Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Phan thanh gian

.DOC
2
191
145

Mô tả:

Trường THPT Phan Thanh Giản Tổ Toán Bản mô tả Bài 4: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Đại số lớp 11) Nội dung Nhận biết Thông hiểu I. Phép thử, không gian mẫu Mô tả: HS nêu đúng khái niệm không gian mẫu VD: Phát biểu khái niệm không gian mẫu? Hiểu không gian mẫu là gì? Mô tả: HS thuộc định nghĩa Mô tả: Hiểu định nghĩa, giải thích được sự kiện A có phải là biến cố của phép thử hay không. VD: Phát biểu định nghĩa VD: Không gian mẫu của phép thử gieo một con súc sắc là: Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Tập A = {1, 2, 3}, B= {1, 3, 5, 7} có phải là biến cố của phép thử trên không? Tại sao ? II. Biến cố VD:Hãy liệt kê các kết quả có thể của phép thử gieo một con súc sắc Vận dụng thấp Mô tả được không gian mẫu của một phép thử VD: Mô tả không gian mẫu của phép thử gieo một đồng tiền 2 lần Vận dụng cao Mô tả được không gian mẫu của một phép thử VD: Mô tả không gian mẫu của phép thử gieo con súc sắc đồng chất liên tiếp 3 lần Mô tả: Dùng định nghĩa, xác định được biến cố của phép thử VD: Gieo một đồng tiền hai lần, xác định các biến cố sau: A: Kết quả hai lần gieo như nhau B: Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp III. Phép toan Mô tả: HS nêu Hiểu được ý nghĩa của Sử dụng được trên các biến được khái niệm các biến cố đối nhau, các khái niệm cố biến cố đối, xung khắc nhau. Hiểu xác định được biến cố xung được thế nào là giao, hợp các phép toán khắc, giao của của các biến cố trên các biến cố hai biến cố, hợp của hai biến cố VD: VD:Một hộp chứa 6 cái VD: Có ba hộp Phát biểu thẻ được đánh số 1, 2, 3, đựng bi đỏ và khái niệm biến 4, 5, 6. Lấy ngẫu nhiên xanh. Lấy ngẫu cố đối? một thẻ. Cho biết các nhiên từ mỗi Sử dụng được các khái niệm xác định được các phép toán trên các biến cố VD: Một chuồng gà có 5 gà trống, 9 gà mái. Bắt ngẫu nhiên một Phát biểu khái niệm biến cố xung khắc? Phát biểu khái niệm giao, hợp của hai biến cố? biến cố: A: Thẻ lấy ra có số chẵn B: Thẻ lấy ra có số lẻ C: Thẻ lấy ra có số lớn hơn 4 D: Thẻ lấy ra có số tùy ý E: Thẻ lấy ra có số là 5 a) Cho biết biến cố đối của biến cố A b) Cho biết biến xung khắc với biến cố A c) Cho biết AB = ?; BC= ? hộp một bi. Gọi Ai là biến cố bi lấy ra từ hộp thứ i ( i =1, 2, 3) là đỏ.Sử dụng các biến cố Ai và các phép toán, hãy biểu diễn các biến cố sau đây: A: Cả 3 bi lấy ra đều đỏ B:Có ít nhất một bi đỏ con gà. Gọi A là biến cố bắt được gà trống, B là biến cố bắt được gà mái. Xác định: a) Biến cố đối của biến cố A b) Hai biến cố A và B có xung khắc không? Tại sao?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan