giai đoạn phát triển của nền sản xuất,lưu thông hàng hoá của các quốc gia.Trong nền sản xuất hàng hoá truyền thống, người ta thường đứng trên giác độ hoạt động trong nội bộ một doanh nghiệp để xét,sự vận động của doanh nghiệp thông qua sự vận động của các quỹ bằng tiền của doanh nghiệp. Đứng trên giác độ tổng thể hệ thống tài chính thì Tài chính doanh nghiệp là một khâu cơ sở của hệ thống tài chính quốc gia là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phản ánh sự vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.  Bản chất của tài chính doanh nghiệp Là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị,phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính, được thể hiện qua quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,nhằm đạt tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận năm cho chư sở hữu.  Chức năng của tài chính doanh nghiệp - Tổ chức nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 2 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 - Chức năng phân phối - Chức năng giám đốc  Vai trò của tài chính doanh nghiệp - Đảm bảo huy động vốn đầy đủ và kịp thời vốn - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả - Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh - Giám sát,kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Vị trí của tài chính doanh nghiệp Là khâu cơ sở của cả hệ thống tài chính vì đây là khâu sáng tạo ra giá trị mới,sáng tạo ra thuế thu nhập cho xã hội,tạo nguồn thu thuế cho nhà nước mag thuế lại là nguồn thu chủ yếu của nhà nước để phát triển kinh tế-xã hội.Vì vậy,việc tạo lập và sử dụng các quỹ hay việc tổ chức quản lý quỹ giữ một vị trí then chốt trong hoạt động tài chính doanh nghiệp,quyết định sự thành công của các doanh nghiệp.  Các loại hình tổ chức, đặc điểm về tài sản và vốn góp của doanh nghiệp ở Việt Nam theo Luật doanh nghiệp 2005  Các loại hình tổ chức: - Phân loại theo loại hình chủ thể kinh doanh - Phân loại theo góc độ sở hữu tài sản - Phân loại theo góc độ cung cầu về vốn  Quản trị tài chính doanh nghiệp Là một môn khoa học nhằm phân tích các dữ liệu,tìm các nguồn tài trợ,chọn các hình thức huy động vốn,giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định,chính sách đầu tư sử dụng vốn trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.  Mục tiêu của doanh nghiệp - Tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu - Tạo ra giá trị mới - Tối đa hoá giá trị hoạt động hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Kết luận chung: Mục tiêu của doanh nghiệp,chức năng,vai trò,vị trí của tài chính doanh nghiệp, đồng thời cũng cập nhật những kiến thức quản lý tài chính doanh nghiệp hiện đại trong xu thế hội nhập quốc tế như:quản trị tài chính doanh nghiệp:Các quyết định chủ yếu của doanh nghiệp,các công cụ trên thị trường tài chính...Nhằm giúp sinh viên áp dụng vào thực tế hoạt động quản trị doanh nghiệp,các môi trường kinh doanh của doanh nghiệp,các yêu cầu đối với tài chính doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế ở Việt Nam. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 3 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 Doanh nghiệp phải dự trữ hàng tồn kho, tồn quỹ tiền mặt hay cho khách hàng trả chậm, dựa vào các yếu tố nào mà doanh nghiệp có thể ra quyết định tồn kho, tồn quỹ đảm bảo không Tóm lại: Mô hình CAPM nhằm mục đích giúp chonhà đầu tư có những dự báo bổ sung cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình trên thị trường chứng khoán Việt Nam- Một thị trường mới nổi với những rủi ro và hạn chế.Tuy nhiên,việc ứng dụng mô hình này sẽ có những hạn chế nhất định trong thực tiễn. 1.2.2: Quản trị tồn kho - tồn quỹ và quản lý khoản phải thu Mục tiêu: các quyết định tài chính có thể mang lại ngắn hạn và dài hạn, chương này giới thiệu các loại tài sản ngắn hạn chính và quyết định liên quan đến các loại tài sản này. Qua chương này, chúng ta có thể hiểu được tại sao các doanh thiếu hụt cũng không dư thừa, cũng như cho khách hàng trả chậm ra sao là phù hợp với điều kiện là mục tiêu của doanh nghiệp. 1.2.2.1: Quyết định tồn kho a. Khái niệm, vai trò của quyết định tồn kho. - Là quyết định dự trữ tạo sự an toàn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp mà kinh doanh mang tính thời vụ. * Thuận lợi : - Giúp công ty chủ động trong dự trữ và sản xuất và tiêu thụ. - Giúp cho quá trình sản xuất tiêu thụ được điều hòa và liên tục. - Giúp chủ động trong hoạch định sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm. * Khó khăn : - Phát sinh nhiều chi phí : kho bãi, nhân công, bảo quản ,chi phí cơ hội,chi phí sử dụng vốn . Quản trị hàng tồn kho là việc tính toán ,theo dõi ,xem xét,sự đánh đổi lợi ích và phí tổn của việc lưu kho là thấp. b. Quản trị và kiểm soát tồn kho * Chi phí tồn kho Chi phí tồn kho hàng hóa có thể bao gồm các loại : chi phí tồn trữ ,chi phí đặt hàng ,chi phí cơ hội và chi phí khác. * Mô hình sản lượng đặt hàng tối ưu (EOQ-Economic Oder Quantity) Mô hình EOQ là một mô hình quản trị hàng tồn kho mang tính định lượng, được sử dụng để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, dựa trên cơ GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 4 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 sở giữa chi phí tồn trữ hàng tồn kho và chi phí đặt hàng có mối liên quan tỷ lệ nghịch . * Mô hình tồn kho đúng lúc (JIT – Just In Time) Hệ thống quản lý hàng tồn kho đúng lúc là một phần của quá trình quản lý sản xuất nhằm mục đích giảm thiếu chi phí hoạt động và thới gian sản xuất bằng cách loại bỏ các công đoạn kém hiệu quả. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 5 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 1.2.2.2: Quản trị và kiểm soát tồn quỹ a: Mục tiêu - kỹ thuật quản trị tiền mặt Mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hóa lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cầm giữ để sử dụng nhằm duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình thường . b: Hoạch định ngân quỹ Ngân quỹ tiền mặt là một kế hoạch dùng để xác định nhu cầu chi tiêu và nguồn thu tiền mặt .Kế hoạch này thường được xây dựng trên cơ sở thời gian .Yếu tố quan trọng nhất thiết lập được một ngân quỹ tiền mặt có ý nghĩa dựa trên tính xác thực của những dự báo về doanh số tiêu thụ hàng hóa , sản phẩm của doanh nghiệp. c: Mô hình quản trị tiền mặt Ở đây, khi đề cập đến vấn đề quản trị tiền mặt nghĩa là nói đến việc quản trị tiền và các khoản tương đương tiền, bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và các loại chứng từ có giá ngắn hạn.Nhằm đến mục tiêu là quyết định tồn quỹ mục tiêu – liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội và chi phi giao dịch. Tổng chi phí giữ tiền mặt là tổng chi phí cơ hôi và chi phí giao dịch. - Mô hình Baumol ( Mô hình EOQ trong quản trị tiền mặt) - Mô hình Miller-Orr d: Quản trị thu chi tiền mặt Hiện nay, việc thanh toán qua hệ thống ngân hàng trở nên rất phổ biến, và đây cũng là một trong những biện pháp đẩy nhanh tốc độ thu tiền.Doanh nghiệp có thể mở nhiều tài khoản tại các ngân hàng khác nhau, nên khi nhận thanh toán qua ngân hàng, người ta thường lựa chọn và yêu cầu chuyển khoản vào tài khoản nào ở cùng hệ thông ngân hàng với tài khoản của khách hàng, nhằm giảm thiểu thời gian chuyển tiền và phí chuyển tiền. e: Quản trị tiền mặt quốc tế Ta xét đến việc quản trị tiền mặt cua một công ty đa quốc gia với hệ thống các công ty con trên khắp thế giới,sẽ phức tạp hơn nhiều. Thứ nhất, mỗi công ty con đặt ở các quốc gia khac nhau,sử dụng đồng tiền khác nhau, nên chắc chắn rằng để quản trị tiền mặt của công ty đa quốc gia rào cản đầu tiên gây khó khăn là tỷ giá hối đoái. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 6 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 Thứ hai, quy định pháp luật của các quốc gia hoàn toàn khác nhau, ngoại trừ những điều khoản liên quan mật thiết đến các thông lệ quốc tế. 1.2.2.3: Quản trị khoản phải thu a: Chính sách bán chịu * Khái niệm: Khoản phải thu trong doanh nghiệp bao gồm: Phải thu của khách hàng, tạm ứng trước và trả trước, phải thu nội bộ, thế chấp, ký cược, ký quỹ, phải thu khác,… trong đó, chiếm tỷ trọng cao nhất là khoản phải thu của khách hàng.Khoản phải thu chủ yếu liên quan đến chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp. Trong nội dung của chính sách bán chịu, chung ta sẽ lần lượt xem xet các vấn đề như sau: - Tiêu chuẩn bán chịu - Điều khoản bán chịu - Rủi ro bán chịu - Chính sách và quy trình thu nợ Nói tóm lại đầu tư vào khoản phải thu nghĩa là doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng chiếm dụng một số vốn của doanh nghiệp thông qua chính sách tín dụng ( chính sách bán chịu hàng hóa). Chính sách tín dụng trong mỗi giai đoạn phụ thuộc vào điều kiện và mục tiêu của doanh nghiệp trong giai đoạn đó, tuy nhiên, phải lưu ý sự đánh đổi giữa sự gia tăng lợi nhuận và gia tăng chi phí đầu tư vào các khoản phải thu sao cho hiệu quả kinh tế cao nhất.Người ta thường dựa vào điều kiện bán chịu, thời hạn bán chịu, tỷ lệ chiết khấu và rủi ro bán hàng trả chậm để tính toán quyết định thay đổi, lựa chọn chính sách tín dụng. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 7 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 1.3: ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH * Mục tiêu: Chương này giới thiệu một số phương pháp phân tích hòa vốn, và các công cụ phân tích liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn mang tính dài hạn. Qua đây, chúng ta có thể hiểu khái niệm và nội dung của đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính, đồng thời nắm được các nguyên tắc sử dụng các loại công cụ này trong việc ra quyết định sử dụng nguồn vốn, nhằm tối ưu khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. * Nội dung: Phân tích hòa vốn là một công cụ phân tích tài chính được sử dụng để nghiên cứu các mối quan hệ giữa Doanh thu, chi phí (chi phí cố định và chi phí biến đổi) và lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( EBIT). Sử dụng công cụ này giúp doanh nghiệp hoạch định lợi nhuận trong trường hợp doanh nghiệp thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh hay thay đổi cấu trúc vốn. Đòn bẩy xuất hiện khi doanh nghiệp sử dụng tài sản hay vốn có chi phí hoạt động hay chi phí tài chính cố định nhằm tối đa hóa tỷ suất sinh lợi cho doanh nghiệp. Đòn bẩy hoạt động xảy ra khi doanh nghiệp sử dụng tài sản với chi phí hoạt động cố định, độ nghiêng đòn bẩy hoạt động (độ nghiêng đòn cân định phíDOL) là chỉ số đo lường % thay đổi lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) khi doanh thu (hay sản lượng) thay đổi 1%. Chi phí hoạt động cố định càng cao thì DOL càng lớn. Đòn bẩy tài chính xảy ra khi doanh nghiệp sử dụng vốn với chi phí hoạt động cố định, độ nghiêng đòn bẩy tài chính (độ nghiêng đòn cân nợ-DFL) là chỉ số đo lường % thay đổi tỷ suất lợi nhuận (có thể sử dụng chỉ số EPS hay ROE) khi lợi nhuận trước thuế và lãi vay thay đổi 1%. Chi phí tài chính cố định càng cao thì DFL càng lớn. Đòn bẩy tổng hợp (đòn cân tổng hợp) là tổng hợp của 2 đòn bẩy hoạt đông và đòn bẩy tài chính. Độ nghiêng đòn cân tổng hợp (DTL) là tích số của hai độ nghiêng đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính (DOL x DFL), nó đo lường % thay đổi tỷ suất sinh lợi khi doanh thu ( hay sản lượng) thay đổi 1%. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 8 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỮA VINAMILK 1.1:GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK - Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Vinamilk - Tên tiếng anh: Viet Nam Dairy ProducTS Joint Stock Company - Tên viết tắt: Vinamilk - Địa chỉ: 184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, Phường 6- Quận 3- Tp.Hồ Chí Minh - Điện thoại: (84.8) 39 300 358 – 39 305 197 - Fax: (84.8) 39 305 206 - Website: www.vinamilk.com.vn - Gmail: [email protected] 1.1.1:Tầm nhìn “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “ 1.1.2:Sứ mệnh “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” 1.1.3:Giá trị cốt lõi - Chính trực Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch. - Tôn trọng Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng - Công bằng Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác. - Tuân thủ Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty. - Đạo đức Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 9 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 1.2:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CÔNG TY SỮA VINAMILK 1.2.1:Giai đoạn 1976 – 1986 : - Năm 1976 lúc mới thành lập công ty sữa vinamilk có tên gọi là Công ty sữa- Cà phê miền Nam - Năm 1982 Công ty sữa- Cà phê miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên là xí nghiệp liên hiệp Sữa- Cà phê - Bánh kẹo - Năm 1986 công ty được Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng Ba . 1.2.2:Giai đoạn 1987 – 2005 : - Khôi phục nhà máy sữa bột Dielac vào năm 1988. - Tháng 8/1993 Chi nhánh Hà Nội được thành lập để triển khai mạng lưới kinh doanh tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc và tháng 6/1995 chi nhánh sữa Đà Nẵng ra đời phục vụ người tiêu dùng ở các tỉnh Miền trung – Tây Nguyên. - Tháng 3 năm 1994, nhà máy sữa Hà Nội được khánh thành và đi vào hoạt động sau 2 năm xây dựng. - Năm 1991,công ty đã tạo lập vùng nguyên liệu nội địa, đầu tư phát triển chăn nuôi bò sữa trong nông thôn, thực hiện chủ trương của Đảng về liên minh Công – Nông, làm cơ sở cho chuyển dịch cơ cấu Công – Nông nghiệp theo đường lối kinh tế mới của Đảng. Cuộc “ cách mạng trắng “ đã được hình thành. - Năm 1991 công ty được tặng Huân chương lao động hạng Nhì - Năm 1996 được Nhà nước tặng Huân chương lao động Hạng Nhất . - Năm 2003,công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần hóa - Xây dựng một số nhà máy mới : Nhà máy sữa Cần Thơ ( tháng 5/2001); Nhà máy sữa Bình Định ( tháng 5/2003); : Nhà máy sữa Sài gòn ( tháng 9/2003); : Nhà máy sữa Nghệ An ( tháng 6/2005); : Nhà máy sữa Tiên Sơn ( tháng 12/2005). - Công ty thành lập Xí nghiệp Kho vận sài gòn ( tháng 3/2003) - Công ty vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG vào năm 2000 và kết thúc giai đoạn 1996 – 2005 Công ty được tặng Huân chương Độc lập Hạng Ba . 1.2.3:Giai đoạn 2005 – đến nay : - Công ty đã hình thành các vùng nguyên liệu trong nước bằng việc xây dựng 5 trang trại bò sữa: Trang trại bò sữa Tuyên Quang ( 2007); Trang trại bò sữa Nghệ An ( 2009); Trang trại bò sữa Thanh Hóa ( 2010); Trang trại bò sữa GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 10 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 Bình Định ( 2010); Trang trại bò sữa Lâm Đồng ( 2011); với tổng lượng đàn bò 5.900 con. - Thực hiện có hiệu quả các chứng chỉ ISO và HACCP, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại tất cả các cơ sở chế biến; phối hợp với địa phương cải thiện môi trường tự nhiên làm cơ sở thêm Xanh-Sạch-Đẹp. - Năm 2008-2009 các nhà máy sữa : Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gòn được Bộ Tài nguyên và Môi trường tặng Bằng khen “ Doanh nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ môi trường. - Công ty đã khai thông được cửa ngõ hướng tới các thị trường giàu tiềm năng lớn Bắc Mỹ, Trung đông, Khu vực châu Á, châu Mỹ, Úc, Canada, Pháp, Nga, Đức, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, Châu Á, Lào và Kampuchia. - Xây dựng thêm 2 nhà máy chế biến mới và 2 chi nhánh, xí nghiệp: Nhà máy Sữa Lam Sơn ( tháng 12/2005); nhà máy Nước giải khát Việt Nam ( 2010); Xí nghiệp kho vận Hà Nội ( 2010 ), đồng thời đang xúc tiến xây dựng 2 trung tâm Mega hiện đại tự động hóa hoàn toàn ở Phía Bắc ( Tiên Sơn ) và phía Nam ( Bình Dương ), 2 Nhà máy : sữa bột Dielac2 tại Bình Dương và Nhà máy sữa Đà Nẵng. Dự kiến các nhà máy này sẽ đi vào hoạt động cuối năm 2012. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 11 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 1.3. MỤC TIÊU Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau: * Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống các thương hiệu cực mạnh đáp ứng tốt nhất các nhu cầu và tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Nam * Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng có uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua chiến lược áp dụng nghiên cứu khoa học về nhu cầu dinh dưỡng đặc thù của người Việt Nam để phát triển ra những dòng sản phẩm tối ưu nhất cho người tiêu dùng Việt Nam * Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh qua thị trường của các mặt hàng nước giải khát tốt cho sức khỏe của người tiêu dùng thông qua thương hiệu chủ lực VFresh nhằm đáp ứng xu hướng tiêu dùng tăng nhanh đối với các mặt hàng nước giải khát đến từ thiên nhiên và tốt cho sức khỏe con người * Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị trường mà Vinamilk có thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ; * Khai thác sức mạnh và uy tín của thương hiệu Vinamilk là một thương hiệu dinh dưỡng có “uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” để chiếm lĩnh ít nhất là 35% thị phần của thị trường sữa bột trong vòng 2 năm tới; * Phát triển toàn diện danh mục các sản phẩm sữa và từ sữa nhằm hướng tới một lượng khách hàng tiêu thụ rộng lớn, đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có giá bán cao nhằm nâng cao tỷ suất lợi nhuận chung của toàn Công ty; * Tiếp tục nâng cao năng luc quản lý hệ thống cung cấp; * Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả. * Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy 1.4: SẢN PHẨM KINH DOANH GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 12 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 - Vinamilk: Sữa tươi,kem,sữa chua ăn,sữa chua uống,sữa chua men sống, pho mai - DIELAC: Dành cho bà mẹ,dành cho trẻ em,dành cho người lớn. - V-Fresh: Nước ép trái cây,trà các loại,nước nha đam - Sữa đặc: Sữa ông thọ, Ngôi sao Phương Nam 1.5: CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI Vinamilk vạch ra Chiến lược trong thời gian tới là phấn đấu trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017 (Vinamilk hiện đang ở vị trí thứ 68). Bên cạnh đó, Cty tiếp tục đầu tư mở rộng nhà máy nhằm tăng công suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn của thị trường: tối đa và tối ưu hóa công suất của các nhà máy hiện hữu, đầu tư xây dựng nhà máy mới với công nghệ tiến tiến nhất thế giới nhằm duy trì chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, luôn đảm bảo thiết bị và công nghệ sử dụng tại Vinamilk luôn luôn hiện đại và tiên tiến nhất thế giới. GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 13 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ 2.1. NHÓM CHỈ SỐ TỔNG QUÁT 2.1.1. Chỉ số tỷ trọng TSNH tài sản ngắn hạn 9279 160 021 716 +Tỷ trọng tài sản ngắn hạn = tổng nợ ngắn hạn = 15 564 318 125 515 0.5962 5 804 397 860 378 + tỷ trọng tài sản ngắn hạn (2010) = 10 754 306 626 329 9.279160 021 716 + Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (2011) = 15 564 318 125 515 = = 0.5397 = 0.5962 - Tỷ trọng TS ngắn hạn năm 2011 tăng 0.0565 (0.5962-0.5397) so với năm 2010 do các nhân tố sau.  Nhân tố tài sản ngắn hạn : Mức độ tác động của nhân tố tài sản ngắn hạn vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 9 279160 021 716 5 804 397 860 378 1= 10 754 306 626 329 - 10 754 306 626 329 = 0 ,3231  Nhân tố tổng tài sản Mức độ tác động của nhân tố tổng vào chỉ số tỷ trọng tài sản ngắn hạn của năm 2011 so với năm 2010 9279 160 021 1716 9 279160 021 716 2 = 15 564 318 125 515 - 10 754 306 626 329 = - 0,2666  = 1 + 2 = 0,3231- 0,2666 =0.0565 Nhận xét: a. Do TSNH năm 2011 (9 279 160 021 716 đ ) tăng 3 474 780 161 000 đ so với năm 2010 (5 804 397 860 378 đ ) nên tỷ trọng TSNH năm 2011 tăng 0, 3231đ so với năm 2010. b. Do tổng TS năm 2011(15 564 318 125 515 đ) tăng 4 810 011 500 000 đ so với năm 2010 (10 754 306 626 329 đ) nên tỷ trọng TSNH năm 2011 giảm 0,2666 đ so với năm 2010. c. Cả 2 nhân tố tác động đồng thời làm tỷ trọng TSNH năm 2011 tăng 0.0565 đ so với năm 2010. 2.1.2: Chỉ số tỷ trọng VCSH GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 14 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 a. Tỷ trọng: VCSH VCSH = Tổng nguồn vốn 12 412 148 182 440 - Tỷ trọng VCSH (2011) = 15 564 318 125 515 = 0,7975 7 950 956 287 870 - Tỷ trọng VCSH (2010) = 10 754 306 626 329 = 0,7393 Tỷ trọng VCSH năm 2011 tăng 0,0582đ ( 0,7975 – 0,7393) so với năm 2010 là do các nhân tố sau :  Nhân tố VCSH Mức độ tác động của nhân tố VCSH vào chỉ số tỷ trọng VCSH năm 2011 so với năm 2010 12142 148 182 440 7 950 956 287 870 1 = 10 754 306 626 329 - 10 754 306 626 329 = 0,4149  Nhân tố tổng nguồn vốn Mức độ tác động của nhân tố tổng nguồn vốn năm 2011 so với năm 2010 12 412 148 182 440 12 412148 182 440 2 = 15 564 318 125 515 - 10 754 306 626 329 = - 0,3567   = 1 + 2 = - 0,0582 Nhận xét: a. Do VCSH năm 2011 (12 412 148 182 440 đ) tăng 4 461 191 893 000đ so với năm 2010 ( 7 950 956 287 870 đ) nên tỷ trọng VCSH năm 2011 tăng 0,4149đ so với năm 2010. b. Do tổng nguồn vốn năm 2011 (15 564 318 125 515 đ) tăng 4 810 011 500 000đ so với năm 2010 là (10 754 306 626 329 đ) nên tỷ trọng VCSH năm 2011 giảm 0,3567 đ so với năm 2010. c. Cả 2 nhân tố trên tác động đồng thời làm tỷ trọng VCSH năm 2011 giảm 0,0582đ so với năm 2010. 2.2. NHÓM CHỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN 2.2.1. Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát Ktq TổngTS = Tổng NPT Ktq (2011) = Ktq (2010) = 15 564 318 125 515 = 4,937772 3 152 169 943 075 10 754 306 626 329 = 3,8362 2803 350 338 459 GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 15 Chuyên đề: “Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Sữa Vinamilk giai đoạn - 2011 Chỉ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2011 tăng 1,1015 đ (4,9377 – 3,8362) do các nhân tố sau:  Nhân tố tổng tài sản Mức tác động 1 = 15 564 318 125 515 2 803 350 338 459 - 10 754 306 626 329 2803 350 338 459 = 1,7159  Nhân tố tổng nợ phải trả Mức độ tác động 2 =  15 564 318 125 515 15 564 318 125 515 − 3 152 169 943 075 2 803 350 338 459 = - 0,6144  = 1 + 2 = 1,1015 Nhận xét: a. Do tổng tài sản năm 2011 là (15 564 318 125 515 đ) tăng 4 810 011 500 000 đ so với năm 2010 là (10 754 306 626 329 đ) nên chỉ số khả năng thanh toán tổng quát tăng 1,7159 đ so với năm 2010. b. Do nợ phải trả năm 2011 (3 152 169 943 075 đ) tăng 348 819 605 000 đ so với năm 2010 là (2 803 350 338 459 đ) nên khả năng thanh toán tổng quát giảm 0,6144 đ so với năm 2010. c. Cả 2 nhân tố trên tác động đồng thời làm chỉ số thanh toán tổng quát năm 2011 tăng 1,1015đ so với năm 2010. Ý nghĩa: Chỉ số này cho biết 1 đồng nợ doanh nghiệp có 4,9377 đồng tài sản để thanh toán. Doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt. 2.2.2. Chỉ số khả năng thanh toán nợ dài hạn TS DH Kndh = Nợ dàihạn Kndh (2011) = Kndh (2010) = 6 285 158 103 799 158 577 153 768 4 949 908 765 951 159703 817 806 = 39,63 = 30,99 Khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp năm 2011 tăng 8,64đ (39,63 – 30,99) so với năm 2010 do các nhân tố sau:  Nhân tố TSDH Mức tác động 1 = 6 285 158 103 799 4 949 908 765 951 − 159 703 817 806 159703 817 806 GV hướng dẫn: Lê Thùy Linh = 8,37 Nhóm Thực Hiện: Nhóm 06 Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan