Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân lập, nhân nuôi In Vitro và bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò...

Tài liệu Phân lập, nhân nuôi In Vitro và bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò

.PDF
108
67053
193

Mô tả:

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- ðỖ TRUNG KIÊN PHÂN LẬP, NHÂN NUÔI IN VITRO VÀ BẢO QUẢN LẠNH TẾ BÀO BIỂU MÔ ỐNG DẪN TRỨNG BÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------  ------- ðỖ TRUNG KIÊN PHÂN LẬP, NHÂN NUÔI IN VITRO VÀ BẢO QUẢN LẠNH TẾ BÀO BIỂU MÔ ỐNG DẪN TRỨNG BÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số: 60420201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU ðỨC Bộ môn Công nghệ sinh học ñộng vật Khoa Công nghệ sinh học Hà Nội, năm 2013 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðỗ Trung Kiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Hữu ðức – Phó Trưởng Khoa Công nghệ sinh học, Trưởng Bộ môn Công nghệ sinh học ñộng vật – ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã luôn tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn, ñồng thời bồi dưỡng cho tôi những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu. ðể thực hiện ñược nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm ơn sự tài trợ từ ñề tài cấp Bộ Giáo dục và ðào tạo: “Nâng cao hiệu quả tạo phôi bò thụ tinh ống nghiệm bằng kỹ thuật nuôi cấy chung với tế bào ống dẫn trứng” (mã số B2011-11-01) và ñề tài cấp Nhà nước “Ứng dụng công nghệ cấy chuyển phôi bò sữa cao sản tại Tây Nguyên” (mã số TN3/CO2). ðể thực hiện ñược nghiên cứu này, tôi cũng xin cảm ơn sự giúp ñỡ của các nghiên cứu viên, kỹ thuật viên phòng Công nghệ phôi thuộc Viện Công nghệ sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và các cán bộ Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Với tình cảm sâu sắc, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ và giúp ñỡ của các Thầy, Cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ sinh học ñộng vật – Khoa Công nghệ sinh học – ðại học Nông nghiệp Hà Nội trong quá trình thực hiện nghiên cứu tại ñơn vị. ðể việc thu mẫu phục vụ cho nghiên cứu thuận lợi, tôi xin cảm ơn toàn thể anh, chị em công nhân lò mổ gia súc quanh ngoại thành Hà Nội và khu vực lân cận, ñặc biệt là anh Nguyễn Xuân Chiều – công nhân lò mổ thôn Cổ ðiển – xã Hải Bối – huyện ðông Anh ñã tận tình giúp ñỡ. ðể hoàn thành luận văn này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban lãnh ñạo; các Thầy, Cô giáo trường Cao ñẳng Thủy sản – Từ Sơn – Bắc Ninh, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii iii nơi tôi công tác. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo; các chuyên viên Ban quản lý ñào tạo – ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ủng hộ, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành các thủ tục cần thiết ñể bảo vệ thành công luận văn này. Hà Nội, tháng 6 năm 2013 Tác giả luận văn ðỗ Trung Kiên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii iv MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ðOAN ..............................................................................................i LỜI CẢM ƠN...................................................................................................ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................ix MỞ ðẦU ...........................................................................................................1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................4 1.1. Tổng quan cơ quan sinh sản ở bò cái, ống dẫn trứng và lớp biểu mô tế bào ống dẫn trứng...................................................................................... 4 1.1.1. Cơ quan sinh sản ở bò cái ................................................................. 4 1.1.2. Ống dẫn trứng bò .............................................................................. 6 1.1.3. Lớp biểu mô tế bào ống dẫn trứng..................................................... 8 1.2. Kỹ thuật nuôi cấy in vitro tế bào ñộng vật có vú................................... 10 1.2.1. ðặc ñiểm của tế bào ñộng vật ......................................................... 10 1.2.2. Nuôi cấy tế bào ñộng vật................................................................. 11 1.2.3. Môi trường nuôi cấy tế bào ñộng vật............................................... 14 1.2.4. Kiểm soát nhiễm trong nuôi cấy tế bào ........................................... 16 1.3. Kỹ thuật ñông lạnh tế bào ñộng vật ...................................................... 19 1.3.1. Khái niệm ....................................................................................... 19 1.3.2. Mục ñích của kỹ thuật ñông lạnh .................................................... 19 1.3.3. Các biến ñổi của tế bào trong bảo quản bằng phương pháp ñông lạnh........................................................................................................... 20 1.3.4. Chất bảo quản ñông lạnh................................................................. 22 1.3.5. Quy trình thu nhận tế bào ñể ñông lạnh........................................... 24 1.3.6. Các phương pháp ñông lạnh............................................................ 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv v 1.4. Kỹ thuật giải ñông tế bào ñộng vật ....................................................... 27 1.5. Phân lập, nhân nuôi in vitro và bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng ..................................................................................................... 27 1.5.1. Lược sử nghiên cứu ....................................................................... 27 1.5.2. Phương pháp phân lập, nuôi cấy tế bào biểu mô ống dẫn trứng...... 28 1.5.3. Các loại môi trường nuôi ñược sử dụng với lớp ñơn tế bào biểu mô ống dẫn trứng............................................................................................ 29 1.5.4. Bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng ................................. 30 1.6. Ảnh hưởng của việc bổ sung tế bào biểu mô ống dẫn trứng vào môi trường nuôi phôi bò..................................................................................... 30 1.6.1. Vi môi trường trong ống dẫn trứng ................................................. 30 1.6.2. ðồng nuôi cấy phôi với tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò ............... 32 1.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................... 36 1.7.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.................................................... 36 1.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................... 38 Chương 2 - ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ðỊA ðIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................40 2.1. ðối tượng nghiên cứu........................................................................... 40 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 40 2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu ............................................................................ 40 2.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 41 2.4.1. Tiêu chí lựa chọn phương pháp, trang thiết bị và hóa chất .............. 41 2.4.2. Thu và bảo quản ống dẫn trứng bò .................................................. 42 2.4.3. Xử lý ống dẫn trứng bò tại phòng thí nghiệm.................................. 42 2.4.4. Phân lập tế bào biểu mô ống dẫn trứng ........................................... 42 2.4.5. Nuôi cấy trong ống nghiệm tế bào biểu mô ống dẫn trứng .............. 43 2.4.6. Phương pháp ñếm tế bào................................................................. 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v vi 2.4.7. Tạo lớp ñơn tế bào biểu mô ống dẫn trứng...................................... 45 2.4.8. ðông lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng......................................... 45 2.4.9. Giải ñông và kiểm tra khả năng phát triển in vitro của tế bào biểu mô ống dẫn trứng...................................................................................... 46 2.4.10. Chọn dòng tế bào .......................................................................... 47 2.4.11. Xử lý số liệu.................................................................................. 47 Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................48 3.1. Phân lập tế bào biểu mô ống dẫn trứng ............................................... 48 3.2. Khả năng phát triển in vitro của tế bào biểu mô ống dẫn trứng .......... 60 3.3. Khả năng bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng...................... 70 3.4. Ảnh hưởng của tế bào biểu mô ống dẫn trứng ñến sự phát triển in vitro của phôi bò .......................................................................................... 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................84 PHỤ LỤC: Bài báo ñang in 2013 (Tạp chí Công nghệ Sinh học) ....................95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BME Bassal Medium Eagle BO Bracket and Oliphant’s medium BOECs Bovine Oviduct Epithelial Cells BSA cs Bovine Serum Albumin cộng sự D’MEM Dulbecco’s Modified Eagle Medium DMSO Dimethyl Sulfoxide E’MEM Eagle Medium Essential Medium FCS Fetal Calf Serum IVF In Vitro Fertilization IVM In Vitro Maturation OCS Oestrus Cow Serum LH Luteinizing Hormone PBS Phosphate Buffered Saline SOF Synthetic Oviductal Fluid TCM 199 Tissue Culture Medium 199 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số loại môi trường phổ biến trong nuôi cấy tế bào ñộng vật .. 15 Bảng 3.1. Thành phần môi trường PBS ........................................................ 50 Bảng 3.2. Thành phần môi trường D’MEM.................................................. 63 Bảng 3.3. Thành phần môi trường BO.......................................................... 77 Bảng 3.4. Thành phần môi trường TCM 199 ................................................ 79 Bảng 3.5. Khả năng phát triển của phôi bò thụ tinh ống nghiệm trong môi trường TCM 199 có và không bổ sung tế bào biểu mô ống dẫn trứng ........................................................................................... 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cơ quan sinh sản của bò cái ............................................................4 Hình 1.2. Tổ chức cơ quan sinh dục bò cái .....................................................5 Hình 1.3. Cấu trúc ống sinh dục ở bò cái ........................................................6 Hình 1.4. Buồng trứng bò ...............................................................................6 Hình 1.5. Vị trí ống dẫn trứng bò....................................................................7 Hình 1.6. Cấu tạo ống dẫn trứng.....................................................................8 Hình 1.7. Tế bào biểu mô và các vùng nối liên kết trong tế bào biểu mô ống dẫn trứng.....................................................................................9 Hình 1.8. Nuôi cấy sơ cấp ............................................................................ 12 Hình 1.9. Nuôi cấy thứ cấp ........................................................................... 13 Hình 1.10. Sự biến ñổi vật lý của tế bào khi ñông lạnh................................. 23 Hình 1.11. Sự phân bố nhiệt ñộ trong bình nitơ lỏng .................................... 24 Hình 2.1. Phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học ðộng vật – Khoa Công nghệ sinh học – ðại học Nông nghiệp Hà Nội ................................... 40 Hình 3.1. Thiết bị Cryologic......................................................................... 48 Hình 3.2. Môi trường PBS............................................................................ 50 Hình 3.3. Tách mô liên kết, tua viền của ống dẫn trứng................................ 51 Hình 3.4. Bộc lộ lòng ống dẫn trứng............................................................. 52 Hình 3.5. Tách những mảng tế bào biểu mô ống dẫn trứng........................... 52 Hình 3.6. Cho những mảng tế bào biểu mô ống dẫn trứng vào ống ly tâm có chứa 1 ml môi trường D’MEM có bổ sung 10% FCS................ 52 Hình 3.7. Ly tâm tốc ñộ 1200 vòng/phút trong 5 phút .................................. 53 Hình 3.8. Lớp tế bào lắng ñọng bên dưới sau khi ly tâm............................... 53 Hình 3.9. Dùng pipet vô trùng loại bỏ dịch nổi bên trên, trộn lẫn tế bào lên xuống với môi trường D’MEM mới có bổ sung 10% FCS ........ 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix x Hình 3.10. Buồng thao tác vô trùng .............................................................. 54 Hình 3.11. Mảng tế bào biểu mô ống dẫn trứng tách từ ống dẫn trứng ngay sau khi ñưa về phòng thí nghiệm............................................... 54 Hình 3.12. Kháng sinh Penicillin và Streptomycin ....................................... 56 Hình 3.13. Tủ nuôi Sanyo ñiều chỉnh cân bằng nhiệt ñộ 37ºC, 5% CO2, ñộ ẩm bão hòa ..................................................................................... 57 Hình 3.14. Hệ thống cung cấp khí cho tủ ấm ................................................ 58 Hình 3.15. Hệ thống lọc nước cất vô trùng và ñề ion hóa ............................. 58 Hình 3.16. ðồ thị thể hiện khả năng bám dính và phân chia của tế bào ống dẫn trứng ñược phân lập ở các khoảng thời gian khác nhau ...... 59 Hình 3.17. Mảng tế bào biểu mô ống dẫn trứng bám xuống ñáy ñĩa nuôi và tế bào bắt ñầu phân chia................................................................ 60 Hình 3.18. Tế bào biểu mô ống dẫn trứng ñược nuôi trong ñĩa nhựa NUNC (loại 04 giếng), ñã chuẩn bị môi trường nuôi cấy ...................... 61 Hình 3.19. ðồ thị biểu diễn khả năng bám dính và tiếp tục phát triển của các mảng tế bào biểu mô ống dẫn trứng .......................................... 61 Hình 3.20. Môi trường D’MEM ................................................................... 64 Hình 3.21. Huyết thanh bào thai bê .............................................................. 65 Hình 3.22. Cấu trúc không gian của Trypsin................................................. 66 Hình 3.23. Tế bào biểu mô ống dẫn trứng phát triển thành lớp ñơn sau 48 giờ nuôi in vitro .............................................................................. 67 Hình 3.24. Buồng ñếm Neubauer và buồng ñếm Thoma.............................. 68 Hình 3.25. Cấu trúc chung của buồng ñếm ................................................... 68 Hình 3.26. Kích thước mỗi ô ñếm của buồng ñếm........................................ 68 Hình 3.27. Phương pháp chọn vùng ñếm với buồng ñếm Neubauer ............. 69 Hình 3.28. Phương pháp chọn vùng ñếm với buồng ñếm Thoma.................. 69 Hình 3.29. Phương pháp ñếm tế bào............................................................. 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… x xi Hình 3.30. Thao tác nhỏ trypan blue............................................................. 70 Hình 3.31. Hai mức nhiệt ñộ ñược áp dụng ñể hạ dần nhiệt ñộ của tế bào bảo quản lạnh trước khi ñưa vào nitơ lỏng (-196ºC) ........................ 71 Hình 3.32. Thiết bị trữ lạnh dùng nitơ lỏng sử dụng trong nghiên cứu.......... 72 Hình 3.33. Chất bảo quản lạnh DMSO ......................................................... 74 Hình 3.34. Cọng rạ dùng trong nghiên cứu ................................................... 75 Hình 3.35. Tế bào biểu mô ống dẫn trứng ñược bảo quản lạnh trong nitơ lỏng (-196ºC) .................................................................................... 75 Hình 3.36. Tế bào biểu mô ống dẫn trứng tiếp tục phát triển sau ñông lạnh giải ñông ................................................................................... 75 Hình 3.37. ðĩa nhiệt Tokai-Hit ñược khống chế nhiệt ñộ 37ºC..................... 78 Hình 3.38. Chọn dòng tế bào trên kính hiển vi phản pha Nikon Ti-U có gắn bộ vi thao tác Narishige ................................................................. 78 Hình 3.39. Môi trường TCM 199.................................................................. 81 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… xi 1 MỞ ðẦU Tính cấp thiết của ñề tài Một vấn ñề hay gặp phải trong việc tạo phôi bò thụ tinh trong ống nghiệm, ñó là hiện tượng “Block” mà chúng tôi tạm dịch là “Ngưng trệ”. Hiện tượng này thường gặp ở giai ñoạn phôi bò ñạt 8-16 tế bào, nó làm phôi bò thụ tinh trong ống nghiệm không tiếp tục phát triển thành phôi dâu hoặc phôi nang, khiến tỉ lệ phôi dâu-phôi nang thu ñược không cao. Hiện tượng “Block” này xuất phát từ sự sụt giảm ARNm có nguồn gốc từ tế bào trứng và sự khởi ñộng của quá trình phiên mã ARNm của bộ gen của phôi thụ tinh trong ống nghiệm (Eyestone W.H. và First N.L.,1986) [21]. Trong nuôi phôi in vitro, ñiều này có nguyên nhân trực tiếp từ môi trường nuôi phôi. Nghĩa là, các ñiều kiện của môi trường, trong những trường hợp cụ thể, là không ñáp ứng ñầy ñủ và kịp thời cho tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra trong quá trình phát triển của phôi. ðể giúp phôi bò thụ tinh trong ống nghiệm có thể vượt qua ñược giai ñoạn “Block” này, người ta sử dụng tế bào biểu mô ống dẫn trứng (Bovine Oviduct Epithelial Cells = BOECs) như một tác nhân bổ trợ quan trọng trong môi trường nuôi phôi (Eyestone W.H. và First N.L.,1989) [22]. Ống dẫn trứng bò chính là một vi môi trường thích hợp cho quá trình thành thục cuối cùng của trứng, thích hợp cho sự thụ tinh, ñồng thời ñó cũng chính là vi môi trường thuận lợi cho sự phát triển của phôi giai ñoạn sớm. Theo một số nghiên cứu trên thế giới, phôi bò thụ tinh ống nghiệm ñược nuôi chung (co-culture) với các tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò sẽ phát triển ñến giai ñoạn phôi dâu-phôi nang với tỉ lệ cao hơn (Eyestone W.H. và First N.L., 1989) [22]. Tại Việt Nam, các nghiên cứu tạo phôi bò thụ tinh trong ống nghiệm ñã Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 2 ñược tiến hành tại Viện Công nghệ sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội (Nguyễn Thị Ước và cs, 1999 [4]; Nguyễn Hữu ðức và cs, 2003a [1]; Bùi Xuân Nguyên và cs, 2004 [50]). Bê thụ tinh trong ống nghiệm ñầu tiên của Việt Nam cũng ñã ñược sinh ra (Nguyễn Hữu ðức và cs, 2003a [1]). Nhằm tiếp tục cải thiện hiệu quả của công nghệ tạo phôi bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm cụ thể giải quyết hiện tượng “Block” ñã ñề cập trên, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu ñề tài “Phân lập, nhân nuôi in vitro và bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò”. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài Xây dựng thành công phương pháp phân lập, nuôi cấy in vitro, bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài - Ý nghĩa khoa học + Kết quả nghiên cứu của ñề tài ñóng góp vào việc xây dựng công nghệ nhân nuôi in vitro và bảo quản lạnh tế bào biểu mô ống dẫn trứng bò tại Việt Nam ñồng thời thúc ñẩy nhanh các nghiên cứu cơ bản cũng như ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ phôi và công nghệ sinh học sinh sản ñộng vật tại Việt Nam; + Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ làm tài liệu tham khảo tốt cho việc nghiên cứu và giảng dạy về công nghệ phôi ñộng vật trong các trường học, các cơ sở nghiên cứu và ứng dụng sinh học ở Việt Nam. Ý nghĩa thực tiễn + Kết quả của ñề tài giúp cải thiện hiệu quả của công nghệ tạo phôi bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, cụ thể nâng cao tỉ lệ phôi dâu-phôi nang tạo thành thông qua việc bổ sung tế bào biểu mô ống dẫn trứng vào môi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 3 trường nuôi phôi giúp phôi 8-16 tế bào vượt qua hiện tượng “Block” và tiếp tục phát triển; + Kết quả của ñề tài sẽ phục vụ việc xây dựng ngân hàng lạnh (Cryobank) bảo quản các dòng tế bào biểu mô ống dẫn trứng có chất lượng tốt nhằm chủ ñộng trong các thí nghiệm cũng như phục vụ mục ñích thương mại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 4 Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan cơ quan sinh sản ở bò cái, ống dẫn trứng và lớp biểu mô tế bào ống dẫn trứng 1.1.1. Cơ quan sinh sản ở bò cái Trong các cơ quan nội quan, cơ quan sinh sản của bò cái nằm ở dưới ruột thẳng và ñược tách ra bởi một túi sinh dục. Ở bò, chính mối liên hệ phân bố của tổ chức này cho phép người ta có thể thao tác kiểm tra sờ nắn bằng tay hoặc bằng siêu âm cơ quan sinh sản ví dụ như chẩn ñoán trạng thái của buồng trứng của bò cái (Senger, 2003) [61]. Hình 1.1. Cơ quan sinh sản của bò cái “Nguồn: http://www.nongae.gsnu.ac.kr [81]” Các cấu trúc chính của cơ quan sinh sản ở bò cái bao gồm: buồng trứng, cơ quan sinh dục ngoài và tổ chức cơ quan sinh sản cái. Tổ chức cơ quan sinh dục cái gồm các hệ thống các ñường ống sinh dục liên kết với nhau, mỗi ống có một chức năng riêng biệt. ði từ ngoài vào, các bộ phận ống sinh dục là âm ñạo, cổ tử cung, tử cung và ống dẫn trứng. Chúng bao gồm 4 lớp riêng biệt bắt ñầu từ lớp màng thanh dịch ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và cuối cùng là lớp niêm mạc. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 5 Lớp màng thanh dịch ngoài là một lớp phủ ngoài bao gồm các tế bào hình vảy dạng dẹt bao phủ bề mặt của tổ chức cơ quan sinh dục và nó ñược nối tiếp với lớp màng bụng. Lớp cơ là một lớp kép cơ trơn, lớp ngoài là lớp cơ dọc, lớp trong là lớp cơ tròn giúp cho việc co thắt của các ñường ống sinh dục. Mỗi cơn co thắt là rất cần thiết ñể vận chuyển giao tử, kích thích bài tiết và kích thích trong quá trình sinh ñẻ. Nằm bên trong phần dưới lớp cơ là lớp dưới niêm mạc, ñây là lớp có ñộ dày khác nhau bao gồm mạch máu, dây thần kinh và mạch bạch huyết. Lớp dưới niêm mạc cũng nuôi dưỡng lớp niêm mạc. Sự hợp thành của các biểu mô niêm mạc phụ thuộc khác nhau tùy vào vị trí của tổ chức sinh dục, trạng thái hormon và trạng thái của chu kỳ sinh sản. Chẳng hạn như âm ñạo bao gồm các biểu mô phân tầng hình vảy ñể bảo vệ chống lại sự trầy xước trong suốt quá trình giao phối, trong khi ở ống dẫn trứng, lớp biểu mô lại nhăn nheo và ñược xáo trộn giữa biểu mô có nhung mao và biểu mô không có nhung mao ñể thuận tiện cho việc tiết dịch và sự vận chuyển qua lông mao (Senger, 2003) [61]. Hình 1.2. Tổ chức cơ quan sinh dục bò cái “Nguồn: Bai, 2011 [9]” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 6 Hình 1.3. Cấu trúc ống sinh dục ở bò cái “Nguồn: http://www.ansci.wisc.edu [77]” Buồng trứng bò là cơ quan sinh sản của gia súc cái, sản sinh ra tế bào trứng và hormon sinh sản của gia súc cái (estrogen và progestins). Buồng trứng ñược treo ở cạnh trước dây chằng rộng, nằm trong xoang chậu. Ở bò chúng ta có thể xác ñịnh ñược bằng tay khi khám qua trực tràng. Buồng trứng có hình ovan dẹt, song hình dáng và kích thước của buồng trứng sẽ bị thay ñổi và biến dạng do sự phát triển của nang trứng và sự tồn tại của thể vàng. Hình 1.4. Buồng trứng bò “Nguồn: http://agroeducation.com [75]” 1.1.2. Ống dẫn trứng bò Ống dẫn trứng bò dài 20-25 cm với ñường kính khoảng 1-2 mm. Ống dẫn trứng chạy dài từ ñầu mút của sừng tử cung ñến phần hoa kèn (tổ chức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 7 hình phễu) hứng trứng bao quanh buồng trứng. Về cơ bản, ống dẫn trứng gồm 3 phần: phần hoa kèn, phần phồng ống và phần eo ống (Ellington, 1991) [19]. Trong in vivo, sự thụ tinh xảy ra ở 1/3 phía trên của ống dẫn trứng. Vị trí thụ tinh này nằm ở chỗ nối giữa eo ống-phồng ống của ống dẫn trứng. Ngoài các quá trình bẩm sinh, sự nhu ñộng của nhung mao phồng ống, sự thay ñổi kích thước của ống dẫn trứng, sự mát xoa của các cơ ống dẫn trứng, và việc bổ sung một lớp glycoprotein ñược phủ bằng vật liệu ñặc biệt cho ống dẫn trứng tạo ñiều kiện cho việc thụ tinh ñược thành công (Hunter, 2003) [30]. Về mặt mô học, cũng như tất cả các ống khác của tổ chức sinh dục, ống dẫn trứng cũng bao gồm màng thanh dịch ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc (Senger, 2003) [61]. Lớp niêm mạc bao gồm một lớp ñơn các biểu mô hình trụ gồm có cả các nhung mao và các tế bào kích thích bài tiết. Các nhung mao hiện diện trong toàn bộ ống dẫn trứng nhưng số lượng tế bào có nhung mao tăng một cách ñột ngột về phía tua buồng trứng. Cùng thời ñiểm ñó, những cơ trơn vòng phía trong của lớp cơ trở nên mỏng hơn và hầu hết không xuất hiện ở miệng phễu của phần hoa kèn. Những phần của ống dẫn trứng dường như ñảm nhiệm các chức năng riêng liên quan ñến sự di chuyển của tinh trùng, sự rụng trứng, sự vận chuyển, sự thụ tinh và vận chuyển phôi giai ñoạn sớm ñến tử cung (Rodriguez-Martinez, 2007) [56]. Hình 1.5. Vị trí ống dẫn trứng bò “Nguồn: Avilés và cs, 2010 [8]” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng