Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ôn tập môn an toàn lao động...

Tài liệu ôn tập môn an toàn lao động

.DOCX
24
90
138

Mô tả:

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1. Điều kiện LĐ. Bao gồm các yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ, môi trường, con ngƣời; và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cho hoạt động của con người trong quá trình SX. Kinh tế: kinh tế phát triển > công vụ LĐ tiện nghi, đối tƣợng LĐ phong phú, môi trƣờng LĐ đa dạng > thuận lợi cho người LĐ. Tổ chức Xã hội: mật độ dân cư, giới tính, lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo. Tự nhiên: vị trí địa lí, độ dốc, khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, giớ, mưa, bão), sông ngòi, thực phủ, giao thông. Công cụ LĐ Lực lượng LĐ: người LĐ và người sử dụng LĐ. 2. Các ảnh hưởng của tự nhiên trong quá trình LĐ sản xuất ra của cải vật chất. Khí hậu (thời tiết, nhiệt độ). Bức xạ. Thực phủ. Độ dốc tự nhiên. Côn trùng. - Do rơi, ngã, té. 3. Bệnh nghề nghiệp. Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện LĐ có hại đối với người lao động. 4. Tai nạn LĐ. Là tai nạn gây tổn thƣơng cho các bộ phận cơ thể người LĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ LĐ. Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn LĐ. 5. ATLĐ Là trong một thời gian nhất định, người LĐ không xảy ra tai nạn về ngƣời, về công cụ, về môi trường. Sự nguy hiểm: là tình huống có thể xảy ra tổn thƣơng thông qua các yếu tố gây hại. Sự gây hại: khả năng tổn thương đến sức khỏe. Rủi ro: là sự phối hợp của xác xuất và mức độ tổn thƣơng trong một tình huống gây hại. Giới hạn của rủi ro: là một phạm vi, có thể xuất hiện rủi ro của một quá trình hay một trạng thái kỹ thuật nhất định. 6. Tính chất ATLĐ. Tính khoa học kỹ thuật: mọi hoạt động đều xuất phát từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật. Tính chất pháp lý: thể hiện trong luật LĐ, quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người LĐ. Tính chất quần chúng: người LĐ là một số đông trong xã hội > người LĐ hiểu và thực hiện tốt công tác bảo hộ LĐ là cần thiết. 7. Độ tin cậy. Là bản chất của quá trình LĐ. Sai phạm của con ngƣời trong hệ thống LĐ là không thể loại trừ. Mục đích của loại hình LĐ là tránh các sai phạm. 8. Hành động trong LĐ. Hành động sai.  Gặp lần đầu.  Đồng nhất hóa (không phân biệt rõ).  Quyết định.  Hành động. Sai trong hành động.  Không hoàn thành nhiệm vụ (sao nhãng từng bước của phương pháp).  Thực hiện có sai sót. 9. Sự chịu tải. Bao gồm các điều kiện bên ngoài và các yêu cầu trong hệ thống LĐ, những yếu tố đó có thể làm thay đổi tình trạng vật lý hay tâm lý của con ngƣời, sự ổn định của quá trình. Tích cực: Tạo ra năng suất LĐ, con ngƣời đƣợc rèn luyện, trưởng thành, có nhiều kinh nghiệm hơn, nhận thức đúng đắn về cuộc sống và LĐ, có thu nhập cao hơn để cải thiện cuộc sống. Tiêu cực: Làm giảm năng suất LĐ, gây căng thẳng trong LĐ, dẫn đến mệt mỏi về tâm lý, buồn chán. LĐ trực tiếp là chịu tải về cơ bắp; làm việc căng thẳng là chịu tải về thần kinh, chịu tải về tim và chịu tải về tâm lý. 10. Các hình thức tổ chức LĐ. LĐ riêng lẽ. LĐ kế bên. LĐ trình tự. Dạng LĐ cơ bắp (nhƣ mang vác). Dạng LĐ hoán đổi (sửa chữa, lắp ráp). Dạng LĐ tập trung (lái ô tô). Dạng LĐ tổng hợp (thiết kế). LĐ sáng tạo (phát minh). 11. LĐ an toàn bền vững. Bền vững là thỏa mãn nhu cầu về kinh tế, tài nguyên, môi trường cho thế hệ này và thế hệ sau. Các giải pháp: Kinh tế:  Giảm tiêu phí năng lượng.  Giảm hàng nhập khẩu.  Giảm chênh lệch về thu nhập.  Chuyển chi phí quân sự an ninh cho yêu cầu phát triển.  Tạo công ăn việc làm cho người dân. Nhân văn:  Ổn định dân số.  Giảm di cư đến thành phố thông qua chương trình phát triển nông thôn.  Giảm nhẹ hậu quả môi trƣờng của đô thị hóa.  Xóa nạn mù chữ.  Tiếp cận bình đẳng y tế.  Cải thiện phúc lợi xã hội. Môi trường:  Sử dụng hiệu quả đất canh tác và cung cấp nước.  Không lạm dụng phân bón, hóa chất, thuốc trừ sâu.  Khai thác nƣớc mặt hợp lý.  Bảo vệ đa dạng sinh học.  Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.  Không khai thác nông nghiệp trên đất có độ dốc lớn. Kỹ thuật:  Chuyển sang nền kỹ thuật sạch và có hiệu suất hơn.  Giảm phát thải CO2.  Tìm nguồn năng lƣợng mới, tránh sử dụng nguyên liệu hóa thạch.  Bảo tồn kỹ thuật truyền thống với ít chất thải và chất ô nhiễm. 12. Những phạm trù ATLĐ. Xã hội:  Chính trị.  Pháp luật.  Xã hội.  Kinh tế. Thị trường:  Nhu cầu LĐ.  Điều kiện thị trƣờng.  Thị trường LĐ. Môi trường:  Vị trí.  Sự lan truyền. Khoa học:  Y học.  Pháp luật.  Kinh tế.  LĐ. Kỹ thuật:  Quá trình kỹ thuật.  Sự trao đổi kỹ thuật.  Kỹ thuật an toàn.  Kỹ thuật LĐ. 13. Những đặc tính về khoa học ATLĐ. Y học LĐ:  Sinh lý LĐ/ Giải phẫu học.  Vệ sinh LĐ.  Độc chất học LĐ.  Bệnh lý học LĐ. Công nghệ. - Kinh tế. Giáo dục. Xã hội. Tâm lý. Ngƣời sử dụng LĐ quan tâm đến:  Đặc điểm cơ thể: chiều cao, trọng lượng.  Khả năng của cơ thể.  Tinh thần.  Ý thích cá nhân. Thực tiễn của ATLĐ.  Bảo hộ LĐ.  Tổ chức LĐ.  Kinh tế LĐ.  Quản lí LĐ. 14. Vệ sinh ATLĐ. Mục đích:  Bảo đảm sức khỏe và ATLĐ.  Tránh căng thẳng.  Tạo hứng thú trong LĐ.  Tạo khả năng hoàn thành công việc. Môi trƣờng ảnh hƣởng đến con người, trang thiết bị và có khả năng lan truyền trong một phạm vi nhất định.  Tiếng ồn.  Rung động.  Ánh sáng.  Khí hậu.  Độ sạch của không khí.  Trường điện từ. 15. Quan hệ giữa ATLĐ với môi trƣờng. Người – Máy – Môi trường Ngăn chặn chất thải, sử dụng nguyên liệu sản xuất sạch, công nghệ sạch. Thu giữ. Xử lý. Bảo hộ LĐ. CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU QUA VỀ BỘ LUẬT ATLĐ CỦA VN 1.Đối tượng - Mọi người lao động, kể cả người học nghề, thử việc trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, trong các lực lượng vũ trang. - Mọi tổ chức cá nhân sử dụng lao động, mọi công chức,viên chức. - Các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nước ngoài, tổ chức quốc tế, đóng trên lãnh thổ Việt Nam. 2. Cơ cấu Để phù hợp với hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 về lao động, sử dụng và quản lý lao động  23/6/1994 thông qua bộ luật lao động ( có 9 chương về an toàn lao động, vệ sinh lao động)  Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao Động về TVSLĐ cùng với hàng loạt thông tư, chỉ thị qui phạm an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh mới được ban hành hoặc điều chỉnh, sửa đổi tạo thành hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ của nước ta. 3 Nội dung * Chương 9 : ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ ( chương này là chủ yếu) (BL)  NĐ 06/CP : chương 2,3,4 *Các chương khác: chương 4,5,7,8,10,11,12 - Điều 29 chương IV qui định hợp đồng lao động ngoài các nội dung khác phải có nội dung điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động. - Điều 39 chương IV qui định một trong nhiều trường hợp về chấm dứt hợp đồng là: người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc. - Điều 46 chương V qui định một trong những nội dung chủ yếu của thỏa ước tập thể là an toàn lao động, vệ sinh lao động. - Điều 68 tiết 2 chương VII qui định việc rút ngắn thời gian làm việc đối với những người làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. - Điều 69 qui định số giờ làm thêm không được vượt quá trong một ngày và trong một năm. - Điều 71 chương VII qui định thời gian nghỉ ngơi trong thời gian làm việc, giữa hai ca làm việc. - Điều 83 chương VIII qui định một trong những nội dung chủ yếu của nội qui lao động là an toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc. - Điều 84 chương VIII qui định các hình thức xử lý người vi phạm kỷ luật lao động trong đó có vi phạm nội dung ATVSLĐ - Điều 113 chương X qui định không được sử dụng lao động nữ làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại đã được qui định. - Điều 121 chương XI qui định cấm người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với các chât độc hại theo danh mục qui định. - Điều 127 chương XI qui định phải tuân thủ theo những qui định về điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với người tàn tật. - Điều 143 tiết 1 chương XII qui định việc trả lương, chi phí cho người lao động trong thời gian nghỉ việc để chữa trị vì tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Tiết 2 qui định chế độ tử tuất, trợ cấp thêm 1 lần thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được nhận. - Luật hình sự (1999):điều 227: tội vi phạm qui định về an toàn lao động, vệ sinh lao động.. ; điều 229: tội vi phạm qui định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng; điều 236 237 liên quan đến chất phóng xạ; điều 239 240 liên quan đến chất cháy, chất độc và vấn đề phòng cháy... - Chương 9 ATLĐ điều 96 -104 nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan 1. ở chương 2: điều 2-8 1. - vị trí đặt nhà máy. - vật tư thời gian cơi nới, mở rộng - nhiên vật liệu, máy móc chú ý an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động 2 vệ sinh an toàn lao động ở nơi lao động là bắt buộc. 3 khu vực người lao động máy có tính độc hại phải kiểm tra định kỳ, ít nhất 1 năm. 4 tổ chức dự phòng bên trong, ngoài. Có đội ngũ chính quyền, công an, phòng ban, bệnh viện, dân quân tự vệ, bảo vệ  có đội sơ cấp cứu (trong, ngoài) bệnh viện gần nhất, số điện thoại, có xe vận chuyển. 5. nâng cao bảo hộ lao động (công cụ cuối cùng) tuyên truyền giáo dục cho người sử dụng lao động, người lao động,huấn luyện tập huấn, có giải pháp khám định kỳ, bồi dưỡng cho người bị tai nạn nghề nghiệp, người mắc bệnh nghề nghiệp, mãn tính. 2.tai nạn lao động (105-108 BL ATLĐ) NĐ 06/CP điều 9-12 của chương 3 1 trách nhiệm người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động: sơ cứu cấp cứu kịp thời ;tai nạn lao động nặng, chết người, phải giữ nguyên hiện trường và báo ngay cho cơ quan lao động, y tế, công đoàn cấp tỉnh và công an gần nhất. 2 tai nạn xảy ra gây tổn thương về con người, người sử dụng lao động phải đền bù, phải sơ cứu, đưa đi khám bệnh , đền bù tiền tứ túc.. 3 nếu tai nạn xảy ra phải lập biên bản; ngườ đại diện chính phủ người sd lao động, người đại diện người lao động. 4 hàng quý, hàng năm cơ quan, xí nghiệp phải tổng kết bao nhiêu tai nạn,loại tai nạn rút kinh nghiệm. 5 hàng năm kiểm tra sức khỏe định kỳ, chung đối với những người bệnh nghề nghiệp. 6 báo cáo tai nạn lao động cho cơ quan quản lý lao động cấp trên. 3.Nghĩa vụ và quyền lợi của người sd lđ Chương 3 cụ thể ở NĐ 06/CP: chương 4 điều 13,14  Nhiệm vụ: điều 13 1 hàng năm cơ quan xí nghiệp lập kế hoạch sản xuất phải có kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo hộ lao động cho công nhân của mình. 2 trang bị kiến thức ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ thông qua tuyên truyền giáo dục, tập huấn huấn luyện, đào tạo. Trang bị các công cụ, quần áo, nội quy 3 kiểm tra xem làm đúng giờ giấc, ăn mặc, nghỉ ngơi, kiểm tra ATLĐ, phòng chống cháy nổ  đôn đốc nhắc nhở. 4 thanh tra trong nội bộ, ngoại bộ định kỳ, đột xuất, vận hành máy móc, cháy nổ, tai nạn, sự cố. 5 hàng năm tổ chức lớp ATVSLĐ 6 đầu vào khám tuyển, khám định kỳ, khám bố trí ATVSLĐ 7 báo cáo cấp trên ATLĐ về con người, hóa chất, vật tư...  Quyền lợi: điều 14 1 bắt buộc tuân thủ nội quy, tiêu chí quy phạm ATLĐ do xí nghiệp đặt ra. 2 có quyền khen thưởng cho ngời làm tốt, phạt xử lý, hạ lương khiển trách phê bình 3 có quyền khiếu nại về thanh tra không đúng, bản chất cơ quan cấp trên. Tuân thủ theo biên bản thanh tra trong thời gian chưa giải quyết. 4.Nghĩa vụ và quyền của người lao động  Nghĩa vụ: điều 15 chương IV NĐ 06/CP 1 tuân thủ tất cả các điều kiện người sử dụng lao động đặt ra trong quá trình làm việc để ATLĐ 2 khi được cung cấp bảo hộ lao động phải giữ và bảo quản bảo hộ lao động cho tốt nếu mất hỏng phải bỏ tiền ra 3 khi lao đông phát hiện nguy hiểm báo liền cho người có trách nhiệm. Tham gia khắc phụ ATLĐ với sự điểu khiển của người có thẩm quyền.  Quyền : điều 16 chương IV NĐ 06/CP 1yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn vệ sinh , cải thiện điều kiện lao động, trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp ATLĐ, VSLĐ 2 từ chối làm công việc hoặc rời bỏ công việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động,báo với người phụ trách trực tiếp, tham gia khắc phục. 3 quyền khiếu nại, tố cáo: ban giám đốc,phòng , sở, cơ quan nhà nước khi vi phạm qui định nhà nước hoặc thực hiện không đúng các giao kết về ATLĐ, VSLĐ. 5.Giái pháp 3 bên Tổ chức lao động quốc tế ILO (1919)  1944 gia nhập liên hợp quốc. 1.Chính phủ: Nhiệm vụ: + ban hành luật + cụ thể thành quy chuẩn, quy phạm +vận động dôn đốc kiểm tra làm theo luật + thời gian thanh tra kiểm tra sửa đổi + hợp tác nước này với nước khác trao đổi 2.Người sử dụng lao động: + nắm được cụ thể bộ luật lao động chính phủcụ thể hóa thành nội dung quy chuẩn + cụ thể hóa thành uy chuẩn, nội quy của mình + kiểm soát, kiểm tra 3.Người lao động, đại diện công đoàn + ký thỏa ước tập thể ATLĐ + tham gia góp ý quy chuẩn quy phạm thanh tra tai nạn lao động + được đào tạo an toàn lao động 6.Các bộ ngành ở địa phương, trung ương tham gia vào bộ luật ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ 1. Bộ lao động-thương bình XH ( người quản lý xh, người sd lao động) Nhiệm vụ: + quản lý xuyên suốt bộ luật. + trình ban hành và ban hành luật ATLĐ & VSLĐ + kiểm tra, thanh tra đôn đốc, giáo dục, tập huấn + hợp tác quốc tế 2. Bộ Y tế Chú ý mặt vệ sinh lao động. 3 Bộ KHKT & ATLĐ + công cụ sản xuất chú ý ATLĐ + Bảo hộ lao động đẹp, bền đạt tiêu chuẩn + kiểm tra, đôn đốc. 4. Bộ giáo dục đại học + Đào tạo từ học nghề, trung cấp , CĐ, ĐH về ATLĐ 5. Các bộ ngành khác: 6. Chính quyền địa phương + giữ trật tự, chống trộm cướp, xảy ra sự cố có người bảo vệ CHƯƠNG 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG MỘT DOANH NGHIỆP I. Cơ cấu tổ chức 1. Ban an toàn lao động 1/ Trưởng ban: phó giám đốc thường trực của doanh nghiệp. Phó ban: chuyên trách ATLĐ của doanh nghiệp. 2/ Các ủy viên: phòng dân sự, phòng tổ chức, phòng kế hoạch. 3/ Cán bộ ATLĐ + Công đoàn. 2. Các khối sản xuất 1/ Khối gián tiếp Phòng ban phục vụ cho sản xuất: a. Phòng kế hoạch: Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, nhân lực và kinh phí trong kế hoạch bảo hộ lao động vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tổ chức thực hiện. Cùng với bộ phận bảo hộ lao động theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện các nội dung công việc đã đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động, bảo đảm cho kế hoạch được thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ. b. Phòng kỹ thuật Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất và các biện pháp về kỹ thuật an toàn; kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch bảo hộ lao động và hướng dẫn giám sát việc thực hiện các biện pháp này. Biên soạn, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làm việc an toàn đối với các máy, thiết bị, hóa chất và từng công việc, các phương án ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố; biên soạn tài liệu giảng dạy về an toàn, vệ sinh lao động và phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động tổ chức huấn luyện cho người lao động. Tham gia kiểm tra định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động và tham gia điều tra tai nạn lao động. Phối hợp với bộ phận BHLĐ theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định và xin cấp giấy phép sử dụng các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động và chế độ thử nghiệm đối với các loại thiết bị an toàn, trang bị bảo vệ cá nhân theo qui định. c. Phòng nhân sự (Phòng tổ chức cán bộ) Phối hợp với các phân xưởng và các bộ phận có liên quan tổ chức và huấn luyện lực lượng phòng chống tai nạn, sự cố trong sản xuất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. Phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động và các phân xưởng tổ chức thực hiện các chế độ bảo hộ lao động, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời giờ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dưỡng hiện vật, bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội… Bảo đảm việc cung cấp đầy đủ kịp thời nhân công để thực hiện các nội dung, biện pháp đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động. d. Phòng tài chánh (Phòng tài vụ) Đóng thuế Tham gia vào việc lập kế hoạch bảo hộ lao động. Tổng hợp và cung cấp kinh phí thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ, đúng thời hạn. Hai người quan trọng nhất là thủ quỹ + trưởng phòng. e. Phòng vật tư Mua sắm, bảo quản và cấp phát đầy đủ, kịp thời những vật liệu, dụng cụ, trang bị, phương tiện bảo hộ lao động, phương tiện khắc phục sự cố sản xuất có chất lượng theo đúng kế hoạch. f. Phòng hành chánh Lưu văn bản. Đóng dấu giấy tờ. g. Phòng y tế Tổ chức khám sức khỏe định kỳ. Thường có 1 y sĩ và hộ lý (lớn hơn thì có 2 y sĩ và hộ lý). h. Phòng bảo vệ Tổ chức lực lượng chữa cháy với số lượng và chất lượng đảm bảo. Trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị chữa cháy. Huấn luyện nghiệp vụ chữa cháy cho lực lượng này. Phối hợp với công an phòng cháy chữa cháy ở địa phương xây dựng các tình huống cháy và phương án chữa cháy của doanh nghiệp. 2/ Khối gián tiếp sản xuất VD: nhà máy Xưởng: quản đốc Tổ sản xuất: tổ trưởng sản xuất a. Nhiệm vụ của quản đốc Tổ chức huấn luyện, kèm cặp, hướng dẫn đối với lao động mới tuyển dụng hoặc mới được chuyển đến làm việc tại phân xưởng về biện pháp làm việc an toàn khi giao việc cho họ. Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyện và đã qua sát hạch kiến thức an toàn vệ sinh lao động đạt yêu cầu. Thực hiện và kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và mọi người lao động thuộc quyền quản lý thực hiện tiêu chuẩn, qui phạm, qui trình, biện pháp làm việc an toàn và các qui định về BHLĐ. Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch BHLĐ, xử lý kịp thời các thiếu sót được phát hiện qua kiểm tra, qua các kiến nghị của các tổ sản xuất, các đoàn thanh tra, kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm của phân xưởng và báo cáo với cấp trên những vấn đề ngoài khả năng giải quyết của phân xưởng. Thực hiện khai báo, điều tra tai nạn lao động xảy ra trong phân xưởng theo qui định của Nhà nước và phân cấp của doanh nghiệp. Phối hợp với Chủ tịch Công đoàn bộ phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra về BHLĐ ở đơn vị, tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên phân xưởng hoạt động có hiệu quả. b. Quyền hạn của quản đốc Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện làm việc an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát. Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ và đình chỉ công việc đối với người lao động tái vi phạm các qui định bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ. c. Tổ trưởng: Nhiệm vụ: + Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý chấp hành đúng qui trình, biện pháp làm việc an toàn, quản lý sử dụng tốt các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn và cấp cứu y tế. + Tổ chức nơi làm việc đảm bảo an toàn và vệ sinh; kết hợp với an toàn vệ sinh viên của tổ thực hiện việc tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ đe dọa đến an toàn và sức khỏe phát sinh trong quá trình lao động sản xuất. + Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh trong ản xuất mà tổ không giải quyết được và các trường hợp xảy ra tai nạn lao động, sự cố thiết bị để có biện pháp giải quyết kịp thời. + Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn vệ sinh lao động và việc chấp hành các qui định về BHLĐ trong các kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất của tổ. Quyền hạn: + Từ chối nhận người lao động không đủ trình độ nghề nghiệp và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. + Từ chối nhận công việc hoặc dừng công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của tổ viên và báo cáo kịp thời với phân xưởng để xử lý. d. Khối chức năng Có kiến thức bằng cấp về ATLĐ. Phối hợp kết hợp với ban giám đốc, phòng kỹ thuật, kế hoach,… Soạn thảo quy trình, nội quy ATLĐ. Tuyên truyền, giáo dục, tập huấn, huấn luyện.  Rủi ro bớt đi. II. Xây dựng các bước quản lý ATLĐ ở mức độ cao Bước 1: Thành lập Ủy ban quốc gia về ATLĐ Nên thành lập một UBQG để soạn thảo ra chính sách quốc gia nhằm thiết lập hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm nghiêm trọng. Ủy ban sẽ bao gồm đại diện của Chính phủ, tổ chức của người sử dụng lao động, người lao động và các tổ chức có lien quan khác. Ủy ban này nên được thành lập chính thức bằng một văn bản có tình pháp lý để tạo cho nó có một quyền hạn giải quyết các công việc với tất cả các cơ quan lien quan của Chính phủ như: Bộ lao động, Y tế, Môi trường, Công nghiệp và Nội vụ. Chính sách đề ra cần xác định những mục tiêu phải đạt được, các nguyên tắc và phạm vi của hệ thống, trách nhiệm của người sử dụng lao động, người lao động, Chính phủ và các cơ quan có liên quan, và những phương thức trong đó những cố gắng của các cơ quan có chức năng có thể được điều phối. Chính sách này nên nêu ra tất cả các khía cạnh của việc kiểm soát các tai nạn nghiêm trọng có liên quan tới an toàn và sức khỏe, bảo vệ người lao động, cộng đồng và môi trường phù hợp với các khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế tại công ước số 174. Bước 2: Cơ quan đầu mối thông qua các bộ Một bước quan trọng khác là xác định cơ quan đầu mối có trách nhiệm điều phối các cơ quan có thẩm quyền lien quan về: + Bảo vệ người lao động, bao gồm việc ngăn chặn các tai nạn nghiêm trọng thường được thực hiện bởi Bộ lao động và các cơ quan hành chánh của nó, ví dụ như thanh tra. + Bảo vệ dân chúng, bao gồm việc tổ chức các bộ phận cấp cứu tại chỗ và đặt tại những cơ sở có các mối nguy hiểm lớn - thường là trách nhiệm của chính quyền địa phương. + Bảo vệ môi trường - thường là trách nhiệm của các cơ quan bảo vệ môi trường. Cơ quan đầu mối có thể là một đơn vị được thành lập mới hoặc một đơn vị đang có nằm trong cơ cấu của Chính phủ trong một Bộ hoặc là một cơ quan phối hợp của nhiều Bộ. Trong sự sắp xếp khởi đầu, cơ quan Chính phủ có trách nhiệm đối với công tác an toàn - vệ sinh lao động có thể xem như một cơ quan đầu mối. Cơ quan đầu mối sẽ thực hiện các bước khởi đầu trong việc thành lập hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm lớn. Cơ quan này sẽ điều phối soạn thảo các dự luật, tổ chức tham khảo ý kiến của các chủ doanh nghiệp, các tổ chức của công nhân và các tổ chức khác có liên quan, và theo dõi các đề xuất đó tới khi ban hành. Cơ quan này sẽ tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin liên tục giữa các cơ quan của Chính phủ. Những vấn đề không có khả năng giải quyết sẽ được đưa đến UBQG quyết định. Bước 3: Ủy ban khuyến cáo các nhà máy nên đặt ở đâu UBQG sẽ xem xét và đánh giá cơ sở hạ tầng về các mặt hoạt động công nghiệp có nguy hại (bao gồm cả hóa chất) và khả năng kiểm soát chúng. Báo cáo về những phát hiện và việc đánh giá, việc xem xét sẽ được thảo luận tại UBQG. Bước 4: Đặt ra những câu hỏi về ATLĐ, VSLĐ, BHLĐ. Tăng cường và điều phối cơ sở hạ tầng Trong khi xem xét, UBQG sẽ phát hiện ra những vấn đề chưa hoàn thiện, chưa tương xứng với chức năng của cơ sở hạ tầng. Ủy ban sẽ đưa ra các khuyến nghị về việc cải thiện cơ sở hạ tầng và hiệu lực của luật pháp, đặc biệt là việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng và khả năng của công tác thanh tra. Bước 5: Xem xét lại những quy phạm Cơ quan đầu mối sẽ đề xuất việc xem xét và đánh giá các điều luật và các quy định quốc gia về an toàn và vệ sinh trong công nghệp nói chung và về an toàn của các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yếu tố nguy hiểm lớn nói riêng. Việc xem xét sẽ bao gồm cả công tác thanh tra của các cơ quan chức năng. Khi thích hợp, cơ quan đầu mối tham khảo ý kiến của các cơ quan chức năng, sẽ soạn thảo các đề xuất hoàn thiện luật pháp về an toàn và vệ sinh lao động và an toàn hóa chất. Các đề xuất phải được thảo luận với tổ chức của người sử dụng lao động, người lao động và các tổ chức liên quan khác. Nếu luật pháp không có các điều khoản cho việc thiết lập hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm nghiêm trọng, cơ quan đầu mối sẽ soạn thảo các đề xuất hoàn chỉnh nó hoặc để giới thiệu các quy định mới về kiểm soát các mối nguy hiểm nghiêm trọng, chỉ ra cho các cơ quan chức năng có trách nhiệm trong việc thực hiện hệ thống này. Bước 6: Cơ quan chức năng Cộng đồng: Bộ lao động thương binh xã hội. Môi trường: Bộ tài nguyên môi trường. Vệ sinh lao động: Bộ y tế. Bảo hộ lao động: Bộ khoa học và công nghệ. Bước 7: Lập đội ngũ chuyên gia tư vấn về an toàn lao động Cơ quan tư vấn kỹ thuật sẽ soạn thảo các bài giảng và tổ chức các khóa huấn luyện về kiểm soát các yếu tố nguy hiểm chính. Chuyển giao được công nghệ an toàn lao động. Bước 8: Lập danh sách những chất độc hại và giá trị ngưỡng của chúng Kho tàng, thiết bị có những yếu tố nguy hiểm lớn là kho tàng, thiết bị xuất hiện một hoặc nhiều chất độc hại vượt quá giá trị ngưỡng cho phép. Để xác định những kho tàng, thiết bị đó, các cơ quan chức năng nên lập một danh mục các chất độc hại cùng với giá trị ngưỡng tương ứng. Danh mục này phải ngắn gọn và thuận tiện khi sử dụng. Bước 9: Quản lý công cụ mà khi vận hành thải chất độc ra môi trường Bước 10: Ban chính sách quản lý về con người, vật liệu, công cụ Ngay sau khi những qui định về hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm lớn được ban hành, các cơ quan chỉ đạo sẽ thong báo tới tất cả các thành viên lien quan. Các cơ quan chức năng phải soạn thảo các hướng dẫn về các khía cạnh như nhận diện và thong báo về các hệ thống thiết bị có yếu tố nguy hiểm lớn, viết các báo cáo an toàn, đánh giá các mối nguy hiểm và chuẩn bị các kế hoạch khẩn cấp. Các hướng dẫn có thể được soạn thảo mới hoặc chúng có thể dựa trên hướng dẫn của các quốc gia khác. Nôi dung của nó nên được kiểm tra bởi một nhóm chuyên gia. Bước 11: Khuyến cáo ATLĐ cho tất cả mọi người Các yếu tố nguy hiểm chỉ có thể được kiểm soát khi toàn bộ những người có liên quan phải có nhận thức đầy đủ về chúng, có yêu cầu kiểm soát chúng và chính sách thực hiện nó. Nhà quản lý và các công nhân làm việc trong khu vực nguy hiểm và những người sinh sống xung quanh phải được thong báo về quá trình hoạt động của nhà máy, các chất độc hại và các tính chất của nó, các mối nguy hiểm liên quan trong quá trình hoạt động (nếu có sự cố thì điều gì sẽ xảy ra) và các biện pháp bảo vệ mà họ có thể tự thực hiện. Bước 12: Xem xét các báo cáo về tai nạn lao động Báo cáo an toàn phải được các cơ quan chức năng thẩm tra, tốt nhất là bởi các thanh tra địa phương, những người có nhiều hiểu biết về thiết bị đó và một hoặc nhiều thành viên của nhóm tư vấn kỹ thuật quen với việc phân tích và đánh giá báo cáo an toàn của các thiết bị khác. Bước 13: Xác định các thiết bị có yếu tố nguy hiểm lớn Việc xác định những kho tàng thiết bị có yếu tố nguy hiểm lớn trong một quốc gia cũng có nghĩa là xác định và đăng ký các thiết bị máy móc có từ một hoặc nhiều chất độc hại vượt quá giá trị ngưỡng cho phép. Các cơ quan chức năng có thể xác định các hệ thống thiết bị như thế trước khi điều luật kiểm soát các yếu tố nguy hiểm nghiêm trọng được ban hành, nhưng việc xác định chỉ có thể được hoàn thành sau khi bảng danh mục các chất độc hại và giá trị giới hạn của chúng được thừa nhận là hợp lý. Bước 14: Tổ chức các chương trình huấn luyện Các cơ quan chức năng phải tổ chức các khóa huấn luyện về hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm lớn trong sự hợp tác với các ngành công nghiệp có yếu tố độc hại, viện chuyên ngành, các tổ chức của người sử dụng lao động và người lao động, hội đồng an toàn, các viện về an toàn và vệ sinh lao động, học viện kỹ thuật và các trường đại học. Bước 15: Tăng cường khả năng thanh tra Khi hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm lớn được thiết lập lần đầu, mối thiết bị có yếu tố nguy hiểm lớn sẽ phải được thanh tra vài lần. Một khi hệ thống làm việc một cách đầy đủ, các thiết bị nên được thanh tra ít nhất một lần trong một năm hoặc hai năm một lần. Bước 16: Thực hành thanh tra Bình thường việc thanh tra nhà máy, những điều kiện và chỗ làm việc đã được kiểm tra dựa trên cơ sở những điều luật và yêu cầu cụ thể chính xác mà các thanh tra đã được làm quen. Tuy nhiên cũng có trường hợp các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yếu tố nguy hiểm lớn thì không có quy định cụ thể để kiểm tra: trong trường hợp đó việc thanh tra được thực hiện là để thẩm tra xem hiện nhà máy đã hoạt động theo các tiêu chuẩn mà nhà quản lý đã đưa vào trong luận chứng an toàn hay không. Bước 17: Thiết lập chính sách Các cơ quan chức năng phải ban hành các hướng dẫn cho chính quyền địa phương thực hiện dựa trên các chính sách hiện hành của nhà nước. Bước 18: Lập kế hoạch cấp cứu khẩn cấp bên ngoài Kế hoạch cấp cứu khẩn cấp bên ngoài là nhân tố mấu chốt của hệ thống kiểm soát các mối nguy hiểm lớn và theo logic từ việc phân tích nó sẽ cung cấp cơ sở cho kế hoạch cấp cứu khẩn cấp bên trong. Vì thế hai kế hoạch này nên được bổ sung cho nhau. Kế hoạch được lập ra phải dễ hiểu xác định rõ trách nhiệm và có thông báo giữa các tổ chức. Kế hoạch phải chỉ ra các tổ chức và cá nhân: tên địa chỉ, số điện thoại. Kế hoạch phải được chuẩn bị sẵn sang cho tất cả mọi người có vai trò trong đó. Bước 19: Thiết lập hệ thống giám sát Bước 20: Điều tra các tai nạn Người sử dụng lao động phải báo cáo các vụ tai nạn nghiêm trọng tới các cơ quan chức năng, điều tra nguyên nhân của nó và đề ra những biện pháp ngăn ngừa tái diễn. Các cơ quan chức năng sẽ lập ra ngân hang dữ liệu về các vụ tai nạn xảy ra ở những hệ thống thiết bị có yếu tố nguy hiểm lớn. Việc này phải thường xuyên được thực hiện do bộ phận tư vấn kỹ thuật. CHƯƠNG 4: AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (ATVS) I. 1. Nội dung Nghiên cứu ATVSLĐ của quá trình lao động Không sử dụng nguyên liệu hóa thạch 2. Nghiên cứu lý, hóa Con người : vật lý, hóa học 3. Nghiên cứu thời gian: làm việc, nghỉ, nghỉ dưỡng Nghiên cứu thời gian làm việc, nghĩ dưỡng.. hợp lý Làm việc 1 ca? Giờ Giữa ca này cách ca kia? 1 năm nghỉ mấy alanf , 1 lần bao nhiêu? VD: 1 tuần làm 7 buổi/ 6 buổi/ 5 buổi 4. Nghiên cứu sự mệt mỏi trong quá trình sản xuất Làm việc liên tục mệt mỏichảnh mảng làm việc không hiệu quả 5. Nghiên cứu với xí nghiệp, cá nhân Nhiệt độ: + do bức xạ nhiệt độ của máy móc + do cá nhân Bức xạ: + do máy móc + do bức xạ nhiệt Khí độc Vệ sinh: + thông gió + rào chắn + dụng cụ bảo hộ cá nhân VD: làm trong môi trường hóa chất mặc đồ bảo hộ, với cơ thể, trước khi ăn phải rửa tay, 6. Khám sức khỏe Khám tuyển Khám định kỳ 7. Nghiên cứu về khí độc, hơi độc Khí độc: môi trường xung quanh thải khí độc ( do nhà máy, do tự nhiên) Hơi độc: VD: sản xuất nước đá bị rò rỉ II. Các tác nhân 1. Vật lý, hóa học (tự nhiên) Vật lý: khí hậu, thời tiết, ồn, rung, ánh sáng,, bụi công nghiệp, bụi sản xuất VD: chế tác than đá , đá, chì , đồng... Hóa học: do phản ứng hóa học trong quá trình SX, doc chất xúc tác.khí lỏng rắn  ảnh hưởng đến lao động, thiết bị, môi trường.( ăn mòn máy móc, vật tư...) 2. Tổ chức lao đông Thời gian: thời gian làm việc liên tục: + ảnh hưởng đến người lao động  chảnh mảngmất an toàn lao động + ảnh hưởng đến thiết bị Con người + thiết bị = sản phẩm  ảnh hưởng đến sản phẩm Cường độ lao động: không làm liên tục nhưng trong 1 ca làm rất nhiều người làm  căng thẳng stress Hoạt động: hoạt động quá nhiều phản xạ không còn mất ATLĐ Không gian làm việc:không được quá hẹp, quá thấp, ngoài tầm với. Phải thoáng mát, rộng, cao, ngăn nắp Công cụ: SX phù hợp, thích hợp với người sử dụng về kích cở, giao diện... 3. Ảnh hưởng của quá trình VSLĐ Ánh sáng: tự nhiên & nhân tạo. Tiện nghi ( ở đâu dùng cũng được) Không tạo bóng Cường độ ánh sáng thích hợp điều kiện làm việc (ánh sáng : cục bộ; tổng quan Bụi ồn rung: ( bụi công nghiệp; vd : bút chì) ; ồn sản xuất ( do vận hành máy moc) Khí độc hơi độc: Tổ chức lao động (50% thành công) Tổ chức lao động phải: + chia nhóm về dân sự + chia công việc + có bản đồ thi công: đường gant ( đường tới hạn nét liền) ; đường mềm ( nét đứt) + có nhật ký công trình : bản thân quản lý; giám sát quản lý + phải lập được biểu đồ dân sự + chuẩn bị công cụ, máy móc thiết bị đồng bộ III. Giải pháp ATVSLĐ 1. Công nghệ (KHCN) Nếu giải pháp SX lâu ngày hư cải tiến, đổi Nếu SX tạo nhiều chất độc cải tiến, thay đổi VD: tự động hóa, không dùng xăng hóa thạch, chuyển từ sử dụng xi mang khô xi măng ước 2. Vệ sinh lao động VD: quá ồn giảm ồn Bức xạ  áo chống bức xạ Chú ý thiết kế ánh sáng. Có khí độc, hơi độc cho thông gió ( không khí đối lưu) Gió có 2 loại: có tổ chức và vô tổ chức Thông gió: nhân tạo & tự nhiên 3. Y tế (con người) Khám sức khỏe: tuyển, khám định kỳ, khám sức khỏe khi bị tai nạn,.. 4. Bảo hộ lao động (công cụ) : giải pháp tình thế. Đẹp, bền, đạt tiêu chuẩn IV. Vi khí hậu (VKH) 1. Định nghĩa: Vi khí hậu là hiện tượng vật lý được giới hạn trong 1 khuôn khổ nhất định.( nhiệt độ, bức xạ, vận tốc không khí, độ ẩm không khí)  định nghĩa hẹp, Định nghĩa rộng: có ánh sáng, bụi CN, ồn CN rung do SX CN Ánh sáng do quá trình C nghệ ( mới, cũ, lạc hậu,,) & khí hậu địa phương. 2. Phân tích Nhiệt độ: do quá trình vận hành dây chuyền SX + công nhân Bức xạ: + bức xạ nhiệt (vật thể càng đen, bức xạ càng nhiều, tia cực tím càng lớn) + bức xạ t sơ + bức xạ do phản ứng Độ ẩm(u): đo bằng m3 tính bằng g trong m3 / giờ . đo bằng % giữa tương đối và tuyệt đối. sức trương không khí trong m3 / giờ Vận tốc không khí (m/s) Vận tốc tốt :3 m/s ; báo động 5 m/s (nguy hiểm) 2.định nghĩa 2 Bụi sản xuất 1.định nghĩa: B là tập hợp những hạt kích thước khác nhau (50 μm0.01 μm) có 3 dạng: có gia tốc, lở lửng, sương mù ( chuyển động round: vô hướng) Hạt càng nhỏ khả năng gây hại càng lớn. VD: hô hấp : trên : mũi; giữa :miệng ; dưới : phổi 2.tính chất của bụi+dễ cháy nổ Diện tích tiếp xúc không khí lớn cháy Trầm nhiệt Nhiễm điện (chú ý tính chất đầu tiên) 3.ảnh hưởng: a. con người: làm viên họng, viên phổi b. máy móc: làm mòn vỏ máy móc, thiết bị c. môi trường : gây ô nhiễm không khí 4.giải pháp - dựa vào tính chất trầm nhiệt và nhiễm điện tách bụi - mật độ - hút bụi hướng tâm - bảo hộ: dùng khẩu trang, mặt nạ. V. các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm 1. lao phổi do bụi silic 2. bệnh do bụi dãy amiang ( làm cánh máy bay) bụi này có cánh 3. bụi chì ( phổi, máu nhiễm chì) 4. thủy ngân ( làm kim hoàng, mơ vàng, làm nhiệt kế) 5. nhiễm độc mangan 6. nhiễm độc benzen 7. nhiễm độc nicotin ( SX thuốc lá, người hút thuốc, thụ động) 8. Nhiễm độc asen (thạch tím) 9. SX vũ khí TNT 10. bệnh do vi rut ( bác sĩ) 11. do các tia xạ trị ( X, rơn ghen) (kỹ thuật viên) 12. Lao (do vi trùng. Do lao lực) 13. sạm da do làm hóa chất 14. loét da (lư đồng) 15. xoán khuẩn cầu 16. giảm (thợ lặn), tăng áp (phi công) 17. điếc =lãng tai nghề nghiệp (khoan) 18. ồn (sản xuất) 1.định nghĩa: - những âm thanh ( gây khó chịu cho người lao động) -là dao động sóng âm (vật lý) trong môi trường đàn hồi, nghe ồn ào do va đạp vào vật thể - trường âm - áp suất âm (dy m/cm^2 or bar (p)) - cường độ của âm I (1cm^2 /s) đơn vị : W/cm^2 , watt 2.quan hệ I= P2 ;W/cm^2 trong đó c là diện tích bề mặt; g là mật độ (g/cm^2) l. c 3.khi I biến đổi n lần thì P biến đổi √ n lần LI =10 lg I P (dB) I 0=10−12 W/c m2 ; LP =20 lg ( dB ) ; P0=2.10−5 N/m^2 I0 P0 LW =10lg W ( dB ) ; W 0=I 0 W0 4.âm thanh dao động từ 1620 KHz Hạ âm <16 KHz Siêu âm >20 KHz 5.ảnh hưởng của ồn ( sản xuất) -thính giác -hệ thần kinh -hệ tuần hoàn làm việc trong môi trường ồn quá lâu phải nghỉ để hồi phục thính giác 6.biện pháp *biện pháp chung: -đường phải làm phẳng xe chạy không xốc, không ồn -xây tường ngăn sóng âm -trồng cây xanh -khi thiết kế quy hoạch phải chú ý hướng gió (ồn phải ở dưới hướng gió) *dùng bồn cộng hưởng: triệt tiêu tạp âm (VD: ống giảm thanh) *vật liệu xây dựng cách âm: -tường lồi lỏm giảm âm thanh -Có ốp che tai 7.các loại ồn -ồn thống kê -ồn âm sắc -ồn cơ khí (máy sử dụng lâu ngày bị rơ) -ồn do va đập -ồn do không khí( máy bay phản lực cất cánh) *ồn có lan truyền 19.ánh sáng trong sản xuất -ánh sáng tự nhiên & nhân tạo Tím λ=380 μm Chàm ; lam; lục; vàng; cam; đỏ 1.quang thông ( đơn vị : m) ĐN: nhiệt lượng bức xạ của ánh sáng làm cho thị giác cảm thấy sáng 2.cường độ sáng : I n=( d Φ) /¿ ) Đơn vị : cd 3.rọi (En) Mật độ quang thông trên bề mặt vật rọi Đơn vị : lx . En = 4.chói (B) B= dΦ dS dz ( nit=nt) S cosφ 5. hệ số tương phản (K) K= Br −B n Δ B = 0−→ ∞ Bn Bn Trong đó: Br độ rọi của vật; BnĐộ chói của nền; 6.sinh lý mắt Mắt có 2 loại tế bào : hữu sắc & vô sắc Ánh sáng ban ngày E> 10 μm  tế bào hữu sắc hoạt động E< 10 μm  tế bào vô sắc hoạt động Thời gian thích nghi: giữa tối & sáng để mắt thích nghi *nguồn sáng: đèn dây tóc, đèn neon , đèn LED.. 7.khi thiết kế chú ý: + thiết kế tiện nghi co người lao động +không được tạo bóng +thiết kế dễ tìm,thích hợp túi tiền +nguồn sáng dễ bảo quản 8.ảnh hưởng của ánh sáng trong sản xuất ảnh hướng đến mắt: + phải thiết kế hợp lý ( không quá sáng /tối) + phải có ánh sáng cục bộ và tổng quan 9.biện pháp -thiết kế, chọn nguồn sáng hợp lý về rọi, cường độ,góc chói, ánh sáng tổng quan, cục bộ -phải có mắt kính râm đạt chuẩn (VD: hàn) 20. điều hòa thân nhiệt ( môi trường phi khí hậu) Dưới 20kcal :lạnh = 20kcal : ổn định Trên 20kcal : nóng gồm nóng khô & nóng ẩm 1.các loại nhiệt độ -3 loại - nóng & lạnh: +nóng khô: thiền về thần kinh, tuần hoàn +nóng ẩm: thiên về da, hô hấp -nóng  bệnh gấp đôi lên + lạnh ẩm: ảnh hưởng hô hấp ( trên –giữa –dưới) +lạnh khô: ảnh hưởng hệ tuần hoàn ( thiếu oxi tim mạch) 2.biện pháp -chổ làm việc thông gió -ăn mặt rộng rãi, vệ sinh thân thể sạch sẽ -có bệnh phải trị -bổ sung các chất,vitamin đã mất trong qtrinh làm việc -mặc: khô-rộng-xốp -ăn chất béo khi lạnh -điều hòa thân nhiệt : 2 vùng +hóa học: oxi hóa dinh dưỡng ( sinh nhiều nhiệt) +vật lý: tổng hợp , bức xạ, trao đổi, - tùy thuộc vào người đó có làm việc or không và môi trường không khí ntn VII. sơ cứu người bị điện giật -tách ra -(nếu bị nước mang ủng)-mang ra, kê đầu 30 độ -cúp cầu dao nếu ướt gọi cho cơ quan chức năng –mở miệng, hô hấp nhân tạo ( nới rộng quần áo rộng ra) -rất bình tĩnh  di chuyển đến Bệnh viện gần nhất *nếu trong thời gian 1 phút ->cứu đc 90% 5-6 phút -> 40% 10 phút -> đóng gói *khi điện giật đừng có bu lại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng