Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ổ trượt

.PDF
25
1820
126

Mô tả:

ổ trượt
CHƢƠNG IX: Ổ TRƢỢT I. KHÁI NIỆM II. MA SÁT VÀ BÔI TRƠN Ổ TRƢỢT III.VẬT LIỆU BÔI TRƠN IV. VẬT LIỆU Ổ LÓT V. TÍNH Ổ TRƢỢT I. KHÁI NIỆM CHUNG • 1 Cấu tạo • 2 Phân loại • 3 Phạm vi sử dụng 1. Cấu tạo 1. Thân ổ 2. Lót ổ 3. Lớp chống mài mòn 1.CẤU TẠO • Lót ổ 1.CẤU TẠO Thân ổ 2.PHÂN LOẠI • Theo khả năng chịu tải • Theo bề mặt làm việc • Theo kết cấu ổ PHÂN LOẠI Ổ TRƯỢT THEO KHẢ NĂNG CHỊU TẢI, BỀ MẶT LÀM VIỆC Fr Fa Fr Fr Fa PHÂN LOẠI THEO KẾT CẤU Ổ Ổ nguyên và ổ ghép CÁC THÔNG SỐ CỦA Ổ TRƯỢT 3.Phạm vi sử dụng • Làm việc tốc độ cao • Trục có đƣờng kính khá lớn • Khi cần lắp ngõng trục ở giữa ( dùng ổ ghép) • Làm việc trong môi trƣờng đặc biệt • Khi tải trọng có va đập và dao động • Trong các cơ cấu có tốc độ thấp, rẻ tiền II. MA SÁT VÀ BÔI TRƠN • 1. Các dạng ma sát trong ổ trƣợt • 2. Nguyên lý bôi trơn thuỷ động • 3. Khả năng tải của ổ trƣợt 1. Các dạng ma sát trong ổ trƣợt • a. Ma sát khô: giữa các bề mặt là sạch tuyệt đối f = 0,4-1 • b. Ma sát nữa khô:các bề mặt không đƣợc bôi trơn nhƣng có những màng mỏng không khí, hơi ẩm và dầu hấp thụ từ môi trƣờng xung quanh , f = 0,1 -0,3 • c. Ma sát nữa ƣớt: có bôi trơn nhƣng lớp bôi trơn không ngập đủ các nhấp nhô bề mặt, f=0,01-0,1 • d. Ma sát ƣớt: bôi trơn đầy đủ, chiều cao lớp dầu bôi trơn là h>Rz1+Rz2, f =0,001- 0,008 BÔI TRƠN MA SÁT ƯỚT 2. NGUYÊN LÝ BÔI TRƠN THUỶ ĐỘNG TRONG Ổ TRƯỢT THÍ NGHIỆM: 2. NGUYÊN LÝ BÔI TRƠN THUỶ ĐỘNG TRONG Ổ TRƯỢT Điều kiện hình thành chế độ ma sát ƣớt bằng phƣơng pháp thuỷ động: • Giữa hai bề mặt trƣợt có khe hở hình chêm • Dầu có độ nhớt nhất định và liên tục chảy vào khe hở hình chêm • Vận tốc tƣơng đối giữa hai bề mặt trƣợt phải có phƣơng chiều thích hợp để dồn nén dầu vào khe hở hình chêm và trị số đủ lớn để đảm bảo khả năng áp suất dầu sinh ra cân bằng vớt tải trọng ngoài 2. NGUYÊN LÝ BÔI TRƠN THUỶ ĐỘNG TRONG Ổ TRƯỢT Khả năng của ổ trƣợt: thỏa mãn 3 điều kiện bôi trơn thuỷ động 3. Khả năng tải của ổ trƣợt Theo Reynolds: R 1,07.10 10 nld 2 R : khả năng tải n: Tốc độ vòng của ngõng trục l , d : Chiều dài và đƣờng kính của lót ổ  : hệ số khả năng tải của ổ : độ hở tƣơng đối của ổ III. VẬT LIỆU BÔI TRƠN 1. Dầu: dầu khoáng, dầu thực vật, dầu động vật 2. Mỡ: dầu khoáng + chất làm đặc Giảm ma sát, chống ăn mòn, che kín tốt. Không dùng mỡ ở ngững nơi cần thoát nhiệt 3. Chất rắn: Graphit côlôit: lấp đầy các nhấp nhô bề mặt, có khả năng thấm dầu tốt Bisunfua molipđen: có khả năng tạo một màng vững chắc trên bề mặt ma sát, chịu đƣợc áp suất cao, chống gỉ do tiếp xúc IV. VẬT LIỆU LÓT Ổ 1. Kim loại: babit, đồng thanh, hợp kim nhôm 2. Gốm kim loại: 3. Phi kim loại: chất dẻo, gỗ, cao su, graphit V. TÍNH Ổ TRƢỢT 1. Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán 2. Tính qui ƣớc ổ trƣợt ( mòn ) 3. Tính ổ trƣợt đảm bảo bôi trơn ma sát ƣớt 4. Tính nhiệt ổ trƣợt
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan