Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân lập tuyển chọn vi sinh vật xử lý loại bỏ nitơ trong nước thải chế biến thủy...

Tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật xử lý loại bỏ nitơ trong nước thải chế biến thủy sản

.PDF
203
458
88

Mô tả:

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 60520320 HVCH: HUỲNH VĂN THÀNH HDKH: TS. NGUYỄN HOÀI HƢƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013 1. TỔNG QUAN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. TỔNG QUAN Nƣớc thải chế biến thủy sản (CBTS) Công nghệ xử lý nƣớc thải CBTS ở VN Vấn đề tồn tại Chiến lƣợc xử lý nƣớc thải CBTS Cá da trơn: 5-7 m3/tấn sản phẩm Tôm đông lạnh: 4-6 m3/tấn sản phẩm Surimi: 20-25 m3/tấn sản phẩm Thuỷ sản đông lạnh hỗn hợp: 4-6 m3/tấn sản phẩm (Nguồn: Tổng cục Môi trường 2011) (Tổng cục Môi trường, 2011) Nước thải Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Song chắn rác Ngăn thu gom Bể lắng Bể chứa bùn Bùn thải Bể điều hòa Bùn hoạt tính hiếu khí Tuần hoàn bùn Phân hủy hiếu khí Amon hóa Nitrate hóa Nước thải Mương tách dầu và mỡ Máy tách rác Thiết bị lược rác tinh Bể tiếp nhận Bể điều hòa Bể tạo bông Bể tuyển nổi Bể sinh học BHTDB Bể sinh hoc BHTLL Bể anoxic Bể lắng Bể trung gian Bể lọc áp lực Phân hủy hiếu khí, amon hóa, nitrate hóa Nguồn tiếp nhận Bể khử trùng Phân hủy thiếu khí Nước thải Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Song chắn rác Ngăn thu gom Bể lắng Bể sinh học hiếu khí Bể điều hòa Bể kỵ khí Phân hủy kị khí Bể chứa bùn Tuần hoàn bùn Bùn thải Nitrate hóa Nước thải CBTS • Giàu protein Xử lý kị khí và/hoặc hiếu khí • Protein Amino acid NH4+ NO2- NO3- Nước thải đầu ra • Hàm lượng N cao dạng NH4+ NO2- NO3- Nitrate hóa • NH4+ bán/toàn phần Phản nitrate Nitrate hóa bán phần Anammox NO2- NO3- • NO3- NO2- NO • NH4+ NO2- • NH4+ + NO2- N2O N2 N2 + H2O Muốn hiệu quả cao, phải tăng cường sinh học = cung cấp đầy đủ VSV cần thiết để loại bỏ triệt để các hợp chất N Nitrate hóa bán/toàn phần Phản nitrate Nitrate hóa bán phần Anammox • AOB + NOB (dinh dưỡng vô cơ, hiếu khí) • VK phản nitrate hóa (dinh dưỡng hữu cơ, thiếu khí) • AOB (dinh dưỡng vô cơ, hiếu khí) • VK anammox (kị khí) Khó tăng sinh hay phân lập Phân lập VSV từ vị trí ô nhiễm Tuyển chọn VSV theo tiêu chí an toàn SH và hoạt tính SH Tăng sinh in vitro Bổ sung vào hệ thống xử lý Nội dung nghiên cứu của luận văn Tăng sinh, phân lập, khảo sát hoạt tính vi khuẩn nitrate hóa Tăng sinh phân lập khảo sát hoạt tính vi khuẩn phản nitrate Tăng sinh AOB, khảo sát hoạt tính AOB Sàng lọc loại bỏ chủng tiềm năng gây bệnh, giữ chủng có hoạt tính cao Tăng sinh phân lập NOB, khảo sát hoạt tính NOB Chọn lọc và định danh chủng phản nitrate Khảo sát nguồn C, N. Ảnh hƣởng tỷ lệ C/N, NaCl, giá thể, mật độ vi khuẩn Đề nghị mô hình MBBR phản nitrate 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy từ:  Công ty CP Thủy sản số 4, 320 Hưng Phú, P.9, Q.8, TP.HCM.  Công ty cổ phần Trang - lô A 14b, KCN Hiệp Phước, Nhà Bè, tp.HCM.  Khu xử lý nước thải của Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Bình Điền - Đl Nguyễn Văn Linh, khu phố 6, phường 7, quận 8, tp.HCM.  Luận văn được thực hiện tại Trung tâm thí nghiệm Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh ( 475A, Điện Biên Phủ,Phường 25, Quận Bình Thạnh, Tp. HCM). PP tăng sinh, phân lập các vi khuẩn nitrate hóa (AOB, NOB) và phản nitrate PP định danh vi sinh vật (hình thái, sinh lý, sinh hóa, phân tích gene) PP định lượng vi sinh vật PP phân tích hóa học, N-NH4+, N-NO3, N-NO2-…(hóa nước). 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Phần 1. Tăng sinh, phân lập và khảo sát hoạt tính vi khuẩn nitrate hóa Phần 2. Tăng sinh, phân lập và khảo sát hoạt tính vi khuẩn phản nitrate hóa VK nitrate hóa NH4+ •AOB • O2 NO2- AOB = ammonium oxidizing bacteria Vd: Nitrosomonas spp. NOB O2 NO3- NOB = nitrite oxidizing bacteria Vd: Nitrobacter spp. Phân lập AOB Không thành công AOB là vi khuẩn tự dưỡng (autotrophic), dễ bị vi khuẩn dị dưỡng (heterotrophic) lấn át, khó phận lập Quan trọng là tăng sinh để chuyển hóa, không cần phải phân lập
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan