Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiếng Anh ôn tập tiếng anh trình độ a...

Tài liệu ôn tập tiếng anh trình độ a

.DOC
32
336
74

Mô tả:

Tiếng anh trình độ a
ÔN TẬP TIẾNG ANH TRÌNH ĐỘ A (THI VIẾT) I. Thì của động từ. 1. Hiện tại đơn: * Cấu trúc: (+) S + V/ V(s;es) + Object...... (-) S do/ does not + V +................ (?) Do/ Does + S + V * Cách dùng: _ Hành động xảy ra ở hiện tại. _ Thói quen ở hiện tại. _ Sự thật hiển nhiên; Chân lí ko thể phủ nhận. * Trạng từ đi kèm: always; usually; often; sometimes; occasionally; ever; seldom; rarely; every.............. 2. Hiện tại tiếp diễn: * Cấu trúc: (+) S + is/am/are + Ving (-) S + is/am/are not + Ving (?) Is/Am/ Are + S + Ving * Cách dùng: _ Đang xảy ra tại 1 thời điểm xác định ở hiện tại. _ Sắp xảy ra có dự định từ trước. _ Không dùng vơis các động từ chi giác như: SEE; HEAR; LIKE; LOVE... * Trạng từ đi kèm: At the moment; at this time; right now; now;........ 3. Hiện tại hoàn thành: * Cấu trúc: (+) S + have/has + PII (-) S + have/has not + PII (?) Have/ Has + S + PII * Cách dùng: _ Xảy ra trong qúa khứ, kết quả liên quan đến hiện tại. ( Nhấn mạnh đến kết quả của hành động) _ Thì hiện tại hoàn thành cũng được dùng với i since và for. Since + thời gian bắt đầu (1995, I was young, this morning etc.) Khi người nói dùng since, người nghe phải tính thời gian là bao lâu. For + khoảng thời gian (từ lúc đầu tới bây giờ) Khi người nói dùng for, người nói phải tính thời gian là bao lâu. * Trạng từ: just; recently; lately; ever; never; already; yet; since; for; so far; until now; up to now; up to present… 4. Quá khứ đơn: * Cấu trúc (+) S + Ved/ PI-cột 2 trong bảng Động từ bất quy tắc. (-) S + didn’t + V (?) Did + S + V * Cách dùng: _ Xảy ra và chấm dứt hoán toàn trong quá khứ. _ Nhiều hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ. _ Trong câu điều kiện loại 2. When + thì quá khứ đơn (simple past) When + hành động thứ nhất * Trạng tù đi kèm: Yesterday; the day before yesterday; ago; already; last; in + mốc thời gian trong quá khứ. 5. Tương lai đơn: * Cấu trúc: (+) S + will/ shall + V (will ngày nay có thể dùng với tất cả các (-) S + will/ shall not + V ngôi nhưng shall dùng với " I" và "WE" ) (?)Will / Shall + S + V * Cách dùng: _ Khi đoán (predict, guess), dùng will hoặc be going to. _ Khi chỉ dự định trước, dùng be going to không được dùng will. CHỦ TỪ + AM (IS/ARE) GOING TO + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form) _ Khi diễn tả sự tình nguyện hoặc sự sẵn sàng, dùng will không được dùng be going to. CHỦ TỪ + WILL + ÐỘNG TỪ (ở hiện tại: simple form) _ Trong câu điều kiện loại 1. * Trạng từ: tomorrow; the day after tomorrow; next; in + thời gian ở tương lai… 6. Tương lai gần: * Cấu trúc: (+) S + is/am/are + going to + V (-) S + is/am/ are not + going to + V (?)Is/Am/ Are + S + going to + V * Cách dùng: _ Sắp xảy ra trong tương lai có dự định trước. _ Chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai theo 1 tình hườn cho trước. * Trạng từ: tomorrow; the day after tomorrow; next; in+ thời gian ở tương lai…………. II. Tính từ sở hữu và sở hữu cách 1. Tính từ sở hữu a - Cách dùng (uses): Tính từ sở hữu được dùng để chỉ sự sở hữu của một người hay một vật về một vật nào đó. Tính từ sở hữu luôn luôn có danh từ theo sau. Ex: my pen (bút của tôi), her house (nhà của cô ấy) b - Bảng các tính từ sở hữu tương đương với các đại từ nhân xưng. TT Đại từ nhân xưng Tính từ sở hữu Nghĩa tiếng Việt 1 I My Của tôi 2 You Your Của bạn, của anh... 3 He His Của anh ấy, ông ấy... 4 She Her Của cô ấy, bà ấy... 5 It Its Của nó 6 We Our Của chúng tôi, chúng ta... 7 You Your Của các bạn, các anh... 8 They Their Của họ, của chúng nó... 2. Sở hữu cách a - Thêm (‘s) vào sau danh từ số ít Ex: the teacher’s book. (quyển sách của một giáo viên) * Danh từ số ít tận cùng là (s) thì cũng thêm ('s) Ex: the boss's office; Chris's address. b - Nếu danh từ số nhiều tận cùng là (s) thì chỉ cần thêm dấu (‘). Ex: The teachers’ book. (quyển sách của những giáo viên) c - Nếu danh từ số nhiều không tận cùng là (s) thì ta thêm ('s) Ex: The children’s school. (trường học của bọn trẻ) d - Tên họ (surname) tận cùng là (s) thì chỉ thêm (') Ex: Perkins' room e - Đối với danh từ chỉ vật chúng ta thường dùng cách sở hữu với “OF” Ex: The leg of the table. (chân bàn) III. Đại từ nhân xưng làm chủ ngữ, tân ngữ, đại từ sở hữu 1. Subject pronoun (Đại từ nhân xưng chủ ngữ) I You We He You She They It Đại từ nhân xưng chủ ngữ (còn gọi là đại từ nhân xưng) thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từ be, đằng sau các phó từ so sánh như than, as, that... I am going to the store. We have lived here for twenty years. The teachers who were invited to the party were George, Bill and I. It was she who called you. George and I would like to leave now. We students are going to have a party.  Ngay sau các ngôi số nhiều như we, you bạn có thể dùng một danh từ số nhiều để làm rõ we, you là chỉ cái gì. We students are going to have a party (Sinh viên chúng tôi .....) You guys (Bọn mày)  We/ You/ They có thể dùng với all/ both. Trong trường hợp câu có động từ đơn thì chúng đi liền với nhau: We all go to school now. They both bought the ensurance You all come shopping.  Nhưng nếu all hoặc both đi với các đại từ này ở dạng câu có trợ động từ thì all hoặc both sẽ đứng sau trợ động từ: We will all go to school next week. They have both bought the insurance. All và Both cũng phải đứng sau động từ to be, trước tính từ We are all ready to go swimming.  Dùng he/she thay thế cho các vật nuôi nếu chúng được xem là có tính cách, thông minh hoặc tình cảm (chó, mèo, ngựa...) Go and find the cat if where she stays in. How's your new car? Terrrific, she is running beautifully.  Tên nước, tên các con tàu được thay thế trang trọng bằng she (ngày nay it dùng). England is an island country and she is governed by a mornach. Titanic was the biggest passenger ship ever built. She could carry as many as 2000 passenger on board. 2. Complement pronoun (Đại từ nhân xưng tân ngữ) me us you you him her them it Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ (đằng sau động từ hoặc giới trừ khi giới từ đó mở đầu một mệnh đề mới). Bạn cần phân biệt rõ đại từ tân ngữ với đại từ chủ ngữ. Chủ ngữ là chủ thể của hành động (gây ra hành động), còn tân ngữ là đối tượng nhận sự tác động của hành động. They invited us to the party last night. The teacher gave him a bad grade. I told her a story. The policeman was looking for him. Đằng sau us có thể dùng một danh từ số nhiều trực tiếp, giống như đối với đại từ nhân xưng chủ ngữ. The teacher has made a lot of questions for us students. 3. Possessive pronoun (Đại từ sở hữu) mine ours yours yours his hers theirs its Người ta dùng đại từ sở hữu để tránh khỏi phải nhắc lại tính từ sở hữu + danh từ đã đề cập trước đó. Nó có nghĩa: mine = cái của tôi; yours = cái của (các) bạn; ... Do đó chúng thay thế cho danh từ. Đừng bao giờ dùng cả đại từ sở hữu lẫn danh từ. Mặc dù cách viết của his và its đối với tính từ sở hữu và đại từ sở hữu là giống nhau nhưng bạn cần phân biệt rõ hai trường hợp này. This is my book; that is yours. (yours = your book) Your teacher is the same as his. (his = his teacher)  Jill’s dress is green and mine is red. (mine = my dress) Your books are heavy, ours are heavy too. (ours = our books) IV. There is / there are… Khi nói tới một đối tượng một cách chung chung (chỉ trống), ta dùng thành ngữ “There is/are...” 1. Thể khẳng định: 1.1. There is + danh từ số ít = Có ... VD: There is a pain in my chest. Có cơn đau ở trong ngực của tôi. There is an orange on the table. Có một trái cam ở trên bàn. 1.2. There are + danh từ đếm được ở số nhiều = Có ... VD: There are two books in his schoolbag. Có 2 quyển sách trong cặp đi học của nó. There are many mangoes in the basket. Có nhiều trái xoài ở trong cái rổ. 2. Thể phủ định: 2.1. There isn't + danh từ số ít = Không có ... VD: There isn't any cooking-oil in the bottle. Không có dầu ăn trong chai. There isn't any pupil in the class-room. Không có học sinh nào trong lớp học. 2.2. There aren't + danh từ đếm được ở số nhiều = Không có ... VD: There aren't mangoes in the basket. Không có xoài ở trong cái rổ. There aren't two books on the table. Không có hai quyển sách ở trên bàn. 3. Thể nghi vấn: 3.1. Hỏi: Is there + danh từ số ít = Có ... không ? Trả lời khẳng định : - Yes, there is. Hoặc: - Yes, there is + phần còn lại của câu trả lời. Trả lời phủ định : - No, there isn't. Hoặc: - No, there isn't + phần còn lại của câu trả lời. Ghi chú: Trong mẫu câu với “There is” và “There are”, danh từ theo sau “is” và “are” chính là chủ ngữ thật của động từ “to be” (“is”, “are”) trong câu. V. Các mẫu câu hỏi thông dụng: tên, tuổi, nghề nghiệp, quê quán, số lượng, khoảng cách, thời gian, sinh nhật, câu mời, đề nghị… What is your name? (Tên bạn là gì?) That’s an interesting name. Is it Chinese / French / Indian, etc.? (Tên của bạn thật thú vị. Đây là tên theo tiếng Trung/ Pháp/ Ấn Độ….vậy?) Who gives you that name? Your father or mother, so on? (Ai đặt tên cho bạn vậy? Bố bạn hay là mẹ?) Does this name have any special meaning? (Tên này còn có ý nghĩa đặc biệt nào không?) It’s a pleasure to meet you. Where are you from? (Rất vui khi quen biết bạn. Bạn đến từ đâu vây?) How old are you? (Bạn bao nhiêu tuổi) What do you do? (Bạn làm nghề gì?) Do you graduate from the school? (Bạn đã ra trường chưa?) What school are you learning? (Bạn đang học ở trường nào?) What is your major? (Chuyên ngành chính của bạn là gì?) Which company do you work for? (Bạn đang làm việc cho công ty nào?) How long have you had that job? (Bạn làm công việc đó được bao lâu rồi?) Do you like your job? (Bạn có thích công việc đó không?) What’s the best / worst thing about your job? (Điều tuyệt vời nhất/ tồi tệ nhất của công việc đó là gì?) What do you like best / least about your job? (Điều gì làm bạn thích nhất/ không thích nhất trong công việc của bạn?) Where are you from? (Bạn từ đâu đến?) How long have you lived there? (Bạn sống ở đó bao lâu rồi?) Do you like living here? (Bạn có thích sống ở đó không?) Where do you live? (Bạn sống ở đâu?) Do you live in an apartment or house? (Bạn sống ở nhà riêng hay là chung cư?) Do you like that neighborhood? (Bạn có thích môi trường xung quanh ở đó không?) Do you live with your family? (Bạn có sống với gia đình bạn không?) How many people live there? (Có bao nhiêu người sống với bạn?) VI. A, an, some, any, much, many 1. Some. some: vài, 1 vài, 1 ít trong số, 1 số. some dc xem là hình thức số nhiều của a, an. some đứng trc danh từ số nhiều đếm dc và danh từ ko đếm dc. EX: There's some milk in the fridge. Có 1 ít sữa trong tủ lạnh. There are some books on the table. Có vài quyển sách trên bàn. - Sử dụng "some" khi chưa xác định rõ số lượng. - Sử dụng "some" trong câu hỏi để bộc lộ rõ ý muốn của ng` nói, đặc biệt trong câu yêu cầu và đề nghị.Khi đó,ng` nói mong muốn dc đáp lại bằng "yes". EX: Did you buy some milk? Bn đã mua 1 ít sữa phải ko? 2. Many. many: nhiều. many thg` đứng trc danh từ đếm dc. - Sử dụng "many" khi muốn ám chỉ 1 số lượng lớn. - Dc dùng chủ yếu trong câu hỏi và câu phủ định. EX: I have many friends here. Ở đây tôi có nhiều bn. How many floors does your school have? Trg` bn có bao nhiêu tầng? There aren't many students in this school. Ko có nhièu HS ở trg` này. 3. Any. any ko có nghĩa xác định. any thg`dc dùng trong câu hỏi và câu phủ định. any đứng trc danh tù số nhiều đếm dc hoặc danh tù ko đếm dc. - Khi đạt câu hỏi vs "any", ng` nó ngụ ý nghi ngờ, ko bik điều mình hỏi có hay ko có. EX: Are there any oranges? Có quả cam nào ko? No, there aren't any oranges. Ko, ko có quả cam nào cả. Is there any cheese in the fridge? Có chút fomat nào trong tư lạnh ko? No, there isn't any cheese in the fridge./No,there isn't. 4. Much. much thg` dùng trong câu phủ định và câu hỏi. much đi vs danh từ ko đếm dc. EX: I don't have much time. Tôi ko có nhiều thời gian. I don't have much money. Tôi ko có nhiều tiền. 5. Cách dùng mạo từ không xác định "a" và "an" Dùng a hoặc an trước một danh từ số ít đếm được. Chúng có nghĩa là một. Chúng được dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chưa được đề cập từ trước. Ví dụ: A ball is round. (nghĩa chung, khái quát, chỉ tất cả các quả bóng) 1.1. Dùng “an” với: Mạo từ an được dùng trước từ bắt đầu bằng nguyên âm (trong cách phát âm, chứ không phải trong cách viết). Bao gồm: · Các từ bắt đầu bằng các nguyên âm a, e, i, o: an aircraft, an empty glass, an object · Một số từ bắt đầu bằng u, y: an uncle, an umbrella · Một số từ bắt đầu bằng h câm: an heir, an hour · Các từ mở đầu bằng một chữ viết tắt: an S.O.S, an M.P 1.2. Dùng “a” với: Dùng a trước các từ bắt đầu bằng một phụ âm. Chúng bao gồm các chữ cái còn lại và một số trường hợp bắt đầu bằng u, y, h. Ví dụ: a house, a university, a home party, a heavy load, a uniform, a union, a year income, .... · Đứng trước một danh từ mở đầu bằng "uni..." phải dùng "a" (a university/ a uniform/ universal/ union) · Dùng trong các thành ngữ chỉ số lượng nhất định như: a lot of/ a great deal of/ a couple/ a dozen. · Dùng trước những số đếm nhất định thường là hàng ngàn, hàng trăm như a/one hundred - a/one thousand. · Dùng trước "half" (một nửa) khi nó theo sau một đơn vị nguyên vẹn: a kilo and a half, hay khi nó đi ghép với một danh từ khác để chỉ nửa phần (khi viết có dấu gạch nối): a half - share, a half - holiday (ngày lễ chỉ nghỉ nửa ngày). · Dùng với các đơn vị phân số như 1/3 a/one third - 1/5 a /one fifth. · Dùng trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc độ, tỉ lệ: $5 a kilo, 60 kilometers an hour, 4 times a day. 5. Cách dùng mạo từ xác định "the" Dùng the trước một danh từ đã được xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc điểm, vị trí hoặc đã được đề cập đến trước đó, hoặc những khái niệm phổ thông, ai cũng biết. Ví dụ: The earth is round. (Chỉ có một trái đất, ai cũng biết) Với danh từ không đếm được, dùng the nếu nói đến một vật cụ thể, không dùng the nếu nói chung. Ví dụ: Sugar is sweet. (Chỉ các loại đường nói chung) The sugar on the table is from Cuba. (Cụ thể là đường ở trên bàn) Với danh từ đếm được số nhiều, khi chúng có nghĩa đại diện chung cho một lớp các vật cùng loại thì cũng không dung the. Ví dụ: Orangesare green until they ripen. (Cam nói chung) Athletes should follow a well-balanced diet. (Vận động viên nói chung) CHÚ Ý: Một số trường hợp thông dụng dùng The theo quy tắc trên: · The + danh từ + giới từ + danh từ: The girl in blue, the Gulf of Mexico · Dùng trước những tính từ so sánh bậc nhất hoặc only: The only way, the best day · Dùng cho những khoảng thời gian xác định (thập niên): In the 1990s · The + danh từ + đại từ quan hệ + mệnh đề phụ: The man to whom you have just spoken is the chairman. · The + danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm thú vật hoặc đồ vật: The whale = whales (loài cá voi), the deep-freeze (thức ăn đông lạnh) · Đối với man khi mang nghĩa "loài người" tuyệt đối không được dùng the: Since man lived on the earth... (kể từ khi loài người sinh sống trên trái đất này) · Dùng trước một danh từ số ít để chỉ một nhóm, một hạng người nhất định trong xã hội: The small shopkeeper (giới chủ tiệm nhỏ), The top offcial (giới quan chức cao cấp) · The + adj: Tượng trưng cho một nhóm người, chúng không bao giờ được phép ở số nhiều nhưng được xem là các danh từ số nhiều. Do vậy động từ và đại từ đi cùng với chúng phải ở ngôi thứ 3 số nhiều: The old = The old people; Ví dụ: The old are often very hard in their moving · The + tên gọi các đội hợp xướng/ dàn nhạc cổ điển/ ban nhạc phổ thông: The Back Choir/ The Philharmonique Philadelphia Orchestra/ The Beatles · The + tên gọi các tờ báo (không tạp chí)/ tàu biển/ các khinh khí cầu: The Times/ The Titanic/ The Hindenberg · The + họ của một gia đình ở số nhiều = gia đình nhà: The Smiths = Mr/ Mrs Smith and children · Thông thường không dùng the trước tên riêng trừ trường hợp có nhiều người hoặc vật cùng tên và người nói muốn ám chỉ một người cụ thể trong số đó: Ví dụ: There are three Sunsan Parkers in the telephone directory. The Sunsan Parker that I know lives on the First Avenue. · Tương tự, không dùng "the" trước bữa ăn: breakfast, lunch, dinner: Ví dụ: We ate breakfast at 8 am this morning. Trừ khi muốn ám chỉ một bữa ăn cụ thể: Ví dụ: The dinner that you invited me last week were delecious. · Không dùng "the" trước một số danh từ như home, bed, church, court, jail, prison, hospital, school, class, college, university, v.v... khi nó đi với các động từ và giới từ chỉ chuyển động chỉ đi đến đó là mục đích chính hoặc ra khỏi đó cũng vì mục đích chính: Ví dụ: Students go to school everyday. The patient was released from hospital. Nhưng nếu đến đó hoặc ra khỏi đó không vì mục đích chính thì dùng "the". Ví dụ: Students go to the school for a class party. The doctor left the hospital for lunch. Bảng sử dụng "the" và không sử dụng "the" trong một số trường hợp điển hình Có "The" Không "The" + Dùng trước tên các đại dương, sông + Trước tên một hồ ngòi, biển, vịnh và các cụm hồ (số nhiều) Lake Geneva The Red Sea, the Atlantic Ocean, the Persian Gufl, the Great Lakes + Trước tên các dãy núi: The Rocky Mountains + Trước tên một ngọn núi Mount Vesuvius + Trước tên những vật thể duy nhất trong + Trước tên các hành tinh hoặc các chòm vũ trụ hoặc trên thế giới: sao The earth, the moon Venus, Mars + The schools, colleges, universities + of + danh từ riêng + Trước tên các trường này nếu trước nó The University of Florida là một tên riêng Stetson University + The + số thứ tự + danh từ The third chapter. + Trước các danh từ đi cùng với một số đếm + Trước tên các cuộc chiến tranh khu vực Chapter three, Word War One với điều kiện tên khu vực đó phải được tính từ hoá The Korean War (=> The Vietnamese economy) + Trước tên các nước có hai từ trở lên (ngoại trừ GreatBritain) The United States, The Central African Republic + Trước tên các nước được coi là một quần đảo hoặc một quần đảo The Philipines, The Virgin Islands, The Hawaii + Trước tên các nước chỉ có một từ: China, France, Venezuela, Vietnam + Trước tên các nước mở đầu bằng New, một tính từ chỉ hướng: New Zealand, North Korean, France + Trước tên các tài liệu hoặc sự kiện lịch sử + Trước tên các lục địa, tỉnh, tiểu bang, The Constitution, The Magna Carta thành phố, quận, huyện: Europe, Florida + Trước tên các nhóm dân tộc thiểu số the Indians + Trước tên bất kì môn thể thao nào baseball, basketball + Trước tên các môn học cụ thể The Solid matter Physics + Trước tên các nhạc cụ khi đề cập đến các nhạc cụ đó nói chung hoặc khi chơi các nhạc cụ đó. The violin is difficult to play Who is that on the piano + Trước các danh từ trừu tượng (trừ một số trường hợp đặc biệt): freedom, happiness + Trước tên các môn học nói chung mathematics + Trước tên các ngày lễ, tết Christmas, Thanksgiving + Trước tên các loại hình nhạc cụ trong các hình thức âm nhạc cụ thể (Jazz, Rock, classical music...) To perform jazz on trumpet and piano VII. This, that, these, those 1. Đại từ chỉ định bao gồm các từ this, that, these và those chỉ ra cụ thể người hoặc vật được nói đến. Ví dụ: This is an apple pie. That is a good idea. These are my friends. Those are maple trees. 2. This và these dùng để chỉ người hoặc vật ở gần người nói hoặc viết.This đi với động từ số ít, bổ nghĩa cho một người hoặc một vật. These đi với động từ số nhiều, bổ nghĩa cho nhiều người hoặc vật. Ví dụ: This is my brother. This book belongs to him. These are my brothers. These books belong to him. 3. That và those dùng để chỉ người hoặc vật ở xa người nói hoặc viết. That đi với danh từ số ít và those đi với danh từ số nhiều. Ví dụ: That is a computer. That woman is a professor. Those are computers. Those women are professors. 4. Cách dùng đại từ chỉ định có thể được tổng kết như sau: Vị trí chỉ định Số ít hoặc số nhiều This Gần với người nói hoặc viết Số ít These Gần với người nói hoặc viết Số nhiều That Xa với người nói hoặc viết Số ít Those Xa với người nói hoặc viết Số nhiều 5. Từ hạn định: This/ that/ these/ those có thể được dùng như từ hạn định đi với danh từ chỉ người hoặc vật. Ví dụ: This child: đứa bé này. That house: cái nhà kia. Các trường hợp đặc biệt: 1. This / these có thể chỉ những tình huống và kinh nghiệm đang diễn ra nhưng chỉ mới bắt đầu. Ví dụ: I like this music. What is it? Tôi thích loại nhạc này. Nhạc gì vậy? Watch this. Hãy xem cái này. This is a police message. Đây là lời nhắn của cảnh sát đấy. 2. That / those chỉ kinh nghiệm mới kết thúc hoặc đã lùi xa trong quá khứ. That was nice. What was it? Cái đó thật thú vị. Nó là cái gì vậy? Who said that? Ai nói điều đó? Did you see that? Anh có thấy cái đó không? 3. That có thể chỉ điều gì đã kết thúc. Ví dụ: Anything else? Còn gì khác nữa không? No, that’s all, thanks. Không, tất cả chỉ thế thôi, cám ơn. 4. Lưu ý: this morning / afternoon, this spring / summer / autumn có thể chỉ đến một thời gian đã qua (nếu người nói đang nói vào lúc cuối ngày / cuối mùa) 5. Sự chấp nhận và bác bỏ: This / these được dùng để chỉ sự chấp nhận hay niềm say mê. That / those chỉ sự không ưa thích hay bác bỏ. Hãy so sánh: Now tell me about this new boyfriend of yours. Bây giờ hãy cho tôi biết về cậu bạn trai mới của bạn đi. I don’t like that new boyfriend of yours. Tôi không thích cậu bạn trai mới của cậu. 6. Qua điện thoại Qua điện thoại, người Anh thường dùng this để xác định chính người nói và that để hỏi về người nghe. Nhưng người Mỹ dùng this hỏi về người nghe. Ví dụ: Hello. This is Mary. Is that Ruth? Xin chào. Mary đây. Có phải đấy là Ruth không? Who is this? Ai đấy? 7. That / those nghĩa là “ the one(s)” Trong lối văn trang trọng, that và those có thể có từ miêu tả đi theo với nghĩa “ những điều / cái”. Those who….có nghĩa “người mà…” Ví dụ: A dog’s intelligence is much greater than that of the cat: Trí khôn của một con chó lớn hơn trí khôn của một con mèo. Those who can, do. Those who can’t, teach. Ai làm được, hãy làm. Ai không làm được, hãy dạy. 8. This / that nghĩa là “so” +) Trong lối văn thân mật, this và that thường được dùng với tính từ và trạng từ theo cách tương tự như So. Ví dụ: If it goes on raining this hard, we’ll have to swim to work: Nếu trời tiếp tục mưa to mãi như thế này, chúng ta phải bơi đi làm mất. If your boyfriend’s that clever, why isn’t he rich?: Nếu bạn trai của bạn thông minh như thế, tại sao cậu ta không giàu? +) Trong tiếng Anh chuẩn, chỉ có So mới được dùng trước một mệnh đề. It was so cold that I couldn’t feel my fingers. Trời lạnh quá đến nỗi tôi tê hết tay. +) Not at that có thể dùng với nghĩa” không..lắm”. How was the play? Vở kịch ra sao? Not all that good. Không hay lắm. 9. Các cách dùng khác: +) Lưu ý cách dùng đặc biệt của this (không có nghĩa chỉ định) trong khi kể chuyện miệng. Ví dụ: There was this traveling salesman, you see. And he wanted… Bạn biết đấy có một người chào hàng. Và ông ta muốn… +) That / those có thể hàm ý rằng một kinh nghiệm nào đó quen thuộc với mọi người; cách dùng này rất thông dụng trong quảng cáo. Ví dụ: I can’t stand that perfume of hers.Tôi không chịu nổi mùi nước hoa của cô ấy. VIII. Giới từ chỉ nơi chốn, thời gian… 1. Định nghĩa: Giới từ là từ loại chỉ sự liên quan giữa các từ loại trong cụm từ, trong câu. Những từ thường đi sau giới từ là tân ngữ (Object), Verb + ing, Cụm danh từ ... Ví dụ: a. I went into the room. b. I was sitting in the room at that time. Ta thấy rõ, ở ví dụ a., "the room" là tân ngữ của giới từ "into". Ở ví dụ b., "the room" là tân ngữ của giới từ "in". Chú ý: Các bạn phải luôn phân biệt trạng từ và giới từ, vì thường khi một từ có hai chức năng đó (vừa là trạng từ và giới từ). Điều khác nhau cơ bản là Trạng từ thì không có tân ngữ theo sau. Hãy xét các câu sau đây: Ví dụ: 1. Please, come in. It's raining. (Trạng từ) We are in the small room. (Giới từ); vì tân ngữ của "In" là "The room" 2. He ran down quickly. (Trạng từ) - vì "quickly" không phải là tân ngữ của "down"; nó chỉ là trạng từ chỉ cách thức mà thôi. 3. My dictionary is on the desk. (Giới từ) - vì nó liên kết với tân ngữ: (the desk). 2. Cách sử dụng giới từ trong tiếng Anh: Có thể nói việc dùng các giới từ không phải dễ, vì mỗi nước có cách dùng giới từ đặc biệt; vậy ta phải rất chú ý đến nó ngay từ lúc mới học môn ngoại ngữ đó nói chung và tiếng Anh nói riêng. Trong tiếng Anh, người ta không thể đặt ra các quy luật về các phép dùng giới từ mang tính cố định cho mỗi giới từ đó - cùng một giới từ, khi đi với từ loại khác nhau thì tạo ra nghĩa khác nhau. Vậy chúng ta nên học thuộc mỗi khi gặp phải và học ngay từ lúc ban đầu. Ví dụ: depend on independent of look after look for look up to .................... wait for think of make up look up live on ................ 3. Các loại giới từ trong tiếng Anh. Các giới từ trong tiếng Anh có thể được phân thành mấy loại sau: 3.1. Giới từ chỉ Thời gian. after at before behind by during for from in on since throughout foreward until within 3.2. Giới từ chỉ Địa điểm/Nơi chốn. about above across at before behind below beneath beside beyond by in off on 3.3. Giới từ chỉ Lý do, nguyên nhân. over through to toward under within without at for from of on over through with 3.4. Giới từ chỉ Mục đích. after at for on to 3.5. Giới từ thường: after against among between by for from of on to with 4. Vị trí giới từ Thông thường, giới từ tiếng Anh được đặt như tiếng Việt; tuy nhiên, nó có thể đặt ngay trước Từ nghi vấn hay Đại từ. Ví dụ: What is this medal made of? Of what is this medal made? hay The man whom we listened to is our new teacher. The man to whom we listened is our new teacher. 5. Cách đặt từ ngữ có giới từ: Vị trí của giới từ trong câu có thể làm thay đổi nghĩa của câu đó. Ví dụ: 1- A letter was read from his friend in the class room. A letter from his friend was read in the class room. (Hai câu trên có nghĩa khác nhau bởi vì giới từ "from" có vị trí khác nhau) 2- With his gun towards the forest he started in the morning. With his gun, he started towards the forest in the morning. (Hai câu trên có nghĩa khác nhau bởi vì giới từ "from" có vị trí khác nhau) 6. Một giới Gới từ thông thường: 1. AT, IN, ON AT : dùng trước thời gian ngắn: giờ, phút giây ... At 10 o'clock; at this moment; at 10 a.m ON : dùng trước thời gian chỉ: ngày, thứ ngày (trong lịch ...) On Sunday; on this day.... IN : dùng trước thời gian dài: tháng, mùa, năm, ... In June; in July; in Spring; in 2005... 2. IN, INTO, OUT OF IN: dùng chỉ vị trí (địa điểm - không chuyển hướng) In the classroom; in the concert hal; in the box.... INTO: dùng chỉ sự chuyển động từ ngoài vào trong. I go into the classroom. OUT OF: dùng chỉ sự chuyển động từ trong ra ngoài. I go out of the classroom. 3. FOR, DURING, SINCE: FOR : dùng để đo khoảng thời gian For two months... For four weeks.. For the last few years... DURING : dùng để chỉ hành động xảy ra trong suốt thời gian của sự vật, sự kiện: During christman time; During the film; During the play... SINCE : dùng để đánh dấu thời gian Since last Saturday, since Yesterday. 4. AT, TO AT: dùng chỉ sự cố định ở một vị trí nào đó tương đối nhỏ, vì nếu diện tích nơi đó lớn hơn ta dùng "in". At the door; At home; At school In Ha Noi; In the world TO: dùng chỉ sự chuyển động tới một nơi nào đó. Go to the window; Go to the market 5. ON, OVER, ABOVE. (ở trên) ON: dùng chỉ vị trí đứng liền ngay ở trên On the table; on the desk ... OVER: dùng chỉ các lớp/thứ tự ở lần trên (áo, quần) I usually wear a shirt over my singlet. ABOVE: Với nghĩa là trên nhưng chỉ sự cao hơn so với vật khác thấp hơn. The ceiling fans are above the pupils. The planes fly above our heads. 6. TILL, UNTIL (tới, cho tới khi) TILL: dùng cho thời gian và không gian. Wait for me till next Friday (thời gian) They walked till the end of the road. (không gian) UNTIL: dùng với thời gian. He did not come back until 11.pm yesterday. (thời gian) IX. Can’, ‘could’, ‘may’, ‘should’ CÁCH SỬ DỤNG CÁC MODAL VERB: CAN/COULD/SHOULD/MAY/MIGHT/MUST…….. Cách dùng 1: Đặc điểm: động từ chia thì theo thời gian. CAN: “có thể” chỉ năng lực của s.o và nếu câu nói ở hiện tại, t/lai thì dùng CAN, còn QK thì bắt buộc dùng could. Ví dụ: - Now I can swim cross this river in 5 minutes - When I was a child I could swim cross this river in 5 minutes Cách dùng 2: Cách dùng này dùng trong các câu đề nghị. Đặc điểm: động từ KHÔNG chia thì theo thời gian. Cách dùng từ và chia thì: ko phụ thuộc vào nghĩa và thì của động từ mà phụ thuộc vào nội dung, đối tượng và tính trang trọng của lời nói. Khi nhờ ai giúp ta có thể nói: Can you….? Will you…? Could you ….? May you ….? (không dùng ) Might you ….? (không dùng ) Khi muốn giúp ai ta nói: Can I ….? Shall I …? Trong khi trong câu xin phép lại dùng May I ….? Cách dùng 3: Để chỉ sự dự đoán về khả năng xảy ra của sự việc. Trong cách dùng này phân ra làm 2 loại: a. Loại 1: dự đoán ở hiện tại, tương lai. Ví dụ: I can swim ( năng lực của tôi là tôi biết bơi => cách dùng 1) I can come ( khả năng là tôi có thể đến => cách dùng 3) He must wear uniform at school ( chỉ sự bắt buộc => cách dùng 1 ) He must be very hungry ( anh ta ắt hẵn là đói lắm) Cách dùng này chú trọng đến mức độ khả năng xảy ra theo thứ tự giảm dần như sau: Must - can - could - may - might b. Loại 2: dự đoán trong quá khứ. Modal verb + have + p.p He must have been hungry after school yesterday (hôm qua sau giờ học anh ta ắt hẵn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan