Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Ôn tập hóa học trung học cơ sở...

Tài liệu Ôn tập hóa học trung học cơ sở

.PDF
25
297
68

Mô tả:

ÔN TẬP HÓA HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ PHẦN 1: KIẾNTHỨC ĐẠI CƯƠNG 1. Nguyên tố hóa học: là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. 2.Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Proton(kí hiệu p) mang điện tích dương Hạt nhân Nguyên tử Notron( kí hiệu n) không mang điện Lớp vỏ: là các lớp electron tạo nên từ các electron( kí hiệu e) mang điện tích âm. * Kí hiệu hóa học dùng để chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó. 3. Phân tử: là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. 4. Đơn chất: là những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên. Công thức của đơn chất : Ax trong đó A là kí hiệu hóa học x là chỉ số( số nguyên tử) *Nếu x=1 thì không phải viết khi đó công thức là A. Đơn chất Kim loại: dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có ánh kim. Phi kim: dẫn nhiệt, dẫn điện kém, không có ánh kim. *Công thức đơn chất kim loại thường x=1. 5. Hợp chất: là những chất do từ 2 nguyên tố hóa học trở lên cấu tạo nên Công thức của đơn chất : AxByDz trong đó A,B,D là kí hiệu hóa học x,y,z là chỉ số( số nguyên tử) Công thức hợp chất dùng để chỉ 1 phân tử của chất đó. 6.Phân tử khối, nguyên tử khối. Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon(đ.v.c) 1 1đvc = .1,99.10 − 23 g = 1,66.10 −24 g 12 *Khi ghi O=16 thì ta hiểu khối lượng của 1 nguyên tử O là 16 đvc. Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị cacbon> Cách tính phân tử khối (kí hiệu M) M Ax By Dz = x.M A + y.M B + z.M C (đvc) M H 2 SO4 = 2.M H + 1.M S + 4.M = 2.1 + 1.32 + 4.16 = 98đvc M Al2 ( SO4 )3 = 2.M Al + 3.(1.M S + 4.M O ) = 2.27 + 3.(1.32 + 1.16) = 342đvc *Chú ý: Khi viết chỉ số phải ghi thấp hơn về phía phải và liền sau kí hiệu hóa học, các kí hiệu trong công thức hợp chất cùng chỉ số ghi liền sát nhau. 7. Hóa trị: là con số biểu thí khá năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. * Hóa trị được ghi bằng số La Mã và đằng sau kí hiệu hóa học hoặc được ghi bằng số nét ( − ) đằng trước nhóm nguyên tử. VD: Al(III) nhôm hóa trị 3; =SO4 nhóm SO4 hóa trị 2. *Quy tắc hóa trị: trong công thức hóa học tích của chỉ số cùng hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia(Quy tắc này áp dụng cho cả nhóm nguyên tử). VD: trong công thức Fe2O3 quy tắc hóa trị viết 2.III=3.II * Lập công thức hóa học khi biết hóa trị: Nhẩm theo hóa trị:A(a);B(b) A,B kí hiệu hóa học a,b hóa trị của A,B +Khi a=b công tức được viết là AB http://www.ebook.edu.vn +Khi a≠b và a,b đồng thời là số chẵn thì công thức được viết AxBy trong đó x b = (xem VD) y a và a,b không đồng thời là số chẵn thì công thức được viết là AbBa. x II 1 VD: S(IV) và O(II) = = →x=1;y=2 công thức là SO2 y IV 2 * Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết: VD: Công thức SO3 biết O(II) Gọi hóa trị của S trong công thức là a II .3 Theo quy tắc hóa trị ta cóa.1=II.3 → a = = 6 Vậy hóa trị của S trong công thức SO3 là VI 1 Công thức AlPO4 biết Al(III) Gọi hóa trị của nhóm PO4 là b III .1 Theo quy tắc hóa trị ta cóIII.1=b.1 → b = = 3 Vậy nhóm PO4 có hóa trị III 1 8. Mol a) Khái niệm: Mol là lượng chất chứa 6.1023 hạt vi mô(nguyên tử hoặc phân tử chất…) * Con số 6.1023 là con số Avôgađrô kí hiệu N N có thể lấy lẻ là 6,02.1023 hoặc 6,023.1023. * Cách tính số mol(n) Theo các công thức sau: n= Sè h¹t( nguyªn tö, ph©n tö..) 6.1023(N) n= m V ;n = Trong ®ã n lµ sè mol (mol) M 22, 4 m khèi l−îng (g) M khèi l−îng 1 mol (g) V thÓ tÝch khÝ ë ®ktc(lÝt) * Chó ý: ë cïng ®iÒu kiÖn vÒ nhiÖt ®é(t0) vµ ¸p suÊt(p) thÓ tÝch 1 mol chÊt khÝ kh¸c nhau ®Òu b»ng nhau. 9. TØ khèi chÊt khÝ: d A/ B = MA M ; d A/ KK = A MB 29 Trong ®ã d lµ tØ khèi MA, MB khèi l−îng mol khÝ A,B KK: kh«ng khÝ 10. Dung dÞch a) Kh¸i niÖm: Dung dÞch lµ hçn hîp ®ång nhÊt cña dung m«i vµ chÊt tan. NÕu kh«ng nãi râ th× dung m«i lµ n−íc. Dung dÞch b·o hßa cña mét chÊt lµ dung dÞch kh«ng thÓ hßa tan thªm chÊt tan ®ã ë nhiÖt ®é nhÊt ®Þnh. Dung dÞch ch−a b·o hßa cña mét chÊt lµ dung dÞch cã thÓ hßa tan thªm chÊt tan ®ã ë nhiÖt ®é nhÊt ®Þnh. b) §é tan (S) lµ sè gam chÊt tan cã thÓ tan trong 100 gam n−íc ®Ó t¹o thµnh dung dÞch b·o hßa ë nhiÖt ®é ®ã. c) C¸c c«ng thøc tÝnh: m n m .100 100.C % C% = ct .100 C M = (mol / lit) = mdd=mct + mdm; S = ct mdm 100 − C % mdd V http://www.ebook.edu.vn D= 10.D.C % M (g) ; CM = M V (ml ) Trong đó mdd : khối lượng dung dịch(g) mct khối lượng chất tan(g) S: độ tan V: Thể tích n: Số mol(mol) CM nồng độ mol/lit C%: nồng độ phần trăm D: Khối lượng riêng (g/ml) M: khối lượng mol chất tan(g) * Chú ý: Nồng độ của chất rắn khan là 100%, Nồng độ của dung môi(VD nước) là 0%. Khối lượng riêng của nước là 1g/ml. 11.Phương trình hóa học Dùng để biểu diên ngắn gọn phản ứng hóa học hay hiện tượng hóa học. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. * Các bước lập phương trình hóa học ( Viết pthh) B1: Xác đinh chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hóa học. B2: Lập sơ đồ phản ứng( Viết phương trình chữ) B3: Thay tên chất bằng công thức trong phương trình chữ. B4:Chọn hệ số và cân bằng phương trình. B5: Điền trạng thái và điều kiện( nếu có). B6: Kiểm tra lại phương trình. 12. Một số phương pháp cân bằng phương trình hóa học. a)Phương pháp đại số Nguyên tắc: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau. Các bước cân bằng B1: Đặt các hệ số a.b.c.. trước công thức các chất trong phương trình. B2: Lập các phương trình đại số cho các nguyên tố sao cho bằng nhau ở hai vế. B3: Chọn số cho các hệ số a,b,c.. ( thường là bé nhất) B4: Đặt lại các hệ số theo số đã chọn. B5: Kiểm tra lại VD: Cân bằng phương trình Al + H2SO4↓ Al2(SO4)3 +H2 B1 aAl + bH2SO4↓ cAl2(SO4)3 +dH2 B2: với nguyên tố Al a=2.c Với nguyên tố S b=3.c ; với nguyên tố H b=d ; với nguyên tố O 4.b=3.4.c B3: Vậy c là bé nhất ta chọn c=1 ↓a=2; b=3 ; d=3 B4: 2Al + 3H2SO4↓ Al2(SO4)3 +3H2 b)Phương pháp “chẵn – lẻ”: Một phản ứng sau khi đã cân bằng thì số nguyên tử của một nguyên tố ở vế trái bằng số nguyên tử nguyên tố đó ở vế phải. Vì vậy nếu số nguyên tử của một nguyên tố ở một vế là số chẵn thì số nguyên tử nguyên tố đó ở vế kia phải chẵn. Nếu ở một công thức nào đó số nguyên tử nguyên tố đó còn lẻ thì phải nhân đôi. Ví dụ: FeS2 + O2 ↓ Fe2O3 + SO2 Ở vế trái số nguyên tử O2 là chẵn với bất kỳ hệ số nào. Ở vế phải, trong SO2 oxi là chẵn nhưng trong Fe2O3 oxi là lẻ nên phải nhân đôi. Từ đó cân bằng tiếp các hệ số còn lại. 2Fe2O3 + 4FeS2 ↓8SO2 + 11O2 Đó là thứ tự suy ra các hệ số của các chất. Thay vào PTPƯ ta được: 4FeS2 + 11O2 ↓ 2Fe2O3 + 8SO2 13. Tính theo công thức hóa học a) Tính thành phần % nguyên tố trong hợp chất Trong công thức AxByDz biết MA, MB, MD ta có %A = x.M A .100 y.M B .100 ;% B = → % D = 100% − % A − % B M Ax By Dz M Ax By Dz VD: tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong Fe2(SO4)3 http://www.ebook.edu.vn 2.M Fe .100 2.56.100 3.1.M S .100 3.1.32100 = = 28%;% S = = = 24% 400 400 400 400 ↓ %O=100%-(28%+24%)=48% b) Tính khối lượng nguyên tố có trong khối lượng chất Biết m gam chất AxByDz tính khối lượng của nguyên tố A,B,D trong m gam đó Ta có % Fe = m A = x.n Ax B y D y .M A ; m B = y.n Ax B y D y .M B → m D = m Ax B y D y − m A − m B ( n Ax B y D y = m Ax B y D y M Ax B y D y ) VD: Tính khối lượng của C,O trong 11g CO2 11 = 0,25(mol ) → mC = 1.0,25.12 = 3( g ) → mO = 11 − 3 = 8( g ) Ta có nCO2 = 44 c) Lập công thức hóa học cảu hợp chất khi biết % nguyên tố Dạng 1: Biết % nguyên tố và khối lượng mol của hợp chất Gọi công thức chung của hợp chất là AxByDz Cách 1: áp dụng công thức ở phần a để tìm x,y,z Cách 2: Tính khối lượng của nguyên tố dựa vào % và M Tính số mol của nguyên tố dựa vào khối lượng nguyên tố. Tỉ lệ x:y:z = nA: nB: nD ↓Tìm ra x.y,z. Dạng 2: Biết % nguyên tố không biết khối lượng mol hợp chất Gọi công thức chung của hợp chất là AxByDz % A %B %D : : ↓Tìm ra x.y,z. Lập tỉ lệ x : y : z = MA MB MD Dạng 3: Biết tỉ lệ về khối lượng của các nguyên tố Gọi công thức chung của hợp chất là AxByDz Tính số mol của từng nguyên tố dựa vào tỉ lệ khối lượng Lập tỉ lệ x:y:z = nA: nB: nD ↓Tìm ra x.y,z. VD1: Biết hợp chất gồm 3 nguyên tố với tử lệ về khối lượng như sau:%Cu= 40%; %S=20%; %O=40%. Khối lượng mol hợp chất là 160. Tìm công thức của hợp chất. Cách 1:Gọi công thức chung của hợp chất là CuxSyOz với x,y,z ∈N* 40.160 20.160 40.160 = 1; y = = 1; z = = 4 vậy công thức của hợp chất là CuSO4 Ta có x = 64.100 32.100 16.100 Cách 2: Gọi công thức chung của hợp chất là CuxSyOz với x,y,z 40.160 64 mCu = = 64( g ) nCu = =1 100 64 20.160 32 Theo bài ra ta có m S = = 32( g ) ↓ n S = = 1 Ta có x:y:z=1:1:4 ↓công thức CuSO4 100 32 40.160 64 mO = = 64( g ) nO = =4 100 16 VD2: Tìm công thức của hợp chất có tỉ lệ các nguyên tố như sau:%Na=43.4%;%C=11,3%, %O=45,3% . Gọi công thức chung của hợp chất là NaxCyOz với x,y,z ∈N* 43,4 11,3 45,3 Theo bài ra ta có x : y : z = : : ≈ 1,9 : 0,9 : 2,8 ≈ 2 : 1 : 3 Vậy x=2;y=1;z=3 23 12 16 Công thức của hợp chất là Na2CO3 VD3: Tìm công thức hóa học của hợp chất tạo bởi sắt và oxi biết tỉ lệ về khối lượng cảu sắt và oxi là 7:3. Gọi công thức chung của hợp chất là FexOy http://www.ebook.edu.vn 7 3 = 0,125(mol ); nO = = 0,1875(mol ) ↓ ta có x:y=0,125:0,1875=2:3 56 16 Vậy x=2; y=3 Công thức của hợp chất là Fe2O3 14. Tính theo phương trình hóa học Các bước tính theo phương trình B1. Chuyển V,m thành n B2. Viết phương trình hóa học B3. Lập tỉ lệ giữa chất đã cho và chất cần tìm tính số mol(quy tắc tam xuất nhân chéo) B4. Chuyển n thành V,m VD: Cho sơ đồ phản ứng sau Al +HCl ↓AlCl3 +H2 a) Hoàn thành phương trình phản ứng b) Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc biết có 5,4 g Al phản ứng. c) Tính khối lượng HCl cần dùng để điều chế lượng hidro nói trên. Giải: a) 2Al +6HCl ↓2AlCl3 +3H2(1) 5,4 = 0,2(mol ) Chất đã cho là Al, chất cần tính là H2 b) n Al = 27 Gọi số mol H2 sinh ra là x(mol) x∈Z* Cách viết 1: Theo phản ứng (1) 2 mol Al phản ứng sinh ra 3 mol H2 Vậy 0,2 mol Al phản ứng sinh ra x mol H2 0,2.3 →x= = 0,3(mol ) → VH 2 = 0,3.22,4 = 6.72(lít ) 2 3 3 Cách viết 2 Theo phản ứng (1) n H 2 (1) = n Al = .0,2 = 0,3(mol ) → V H 2 = 0,3.22,4 = 6,72(lít ) 2 2 Trong cách viết 2 chất nào được tính thì hệ số của phương trình chất đó phải ở phần tử số,còn chất đã cho hệ số của phương trình nằm ở phần mẫu số. Bài toán VD trên thì bài yêu cầu viết phương trình ngay từ đầu nên ta viết luôn và không nên viết lại chú ý bài có nhiều phương trình thì cần viết các phương trình và đặt số thứ tự cho phương trình hóa học để trong ( ) có thể đặt ở cuối phương trình. Như vậy ta bỏ qua bước 2. 6 c) Theo phản ứng (1) n HCl (1) = n H 2 (1) = 2.n H 2 (1) = 2.0,3 = 0,6(mol ) ↓mHCl=0,6.36,5=21,9(g) 3 Theo bài ra ta có n Fe = PHẦN 2: KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ I. OXI Tính chất vật lí của oxi - Khí oxi là chất khí không màu , không mùi ,không vị. - Ít tan trong nước. - Nặng hơn không khí . - Oxi hoá lỏng ở – 183 oc, ôxi lỏng có màu xanh nhạt. - Duy trì sự sống và sự cháy TÝnh chÊt hãa häc cña oxi: ChÊt + O2→ Oxit VD: Tác dụng với kim loại: Oxi oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) để tạo thành oxit 3Fe + 2O2→Fe3O4 Đối với phi kim (trừ halogen) oxi tác dụng trực tiếp khi đốt nóng (riêng P trắng tác dụng với O2 ở to thường) 4P + 5O2→2P2O5 : S + O2 →SO2 II. HIĐRÔ Tính chất vật lí: http://www.ebook.edu.vn Hiđro là chất khí không màu không mùi, nhẹ nhất trong các khí và tan ít trong nước TÝnh chÊt hãa häc cña oxi: 1. Tác dụng với oxi Hiđro cháy trong không khí và oxi đều tạo thành nước t0 2H2(k) + O2(k) ⎯⎯→ 2H2O(h) 2.Tác dụng với đồng oxit t0 Cu(r) + H2O(h) CuO(r) + H2(k) ⎯⎯→ Khử một số oxit kim loại( đứng sau Zn trong dãy hoạt động hóa học của KL): H2 + oxit kim loại → KL + H2O III. NƯỚC Tính chất vật lí: Lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C. - Hoà tan được nhiều chất. TÝnh chÊt hãa häc a.Tác dụng với kim loại 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 - Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường K, Na, Ba, Ca b. Tác dụng với oxit bazơ H2O + CaO → Ca(OH)2 - Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hoá hợp với nước thuộc loại bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh c. Tác dụng với oxit axit H2O + P2O5 → H3PO4 - Hợp chất tạo ra do nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ IV.ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ A. OXIT 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác. Công thức tổng quát: RxOy Ví dụ: Na2O, CaO, SO2, CO2... 2. Phân loại: a. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ. Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO3, Mn2O7... lại là oxit axit. Ví dụ: Na2O, CaO, MgO, Fe2O3... b. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit. Chú ý: Oxit của phi kim đều là oxit axit. Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5... c. Oxit lưỡng tính: Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit bazơ). Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO... d. Oxit không tạo muối (CO, N2O) e. Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3... Chúng cũng có thể coi là các muối: Fe3O4 = Fe(FeO2)2 sắt (II) ferit Pb2O3 = PbPbO3 chì (II) metaplombat 3. Cách gọi tên: http://www.ebook.edu.vn Theo quy định của hiệp hội quốc tế hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and Applied Chemistry - IUPAC) Tên oxit: Tên nguyên tố tạo oxit + oxit. Ví dụ: CaO: canxi oxit K2O: kali oxit Nếu một nguyên tố tạo thành nhiều oxit (có nhiều hoá trị): * Oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit. Ví dụ: FeO sắt (II) oxit Fe2O3 sắt (III) oxit SnO thiếc (II) oxit SnO2 thiếc (IV) oxit * Oxit axit: (tiền tố chỉ số nguyên tử) tên PK + (tiền tố chỉ số nguyên tử) oxit. Các tiền tố: 1. mono 2. di 3. tri 4. tetra 5. penta 6. hexa 7. hepta 8. octa 9. nona 10. deca Riêng tiền tố mono (số 1) thường chỉ dùng với CO (cacbon monooxit)cacbon oxit Ví dụ: SO2 sunfu dioxit SO3 sunfu trioxit N2O dinitơ oxit NO nitơ oxit N2O3 dinitơ trioxit NO2 nitơ dioxit N2O5 dinitơ pentoxit Cl2O7 diclo heptoxit P4O10 tetraphotpho decaoxit Sở dĩ không gọi NO2 là nitơ (IV) oxit và P4O10 là photpho (V) oxit vì như vậy sẽ không phân biệt được với N2O4 và P2O5. B. AXIT 1. Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Công thức tổng quát: HnR (n: bằng hoá trị của gốc axit, R: gốc axit). Ví dụ: HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3... Một số gốc axit thông thường Kí hiệu Tên gọi Hoá trị - Cl Clorua I =S Sunfua II - NO3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II - HSO4 Hidrosunfat I - HSO3 Hidrosunfit I = CO3 Cacbonat II - HCO3 Hidrocacbonat I ≡ PO4 Photphat III = HPO4 Hidrophotphat II - H2PO4 Đihidropphotphat I -CH3COO Axetat I - AlO2 Aluminat I 2. Phân loại Axit không có oxi: HCl, HBr, H2S, HI... Axit có oxi: H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3... 3. Tên gọi * Axit không có oxi: http://www.ebook.edu.vn - Tên axit: axit + tên phi kim + hidric. Ví dụ: HCl axit clohidric H2S axit sunfuhidric HBr axit bromhidric * Axit có oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ). Ví dụ: H2SO4 axit sunfuric H2SO3 axit sunfurơ HNO3 axit nitric HNO2 axit nitrơ Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu H3PO4 CH3COOH HNO3 H2CO3 H2SO4 H2SO3 H2S HCl C. BAZƠ (HIDROXIT) 1. Định nghĩa Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH4) liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). M: kim loại (hoặc nhóm -NH4). Công thức tổng quát: M(OH)n n: bằng hoá trị của kim loại. Ví dụ: Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH... 2. Phân loại Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2... Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3... 3. Tên gọi Tên bazơ: tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + hidroxit. Ví dụ: Fe(OH)3 sắt (III) hidroxit Fe(OH)2 sắt (II) hidroxit Zn(OH)2 kẽm hidroxit NaOH natri hidroxit D. MUỐI 1. Định nghĩa Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH4) liên kết với gốc axit. Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại). Ví dụ: Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2... 2. Phân loại Theo thành phần muối được phân thành hai loại: Muối trung hoà: là muối mà trong thành phần gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: Na2SO4, K2CO3, Ca3(PO4)2... Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaHSO4, KHCO3, CaHPO4, Ca(H2PO4)2... 3. Tên gọi Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị nếu KL có nhiều hoá trị) + tên gốc axit. Ví dụ: Na2SO4 natri sunfat NaHSO4 natri hidrosunfat KNO3 kali nitrat KNO2 kali nitrit Ca(H2PO4)2 canxi dihidrophotphat V. OXIT http://www.ebook.edu.vn Tính chất hóa học 1- OXIT AXIT Oxit axit + dd bazơ → Muối + H2O(muối axit) Oxit axit +H2O → dd axit Oxit axit + một số oxit bazơ → Muối 2- OXIT BAZƠ Một số oxit bazơ + H2O → dd bazơ oxit bazơ + dd axit → Muối + H2O Một số oxit bazơ + Oxit axit → Muối VI. AXIT Tính chất hóa học - Dd axit làm quỳ tím đổi màu đỏ - Dd axit + bazơ → Muối +H2O Phản ứng trao đổi: là phản ứng hóa học giữa axit và bazơ - Dd axit + oxit bazơ → Muối + H2O - Dd axit + KL( đứng trước H trong dãy HĐHH KL) → Muối + H2 - Dd axit + Muối → Axit (mới) + Muối (mới) Phản ứng trung hòa là phản ứng hóa học xảy ra giữa axit và bazơ VII. BAZƠ 1- BAZƠ TAN - Dd bazơ làm đổi màu chỉ thị Làm quỳ tím hóa xanh Làm phenolphtalein không màu hóa hồng dd bazơ + Oxit axit → Muối + H2O dd bazơ + axit → Muối + H2O dd bazơ + dd muối → Bazơ( mới) + muối (mới) dd bazơ + dd muối axit đ muối + nước 2- BAZƠ KHÔNG TAN - bazơ + dd axit → Muối + H2O t0 → oxit bazơ +H2O - Bazơ ⎯⎯ VIII. MUỐI Tính chất hóa học Dd muối + Kim loại → Muối(mới) + KL (mới) Muối + dd axit → Muối (mới) + Axit (mới) Dd muối + dd bazơ → muối ( mới) + Bazơ (mới) Dd muối + Dd muối → 2 muối (mới) Muối axit + dd bazơ → Muối + H2O Một số muối bị nhiệt phân Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các chất trao đổi với nhau thành phần cấu tạo nên chúng. Phản ứng trao đổi(pư giữa axit và bazơ, axit và muối, bazơ và muối, muối và muối) xảy ra khi sản phẩm có chất không tan, chất dễ phân hủy,chất ít tan hơn so với chất ban đầu IX. KIM LOẠI Tính chất hóa học KL + dd axit → Muối + H2 KL + phi kim → Muối( oxit KL) KL + dd muối → KL (mới) + muối (mới) Dãy hoạt động hóa học của KL K,Ba,Ca, Na, Mg, Al, Zn,Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của KL Theo chiều từ trái sang phải http://www.ebook.edu.vn Mức độ hoạt động của KL giảm dần Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước →dd bazơ + H2 KL đứng trước H tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 loãng) tạo ra muối và H2 Từ Mg trở đi KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối Oxit của các kim loại từ kẽm trở đi bị CO, C, H2 khử thành kim loại. X. PHI KIM Tính chất hóa học 1. Tác dụng với kim loại→ muối 0 t 2Fe(r)+3Cl2 ⎯⎯ → 2FeCl3(r) 0 t → FeS(r) Fe(r) + S(r) ⎯⎯ 0 t 2Cu(r) + O2(k) ⎯⎯ → 2CuO(r) Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. 2. Tác dụng với hiđrô→ hợp chất khí 0 t O2(k) + 2H2(k) ⎯⎯ → 2H2O(l) 0 t H2(k) + Cl2(k) ⎯⎯ → 2HCl(k) Phi kim tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí 3. Tác dụng với oxi tạo oxit →oxit 0 t S(r) + O2(k) ⎯⎯ → SO2(k) 0 t 4P(r) + 5O2(k) ⎯⎯ → 2P2O5(r) XI. CHẤT CỤ THỂ Tính chất hóa học Chất Tính chất vật lí CaO Chất 1. Tác dụng với nưước: rắn, màu CaO + H2O Æ Ca(OH)2 trắng. 2. Tác dụng với axit: CaO + 2HCl Æ CaCl2 + H2O 3. Tác dụng với oxit axit: CaO + CO2→CaCO3 SO2 Là chất a) Tác dụng với H2O khí SO2 + H2O Æ H2SO3 không b) Tác dụng với bazơ màu, SO2 + Ca(OH)2 Æ CaSO3 + H2O mùi hắc, 3. Tác dụng với oxit bazơ? độc.nặng SO2 + Na2O → Na2SO3 hơn không khí HCl Khí HCl Tính chất của axit mạnh tan trong nước H2SO4 Lỏng, 1.Tính chất của axit mạnh sánh, 2. Tác dụng với kim loại: to không Cu+H2SO4(đ) ⎯⎯ → CuSO4+H2O+SO2 màu, - H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim nặng gần loại, không giải phóng H2. gấp 2 3. Tính háo nước: lần H2O, C12H22O11 Æ 11H2O + 12C http://www.ebook.edu.vn Điều chế 0 t CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2 1) Trong phòng thí nghiệm: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 2) Trong công nghiệp: - S + O2 → SO2 - Đốt pirit sắt (FeS2). t0 4FeS2+11O2 ⎯⎯→ 2Fe2O3+8SO2 H2+Cl2→2HCl NaCl + H2SO4→HCl +Na2SO4 H2SO4 được sản xuất bằng PP tiếp xúc: to - S + O2 ⎯⎯ → SO2 to → 2SO3 - 2SO2 + O2 ⎯⎯⎯ V2O5 - SO3 + H2O Æ H2SO4 NaOH Ca(OH)2 NaCl KNO3 Phân không bay hơi, tan tốt trong nước (toả nhiều nhiệt) - Là chất rắn, không màu. - Hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nưước và toả nhiệt. - Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mòn da. Ca(OH)2 là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nưước. - Dung dịch Ca(OH)2 là chất lỏng, không màu Chất rắn kết tinh không màu vị mặn - KNO3 là chất rắn màu trắng 1. Đổi màu chất chỉ thị? Dung dịch NaOH: Quì tím Æ xanh Dd phenolphtalein (ko màu)→hồng 2. Tác dụng với axit 2NaOH + H2SO4 Æ Na2SO4 + H2O 3. Tác dụng với oxit axit 2NaOH + CO2 ÆNa2CO3 + H2O NaOH + CO2 ÆNaHCO3 * Ngoài ra dd NaOH con tác dụng được với dd muối Bằng pp điện phân ®p 2NaCl + 2H2O ⎯⎯→ 2NaOH + H2 cmn + Cl2 a. Làm đổi màu chất chỉ thị? Dung dịch Ca(OH)2: - Quì tím hóa xanh - Dd pp (ko màu) hóa hồng b. Tác dụng với axit? Ca(OH)2 + H2SO4 Æ CaSO4 + 2H2O a. Tác dụng với oxit axit? Ca(OH)2 + CO2 Æ CaCO3 + H2O * Ngoài ra dd Ca(OH)2 con tác dụng được với dd muối. nước vôi trong CaO +H2O→Ca(OH)2 Không tác dụng với kim loại - Phân huỷ ở nhiệt độ cao. 2KNO3 Æ 2KNO2 + O2 * Phân đạm: http://www.ebook.edu.vn bón hóa học Al Chất rắn màu trắng Fe Sắt là kim loại, rắn, màu trắng xám, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, nhiệt tốt Cl2 Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc. - Tan được trong nước - Clo rất độc. C Than gỗ có tính - Ure: CO(NH2)2 - Amoni nitrat: NH4NO3 - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 * Phân lân: - Photphat TN: Ca3(PO4)2 - Supe photphat: Ca(H2PO4)2 * Phân kali: - Kali clorua: KCl - Kali sunfat: K2SO4 a. Phản ứng của nhôm với phi kim to - 4Al + 3O2 ⎯⎯→ 2Al2O3 to 4Al + 3S ⎯⎯→ 2Al2S3 to 2Al + 3Cl2 ⎯⎯→ 2AlCl3 b. Phản ứng của nhôm với dd axit. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Chú ý: Nhôm (và sắt) thụ động với axit H2SO4 đ, HNO3 đặc nguội.. c. Phản ứng của nhôm với dd muối. PTPƯ: Al+CuSO4→ Al2(SO4)3+Cu d.Nhôm tác dụng dung dịch kiềm Al + H2O + NaOH ⎯ ⎯→ NaAlO2 + H2↑ 1. Tác dụng với phi kim to 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ Fe3O4 to Fe + S ⎯⎯→ FeS to 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→ 2FeCl3 2. Tác dụng với dd axit Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 to Fe2(SO4)3 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 ⎯⎯→ + 3SO2 Chú ý: Sắt thụ động với axit H2SO4 đ, HNO3 đặc nguội.. 3. Tác dụng với dd muối Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Tác dụng với kim loại to 2Feđ +3Cl2(k) ⎯⎯→ 2FeCl3đ to Cuđ + Cl2(k) ⎯⎯→ CuCl2đ Tác dụng với Hiđrô to 2HCl(k) H2(k) + Cl2(k) ⎯⎯→ Tác dụng với nước Cl2(k)+H2O(l)→HCl(dd)+HClO(dd) Nước clo là hỗn hợp cuả HCl,HClO và Cl2 Tác dụng với dd NaOH Cl2+2NaOH→ →NaCl+ NaClO+H2O Cacbon tác dụng với oxi http://www.ebook.edu.vn 2Al2O3 4Al + 3O2 ⎯dpnc ⎯→ ⎯ Qui trình sản xuất - Phản ứng tạo thành khí CO: t0 CO2(k) C(r) + O2(k) ⎯⎯→ t0 C(r) + O2(k) ⎯⎯→ 2CO(k) - CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt: 0 3CO(k) +Fe2O3(r) ⎯t⎯cao ⎯→ 3CO2(k) + 2Fe(r) - Phản ứng tạo sỉ: t0 CaCO3(r) ⎯⎯→ CaO(r) + CO2(k) t0 CaO(r) + SiO2(r) ⎯⎯→ CaSiO3(r) 1.Trong phòng thí nghiệm to MnO2+4HCl ⎯⎯→ MnCl2+2H2O+ Cl2 2. Trong công nghiệp 2NaCl+2H2O ⎯đp, ⎯cmn ⎯→ Cl2+H2+2NaOH hấp phụ CO CO2 Muối cacbonat Si 0 t C(r) + O2(k) ⎯⎯→ CO2(k) Cacbon tác dụng với oxit kim loại 2CuO(r) + C(r) → 2Cu(r) + CO2(k) CO là chất khử * T/d với các oxit kim loại. t0 CuO(r) + CO(k) ⎯⎯→ Cu(r) + CO2(k) t0 Fe3O4+ 4CO(k) ⎯⎯→ 3Fe(r)+4CO2(k) * Tác dụng với oxi t0 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) ⎯⎯→ a. Tác dụng với nước CO2(k) + H2O(l) ↔ H2CO3(dd) b. Tác dụng với dd bazơ CO2(k)+2NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+H2O(l) CO2(k)+NaOH(dd)→ NaHCO3(dd) c. Tác dụng với oxit bazơ t0 CO2(k) + CaO (r) ⎯⎯→ CaCO3(r) I – Axit cacbonic (H2CO3) (5’) 1. Tính chất vật lí Tồn tại trong tự nhiên chủ yếu ở dạng CO2 hoà tan vào trong nước và tạo thành dung dịch axit. 2.Tính chất hoá học H2CO3 là một axit yếu, dung dịch của nó chỉ làm quỳ tím đổi màu đỏ nhạt, dễ bị phân huỷ H2CO3→ H2O + CO2 II – Muối cacbonat 1. Phân loại Muối cacbonat được chia thành hai loại là + muối cacbonat trung hoà: Na2CO3 + muối cacbonat axit: NaHCO3 2.Tính chất hoá học * Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 KL: Muối cacbonat tác dụng với axit tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2 * Tác dụng với dung dịch bazơ K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH * Tác dụng với dung dịch muối Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl * Muối cacbonat bị phân huỷ t0 CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2 t0 2NaHCO3 ⎯⎯→ Na2CO3 + H2O + CO2 Silic là phi kim hoạt động yếu,tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao t0 Si + O2 ⎯⎯→ SiO2 II – Silic đioxit http://www.ebook.edu.vn SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm,oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao) t0 Na2SiO3 +H2O SiO2 + NaOH ⎯⎯→ t0 SiO2 + CaO ⎯⎯→ CaSiO3 http://www.ebook.edu.vn Hîp chÊt CTPT. PTK C«ng thøc cÊu t¹o PHẦN 3: KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ Etilen Axetilen Metan CH4 = 16 C2H4 = 28 H H H C H H Liªn kÕt ®«i gåm 1 liªn kÕt bÒn vµ 1 liªn kÕt kÐm bÒn KhÝ Liªn kÕt ®¬n C H C C6H6 = 78 H C H H C2H2 = 26 H C Benzen Liªn kÕt ba gåm 1 liªn kÕt bÒn vµ 2 liªn kÕt kÐm bÒn Tr¹ng th¸i TÝnh Kh«ng mµu, kh«ng mïi, Ýt tan trong n−íc, nhÑ h¬n kh«ng khÝ. chÊt vËt lý TÝnh chÊt ho¸ häc - Gièng nhau - Kh¸c nhau Cã ph¶n øng ch¸y sinh ra CO2 vµ H2O CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O 0 Ni ,t , P ⎯⎯⎯ → C2H6 CH3Cl + HCl C H + 2 4 C2H5OH H2O Kh«ng mµu, kh«ng tan trong n−íc, nhÑ h¬n n−íc, hoµ tan nhiÒu chÊt, ®éc 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O 2C6H6 + 15O2 → 12CO2 + 6H2O ChØ tham gia ph¶n Cã ph¶n øng céng Cã ph¶n øng céng øng thÕ C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + Br2 → C2H2Br2 CH4 + Cl2 C2H4 + H2 C2H2 + Br2 → C2H2Br4 anhsang ⎯⎯⎯→ 3lk ®«i vµ 3lk ®¬n xen kÏ trong vßng 6 c¹nh ®Òu Láng Võa cã ph¶n øng thÕ vµ ph¶n øng céng (khã) C6H6 + Br2 0 Fe ,t ⎯⎯⎯ → → C6H5Br + HBr C6H6 + Cl2 asMT ⎯⎯⎯ → §iÒu chÕ C6H6Cl6 Cã trong khÝ thiªn Sp chÕ ho¸ dÇu má, Cho ®Êt ®Ìn + n−íc, sp S¶n phÈm ch−ng nhùa than ®¸. nhiªn, khÝ ®ång sinh ra khi qu¶ chÝn chÕ ho¸ dÇu má hµnh, khÝ bïn ao. C2H5OH CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2 H 2 SO4 d ,t 0 ⎯⎯⎯⎯→ NhËn biÕt C2H4 + H2O Kh«g lµm mÊt mµu Lµm mÊt mµu dung Lµm mÊt mµu dung Ko lµm mÊt mµu dd Br2 dÞch Brom dÞch Brom nhiÒu h¬n dd Brom Lµm mÊt mµu Clo Etilen Ko tan trong n−íc ngoµi as r A r− −î îu u EEtty ylliic c Ax xiitt A Ax xeettiic c CTPT: C2H6O CTCT: CH3 – CH2 – CTPT: C2H4O2 CTCT: CH3 – CH2 – COOH C«ng thøc h OH TÝnh chÊt vËt lý TÝnh chÊt h h c c h h h o h h c c o h o h Lµ chÊt láng, kh«ng mµu, dÔ tan vµ tan nhiÒu trong n−íc. S«i ë 78,30C, nhÑ h¬n n−íc, hoµ tan S«i ë 1180C, cã vÞ chua (dd Ace 2-5% lµm ®−îc nhiÒu chÊt nh− Iot, Benzen giÊm ¨n) - Ph¶n øng víi Na: http://www.ebook.edu.vn 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 - R−îu Etylic t¸c dông víi axit axetic t¹o thµnh este Etyl Axetat 2 SO4 đ ⎯→ CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ⎯H⎯ - Ch¸y víi ngän löa mµu xanh, - Mang ®ñ tÝnh chÊt cña axit: Lµm ®á quú to¶ nhiÒu nhiÖt tÝm, t¸c dông víi kim lo¹i tr−íc H, víi baz¬, oxit baz¬, dd muèi C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2 - BÞ OXH trong kk cã men xóc t¸c CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O mengiam → C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯ CH3COOH + H2O B»ng ph−¬ng ph¸p lªn men tinh bét - Lªn men dd r−îu nh¹t mengiam hoÆc ®−êng → CH3COOH + C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯ Men C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯ H O 0 → 2C2H5OH + 2 30 −32 C §iÒu chÕ - Trong PTN: 2CO2 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH HoÆc cho Etilen hîp n−íc + Na2SO4 ddaxit → C2H5OH C2H4 + H2O ⎯⎯⎯ g ssa ttiin gllu uc co ozz¬ ¬ ac cc ca ar ro ozz¬ ¬ nh hb bé étt v vμ μ x xe en nllu ullo ozz¬ ¬ C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Tinh bét: n ≈ C«ng 1200 – 6000 thøc Xenluloz¬: n ≈ ph©n tö 10000 – 14000 Tr¹ng ChÊt kÕt tinh, kh«ng ChÊt kÕt tinh, kh«ng mµu, Lµ chÊt r¾n tr¾ng. Tinh bét tan th¸i mµu, vÞ ngät, dÔ tan vÞ ngät s¾c, dÔ tan trong ®−îc trong n−íc nãng → hå tinh TÝnh trong n−íc n−íc, tan nhiÒu trong n−íc bét. Xenluloz¬ kh«ng tan trong chÊt vËt nãng n−íc kÓ c¶ ®un nãng lý Ph¶n øng tr¸ng g−¬ng Thuû ph©n khi ®un nãng Thuû ph©n khi ®un nãng trong dd trong dd axit lo·ng axit lo·ng C H O + Ag O → 6 12 6 2 TÝnh + H2O (C6H10O5)n + nH2O C6H12O7 + 2Ag C12H22O11 chÊt o o ddaxit ,t ddaxit , t ho¸ häc ⎯⎯⎯ ⎯ → ⎯⎯⎯⎯ → nC6H12O6 quan C6H12O6 + C6H12O6 träng glucoz¬ fructoz¬ Hå tinh bét lµm dd Iot chuyÓn mµu xanh NhËn Ph¶n øng tr¸ng g−¬ng Cã ph¶n øng tr¸ng g−¬ng NhËn ra tinh bét b»ng dd Iot: cã biÕt khi ®un nãng trong dd axit mµu xanh ®Æc tr−ng ho¸ häc. http://www.ebook.edu.vn PHẦN 4: TỔNG HỢP KIẾN THỨC 1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ Kim lo¹i Oxit baz¬ Phi kim Oxit axit Baz¬ Axit Muèi Muèi N−íc → ChØ mèi quan hÖ t¹o thµnh nÐt ChØ mèi quan hÖ t−¬ng t¸c + dd axit Muèi Oxit baz¬ + dd kiÒm Baz¬ kh«ng tan + O2 Kim lo¹i + O2 Muèi Oxit baz¬ + H2O Muèi Phi kim + O2 Oxit axit Baz¬ tan Muèi + H2O + H2 Axit cã oxi Axit kh«ng cã oxit 2. NHẬN BIẾT CHẤT Stt 1 Thuốc thử Quỳ tím 2 Phenolphtalein (không màu) Nước(H2O) 3 Dùng để nhận - Axit - Bazơ tan Bazơ tan Hiện tượng Quỳ tím hoá đỏ Quỳ tím hoá xanh Hoá màu hồng - Các kim loại mạnh(Na, Ca, K, Ba) → H2 ↑(có khí không màu, bọt khí bay lên) Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH)2 → Tan tạo dd làm quỳ tím hoá - Cácoxit của kim loại http://www.ebook.edu.vn mạnh(Na2O, CaO, K2O, BaO) 4 dung dịch Kiềm 5 dung dịch axit - HCl, H2SO4 - Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động của KL - Tan hầu hết KL kể cả Cu, Ag, Au( riêng Cu còn tạo muối đồng màu xanh) - MnO2( khi đun nóng) AgNO3 CuO - Ba, BaO, Ba(OH)2, muối Ba - HNO3, H2SO4 đ, n - HCl 6 STT 1 Tan và có khí NO2,SO2 bay ra →Cl2 bay ra →AgCl kết tủa màu trắng sữa → dd màu xanh →BaSO4 kết tủa trắng - H2SO4 Dung dịch muối BaCl2, Ba(NO3)2, Hợp chất có gốc = SO4 →BaSO4 ↓ trắng Ba(CH3COO)2 Hợp chất có gốc - Cl AgNO3 → AgCl ↓ trắng sữa Hợp chất có gốc =S Pb(NO3)2 →PbS ↓ đen Chất cần Thuốc thử Hiện tượng nhận biết +H2O Các kim → tan + dd trong có khí H2 bay lên loại Na, K( kim Đốt cháy quan sát màu → màu vàng(Na) loại kiềm ngọn lửa → màu tím (K) hoá trị 1) +H2O Ba(hoá trị 2) Ca(hoá trị 2) Al, Zn Phân biệt Al và Zn Các kim loại từ Mg →Pb Kim loại Cu 2 - P2O5 - Các muối Na, K, - NO3 - Kim loại Al, Zn - Muối Cu - Muối = CO3, = SO3 đỏ. Riêng CaO còn tạo dd đục Ca(OH)2 - Tan tạo dd làm đỏ quỳ - Tan Tan + H2 bay lên Có kết tủa xanh lamCu(OH)2 Tan + có bọt khí CO2, SO2 bay lên Tan + H2 bay lên ( sủi bọt khí) Một số phi kim S ( màu vàng) P( màu đỏ) C (màu +H2O Đốt cháy quan sát màu ngọn lửa → tan + dd trong có khí H2 bay lên →tan +dd đục + H2↑ → màu lục (Ba) →màu đỏ(Ca) + dd NaOH +HNO3 đặc nguội → tan và có khí H2↑ →Al không phản ứng còn Zn có phản ứng và có khí bay lên + ddHCl → tan và có H2↑( riêng Pb có ↓ PbCl2 trắng) + HNO3 đặc + AgNO3 đốt cháy đốt cháy đốt cháy http://www.ebook.edu.vn → tan + dd màu xanh có khí bay lên → tan có Ag trắng bám vào → tạo SO2 mùi hắc → tạo P2O5 tan trong H2O làm làm quỳ tím hoá đỏ đen) 3 Một số chất khí O2 + tàn đóm đỏ + nước vôi trong CO2 + Đốt trong không khí + nước vôi trong CO + dd BaCl2 SO2 + dd KI và hồ tinh bột SO3 AgNO3 Cl2 đốt cháy H2 Oxit ở thể rắn Na2O, BaO, K2O CaO P2O5 CuO 4 → CO2làm đục dd nước vôi trong → bùng cháy →Vẩn đục CaCO3 → CO2 →Vẩn đục CaSO3 →BaSO4 ↓ trắng → có màu xanh xuất hiện AgCl ↓ trắng sữa → giọt H2O +H2O +H2O Na2CO3 +H2O + dd HCl ( H2SO4 loãng) → dd trong suốt làm quỳ tím hoá xanh + AgNO3 +dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 + dd HCl, H2SO4, HNO3 + dd HCl, H2SO4, HNO3 + AgNO3 →AgCl↓ trắng sữa →BaSO4 ↓ trắng → SO2 mùi hắc → CO2 làm đục dd Ca(OH)2 → Ag3PO4↓ vàng b) Kim loại trong muối Kim loại kiềm đốt cháy và quan sát màu ngọn lửa Mg(II) Fe(II) + dd NaOH + dd NaOH Fe(III) Al(III) + dd NaOH + dd NaOH (đến dư) Cu(II) Ca(II) + dd NaOH + dd Na2CO3 → màu vàng muốiNa → màu tím muối K → Mg(OH)2↓ trắng → Fe(OH)2 ↓ trắng để lâu trong không khí tạo Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ →Fe(OH)3 ↓ nâu đỏ → Al(OH)3 ↓ trắng khi dư NaOH sẽ tan dần → Cu(OH)2 ↓ xanh → CaCO3 ↓ trắng Pb(II) + H2SO4 → PbSO4↓ trắng Ba(II) Hợp chất có gốc SO4 →BaSO4 ↓ trắng Các dung dịch muối a) Nhận gốc axit - Cl = SO4 = SO3 = CO3 ≡ PO4 http://www.ebook.edu.vn → tan + dd đục Kết tủa CaCO3 → dd làm quỳ tím hoá đỏ → dd màu xanh Stt Chất cần nhận biết 1. CH4 Thuốc thử Khí Cl2 2. 3. 4. 5. Nước brom Nước brom Na Quỳ tím, CaCO3 C2H4 C2H2 Rượu etylic(nguyên chất) Axit axetic 6. Glucozơ AgNO3 trong ddNH3 7. Tinh bột Iot Hiện tượng Khí clo mất màu, khi có giấy quỳ tím tẩm ướt →đỏ Mất màu vàng Mất màu vàng Sủi bọt khí không màu Quỳ tím →đỏ, đá vôi tan và có bọt khí Có bạc sáng bám vào thành ống nghiệm Hồ tinh bột có xuất hiện màu xanh 3. ĐIỀU CHẾ CHẤT VÔ CƠ Kim loại + oxi Phi kim + oxi Nhiệt phân muối Oxit Nhiệt phân bazơ không tan Oxi + hợp chất Phi kim + Hiđro Axit Oxit axit + nước Axit mạnh + muối ( Không bay hơi ) 3.Điều chế bazơ Kiềm + dd muối Bazơ Oxit bazơ + nước Kim loại + nước Điện phân dd muối Có màng ngăn 4. Điều chế muối Axit + bazơ Kim loại + phi kim Axit + oxit bazơ Oxit axit + dd bazơ Oxit axit + oxit bazơ Muối Kim loại + axit Dd muối + dd muối Dd bazơ + dd muối http://www.ebook.edu.vn Dd muối + dd axit Kim loại + dd muối
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan