Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Tuyển sinh lớp 10 Môn toán ôn thi tuyển vào 10 phần tập làm văn lớp 9...

Tài liệu ôn thi tuyển vào 10 phần tập làm văn lớp 9

.DOCX
35
297
142

Mô tả:

ÔN THI TUYỂN 10 PHẦN TẬP LÀM VĂN LỚP 9 Đềề 1 : Phân tích nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê Nhà văn Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc nhất của nền văn học VN hiện đại.Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn “Bến quê”-một tác phẩm có tính chất triết lí sâu sắc.Qua nhân vật chính Nhĩ trong truyện,Nguyễn Minh Châu đã giúp người đọc thức tỉnh dươc sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị,gần gũi của cuộc sống quê hương. 1. Hoàn cảnh của Nhĩ Truyện viết về số phận của Nhĩ,một người đàn ông đã từng bôn ba,được tiếp xúc nhiều nơi,chiêm ngưỡng bao vẻ đẹp kì quan của thế giới nhưng vào lúc cuối đời,anh lại bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo-đến nỗi không thể tự mình di chuyển được vài phân trên chiếc giường hẹp kê bên cửa sổ-nơi mà anh đang sống những ngày còn lại giữa ranh giới sống và chết.Và cũng chính lúc này,anh mới phát hiện ra vẻ đẹp bình dị của bãi bồi bên kia sông-nơi bến quê thân thuộc nhưng anh lại chưa có dịp được bước đến dù đã đi khắp mọi nơi thế giới.Nhận được sự chăm sóc ân cần của vợ,Nhĩ mới cảm nhận được sự vất vả,tần tảo,tình yêu và đức hi sinh của người vợ.Lúc này,anh khát khao được đặt chân lên bến quê –cái bãi bồi bên kia sông-miền đất vốn gần gũi mà giờ đây đã trở nên xa vời với anhPhải chăng nhà văn đã đặt nhân vật Nhĩ – hay đang hoá thân vào nhân vật vào trong tình huống với cả một chuỗi những nghịch lí như thế là nhằm hưóng người đọc đi đến một nhận thức về cuộc đời : Cuộc sống và số phận con người chứa đựng đầy những điều bất thường, những nghịch lí ngẫu nhiên, vượt ra ngoài những điều dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của người ta. Mặt khác còn là để khẳng định cái triết lí mang tính tổng kết những trải nghiệm của cả một đời người : “ Con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình” 2. Những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ qua phong cảnh thiên nhiên và Liên Đoạn trích truyện Bến quê mở đầu bằng những cảm nhận trước khung cảnh thiên nhiên sớm đầu thu bình dị của quê hương. Cảnh thiên nhiên ấy được cảm nhận bằng cái nhìn đầy tâm trạng với những cảm xúc tinh tế của nhân vật Nhĩ- một con người sắp từ giã cõi đời nên cảnh vật ấy đã dần dần hiện ra với những vẻ đẹp riêng.Từ những bông hoa bằng lăng tím cuối mùa đến hình ảnh con sông Hồng màu đỏ nhạt, vòm trời mùa thu cao hơn,những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước và cả một vùng phù đang phô ra một thứ màu vàng thau xen lẫn với màu xanh non.Đó đều là những hình ảnh,màu sắc thân thuộc quá như da thịt, như hơi thở…. Đó đều là những hình ảnh rất thực, rất quen thuộc, gần gũi nhưng chỉ đến sáng hôm nay Nhĩ mới cảm nhận ra được như một phát hiện vừa mới mẻ, vừa muộn màng, có cảm giác như lần đầu tiên anh mới nhìn thấy bởi đây chính là lần đầu Nhĩ cảm nhận được hết vẻ đẹp của bến quê một cách trọn vẹn. Trong hoàn cảnh bệnh tật lâu dài,mọi sự chăm sóc đều nhờ,buổi sáng hôm đó,bằng trực giác,Nhĩ nhận ra mình không còn sống được bao lâu nữa.Điều đó cũng đã được nhà văn thể hiện qua nhiều hình ảnh biểu tượng như màu tím thẫm như bóng tối của những bông hoa bằng lăng,tiếng tảng đất đổ òa vào giấc ngủ,… Chính trong hoàn cảnh đó,Nhĩ đã nhận ra tình cảm,sự vất vả,tần tảo và đức hi sinh thầm lặng của người vợ.Anh để ý thấy Liên mặc tấm áo vá,thấy những ngón tay gầy guộc của Liên khi vuốt ve anh .Nhĩ nhận ra sự nghiệt ngã của thời gian, không còn bao lâu nữa anh sẽ mãi mãi ra đi, Nhĩ đành phải xót xa nói ra một điều ân hận nhất : « Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm mà em vẫn nín thinh ! » Liên vẫn ân cần, vẫn yêu thương, lặng thầm hi sinh, chịu đựng : « Có hề sao đâu, miễn là anh sống, luôn luôn có mặt anh, tiếng nói của anh trong gian phòng này . Giờ đây,Nhĩ mới thực sự thấu hiểu và biết ơn sâu sắc người vợ của mình : « Cũng như cảnh bãi bồi đang nằm phơi mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, và cũng chính nhờ có điều đó mà sau nhiều ngày tháng bôn tẩu tìm kiếm… Nhĩ đã tìm thấy được nơi nương tựa là gia đình trong những ngày này »Thật là đau đớn với anh vì đời người sắp hết mới nhận ra sự thờ ơ của mình trong quãng đời còn trẻ với những người thân thuộc nhất. Đáng ra chính Nhĩ đã phải phát hiện từ sớm để được suốt đời trân trọng, yêu thương 3.Niềm khát khao cháy bỏng của anh Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương,Nhĩ khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông để được chiêm ngưỡng và tận hưởng vẻ đẹp rất đỗi bình dị và gần gũi mà có một thời Nhĩ đã lãng quên nó. Sang được bờ sông bên kia , với Nhĩ vừa là mơ ước, vừa là suy ngẫm về cuộc đời.Cụm từ « cái bên kia sông » mở ý nghĩa nó là một ước mơ : con người ta hãy đi đến cái « bên kia sông » của cuộc đời mà mình chưa tới. Hình ảnh con sông Hồng phải chăng là ranh giới giữa cái thực và cái mộng mà chiếc cầu nối là con đò qua lại mỗi ngày chỉ có một chuyến mà thôi. Muốn đến với cái thế giới mơ ước kia đừng có do dự, vòng vèo mà bỏ lỡ. Miền đất ấy là ước mơ. Miền đất ấy cũng gợi trong Nhĩ bao nhiêu suy ngẫm về cuộc đời có thực.Thế giới ước mơ ấy chẳng qua chỉ là trong tâm tưởng của con người nên có thể nó sẽ là một ước mơ tuyệt mĩ hoặc chẳng là cái gì cụ thể cả. Tuy vậy nó lại là cái đích mà con người ta phải bôn tẩu, kiếm tìm, vượt qua bao nhiêu gian truân, khổ ải mà chưa chắc đã đến được. Cái vùng « mơ ước tâm tưởng » ấy không phải ai cũng hiểu được nếu chưa ở độ chín của sự từng trải hoặc quá ngây thơ. Nhĩ-người cha khao khát được khám phá vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông –một vẻ đẹp thân thuộc mà cũng mới mẻ - nhưng với hoàn cảnh của anh lúc này đặt chân đến đó là điều không thể.Chính vì thế,khao khát ấy lại càng mãnh liệt trong anh,vì vậy Nhĩ đã nhờ Tuấn, con trai anh giúp mình thực hiện khao khát ấy.Nhưng do không hiểu được cái thế giới ước mơ kia của Nhĩ,chỉ vâng lời bố mà đi mà không hề biết vì sao nó phải đi.Vì vậy,nó đã sa vào đám chơi cờ thế bên đường và bỏ mất chuyến đò duy nhất trong ngày.Nhìn đứa con không hiểu được điều anh nhờ nó, Nhĩ đã rút ra một triết lí sâu xa: « Con người ta trên đường đời khó tránh được những cái điều vòng vèo và chùng chình » Đó chính là triết lí của một người đã trải nghiệm « Hoạ chăng chỉ có anh đã từng trải, đã từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông Hồng ngay bờ bên kia » 4.Hành động cuối truyện Truyện còn thành công trong việc đưa ra hành động lạ kì của Nhĩ lúc ở cuối truyện : lấy hết sức « đu mình, nhô người ra ngoài cửa sổ » như để được đến gần hơn với miền đất mơ ước. Cánh tay gầy guộc như khẩn thiết ra hiệu một điều gì đó cũng như đang vẫy chào con đò, tạm biệt con đò quen thuộc đã chở nặng mơ ước của Nhĩ cũng như lời vĩnh biệt của anh, vĩnh biệt tất cả những gì là thân thuộc, gần gũi, những nét đẹp vĩnh hằng của đời sống mà nhiều khi những bận rộn lo toan, mục đích của cuộc sống đã che lấp khiến cho chúng ta không dễ nhận ra, khi nhận ra thì cũng là lúc anh phải xa lìa. Đó cũng là lời nhắc nhở đầy xót xa, day dứt của Nguyễn Minh Châu tới tất cả chúng ta : hãy sống có ích, đừng sa đà vào những điều vòng vèo, chùng chình, những cám dỗ, hãy dứt ra khỏi nó để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp, hãy dứt khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực, vốn giản dị, gần gũi và bền vững của gia đình và quê hương. Có thể nói Nguyễn Minh Châu đã rất thành công khi miêu tả tinh tế tâm trạng, cảm nghĩ của nhân vật Nhĩ. Nhà văn đã đặt nhân vật vào trong những tình huống đầy nghịch lí để khắc hoạ tính cách, tư tưởng và để thể hiện cái triết lí về cuộc đời.Qua Bến quê, mỗi chúng ta hãy luôn tự ngẫm về mình, ngẫm về cuộc đời và những hành động của mình trong lúc chưa quá muộn. Đềề 2 : Cảm nhận bài thơ Nói với con của Y Phương Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày. Thơ ông thể hiện tâm hôồn chân thật, m ạnh mẽẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miềồn núi.Bài th ơ “Nói v ới con” là một trong những tác phẩm của ông.Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình đâồm âấm, yền vui, tình yều quề hương tha thiềất, sâu nặng, ngợi ca truyềồn thôấng câồn cù, s ức sôấng mạnh mẽẽ của quề hương và dân tộc. Những lời thơ giản dị nhưng có sức ám ảnh lạ thường trong tâm trí đ ộc gi ả. Nh ững điềồu người cha nói với con trong bài thơ phải chăng cũng chính là l ời căn d ặn yều thương mà biềất bao nhiều người cha muôấn con mình thâấu hiểu ? Môẽi lâồn đ ọc bài th ơ là một lâồn ta cúi đâồu thành kí nh trở vềồ với cội nguôồn, với nh ững gì thân th ương nhâất. Mượn lơì cha tâm tình với con,nhà thơ nhăấc nhở vềồ cội nguôồn của môẽi con ng ười, qua đó bộc lộ niềồm tự hào vềồ sức sôấng mạnh mẽẽ, bềồn bỉ và phẩm châất tôất đẹp c ủa dân t ộc mình, quề hương mình. Đềấn với bài thơ, ta thâấy điềồu đâồu tiền Y Phương muôấn nói v ới con chính là c ội nguôồn sinh dưỡng môẽi con người–tình yều thương vô bờ bềấn mà cha m ẹ dành cho con–tình gia đình: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiềấng nói Hai bước tới tiềấng cười.” Với nhịp thơ 2/3, câấu trúc đôấi xứng, nhiềồu từ được láy lại, tạo ra m ột âm đi ệu t ươi vui,quâấn quýt: “chân phải”–“chân trái”, rôồi “m ột b ước”–“hai b ước”, rôồi l ại “tiềấng nói”–“tiềấng cười”... Băồng những hìnhảnh cụ thể, giàu châất thơ kềất hợp với nét độc đáo trong tư duy, cách diềẽn đạt của người miềồn núi, bôấn câu th ơ mở ra khung c ảnh m ột gia đình âấm cúng, đâồy ăấp niềồm vui, đâồy ăấp tiềấng nói c ười. Lời thơ đã g ợi vẽẽ ra tr ước măất người đọc hình ảnh ẽm bé đang chập chững tập đi, đang bi bô t ập nói, lúc thì sa vào lòng mẹ, lúc thì níu lâấy tay cha.Ta có thể hình dung đ ược g ương m ặt tràn ng ập tình yều thương, ánh măất long lanh rạng rỡ cùng với vòng tay dang r ộng c ủa cha m ẹ đưa ra đón đứa con vào lòng. Từng câu, từng chữ đềồu toát lền niềồm t ự hào và h ạnh phúc tràn đâồy.Cả ngôi nhà như rung lền trong “tiềấng nói”, “tiềấng c ười” c ủa cha, c ủa mẹ.Môẽi bước con đi, môẽi tiềấng con cười đềồu được cha m ẹ đón nhận, chăm chút m ừng vui. Trong tình yều thương, trong sự nâng niu của cha mẹ, con l ớn khôn t ừng ngày. Tình cha mẹ -con cái thiềng liềng, sâu kín, môấi dây ràng bu ộc, găấn kềất gia đình bềồn chặt đã được hình thành từ những giây phút hạnh phúc bình d ị, đáng nh ớ âấy.L ời th ơ ngay từ đâồu đã chạm đềấn sợi dây tình cảm gia đình sâu kín c ủa môẽi con ng ười nền tạo được sự đôồng cảm, rung động sâu săấc đềấn độc giả.Cội nguôồn sinh d ưỡng c ủa môẽi con người được Y Phương nói đềấn không chỉ là gia đình mà còn là quề h ương, là thiền nhiền tươi đẹp và thâấm đượm nghĩa tình. Như bâồu sữa tinh thâồn th ứ hai, quề hương với cuộc sôấng lao động, với thiền nhiền tươi đẹp, tình nghĩa đã nuôi d ưỡng, s ẻ chia giúp cho con trưởng thành. Đó là: “Người đôồng mình yều lăấm, con ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà kẽn câu hát.” Quề hương hiện ra qua hình ảnh của người đôồng mình. Nói với con vềồ nh ững “ng ười đôồng mình”, nhà thơ như đang giới thiệu ân câồn đây là nh ững ng ười b ản mình, ng ười vùng mình, người dân quề mình gâồn gũi, thân th ương.Cách g ọi nh ư thềấ, cùng v ới hô ngữ “con ơi” khiềấn lời thơ trở nền tha thiềất, trìu mềấn. Cu ộc sôấng lao đ ộng câồn cù và tươi vui của họ được gợi ra qua những hình ảnh thật đẹp! Những nan nứa, nan trẽ dưới bàn tay tài hoa của người quề mình đã trở thành “nan hoa”. Vách nhà không ch ỉ kẽn băồng trẽ, gôẽ mà còn được kẽn băồng những câu hát.Các đ ộng t ừ “cài”, “kẽn” v ừa miều tả chính xác động tác khéo léo trong lao động vừa g ợi s ự găấn bó, quâấn quýt c ủa những con người quề hương trong cuộc sôấng lao động..Cái “yều lăấm” c ủa “ng ười đôồng mình” là gì nềấu không phải là côất cách tài hoa, là tinh thâồn vui sôấng? Ph ải chăng, ẩn chứa bền trong cái dáng vẻ thô mộc là một tâm hôồn phong phú, lãng m ạn biềất bao? Quề hương với những con người tài hoa, tâm hôồn lãng mạn, cũng là quề h ương với thiền nhiền thơ mộng, nghĩa tình: “Rừng cho hoa Con đường cho những tâấm lòng.” Nềấu như hình dung vềồ một vùng núi cụ thể, chăấc hẳn môẽi ng ười có th ể găấn nó v ới những hình ảnh khác cách nói của Y Phương: là thác lũ, là bạt ngàn cây hay r ộn rã tiềấng chim thú hoặc cả những âm thanh “gió gào ngàn, gi ọng nguôồn thét núi”, nh ững bí mật của rừng thiềng..... Nhưng Y Phương chỉ chọn m ột hình ảnh thôi, hình ảnh “hoa” để nói vềồ cảnh quan của rừng. Nhưng hình ảnh âấy có s ức gợi râất l ớn, g ợi vềồ những gì đẹp đẽẽ và tinh tuý nhâất. Hoa trong “Nói với con” có th ể là hoa th ực -nh ư một đặc điểm của rừng -và khi đặt trong mạch của bài thơ, hình ảnh này là m ột tín hiệu thẩm mĩ góp phâồn diềẽn đạt điềồu tác giả đang muôấn khái quát: chính nh ững gì đẹp đẽẽ của quề hương đã hun đúc nền tâm hôồn cao đẹp của con ng ười ở đó.Quề hương còn hiện diện trong những gì gâồn gũi, thân th ương.Đó cũng chính là m ột nguôồn mạch yều thương vâẽn tha thiềất chảy trong tâm hôồnmôẽi ng ười, b ởi “Con đ ường cho những tâấm lòng”. Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình.Thiền nhiền đẽm đềấn cho con người những thứ câồn để lớn, giành tặng cho con ng ườinh ững gì đ ẹp đẽẽ nhâất.Thiền nhiền đã chẽ chở, nuôi dưỡng con người cả vềồ tâm hôồn và lôấi sôấng.Băồng cách nhân hoá “rừng” và “con đường” qua điệp từ “cho”, ng ười đ ọc có th ể nh ận ra lôấi sôấng tình nghĩa của “người đôồng mình”. Quề hương âấy chính là cái nôi đ ể đ ưa con vào cuộc sôấng ềm đềồm.Sung sướng ôm con thơ vào lòng, ng ười cha nói v ới con vềồ k ỉ ni ệm có tính châất khởi đâồu cho hạnh phúc gia đình: “Cha mẹ mãi nhớ vềồ ngày cưới Ngày đâồu tiền đẹp nhâất trền đời.” Mạch thơ có sự đan xẽn, mở rộng: từ tình cảm gia đình mà nói tới quề h ương.Đo ạn thơ vừa là một lời tâm tình âấm áp, vừa là một lời dặn dò đâồy tin cậy c ủang ười cha trao gửi tới con.Băồng những hình ảnh thơ đẹp,giản dị băồng cách nói c ụ th ể, đ ộc đáo mà gâồn gũi của người miềồn núi, người cha muôấn nói với con răồng:vòng tay yều thương của cha mẹ, gia đình, nghĩa tình sâu nặng của quề hương làng b ản-đó là cái nôi đã nuôi con khôn lớn, là cội nguôồn sinh dưỡng của con. Con hãy khăấc ghi điềồu đó. Trong cái ngọt ngào của kỉ niệm vềồ gia đình và quề hương, ng ười cha đã tha thiềất nói với con vềồ những phẩm châất tôất đẹp của người đôồng mình. Người đôồng mình không chỉ là những con người giản dị, tài hoa trong cuộc sôấng lao đ ộng mà còn là những con người biềất lo toan và giàu mơ ước: “Người đôồng mình thương lăấm con ơi! Cao đo nôẽi buôồn Xa nuôi chi lớn.” Nềấu trền đoạn trước là “ yều lăấm con ơi”–yều cuộc sôấng vui tươi bình dị, yều bản làng thơ mộng,yều những tâấm lòng chân thật nghĩa tình, thì đềấn đây ng ười cha nói “thương lăấm con ơi”–bởi sau từ“thương”đó là những những nôẽi vâất v ả,gian khó c ủa con người quề hương.Người cha đã biểu lộ tình cảm yều th ương chân thành vềồ gian truân, thử thách cùng ý chí mà người đôồng mình đã trải qua.Băồng cách tư duy độc đáo của người miềồn núi, Y Phương đã lâấy cái cao vời vợi của trời để đo nôẽi buôồn, lâấy cái xa của đâất để đo ý chí con người. Săấp xềấp tính từ “cao”, “xa” trong s ự tăng tiềấn, nhà thơ cho thâấy khó khăn, thử thách càng lớn thì ý chí con người càng mạnh mẽẽ.Có thể nói, cuộc sôấng của người đôồng mình còn nhiềồu nôẽi buôồn, còn nhiềồu b ộn bềồ thiềấu thôấn song họ sẽẽ vượt qua tâất cả, bởi họ có ý chí và nghị l ực, họ luôn tin t ưởng vào tương lai tôất đẹp của dân tộc. “Sôấng trền đá không chề đá gập gềồnh Sôấng trong thung không chề thung nghèo đói Sôấng như sông như suôấi Lền thác xuôấng ghềồnh Không lo cực nhọc” Phép liệt kề với những hình ảnh ẩn dụ “đá gập gềồnh”, “thung nghèo đói” g ợi cu ộc sôấng đói nghèo, khó khăn, cực nhọc. Vận dụng thành ng ữ dân gian “Lền thác xuôấng ghềồnh”, ý thơ gợi bao nôẽi vâất vả, lam lũ.Những câu thơ dài ngăấn, cùng nh ững thanh trăấc tạo âấn tượng vềồ cuộc sôấng trăấc trở,gian nan, đói nghèo c ủa quề h ương. Đi ệp ng ữ “sôấng”, “không chề” và điệp câấu trúc câu cùng hình ảnh đôấi x ứng đã nhâấn m ạnh: người đôồng mình có thể nghèo nàn, thiềấu thôấn vềồ v ật châất nh ưng h ọ không thiềấu ýchí và quyềất tâm.Người đôồng mình châấp nhận và thủy chung găấn bó cùng quề h ương, dâẽu quề hương có đói nghèo, vâất vả. Và phải chăng, chính cu ộc sôấng nh ọc nhăồn, đâồy vâất v ả khổ đau âấy đã tôi luyện cho chí lớn để rôồi tình yều quề hương sẽẽ t ạo nền s ức m ạnh giúp họ vượt qua tâất cả.Phép so sánh “Sôấng như sông nh ư suôấi” g ợi v ẻ đ ẹp tâm hôồn và ý chí của người đôồng mình. Gian khó là thềấ, họ vâẽn tràn đâồy sinh l ực, tâm hôồn lãng mạn, khoáng đạt như hình ảnh đại ngàn của sông núi. Tình cảm c ủa h ọ trong tr ẻo, dạt dào như dòng suôấi, con sôấng trước niềồm tin yều cu ộc sôấng, tin yều con ng ười. Phẩm châất của người của con người quề hương còn được người cha ca ngợi qua cách nói đôấi lập tương phản giữa hình thức bền ngoài và giá tr ị tinh thâồn bền trong, nhưng râất đúng với người miềồn núi: “Người đôồng mình thô sơ da thịt Chẳng mâấy ai nhỏ bé đâu con” Lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng chứa bao tâm tình.Cụm từ “thô sơ da th ịt” là cách nói băồng hình ảnh cụ thể của bà con dân tộc Tày, ng ợi ca những con người mộc mạc, giản dị, châất phác, thật thà, chịu thương, ch ịu khó.Cụm từ “chẳng nh ỏ bé” kh ẳng đ ịnh sự lớn lao của ý chí, của nghị lực, côất cách và niềồm tin. Sự tương phản này đã tôn lền tâồm vóc của người đôồng mình. Họ mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềồm tin. Họ có thể “thô sơ da thịt” nhưng không hềồ nhỏ bé vềồ tâm hôồn, vềồ ý chí, vềồ mong ước xây dựng quề hương” “Người đôồng mình tự đục đá kề cao quề hương Còn quề hương thì làm phong tục.” Lôấi nói đậm ngôn ngữ dân tộc–độc đáo mà vâẽn chứa đựng ý v ị sâu xa..Hình ảnh “Người đôồng mình tự đục đá kề cao quề hương” vừa mang tính tả th ực ( ch ỉ truyềồn thôấng làm nhà kề đá cho cao của người miềồn núi), vừa mang ý nghĩa ẩn d ụ sâu săấc. Người đôồng mình băồng chính bàn tay và khôấi óc, băồng s ức lao đ ộng đã xây d ựng và làm đẹp giàu cho quề hương, xây dựng để nâng tâồm quề hương.Còn quề h ương là điểm tựa tinh thâồn với phong tục tập quán nâng đỡ nh ững con ng ười có chí khí và niềồm tin. Câu thơ đã khái quát vềồ tinh thâồn tự tôn dân t ộc, vềồ ý th ức b ảo v ệ nguôồn c ội, bảo tôồn những truyềồn thôấng quề hương tôất đẹp của người đôồng mình. Và cuôấi cùng,nhà thơ đã khép lại đoạn thơ băồng âm hưởng của một lời nhăấn nhủ trìu mềấn với biềất bao niềồm tin hi vọng của người cha đặt vào đứa con yều: “Con ơi tuy thô sơ da thịt Lền đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghẽ con.” Ý thơ “Tuy thô sơ da thịt” và “không bao giờ nhỏ bé” được lặp lại v ới bôấn câu th ơ trước đó càng trở nền da diềất, khăấc sâu trong lòng con vềồ nh ững ph ẩm châất cao đ ẹp của “người đôồng mình”.Nhưng hai tiềấng “Lền đường” cho thâấy ng ười con đã l ớn khôn và tạm biệt gia đình– quề hương để bước vào một trang đời mới. Trong hành trang của người con mang thẽo khi “lền đường” có một thứ quí giá hơn m ọi th ứ trền đ ời, đó là ý chí, nghị lực, truyềồn thôấng quề hương. Lời dặn của cha thật m ộc m ạc, dềẽ hi ểu, thâấm thía, ẩn chứa niềồm hi vọng lớn lao của cha, hi vọng đứa con sẽẽ tiềấp t ục v ững bước trền đường đời, tiềấp nôấi truyềồn thôấng và làm vẻ vang quề h ương. Hai tiềấng “Nghẽ con” lăấng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tình yều th ương vô b ờ bềấn c ủa cha dành cho con. Câu thơ còn gợi ra một cảnh tượng cảm động đang diềẽn ra lúc chia li : cha hiềồn từ âu yềấm nhìn con, xoa đâồu con và người con ngoan ngoãn cúi đâồu lăấng nghẽ l ời cha dặn Ca ngợi những đức tính tôất đẹp của người đôồng mình, cha mong con sôấng có tình nghĩa với quề hương, phải giữ đạo lí “Uôấng nước nhớ nguôồn” của cha ông t ừ bao đ ời để lại. Hơn nữa, con phải biềất châấp nhận gian khó và v ươn lền băồng ý chí c ủa mình.Người cha muôấn con hiểu và cảm thông v ới cu ộc sôấng khó khăn c ủa quề hương,tự hào vềồ truyềồn thôấng quề hương, tự hào vềồ dân tộc để v ững b ước trền con đường đời, để tự tin trong cuộc sôấng.Người cha trong bài thơ c ủa Y Ph ương đã vun đăấp cho con một hành trang quí vào đời. Nềấu mẹ là bông hoa cho con cài lền ng ực thì cha là cánh chim cho con bay thật xa. Nềấu mẹ cho con nh ững l ời ng ọt ngào yều thương vôẽ vềồ thì cha cho con tinh thâồn ý chí nghị lực, ước mơ khát v ọng, lôấi sôấng cao đẹp.Giọng thơ trong bài thiềất tha, trìu mềấn nhưng lại trang nghiềm. Các hình ảnh th ơ cụ thể mà có tính khái quát, mộc mạc mà vâẽn giàu châất th ơ. Bài th ơ ch ứa chan ý nghĩa,mộc mạc, đăồm thăấm mà sâu săấc. Nó tựa như một khúc ca nhẹ nhàng mà âm vang. Lời thơ tâm tình của người cha sẽẽ là hành trang đi thẽo con suôất cu ộc đ ời và có lẽẽ mãi mãi là bài học bổ ích cho các bạn trẻ-bài học vềồ niềồm tin, ngh ị l ực,ý chí v ươn lền. “Nói với con”, Y Phương không chỉ săấp xềấp hành trang cho riềng đ ứa con yều quí c ủa mình, mà cũng là hành trang ông muôấn trao gửi cho tâất c ả nh ững ai đang b ước đi trền đường đời. Đềề 3 : Phân tích bài thơ Sang Thu của Hữu Thỉnh Khoảnh khăấc khi hạ đi, thu đềấn bao giờ cũng mang thẽo nh ững cảm xúc bâất chợt,làm lòng người ai cũng bôồi hôồi, xao xuyềấn.Nàng h ạ đi,nh ường chôẽ cho nàng thu dịu dàng bước tới, khoảnh khăấc chuyển mình giữa hai mùa thật nh ẹ nhàng và ng ập ngừng cứ như lưu luyềấn, vâấn vương một cái gì đó. Khoảnh khăấc chính là m ột trong những vẻ đẹp diệu kỳ của thiền nhiền,đâất trời nhưng khôngphải ai cũng dềẽ dàng nhận thâấy được. Riềng nhà thơ Hữu Thỉnh thì khác, ông đã có m ột cái nhìn th ật tinh tường, một cảm nhận thật săấc nét và một cách sôấng hòa hợp với thiền nhiền nền m ới có thể vẽẽ lại bức tranh in dâấu sự chuyển mình của đâất trời băồng chính ngòi bút c ủa mình qua bài thơ “Sang thu”. “Sang Thu”–linh hôồn của cả bài thơ chỉ vẻn v ẹn trong hai t ừ thềấ thôi, song ý nghĩa sâu săấc châất chứa trong hai từ ngăấn ngủi âấy lại không hềồ ít.“Sang thu” ở đây có nghĩa là chớm thu, là lúc thiền nhiền giao mùa,là khi mùa hè vâẽn ch ưa hềất mà mùa thu săấp tới đã có những tín hiệu đâồu tiền. Trước những sự thay đ ổi tinh vi âấy, con ng ười ta phải nhạy cảm lăấm mới cảm nhận được.ẤẤy mà Hữu Thỉnh với cái nhìn tinh tềấ,tâm hôồn nhạy cảm và ngòi bút tài hoa của mình đã nhận ra được và còn vẽẽ l ại kho ảnh khăấc giao mùa âấy một cách thật đẹp,thật nền thơ.Bài thơ mở đâồu với bôấn câu c ủa khổ thơ thứ nhâất: Bôẽng nh ận ra h ương ổi Ph ả vào trong gió sẽ S ương chùng chình qua ngõ Hình nh ư thu đã vềồ. Mở đâu bài thơ không phải là săấc “mơ phai”cũng không phải hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” ta thường liền tưởng khi nghĩ đềấn mùa thu,mà nó chính là h ương ổi thân quẽn nơi vườn mẹ đã đánh thức những giác quan tinh tềấ nhâất c ủa nhà th ơ. T ừ “bôẽng” đâồu câu được giẽo lền trong niềồm ngỡ ngàng và ngạc nhiền cứ như thu vềồ v ới đâất tr ời quề hương, với lòngngười mà không hềồ báo trước. Để rôồi trong giây phút ng ỡ ngàng âấy, nhà thơ mới chợt nhận ra hương ổi.Đâồu thu,mùa ổi chín rộ,hương ổi của mùa thu lan ra khăấp không gian tạo một mùi thơm ngọt mát của qu ả ổi chín vàng-h ương thơm nôồng nàn và hâấp dâẽn chỉ có ở những vườn cây sum xuề trái ng ọt nông thôn Vi ệt Nam.Vậy vì sao lại là hương ổi mà không phải là các hương v ị khác? Ng ười ta vâẽn có thể đưa vào bài thơ mùa thu các hương vị ngọt ngào khác như của ngô đôồng, côấm xanh, hoangâu,... nhưng Hữu Thỉnh lại không.B ởi h ương ổi là th ứ hương dìu d ịu, nhè nhẹ.Hương vị âấyđơn sơ, mộc mạc, đôồng nội, râất quẽn thu ộc của quề h ương. Thềấ mà ít ai lại nhận ra sự hâấpdâẽn của nó. Nhưng băồng cảm nhận tinh tềấ, băồng kh ứu giác, nhà thơ đã nhận ra sự hâấp dâẽn âấy. Dâấu hiệu của sự chuyển mùa còn đ ược th ể hi ện qua ngọn gió sẽ mang thẽo hương ổi âấy.Gió sẽ là một làn gió nh ẹ, mang chút h ơi l ạnh, còn được gọi là gió hẽo mây. Ngọn gió sẽ sẽ lạnh, sẽ sẽ thổi, th ổi vào cảnh v ật. th ổi vào lòng người một cảm giác mơn man,xao xuyềấn.Và hương ổi,không hòa vào quy ện vào mà “phả” vào tronggió. “Phả” nghĩa là bôấc mạnh và t ỏa ra t ừng luôồng. Ch ỉ m ột ch ữ “phả” thôi cũng đủ gợi hương thơm như sánh lại.Sánh lại bởi hương đ ậm và cũng sánh bởi tại gió sẽ. Hương ổi âấy, cơn gió đâồu mùa sẽ lạnh âấy chính là s ứ gi ả c ủa mùa thu.Nó đềấn râất khẽẽkhàng, “khẽẽ” đềấn mức chỉ một chút vô tình thôi là không m ột ai hay biềất.Cùng với gió sẽ còn là những hạt sương nhỏ li ti nh ẹ nhàng nh ư côấ ý ch ậm l ại,g ợi nền một màn sương mờ lung linh huyềồn ảo. Nhà thơ đã nhân hóa màn sương qua từ “chùng chình” khiềấncho sương thu chứa đâồy tâm trạng.H ạt s ương cũng nh ư có tâm hôồn,có cảm nhận riềng.Hình ảnh sương chùng chình qua ngõ còn có ý diềẽn t ả s ương như đang nhè nhẹ từ từ bước qua ngõ giao thông giữa hai mùa- hạ và thu. Kh ổ th ơ thứ nhâất khép lại băồng câu thơ “Hình như thu đã vềồ”. Từ “hình nh ư” không có nghĩa là không chăấc chăấn, mà là thể hiện cái ngỡ ngàng, ngạc nhiền và có chút bângkhuâng. Từ ngọn gió sẽ mang thẽo hương ổi thơm chín, vàng ươm đềấn cái duyền dáng,y ểu điệu của một làn sương cứ chùng chình không vội vàng tr ước ngõ, tác gi ả đã nh ận dâồn nhận ra sự chuyển mình nhẹ nhàng nhưng khá rõ r ệt c ủa tiềất tr ời và thiền nhiền trong khoảnh khăấc giao mùa.Vậy mà sang khổ thơ thứ hai, cái bỡ ngỡ ban đâồu v ụt tan biềấn đi, nhường chôẽ cho sự rung cảm mãnh liệt tr ước mùa thu : Sông được lúc dềồnh dàng Chim băất đâồu v ội vã Có đám mây mùa hạ Văất nửa mình sang thu. Con sông quề hương dềồnh dàng nước chờ mùa thu. Những cánh chim bay đi v ội vã. Tâất cả đềồu hôấi hả, xôn xao khi thu vềồ. Không còn cái gay găất c ủa mùa hè nóng n ực, ch ỉ cònlại một bâồu trời không gian ẩmướt và sẽ sẽ lạnh. Một thoáng rôấi lòng, đ ể rôồi nhường lại cho thu. Mùa thu vừa mới chớm râất nhẹ, râất dịu, râất ềm, m ơ hôồ nh ư c ả đâất trời đang rung mình thay áo mới.Dòng sông thu trôi l ững l ờ, khoan thai ch ứ không cuôồn cuộn cuôấn đi như cơn lũ mùa hạ-một dòng sông ềm đềồm, mềồm m ại, thiềất tha g ợi lền vẻ đẹp dịu ềm của mùa thu. Thu sang, khí tr ời sẽ sẽ l ạnh, trền bâồu tr ời trong xanh, cao rộng,những cánh chim vội vã bay đi tìm nơi trú ng ụ trong hoàng hôn,không còn rong chơi dưới tiềất trời mùa hạ. Hai câu thơ đôấi nhau râất nh ịp nhàng, d ựng lền hai hình ảnh đôấi lập, ngược chiềồu nhau: sông dưới mặt đâất, chim trền bâồu tr ời,sông “dềồnh dàng” chậm rãi, chim “vội vã” lo lăấng. Đó là sự khác bi ệt c ủa v ạn v ật trền cao và d ưới thâấp trong khoảnh khăấc giao mùa.Giữa sự khác biệt âấy,hình ảnh đám mây mùa h ạ hiện lền với sự cảm nhận đâồy thú vị,sự liền tưởng độc đáo “văất nửa mình sang thu” gợi cho ta cảm giác giao mùa một cách cụ thể và tinh tềấ. Hữu Th ỉnh dùng đ ộng t ừ “văất” để gợi ra trong thời điểm giao mùa, đám mây như kéo dài ra, nhẹ trôi nh ư tâấm lụa mềồm trẽo lơ lửng giữa bâồu trời trongxanh, cao r ộng.Hình nh ư đám mây đó vâẽn còn lại một vài tia năấng âấm của mùa hạ nền mới “Văất nửa mình sang thu”. Đám mây văất lền cái ranhgiới mỏng manh và ngày càng bé dâồn, bé dâồn đi rôồi đềấn m ột lúc nào đó không còn nữa để toàn bộ sự sôấng, để cả đám mâymùa hạ hoàn toàn nhuôấm màu săấc thu.Không chỉ băồng thị giác,mà còn băồng chính tâm hôồn tinh tềấ,nh ảy c ảm và yều thiền nhiền của Hữu Thỉnh, thời khăấc giao mùa đã được sáng tạomang đềấn cho ng ười đ ọc những nôẽi bâng khuâng trước vẻ dịu dàng ềm mát của mùa thu.Sau nh ững s ự v ật hiện tượng khi chớm thu, nhà thơ chú ý đềấn những yềấu tôấ thời tiềất qua kh ổ th ơ th ứ ba : Vâẽn còn bao nhiều năấng Đã vơi dâồn c ơn m ưa Sâấm cũng b ớt bâất ng ờ Trền hàng cây đứng tu ổi. Năấng cuôấi hạ vâẽn còn nôồng,còn sáng nhưng đã nh ạt dâồn,không còn nét t ươi m ới c ủa mùa hạ,cái năấng âấy đã được làn gió sẽ của mùa thu th ổi đi. H ữu Th ỉnh đã nhìn ra t ừ cái mưa năấng hàngngày một sự hụt vơi–dâấu hiệu của sự chuyển mùa từ h ạ sang thu. Mưa cũng vâẽn còn nhưng đã vơi nhiềồu so với những cơn m ưa bong bóng kéo dài c ủa mùa hạ. “Vơi dâồn” không chỉ là ít mưa đi mà còn là m ưa ít nước đi. Đây cũng là dâấu hiệu của sự chuyển mùa.Tác giả dùng từ “vơi” có giá tr ị gợi tả nh ư s ự đong đềấm những vật có khôấi lượng cụ thể để diềẽn tả cái sôấ lượng vô định-diềẽn tả cái th ưa dâồn,ít dâồn,hềất dâồn của những cơn mưa ào ạt bâất ngờ của mùa h ạ. Cuôấi h ạ-đâồu thu, khi đã vơi đi những cơn mưa xôấi xả thì sâấm cũng bớt bâất ng ờ và d ữ d ội.Điềồu đó th ể hiện trong hai câu thơ cuôấi của bài thơ. Nó không còn đ ột ng ột, đùng đoàng rềồn vang cùng với những tia sáng chớp lòẽ như xé rách bâồu trời trong nh ững tr ận m ưa bão mùa hạ nữa. “Hàng cây đứng tuổi” khi vào thu cũng ch ẳng còn gi ật mình,bâất ng ờ b ởi tiềấng sâấm mùa hạ nữa. Hai câu cuôấi này của bài thơ không ch ỉ mang nghĩa t ả th ực, mà còn mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi những suy nghĩ cho ng ười đ ọc ng ười nghẽ. “Sâấm” là những vang động bâất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.“Hàng cây đ ứng tu ổi” ch ỉ những con người đứng tuổi từng trải.Hình ảnh gợi tả những con ng ười đã t ừng tr ải sẽẽ không bị bâất ngờ,run sợ trước những tác động c ủa ngo ại cảnh,c ủa cu ộc đời. V ậy là “Sang thu” đâu chỉ là sự chuyển giao của đâất trời mà còn là s ự chuy ển giao cu ộc đời môẽi con người. Hữu Thỉnh râất đôẽi tinh tềấ, nhạy bén trong c ảm nh ận và liền t ưởng. Chính vì vậy những vâồn thơ của ông có sức lay động lòng ng ười mãnh li ệt h ơn. Băồng hình ảnh thơ tự nhiền, không trau chuôất mà l ại giàu s ức g ợi c ảm,H ữu Th ỉnh đã thể hiện một cách đặc săấc những cảm nhận tinh tềấ để tạo ra m ột b ức tranh chuyển giao từ cuôấi hạ sang thu nhẹ nhàng, ềm d ịu, trong sáng nền th ơ... ở vùng đông băồng Băấc Bộ của đâất nước.Bài thơ của Hữu Thỉnh đánh thức tình cảm của môẽi ng ười vềồ tình yều quề hương đâấtnước và suy ngâẽm vềồ cuộc đời. Đềề 4 : Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh H ải Thanh Hải ,người con của xứ Huềấ mộng mơ, là nhà th ơ tiều bi ểu cho th ơ ca cách mạng miềồn Nam thời kì chôấng Mĩ cứu nước. Là con người tài hoa, giàu s ức sôấng ngh ệ thuật và lăấng nghẽ được nhiềồu âm thanh biềấn thái của cu ộc đời, ngay cả nh ững phút cận kềồ cái chềất Thanh Hải vâẽn tha thiềất với cuộc sôấng, với thiền nhiền và làm nền bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tràn đâồy cảm xúc trong tr ẻo,v ẻ đ ẹp sức sôấng c ủa mùa xuân. Mùa xuân-mùa của hoa lá,của cây cỏ,của những chôồi non ẽ âấp,c ủa nh ững dòng sông uôấn quanh,chính là mùa tràn đâồy s ức sôấng và t ươi đ ẹp nhâất.Có lẽẽ b ức tranh mùa xuân chính là một trong những đềồ tài được các nhà văn nhà th ơ h ọa l ại băồng ngòi bút của mình nhiềồu nhâất. Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” cũng là m ột b ức tranh mùa xuân như vậy,bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh râất đặc biệt trước khi nhà thơ săấp vĩnh biệt cuộc đời. Vậy mà bài thơ vâẽn râất trẻ trung và đâồy khát v ọng côấng hiềấn. .Bài th ơ là tiềấng lòng yều mềấn và găấn bó tha thiềất với đâất n ước, v ới cu ộc đời,th ể hi ện ước nguyện chân thành của nhà thơ muôấn được côấng hiềấn, đ ược đóng góp“M ột mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn lao của dân tộc. Từ đó mở ra những nghĩ suy vềồ ý nghĩa và giá trị cuộc sôấng của môẽi cá nhân là sôấng có ích, có côấng hiềấn cho cu ộc đ ời chung. Băồng sự quan sát tinh tềấ các giác quan nh ạy cảm nh ưng h ơn thềấ là c ả m ột tâấm lòng yều quề hương Thanh Hải đã vẽẽ bức tranh xuân với những hình ảnh, màu săấc, âm thanh hài hòa trong khổ mở đâồu của bài thơ : “Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biềấc Ơi con chim chiềồn chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.” Sau những ngày đông lạnh lẽẽo, thiền nhiền lại được khoác một tâấm áo t ươi non, âấm áp của mùa xuân, một bức tranh mùa xuân đẹp, yền ả, thanh bình, r ạo r ực niềồm vui và tràn trềồ sức sôấng.Những điềồu đó đềồu đã được thể hiện trong kh ổ thơ đâồu này. C ụm từ “Dòng sông xanh” trong câu đâồu gợi nhăấc hình ảnh nh ững khúc sông uôấn l ượn c ủa dải đâất miềồn Trung quanh co, đó có thể là dòng sông H ương th ơ m ộng, m ột v ẻ đ ẹp lăấng đọng của xứ Huềấ mộng mơ.Trền gam màu xanh l ơ của dòng sông th ơ m ộng, n ổi bật lền hình ảnh “một bông hoa tím biềấc”. Không có màu vàng r ực r ỡ c ủa hoa mai, cũng không có màu đỏ thăấm của hoa đào, mùa xuân của Thanh H ải mang m ột săấc thái bình dị với màu tím biềấc của bông hoa lục bình. Đây là m ột hình ảnh mang đ ậm bản săấc của côấ đô Huềấ. Không biềất tự bao giờ màu tím đã trở thành màu săấc đ ặc trưng của con người và đâất trời xứ Huềấ. Màu tím biềấc gợi nhớ hình ảnh nh ững n ữ sinh xứ Huềấ trong những bộ áo dài màu tím dịu dàng thước tha. Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ đưa động từ ” mọc” lền đâồu câu như một cách đ ể nhâấn mạnh vẻ đẹp tươi trẻ, đâồy sức sôấng,khăấc sâu âấn tượng vềồ sự trôẽi d ậy và v ươn lền của mùa xuân thiền nhiền làm cho người đọc tưởng nh ư bông hoa tím biềấc kia đang từ từ, lôồ lộmọc lền, vươn lền, xòẽ nở trền mặt nước xanh của dòng sông xuân.Tuy nhiền, bức tranh mùa xuân của Thanh Hải không ch ỉ có “h ọa” mà còn có “nhạc” bởi tiềấng chim chiềồn chiện câất lền với muôn vàn lời ca tiềấng hót, rẽo m ừng. Cách nhà thơ gọi “ơi” trong câu thơ “Ơi con chim chiềồn chi ện” nghẽ sao mà tha thiềất thềấ! Lời gọi âấykhông câất lền từ tiềấng nói mà câất lền từ sâu thẳm tình yều thiền nhiền, câất lềntừ tâấm lòng của nhà thơ trước mùa xuân tươi đẹp với nh ững âm thanh r ộn rã.Lời gọi âấy mới đâồu nhẽn nhóm ở một góc trái tim, nhưng con ng ười nhà th ơ và những cảnh săấc, âm thanh kia như đã hòa vào làm một, cảm xúct ừ đó mà òa ra thành lời, thật ngỡ ngàng, thật thích thú. Tiềấng chim lảnh lót vang lền làm xao động cả đâất trời, làm xao xuyềấn cả tâm hôồn thi sĩ nhạy cảm của nhà thơ. Cảm xúc c ủa nhà th ơ còn được trào dâng thực sự qua câu hỏi : “Hót chi mà vang trời”. Thứ âm thanh không th ể thiềấu âấy làm sôấng dậy cả không gian cao rộng, khoáng đ ạt, làm sôấng d ậy, v ực d ậy c ả một tâm hôồn con ngườiđang phải đôấi mặt với những bóng đẽn ú ám c ủa b ệnh t ật, của cái chềất rình rập? Say sưa, ngây ngâất trước vẻ đẹp giản dị và nền th ơ c ủa mùa xuân, sự bôồi hôồi xúc động của nhà thơ đã được thể hiện qua hai câu th ơ cuôấi c ủa kh ổ thơ đâồu. Cụm từ “ giọt long lanh” gợi lền những liền t ưởng phongphú và đâồy thi v ị. Nó có thể là giọt sương lâấp lánh qua kẽẽ lá trong buổi sớmmùa xuân t ươi đ ẹp, có th ể là giọt năấng rọi sáng bền thềồm, có thể giọt mưa xuânđang rơi…Thẽo m ạch c ảm xúc c ủa nhà thơ thì có lẽẽ đây là giọt âm thanh của tiềấngchim ngân vang, đ ọng l ại thành t ừng giọt niềồm vui, rơi xuôấng cõi lòng rộng mởcủa thi sĩ, thâấm vào tâm hôồn đang r ạo r ực tình xuânPhép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác được vận dụng một cách tàihoa, tinh tềấ qua trí tưởng tượng của nhà thơ. Thành Hải cảm nhận vẻ đẹp của mùaxuân băồng nhiềồu giác quan: thị giác, thính giác và cả xúc giác. Cử ch ỉ “Tôi đ ưa tay tôi h ứng” th ể hiện sự nâng niu, trântrọng của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiền nhiền, đâất tr ời lúc với xuân với cảmxúc say sưa, xôấn xang, rạo rực. Từ mùa xuân thiền nhiền đâất trời, nhà thơ cảm nhận vềồ mùa xuân đâất n ước, mùa xuân Cách mạng. Trong thời gian này,Huềấ đang hôấi hả trong nhịp chiềấn đâấu, xây dựng cùng đâất nước.Chính vì thềấ khổ thơ thứ hai mới nói : “Mùa xuân ng ười câồm súng L ộc giăất đâồy trền l ưng Mùa xuân ng ười ra đôồng L ộc tr ải dài n ương m ạ Tâất c ả nh ư hôấi h ả Tâất c ả nh ư xôn xao…” Không phải ngâẽu nhiền trong khổ thơ lại xuâất hiện hình ảnh “ng ười câồm súng” và “người ra đôồng”. Họ là những con người cụ thể, những con ng ười làm nền l ịch s ử v ới hai nhiệm vụ cơ bản của đâất nước ta trong suôất quá trình phát tri ển lâu dài: chiềấn đâấu và sản xuâất, bảo vệ và xây dựng Tổ quôấc.Họ là hai lực lượng,là hai giai câấp,là hai biểu tượng cho con người Việt Nam lúc bâấy giờ. Đó chính là ng ười chiềấn sĩ và ng ười lao động–là người bảo vệ và người xây dựng Tổ quôấc, quề hương. Mùa xuân đềấn mang đềấn tiềấng gọi của những côấ găấng mới và hi v ọng m ới, mang đềấn tiềấng g ọi c ủa đâất nước, của quề hương đang trền đà đổi thay, phát triển. Nh ững tiềấng g ọi l ặng lẽẽ tới từ mùa xuân làm thức dậy con người, làm trái tim con ng ười nh ư b ừng lền r ạng rỡ trong không khí sôi nổi của đâất nước, của muôn cây cỏ đã đi thẽo người lính vào chiềấn trường, sát kềồ vai, đã cùng người lao động hăng say ngoài đôồng ru ộng. Mùa xuân không những chăấp thềm đôi cánh sức mạnh cho con ng ười mà còn chu ẩn b ị cho con người những “lộc” non tươi mới, căng tràn nhựa sôấng.“L ộc” không ch ỉ là hình ảnh tả thực mà con mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng.“Lộc” là nhành non chôồi biềấc của cỏ cây trong mùa xuân, là cành lá ngụy trang chẽ măất quân thù trong cu ộc chiềấn đôấi với người chiềấn sĩ,là những mâồm xuân tươi non trải dài trền ru ộng đôồng bát ngát đôấi với người nông dân.Nhưng đặc biệt hơn cả, “lộc” là sức sôấng, là tu ổi tr ẻ, s ức thanh xuân tươi mới đâồy mơ ước, lí tưởng, đâồy những hoài bão và khát v ọng côấng hiềấn của tuổi trẻ, sôi nổi trong môẽi tâm hôồn người chiềấn sĩ và ng ười nông dân.. “L ộc” chính là thành quả hôm nay và niềồm tin, hi v ọng ngày mai. Trong hai câu th ơ cuôấi c ủa khổ hai,tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ từ “tâất cả”, các t ừ láy bi ểu cảm “hôấi hả”, “xôn xao”cùng với nhịp thơ nhanh làm cho câu thơ vang lền m ột nh ịp đi ệu t ươi vui, mạnh mẽẽ.Khổ thơ thứ hai đã khẳng định một điềồu : không chỉ cá nhân nào vội vã mà cả đâất nước đang hôấi hả, khẩn trương sản xuâất và chiềấn đâấu. Tâất cả đềồu náo n ức, rộn ràng trong mùa .xuân tươi đẹp của thiền nhiền, của đâất n ước. Xúc cảm trước vẻ đẹp của thiền nhiền đâất nước khi bước vào mùa xuân, nhà th ơ Thanh Hải đã có cái nhìn sâu săấc và tự hào vềồ lịch sử bôấn nghìn năm dân t ộc: “Đâất nước bôấn ngàn năm Vâất vả và gian lao Đâất nước như vì sao Cứ đi lền phía trước” Với nghệ thuật nhân hóa, Tổ quôấc như một người mẹ tâồn tảo, vâất v ả và gian lao, đã làm nổi bật sự trường tôồn của đâất nước. Để có được sự trường tôồn âấy, giang s ơn gâấm vóc này đã thâấm bao máu, môồ hôi và cả nước măất của các thềấ hệ, của những tháng năm đăồng đăẽng lúc hưng thịnh, lúc thăng trâồm.Đặc biệt, phép tu từ so sánh được nhà thơ sử dụng vô cùng đặc săấc.Sao là nguôồn sáng bâất di ệt c ủa thiền hà, là v ẻ đẹp lung linh của bâồu trời đềm, là hiện thân của s ự vĩnh hăồng trong vũ tr ụ. So sánh sao với đâất nước ta như thềấ, là tác giả đã ngợi ca đâất nước ta là trường tôồn,là vĩnh hăồng,là vẻ đẹp không bao giờ nhòa trong bâồu trời đềm, đang h ướng vềồ m ột t ương lai tươi sáng. Điệp ngữ “đâất nước” được nhăấc lại hai lâồn thể hiện sâu săấc ý th ơ: tr ải qua những gian truân, vâất vả, đâất nước vâẽn toả sáng đi lền không gì có th ể ngăn c ản được.Qua khổ thơ thứ ba trền, ta có thể cảm nhận được niềồm tin tưởng của tác gi ả vào tương lai rạng ngời của dân tộc Việt Nam. Từ những cảm xúc vềồ mùa xuân, tác giả đã chuyển mạch th ơ m ột cách t ự nhiền sang bày tỏ những suy ngâẽm và tâm niệm của mình vềồ lẽẽ sôấng, vềồ ý nghĩa giá tr ị c ủa cuộc đời môẽi con người : “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nôất trâồm xao xuyềấn” Để bày tỏ lẽẽ sôấng của mình, ngay từ những câu thơ mở đâồu đo ạn, Thanh H ải đã đẽm đềấn cho người đọc cái giai điệu ngọt ngào, ềm ái của những thanh băồng liền tiềấp “ta”-“hoa”-“ca”.Điệp từ “ta” được lặp đi lặp lại thể hiện một ước nguyện chân thành, thiềất tha.Động từ “làm”-“nhập” ở vai trò vị ngữ biểu lộ sự hoá thân đềấn di ệu kỳ-hoá thân để sôấng đẹp, sôấng có ích. Nhà thơ đã lựa chọn những hình ảnh đ ẹp c ủa thiền nhiền, của cuộc sôấng để bày tỏ ước nguyện: con chim, một cành hoa, m ột nôất trâồm.Còn gì đẹp hơn khi làm một cành hoa đẽm săấc thăấm t ươi đẹp,h ương thơm ngào ngạt tô điểm cho mùa xuân đâất mẹ!Còn gì vui hơn khi được làm con chim nh ỏ câất tiềấng hót rộn rã mang âm thanh làm vui cho đời.Còn gì tuy ệt h ơn khi làm m ột nôất trâồm xao xuyềấn trong một bản nhạc? Không ôồn ào, cao giọng, nhà thơ chỉ muôấn làm“một nôất trâồm” nhưng phải là“một nôất trâồm xao xuyềấn” đ ể góp vào b ản hoà ca chung.Nhưng tâất cả chỉ là một thôi : một con chim trong muôn ngàn loài chim,m ột nhành hoa trong biềất loài hoa,một nôất trâồm trong bè trâồm bao la c ủa thềấ gi ới âm nhạc. Nghĩa là nhà thơ muôấn đẽm phâồn nhỏ bé của riềng mình để góp vào công cu ộc đổi mới và đi lền của đâất nước.Thật đáng trân trọng biềất nhường nào khi ta biềất răồng suôất một đời người-một đời thơ,Thanh Hải đã côấng hiềấn nhiềồu tâm huyềất cho s ự nghiệp chung của dân tộc mà giờ ông chỉ khiềm tôấn xin làm m ột nôất trâồm xao xuyềấn trong bản hòa ca chung. Đọc đoạn thơ, ta xúc động tr ước ước nguyện c ủa nhà th ơ xứ Huềấ và cũng là ước nguyện của nhiềồu người dân trong thời kỳ này. Lẽẽ sôấng của Thanh Hải còn được thể hiện trong những vâồn th ơ sâu lăấng: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.” Băồng ngòi bút tinh tềấ của mình,Thanh Hải đã s ử d ụng biện pháp ẩn d ụ trong“Mùa xuân nho nhỏ” một cách đâồy sáng tạo, biểu lộ một cu ộc đời đáng yều,m ột khát v ọng sôấng cao đẹp.Môẽi người hãy làm một mùa xuân, hãy đẽm tâất cả nh ững gì tôất đ ẹp, tinh tuý của mình, dâẽu có nhỏ bé để góp vào làm đẹp cho mùa xuân đâất n ước.C ặp t ừ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽẽ” cho thâấy một thái độ chân thành,khiềm nhường, lâấy tình th ương làm chuẩn mực cho lẽẽ sôấng đẹp, sôấng để côấng hiềấn đẽm tài năng ph ục v ụ đâất n ước, phục vụ nhân dân. Không khoẽ khoang, cao điệu mà chỉ lặng lẽẽ âm thâồm dâng hiềấn.Ý thơ thể hiện một ước nguyện, một khát vọng, một mục đích sôấng cao đ ẹp.Với lời ước nguyện thủy chung son săấc của mình với đâất nước và biện pháp đi ệp ng ữ “dù là” được thể hiện trong khổ thơ bôấn trền đã nói lền lời h ứa,l ời cam kềất, ước nguy ện và khát vọng của tác giả : dâẽu có ở giai đoạn nào của cuộc đời, tu ổi hai mươi tràn đâồy sức trẻ, hay khi đã già, bệnh tật thì vâẽn phải sôấng có ích cho đời, sôấng làm đ ẹp cho đâất nước. Đây là một vâấn đềồ quan trọng nhưng đã được nhà thơ chuyển tải băồng những hình ảnh thơ sáng đẹp và băồng giọng thơ nhẹ nhàng, th ủ th ỉ,thiềất tha. Vì v ậy, mà sức lan tỏa của nó thật lớn. Tuy bài thơ được viềất vào th ời gian cuôấi đ ời,tr ước khi nhà thơ đi vào cõi vĩnh hăồng, nhưng trong bài thơ không hềồ g ợi chút băn khoăn vềồ bệnh tật, vềồ những suy nghĩ riềng tư cho bản thân mà ch ỉ “l ặng lẽẽ”mà cháy b ỏng m ột nôẽi khát khao được dâng những gì đẹp đẽẽ nhâất của cuộc đời mình cho đâất n ước. Đây không phải là câu khẩu hiệu của một thanh niền vào đời mà là lời tâm niệm c ủa m ột con người đã từng trải qua hai cuộc chiềấn tranh, đã côấng hiềấn tr ọn v ẹn cu ộc đ ời và sự nghiệp của mình cho cách mạng. Điềồu đó càng làm tăng thềm giá tr ị t ư t ưởng c ủa bài thơ. Bài thơ kềất thúc băồng sự trở vềồ với những cảm xúc thiềất tha, t ự hào vềồ quề h ương, đâất nước. Những câu thơ cuôấi cùng này mang đậm dâấu âấn của nh ững làn đi ệu dân ca trữ tình xứ Huềấ. Nó như tiềấng tâm tình, th ủ thỉ, như tiềấng lòng sâu lăấng thiềất tha, nôồng đậm nghĩa tình : “Mùa xuân–ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiềồn đâất Huềấ.” Trong khổ cuôấi,tác giả có nhăấc đềấn những khúc dân ca xứ Huềấ “Nam ai”, “Nam bình”, có giai điệu buôồn thương nhưng vô cùng tha thiềất. Và qua những khúc “Nam ai”, “Nam bình” này thì nhà thơ đã bộc lộ tình yều tha thiềất của mình đôấi v ới quề h ương, đâất nước; thể hiện niềồm tin yều vào cuộc đời, vào đâất nướcvới những giá tr ị truyềồn thôấng vững bềồn.Nềấu nhà thơ mở đâồu bài thơ băồng hình ảnh phong c ảnh Huềấ :hoa n ở,chim hót,dòng sông thì nhà thơ lại kềất thúc bài băồng m ột đi ệu dân ca x ứ Huềấ quẽn thuộc,ngọt ngào,ềm dịu,sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu,các vâồn băồng tha thiềất ềm ái.Kềất cuôấi đâồu cuôấi tương ứng của bài thơ đã tạo sự hài hòa,cân đôấi cho bài th ơ,đôồng thời thể hiện rõ hơn khát vọng hòa nhập với cuộc đời của tác giả. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viềất thẽo thể thơ năm ch ữ,v ới câu trúc gôồm b ảy khổ thơ, môẽi khổ từ bôấn đềấn sáu câu.Những hình ảnh ẩn d ụ sáng t ạo, bi ện pháp nhân hoá,điệp ngữ và những từ ngữ tượng hình được sử dụng thành công đã t ạo nền nét đặc săấc cho bài thơ. Qua đó, ta có thể cảm nhận được cái thi v ị trong hôồn th ơ Thanh Hải. Tình yều thiền nhiền, sự xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân thiền nhiền, mùa xuân cách mạng và khát vọng côấng hiềấn cho đâất nước đã được Thanh Hải gợi lền qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.Bài thơ vâẽn lại sẽẽ tiềấp tục trường tôồn cùng v ới nh ững b ước đi lền của đâất nước, gợi nhăấc cho những thềấ hệ trẻ một cách sôấng đẹp, góp m ột “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc, để đâất n ước ta mãi mãi t ươi đẹp như mùa xuân.Qua bài thơ,ta càng thềm hiểu và cảm nh ận đ ược sâu săấc hềất tình yều nước và tình yều thiền nhiền của những con người thời kháng chiềấn và càng côấ găấng học tập thật tôấ để mai sau xây dựng đâất nước.Đó cũng chính là cách mà chúng ta bày tỏ lòng trân trọng,cảm phục và biềất ơn với những ng ười đi tr ước. Đềề 5 : Phân tích bài thơ Con cò của Chềế Lan Viền A. Mở bài: - Chềấ Lan Viền là nhà thơ xuâất săấc của nềồn thơ hiện đại Vi ệt Nam. Đ ọc th ơ ông, ng ười đọc có thể rút ra từ đó những triềất lí sâu săấc vềồ tình yều, cu ộc sôấng con ng ười. - Bài thơ “Con Cò” thể hiện khá rõ một sôấ nét của phong cách NT Chềấ Lan Viền. Bài thơ được sáng tác năm 1962 in trong tập thơ “Hoa ngày th ường chim báo bão” c ủa ông. - Thông qua một cánh cò tượng trưng dập dìu trong l ời ru, câu hát, Chềấ Lan viền đã đi đềấn những khái quát sâu săấc vềồ tình yều thương của ng ười mẹ và ý nghĩa c ủa l ời ru đôấi với cuộc đời môẽi con người. B. Thân bài: 1. Luận điểm 1: Nhận xét chung vềề thể thơ, giọng điệu, hình ảnh con cò: nguồền gồốc và sáng tạo - Bài thơ được Chềấ Lan Viền viềất thẽo thể tự do, các câu thơ có đ ộ dài ngăấn khác nhau, nhịp điệu luôn biềấn đổi. Tác giả thường xuyền dùng các điệp từ, đi ệp ng ữ có s ức g ợi gâồn gũi với những điệu hát ru quẽn thuộc. - HÌnh tượng con cò là hình tượng trung tâm xuyền suôất cả bài th ơ. C ả bài th ơ, hình tượng con cò được bổ sung, biềấn đổi qua những hình ảnh cụ th ể và sinh đ ộng, giâồu châất suy tư của tác giả. - Trong ca dao truyềồn thôấng, hình ảnh con cò xuâất hiện râất ph ổ biềất và hình ảnh âấy l ại thường đi vào những lời hát ru, mang ý nghĩa ẩn d ụ cho hình ảnh ng ười nông dân, người phụ nữ trong cuộc sôấng còn nhiềồu vâất vả, nhọc nhăồn nh ưng giâồu đ ức tính tôất đẹp và niềồm vui sôấng. - Trong bài thơ này, Chềấ Lan Viền chỉ khai thác và xây d ựng ý nghĩa bi ểu t ượng c ủa hình ảnh con cò nhăồm nói lền tâấm lòng ng ười mẹ và vai trò c ủa nh ững l ời hát ru đôấi với cuộc sôấng môẽi con người. 2. Luận điểm 2: HÌnh ảnh con cò “trong lời mẹ hát” đi vào giấốc ngủ của con. - Ở đoạn đời đâồu tiền, khi con còn ăẽm ngửa, tình mẹ gửi trong từng câu hát ru quẽn thuộc: Con cò bay la ….. Cò sợ xáo măng…” - Hình ảnh con cò cứ thâấp thoáng gợi ra từ những câu ca dao dùng làm l ời hát ru râất phong phú vềồ nội dung và biểu tượng. Ở đây, nhà thơ ch ỉ dùng l ại vài t ừ trong môẽi câu ca dao xưa vừa gợi lại lời ru, vừa gợi lại ít nhiềồu sự phong phú trong ý nghĩa bi ểu tượng củ hình ảnh con cò. Trong câu hát ru có hình ảnh quề h ương, có cánh đôồng cò bay thẳng cánh, có hình ảnh những cuộc đời lam lũ, tảo tâồn một năấng hai s ương nuôi con khôn lớn, có những sôấ phận đăấng cay tủi nhục và có cả tình yều th ương bao la, những vôẽ vềồ âm yềấm mẹ luôn dành cho con. Con còn “bềấ trền tay”, nào biềất đ ược ý nghĩa của những câu ca dao trong lời ru của mẹ: Con cò bay lả bay la Bay từ cổng Phủ bay ra cánh đôồng Con cò bay lả bay la Bay từ cửa phủ, bay vềồ Đôồng Đăng Con cò mà đi ăn đềm Đậu phải cành mềồm lộn cổ xuôấng ao… Nhưng qua lời ru, hình ảnh con cò đã đi vào tâm hôồn tr ẻ thơ một cách vô th ức, và thẽo đó là cả điệu hôồn dân tộc. Đứa trẻ được võ vềồ trong nh ững âm điệu ng ọt ngào, dịu dàng của lời ru để đón nhận băồng trực giác tình yều và s ự ch ở chẽ c ủa m ẹ. - Thâấm đâẽm trong lời hát là những xúc cảm yều th ương trào dâng trong trái tim c ủa mẹ: “Cò một mình cò phải kiềấm lâấy ăn Con có mẹ con chơi rôồi lại ngủ” Và: “Ngủ yền, ngủ yền, cò ơi chớ sợ Cành có mềồm mẹ đã săẽn tay nâng” Mẹ thương con cò trong ca dao lận đận, mẹ dành cho con bao tình yều th ương, cánh tay dịu hiềồn của mẹ, chẽ chở cho con, lời ru câu hát ềm đềồm và dòng s ữa m ẹ ng ọt ngào đã nuôi con khôn lớn. Tình mẹ nhân từ, rộng mở với nh ững gì nh ỏ bé đáng thương, đáng được chẽ chở. Lời thơ như nhịp vôẽ vềồ thể hiện sự yều thương dào dạt vô bờ bềấn. - Những cảm xúc yều thương âấy làm nền chiềồu sâu c ủa lời ru, mang đềấn cho con giâấc ngủ yền bình, hạnh phúc trong sự ôm âấp, chở chẽ của tiềấng ru lòng m ẹ: Trong lời ru của mẹ thâấm hơi xuân Con chưa biềất con cò, con vạc Con chưa biềất những cành mềồm m ẹ hát Sữa mẹ nhiềồu con ngủ chẳng phân vân . Vì thềấ, cho dù không hiểu, cho dù là cảm nhận vô th ức nhưng trái tim bé nh ỏ c ủa con đã được hiểu thềấ nào là tình mẹ. Đoạn thơ khép lại băồng những hình ảnh thanh bình của cuộc sôấng, băồng những giâấc nôồng say của trẻ thơ. 3. Luận điểm 3: Hình ảnh con cò trong đoạn 2 Nềấu ở đoạn 1, cánh cò trong lời ru của mẹ là điểm khởi đâồu, xuâất phát, thì sang đo ạn 2, cánh cò đã trở thành người bạn tuổi âấu thơ, thẽo cùng con người trền môẽi ch ặng đường đi tới, thành bạn đôồng hành của con người trong suôất cu ộc đ ời. - Băồng sự liền , tưởng tượng phong phú, nhà thơ đã sáng tạo ra nh ững hình ảnh cánh cò đặc săấc, hàm chứa nhiềồu ý nghĩa. Từ cánh cò của tuổi âấu thơ th ật ng ộ nghĩnh mà đâồm âấm: Còn ngủ yền thì cò cũng ngủ. Cánh của cò hai đ ứa đăấp chung đôi”. Đềấn cánh cò của tuổi tới trường quâấn quýt chân con: Mai khôn lớn con thẽo cò đi h ọc. Cánh c ủa cò hai đứa đăấp chung đôi”. Cho đềấn khi trưởng thành, con thành thi sĩ: “Cánh cò trăấng lại bay hoài không nghỉ. Trước hiền nhà. Và trong h ơi mát câu văn”. - Hình ảnh thơ lung linh một vẻ đẹp bâất ngờ, diềẽn tả m ột suy t ưởng sâu xa. Ở đâu, lúc nào, cò cũng ôm âấp, quâấn quýt bền con, “bay hoài không ngh ỉ” cùng con. Không
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan