Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nội dung về phân tích dự và quản lý dự án...

Tài liệu Nội dung về phân tích dự và quản lý dự án

.PDF
44
253
74

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH - - - - - - - - - - - -   - - - - - - - - - BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Huy Họ và tên sinh viên: Phạm Thanh Tùng Lớp: K4 QTDNCNA Địa điểm thực tế: Trung tâm cơ khí Thuận Phát Thái nguyên, 2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: …………………………..Lớp:……………...................... Địa điểm thực tế: ................................................................................................. 1. TIẾN ĐỘ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN: - Mức độ liên hệ với giáo viên: ......................................................................... - Thời gian thực tế và quan hệ với cơ sở:........................................................... - Tiến độ thực hiện: ............................................................................................ 2. NỘI DUNG BÁO CÁO: - Thực hiện các nội dung thực tập: .................................................................... - Thu thập và xử lý số liệu: ................................................................................ - Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: ......................................................... 3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: ……………………………………………………………………… ................ ………………………………………………………………… ........................ 4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC ……………………………………………………………… ............................ ……………………………………………………………… ............................ 5. ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………… ................................ ĐIỂM:…… CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt - khá - trung bỡnh)………… ...................... ............................................................................................................................. Thỏi nguyờn, ngày ... tháng .. năm 2010 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HUỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: …………………………Lớp:……………........................ Địa điểm thực tế: ................................................................................................. 1. TIẾN ĐỘ THỰC TẾ CỦA SINH VIÊN: - Mức độ liên hệ với Cán bộ hướng dẫn: .......................................................... - Thời gian thực tế và quan hệ với cơ sở:........................................................... - Tiến độ thực hiện: ............................................................................................ 2. NỘI DUNG BÁO CÁO: - Thực hiện các nội dung thực tập: .................................................................... - Thu thập và xử lý số liệu: ................................................................................ - Khả năng hiểu biết thực tế và lý thuyết: ......................................................... 3. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: ……………………………………………………………………… ................ ………………………………………………………………… ........................ 4. MỘT SỐ Ý KIẾN KHÁC ……………………………………………………………… ............................ ……………………………………………………………… ............................ 5. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HUỚNG DẪN. …………………………………………………………… ................................ ĐIỂM:…… CHẤT LƯỢNG BÁO CÁO: (tốt - khá - trung bỡnh)………… ...................... ............................................................................................................................. Thỏi nguyờn. ngày ... tháng .. năm 2010 MỤC LỤC Lời mở đầu ......................................................................................................... Giới thiệu chung về trung tâm cơ khí THUẬN PHÁT ....................................... Phần 1:Nội dung thực tập về Quản trị học ......................................................... 1.1. Hệ thống kế hoạch của trung tâm............................................................... 1.1.1.Hệ thống kế hoạch và quá trình xõy dựng kế hoạch của trung tâm ..... 1.1.2.Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của trung tâm .................................. 1.1.3.Các chính sách của trung tâm .............................................................. 1.2.Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của trung tâm ..................................... 1.2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm ..................................... 1.2.1.1.Số cấp quản lý ................................................................................... 1.2.1.2.Mụ hỡnh tổ chức quản lý .................................................................. Phần 2: Nội dung về phân tích dự và quản lý dự án .......................................... 2.1.Giới thiệu dự án ............................................................................................. 2.2.Nội dug của dự án ......................................................................................... 2.3.Phân tích kinh tế xã hội của dự án ............................................................... 2.4.Quỏ trình quản lý dự án ............................................................................... 2.4.1.Xây dựng các công việc thực hiện dự án ............................................. 2.4.2.Lịch trình công việc dự án ................................................................... 2.4.3.Biểu diễn các công việc qua biểu đồ GANTT và sơ đồ PERT ............. Phần 3: Hoạt động Marketing của trung tâm ...................................................... 3.1.Hoạt động nghiờn cứu thị trường của truna tâm ........................................ 3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của trug tâm .. 3.3.Hoạt động Marketting Mix của trung tâm ................................................. Phần 4: Nội dung về quản trị sản xuất ............................................................... 4.1.Quản lý dự trữ ............................................................................................ 4.2.Cụng tỏc lập kế hoạch điều độ sán xuất ..................................................... 4.3.Phương pháp dự báo của trung tâm ........................................................... LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thế kỉ 21, nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, Việt Nam và các nước thuộc nhóm những quốc gia có nền kinh tế đang phát triển cũng có những sự chuyển mình mạnh mẽ để bắt nhịp với nền kinh tế thông tin có tính chất toàn cầu hóa. Cuối năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức kinh tế thế giới-WTO. Sự kiện này được coi là một bước ngoặt trong nền kinh tế nước nhà. Khi trở thành thành viên của WTO việt nam sẽ nhận được nhiều ưu đãi, có điều kiện hợp tác phát triển thuận lợi cũng như sự tự do cạnh tranh của các doanh nghiệp, có nhiều cơ hội phát triển đầu tư trong nước và nước ngoài... bên cạnh đó là không ít những khó khăn, thách thức mà các doanh nghiệp trong nước sẽ phải đối mặt. Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp chọn cho mình một hướng đi đúng đắn phù hợp với khả năng của doanh nghiệp mình. Để đạt được điều đó đòi hỏi nhà quản trị không chỉ cú trỡnh độ sâu mà phải có kinh nghiệm thực tế, óc quan sát, phân tích tình hình, họ phải luôn nỗ lực tự mình học hỏi và vận động tìm kiếm cơ hội sống sót củng cố vị trí của chính mình trên thị trường. bên cạnh đú luụn tìm kiếm thị trường mới, sản phẩm mới tốt hơn, đẹp hơn, tìm hiểu người tiêu dùng. Các nhà quản trị phải luôn nắm bắt được tình hình thực tiến của doanh nghiệp, từ đó kịp thời điều chỉnh các vấn đề tồn đọng như vốn, lao động , nguờn vật liệu, công nghệ. Đặc biệt là vấn đề con người về cơ cấu tổ chức quản lí, phương pháp sử dụng công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc hiện đại. đó cũng là vấn đề khó bức xúc trong các doanh nghiệp của việt nam hiện nay. Họ cần phải đưa ra những giải pháp tối ưu để giải quyờt được những vấn đề nêu trên. Đó cũng chính là nội dung cơ bản mà chúng em cần phải học hỏi nghiên cứu và hoàn thành trong thời gian thực tế môn học tại trung tâm cơ khí THUẬN PHÁT. Với sự hướng dẫn của thày Nguyễn Văn Huy (giảng viên trường ĐH Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh), sự giúp đỡ Anh Nông Đức Thuận (cán bộ quản lý kinh tế), bác Nguyễn Văn Tố (quản đốc trung tâm). Chúng em đã hoàn thành đợt thực tế môn học và sau đây là các nội dung mà chúng em dã thực tế trong thời gian qua. Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Do vậy em rất mong nhận được sự thông cảm, góp ý của các thày cô trong trường và cán bộ tại cơ sở. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thày Nguyên Văn Huy, anh Nông Đức Thuận, bác Tố nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong thời gian thực tế môn học tai trung tâm cơ khí Thuận Phát. 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM: 1.1 Thông tin cơ bản về trung tâm:  Tên trung tâm: - Trung tâm cơ khí Thuận Phát Thỏi Nguyên.  Địa chỉ:: -P.Phỳ Xá - TP Thỏi Nguyờn - Điện thoại: 0280.747.240 - Fax: 0280.747.240  Lịch sử hình thành trung tâm: - Nơi và năm thành lập: +Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam +Năm thành lập: 1999  Các sản phẩm của trung tâm: Sản xuất chế tạo các chi tiết máy, phụ tùng công nghệ như bánh răng, trục răng …của máy cơ khí, máy công nghiệp phục vụ cho sản xuất. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm: Trung tâm cơ khí Thuận Phát là một Trung tâm hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng. Trung tâm cơ khí Thuận Phát được thành lập ngày 11/09/1999, là một Trung tâm có quy mô tuy không lớn nhưng có đội ngũ công nhân viên có bề dày kinh nghiệm. Cả Trung tâm những năm trước chỉ có 27 công nhân, đến nay đó cú 48 công nhân làm việc tại phân xưởng chế tạo, làm theo ca, một ngày 3 ca và mỗi ca đều có một ca trưởng. Nhân viên quản lý gồm 12 người. Trung tâm tuy chưa thành lập Doanh nghiệp nhưng cũng là một Trung tâm hoạt động khỏ lõu có uy tín, đã và đang trên đà phát triển. Nhiệm vụ của Trung tâm đó là sản xuất chế tạo các chi tiết máy, phụ tùng công nghệ. Ví dụ như Bánh răng, Trục răng… của máy cơ khí, máy công nghiệp phục vụ cho sản xuất. Những năm qua Trung tâm còn gặp không ít khó khăn như: Chưa ổn định tổ chức, cơ sở vật chất còn nghèo nàn. Cụ thể là máy móc thiết bị đồng bộ phục vụ cho công tác sản xuất, chế tạo các chi tiết máy. Đội ngũ lao động còn thiếu về số lượng, thợ bậc cao quỏ ớt, chưa đủ nghành nghề cần thiết cho việc thực hiện các công việc theo chức năng của mình. Vốn sản xuất kinh doanh của Trung tâm còn thiếu nhiều. Mặc dù gặp những khó khăn về vốn, về công việc nhưng Trung tâm cơ khí Thuận Phỏt đó tích cực kiện toàn tổ chức quản lý sản xuất, tìm kiếm các hợp đồng nhận chế tạo sản phẩm, tổ chức sắp xếp lại lao động, xây dựng cơ sở vật chất… Nhờ đó mà số lượng các hợp đồng được hoàn thành cũng như tổng doanh thu, lợi nhuận thực hiện của Trung tâm không ngừng tăng lên. 1.3 Đặc điểm hoạt động của trung tâm: Trung tâm đã lựa chọn được một hình thức tổ chức quản lý thích hợp. Đó là chế độ một thủ trưởng trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của người lao động. Giữa các bộ phận cỏc phũng ban có mối quan hệ tương hỗ, giúp nắm bắt thông tin một cách nhanh nhạy, kịp thời, chính xác tạo điều kiện cho từng bộ phận thực hiện tốt chức năng của mình. ,2. NỘI DUNG THỰC TẬP MÔN HỌC: PHẦN I : NỘI DUNG THỰC TẬP VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1.1 Hệ thống kế hoạch của trung tâm và xõy dựng kế hoạch của trung tâm: 1.1.1 Hệ thống kế hoạch của trung tâm : a. Kết quả sản xuất tháng 3 năm 2010: 1. Kết quả sản xuất: Tên sản phẩm STT I 1 2 3 4 5 II Ký hiệu bản vẽ ĐVT Sè lợng Gia công đĩa xich Công ty Phụ Tùng 92,272 Tiện tinh + Phay răng + Nhiệt luyện đĩa xích bị động KWW 55,350 37 Tiện tinh +Phay răng + Nhiệt luyện đĩa xích bị động KTM 15,850 Z35 Tiện tinh + Phay răng + Nhiệt luyện đĩa xích bị động VA1 10,000 Z38 Tiện tinh + Phay răng + Nhiệt luyện đĩa xích bị động Angel 6,057 Z34 Tiện tinh + Phay răng + Nhiệt luyện đĩa xích bị động KTL 5,015 Z36 Luyện Thép lưu Xá HĐ/05 2 Bánh răng m7 ; Z 73 Q3-133.22 Cái 2 3 Bánh răng M 6 ; Z 78 T2-1222-203 Cái 1 4 Trục răng M 3,5 ; Z 24 Cái 4 5 Nắp bích trên 150x150 Cái 2 6 Nắp bích trung gian trên 150x150 Cái 2 7 Nắp trung gian dới 150x150 Cái 2 8 Mặt bích đáy khuôn 150x150 ĐII-TR2-CLRP MBT-NBT150x150-01 MBT-NBT150x150-02 MBD-NTGD150x150-03 MBD-ĐK150x15001 Cái 4 9 10 Con lăn tự do 04 Con lăn chủ động phía trên máy nắn kéo ĐII-CLTD-BLN-04 ĐII-MNK-CLCĐ03 Cái 1 Cái 4 HĐ/15 1 Trục răng Z20 ; m2 ĐII-TR1-CLDD Cái 2 2 Bánh răng Z128 ; m2 ĐII-BRT2-CLDD Cái 2 3 Trục răng Z22 ; M3 ĐII-TR2-CLDD Cái 2 4 Bánh răng Z110 ;m3 ĐII-BRT3-CLDD Cái 2 Cái 1 III 1 Công ty Giấy Bãi Bằng Lõi quả lô ( Rôto ) IV Gia công hàng ngoài 1 Bánh răng m2,5 ; Z 90 Cái 1 2 Trục răng m = 2,5 ; Z = 14 Cái 1 3 Trục răng m =6 ; Z = 12 Cái 1 Cái 1 4 Bánh răng liền trục chủ động M4 ; Z 13 2. Doanh thu đạt được : - Doanh thu bán ra: 666.673.500 tr.đ - Doanh thu tính lương: 600.923.400 tr.đ 3. Thực hiện nghĩa vụ ngân sách: - Nộp thuế thu nhập đầy đủ. - Nộp nghĩa vụ BHXH+BHYT cho người lao động. 4. Công tác vệ sinh an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ vệ sinh môi trường, đào tạo công nhân: Trung tâm đã tổ chức học an toàn thường xuyên cho người lao động vào đầu năm hay khi trung tâm nhận được hợp đồng mới. Trang bị đủ BHLĐ cá nhân cho công nhân và các thiết bị thao tác an toàn trong các điều kiện làm việc. Khen thưởng cho công tác bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh 5. Công tác thi đua khen thưởng cho người lao động. Trích quỹ khen thưởng cho cá nhân và tập thể đạt thành tích trong lao động sản xuất. 6. Thu nhập bình quân người lao động: - Lương bình quân năm 2009 đạt =2,7 triệu đồng/ tháng. - Trả lương tháng 13 cho toàn CBNV . - Chăm lo đời sống choCBNV trong các dịp lễ tết vượt kế hoạch đề ra. b. Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch tháng 4 năm 2010. 1. Kế hoạch sản xuất: Chỉ tiêu phấn đấu: - Sản lượng kế hoạch : sản xuất đủ số lượng và đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của đơn đặt hàng. Sản xuất đúng tiến độ mà khách hàng yêu cầu. - Nộp nghĩa vụ ngân sách nhà nước : 100%/ Năm kế hoạch. - Nộp đủ BHXH,BHYT theo lương mới cho người lao động theo chế độ hiện hành. - Trích nộp kinh phí công đoàn theo quy định. - Thu nhập bình quân NLĐ = 2 triệu đụng/ thỏng. 2. Biện pháp phát triển sản xuất : Để thực hiện kế hoạch tháng 4 năm 2010 sản lượng cần có biện pháp thực hiện như sau : a.Về sản lượng kế hoạch : - Giao sản lượng kế hoạch cho các đội sản xuất trong trung tâm. b. Công tác nhân sự : Bố trí lại lực lượng công nhân đồng đều phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh. c. Củng cố năng lực kinh nghiệm của trung tâm: Nhằm nâng cao vị thế của công ty trên thị trường sản xuõt cơ khí bằng các biện pháp : - Bổ xung nguồn nhân lực lao động có tay nghề cao, có đào tạo. Ưu tiên tuyển dụng khuyến khích lớp cán bộ trí thức trẻ có nghiệp vụ kỹ thuật - Khuyến khích tuyển dụng kỹ sư, kỹ thuật chuyên nghành, bằng cách nâng hệ số lương cho cán bộ kỹ thuật trong trung tâm. - Cải tiến sắp sếp người lao động hợp lý, đúng nghành nghề. - Sắp sếp tổ chức bộ máy quản lý điều hành đúng người, đúng việc. - Trang bị máy móc sản xuất hiện đại, tiên tiến. 1.1.2 Quá trình xõy dựng kế hoạch của trung tâm : Dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm qua các năm, từ đó đề ra mục tiêu, và cách thức thực hiện mục tiêu đó. Khi đã xác định được mục tiêu trung tâmsẽ đưa ra cách thức để đạt mục tiêu đó cụ thể giao khối lượng tìm việc đến từng người, từng tổ, từng đội. Để xây dựng kế hoạch trung tâm phải căn cứ điểm mạnh, điểm yếu của trung tâm. Phõn tích tình hình tài chính của trung tâm đồng thời đưa ra dự báo về tình hình tài chính, nguồn nhân lực…. từ đó đưa ra mục tiêu và cách thức thực hiện kế hoạch của trung tâm như đã trình bày ở trên. Sau đây sẽ là phõn tích mô hình swot của trung tâm :  Điểm mạnh: - Trung tâm có kinh nghiêm uy tín trên thị trường - Chất lượng sản phẩm sản xuất ra cao. - Thời gian sản xuất theo đúng tiến độ mà các công ty đặt hàng yêu cầu. - Có đội ngũ người quản lí nhiệt tình, trình độ cao. Đội ngũ công nhân có kinh nghiệm và có tay nghề cao. - Thiết bị máy móc sản xuất tương đối tốt.  Điểm yếu: - Đụi khí vẫn phải thuờ thêm lái xe vận chuyển sản phẩm đến công ty đặt hàng.  Cơ hội: - Sản phẩm mà trung tâm sản xuất ra có thị trường tiêu thụ lớn nên đây là một lĩnh vực có nhiều cơ hội phát triển.  Nguy cơ - Các nhà quản trị đã nhận định rằng một trong những yếu tố cản trở sự phát triển của ngành cơ khí tại Việt Nam là năng lực tài chính hạn hẹp. Đó cũng là một nguy cơ thách thức đối với cơ khí. - Từ các đối thủ cạnh trạnh: Trên địa bàn tỉnh thỏi nguyờn cũng như trên cả nước có rất nhiều các công ty cơ khí, doanh nghiệp tư nhân. Đối với trong tỉnh thỏi nguyờn trung tâm có rất nhiều công ty, doanh nghiệp trong lĩnh vực cơ khí như: công ty cơ khí Trọng Phát, doanh nghiệp cơ khí Hoàng Long…do vậy cạnh tranh sẽ rất gay gắt. - Biến động về giá cả nguyên vật liệu cũng đang là vấn đề rất đáng quan tâm, cùng với lạm phát ngày càng tăng cao như hiện nay.  Quỏ trình lập kế hoạch của trung tâm cơ khí: Bước 1: Nghiên cứu và dự báo: Đây là điểm bắt đầu thực sự của việc lập kế hoạch. Tổ chức phải có những hiểu biết về môi trường, thị trường, sự cạnh tranh, về điểm mạnh và điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Tức là phải chú trọng nghiên cứu tình hình thực tế của cả trong và ngoài tổ chức, từ đó phải dự đoán được những cơ hội và thách thức mà mình có thể sẽ gặp phải trong tương lai. Bước 2: Thiết lập các mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu, dự báo và nhận thức các cơ hội, bước tiếp theo của lập kế hoạch là xác định mục tiêu cho toàn bộ tổ chức và mỗi bộ phận của tổ chức. Mục tiêu sẽ xác định kết quả mong muốn cần đạt được và chỉ ra điểm kết thúc các công việc cần làm hay xác định đích mà một hành động phải hướng tới. Mục tiêu của cả tổ chức phải được xác định trước và trên cơ sở đó xác định mục tiêu cho tất cả các bộ phận trong tổ chức: Từ bộ phận chính đến bộ phận phụ, từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất. Bước 3: Phát triển các tiền đề: Tiền đề lập kế hoạch là các dự báo, các chính sách cơ bản có thể áp dụng. Chúng là giả thiết cho việc thực hiện kế hoạch, đú chớnh là các suy nghĩ như địa bàn hoạt động của tổ chức ở đâu? quy mô hoạt động như thế nào? mức giá ra sao? sản phẩm gì? triển khai công nghệ gì? mức chi phí? mức lương?... và các khía cạnh tài chính, xã hội, chính trị khác. Các tiền đề được giới hạn theo các giả thiết có tính chất chiến lược hoặc cấp thiết để dẫn đến một kế hoạch. Các tiền đề này ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hoạt động của kế hoạch đó. Sự nhất trí về các tiền đề là điều kiện quan trọng để lập kế hoạch phối hợp. Vì vậy không nên đòi hỏi những kế hoạch từ cấp dưới khi chưa có các chỉ dẫn cho những người đứng đầu các bộ phận của mình. Bước 4: Xây dựng các phương án: Nội dung của bước này là tìm ra và nghiên cứu các phương án hành động để lựa chọn. Vấn đề quan trọng hơn không phải là việc tìm ra tất cả các phương án mà là việc giảm bớt các phương án cần lựa chọn để sao cho chỉ còn những phương án có nhiều triển vọng nhất được đưa ra phân tích. Bước 5: Đánh giá các phương án: Sau khi tìm ra đuợc các phương án, bước tiếp theo là phải đánh giá các phương án theo các tiêu chuẩn phù hợp với mục tiêu và trung thành cao nhất với các tiền đề đã xác định Bước 6: Lựa chọn các phương án và ra quyết định: Sau quá trình đánh giá các phương án, một vài phương án sẽ được lựa chọn. Lúc này, cần ra quyết định để phân bổ con người và các nguồn lực khác của tổ chức cho việc thực hiện kế hoạch. Bước 7: Xây dựng các kế hoạch phụ trợ: Hầu như tất cả mọi kế hoạch chính đều cần phải được hỗ trợ bằng các kế hoạch phụ. Bước 8: Lượng hoỏ cỏc kế hoạch bằng ngân quỹ: Ngân quỹ chung của một doanh nghiệp biểu thị toàn bộ thu nhập, chi phí và lợi nhuận hoặc số dư tổng hợp, ngân quỹ chi tiêu tiền mặt... Mỗi bộ phận hay mỗi chương trình của tổ chức đều có ngân quỹ riêng của mình, thông thường là các ngân quỹ về chi tiêu và chi phí đầu tư mà chỳng cú liên hệ chặt chẽ với ngân quỹ chung. 1.2 Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của trung tâm: 1.2.1 Mục tiêu phát triển của trung tâm:  Tăng tích luỹ, phát triển sản xuất kinh doanh;  Làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà Nước;  Năng cao thu nhập của người lao động trong trung tâm. 1.2.2 Nhận diện chiến lược của Trung tâm: Qua nghiên cứu kế hoạch của trung tâm từ mục tiêu đã đề ra, và cách thức thực hiên Chiến lược mà trung tâm lựa chọn: Kết hợp 2 chiến lược đi đầu về giá và đảm bảo chất lượng. -Chiến lược đi đầu về giá cả : + Chiến lược này chủ trương cạnh tranh bằng cách đưa ra giá cả thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Ở đây, vẫn duy trì các tính năng cơ bản và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ ở một mức độ mà khách hàng vẫn chấp nhận. Mọi sự nỗ lực tập trung vào các giải pháp để hạ thấp chi phí sản xuất. Các giải pháp kỹ thuật được xem là then chốt. Ngoài ra, việc tiến hành kinh tế quy mô (tăng quy mô sản xuất dẫn tới giảm giá thành) cũng là giải pháp hay dùng. - Chiến lược đảm bảo về chất lượng: Bên cạnh giá thấp nhưng chất lượng sản phẩm phải đảm bảo, đơn đặt hàng phải thực hiện theo đúng tiến độ. + Nhằm chinh phục khách hàng bằng chất lượng sản phẩm cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh. + Trung tâm đã áp dụng chiến lược này phải sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc công nghệ đầu bảng trong lĩnh vực cơ khí . Kết hợp với tinh thần làm việc hăng say nhiệt tình, sáng tạo của ban lãnh đạo và công nhân viên trong trung tâm. 1.3 Các chính sách của trung tâm : - Chính sách bán hàng khuyến mãi: Quy định hóa đơn thanh toán của khách hàng đạt 1000 triệu đồng thì sẽ hưởng chiết khấu 10%. Nó sẽ hướng dẫn, kích thích khách hàng đặt những đơn đặt hàng lớn để đạt được hóa đơn từ 1000 triệu đồng trở lên để được chiết khấu, và như vậy góp phần đạt được mục tiêu của trung tâm. - Chính sách khuyến khích tài năng trẻ nhằm tạo động lực phấn đấu cho những người trẻ tuổi trong trung tâm - Chính sách khuyến khích làm thêm giờ của trung tâm trong đó có những quy định như : Công lao động cho một giờ làm thêm là 100.000 VNĐ - Chính sách thi đua khen thưởng kịp thời: Cụ thể nếu các cá nhân hay các đội hoàn thành nhiệm vụ được giao …sẽ được trung tâm tuyên dương và khen thưởng - Chính sách vệ sinh an toàn lao động, mở các buổi tuyên truyền về an toàn lao động, trang bị dụng cụ bảo hộ đầy đủ. - Đặc biệt trung tâm vừa mới chủ trương ra chính sách thu hút nhân tài là các kỹ sư cơ khí, từ khi mới ra trường nếu vào làm trung tâm ngoài thời gian thử việc 1 tháng sẽ được hưởng mức lương không phải là mức lương cơ bản là 1 mà là 1.4 tăng 40% so với các doanh nghiệp và công ty khác ,ngoài ra còn được hưởng tiền phụ cấp như cán bộ của trung tâm. 1.4 Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của trung tâm : 1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí ( cơ cấu tổ chức quản trị) là tổng hợp các bộ phận (đơn vị cá nhân) khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định. Được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức cho phép chúng ta tổ chức và sử dụng hợp lý các nguồn lực. Nó cho phép chúng ta xác định rõ mối tương quan giữa các hoạt động cụ thể và những trách nhiệm quyền hạn gắn liền với những cá nhân, phân hệ của cơ cấu. Nó trợ giúp cho việc ra quyết định bởi các luồng thông tin rõ ràng, nú giỳp xác định cơ cấu quyền lực cho tổ chức. Ngay từ thời điểm thành lập trung tâm cơ khí Thuận Phát, ban lãnh đạo của trung tâm đã xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức đồng nhất đảm bảo cho hoạt động quản lý đạt hiệu quả nhất. Khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị, ban lãnh đạo đã xuất phát từ thực tiễn hoạt động kinh doanh của trung tâm mình và quán triệt những yêu cầu cụ thể vào từng điều kiện, hoàn cảnh, tình huống cụ thể nhất định. Trung tâm cơ khí Thuận Phát có cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng đem lại lợi ích cho doanh nghiệp: - Nhiệm vụ quản trị vừa được phân chia theo chức năng quản trị, vừa được phân chia theo tuyến quản trị. - Các đơn vị chức năng chỉ thuần tuý làm công việc chuyên môn, không có quyền can thiệp trực tiếp đến hoạt động của các bộ phận trực tuyến mà chúng chỉ là các bộ phận tham mưu, giúp việc cho người lãnh đạo cao nhất. - Tận dụng được ưu điểm của cả cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng. Cụ thể, nó vẫn đảm bảo được tính thống nhất trong quản lý và điều hành, đảm bảo được chế độ một thủ trưởng và chế độ trách nhiệm. - Vẫn chuyên môn hoá được các chức năng quản trị, sử dụng được chuyên gia và giảm tải được các những công việc có tính chất nghiệp vụ cho người lãnh đạo cao nhất. 1.4.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của trung tâm bao gồm:  Bộ phận quản lý kinh doanh : - Giỏm đốc: - Phó giám đốc: - Các trợ lí: + Trợ lí kĩ thuật: + Trợ lí kinh tế:  Bộ phận sản xuất -Trưởng ca. -Thủ kho. 1.4.2.1 Số cấp quản lý : Dựa vào mô hình tổ chức quản lý của trung tâm xác định số cấp quản lý của trung tâm là 3 cấp: Cán bộ quản trị cấp cao, cán bộ quản trị cấp trung và cán bộ quản trị cấp cơ sở.  Cán bộ quản trị cấp cao : Là những người chịu trách nhiệm quản trị toàn diện đối với tổ chức cụ thể là giám đốc trung tâm họ có quyền : - Quyết định chiến lược hoặc có ảnh hưởng đến quyết định chiến lược của công ty. - Quyết định các chính sách.  Cán bộ quản trị cấp trung : Là những người chịu trách nhiệm quản lý những bộ phận và phân hệ của tổ chức, họ là người lãnh đạo của một sô cán bộ quản trị cấp thấp hơn. Cụ thể là: trợ lí kinh tế và trợ lí kĩ thuật. Trách nhiệm mang tính quy tắc của các nhà quản trị cấp trung là chỉ đạo quá trình triển khai các chính sách của tổ chức và thiết lập mối quan hệ cân bằng giữa nhà quản trị với nhân viên .  Cán bộ quản trị cấp cơ sở.: Là người chịu trách nhiệm trước công việc của người lao động trược tiếp, họ không kiểm soát hoạt động của nhà quản trị khác . 1.4.2.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm: Trung tâm cơ khí Thuận Phát tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng. Giám đốc điều hành trực tuyến cỏc phũng chức năng, các đội sản xuất…Có thể mô hình hoá cơ cấu tổ chức của trung tâm cơ khí Thuận Phát theo mô hình cụ thể như sau: Gi¸m ®èc p. Gi¸m ®èc Trî lý kü thuËt Trî lý kinh tÕ Tr-ëng ca Thñ kho C«ng nh©n t Giám đốc điều hành v à giámđịnh. Có ơng á 1.4.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý: 1. Giám đốc trung tâm: NGUYỄN VĂN HÙNG Là người đại diện cho trung tâm, có quyền điều hành mọi hoạt động SXKD của trung tâm theo đúng điều lệ và quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật nhà nước về mọi mặt hoạt động của trung tâm như điều lệ đã quy định 2. Phó giám đốc: TRẰN VĂN TỐ  Giỳp việc cho giám đốc trong quản lý bộ máy và hoạt động sản suất kinh doanh của trung tâm.  Điều hành trung tâm thay giám đốc khi giám đốc đi vắng hoặc được ủy quyền chung va ủy quyền từng lĩnh vực. -1  Chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật được phân công 3. Trợ lí kĩ thuật: ĐẶNG VĂN THÀNH-TRẦN VĂN TUY  Cùng với phó giám đốc chịu trách nhiệm trước mọi vấn đề có liên quan đến kĩ thuật trong quá trình sản xuất tại trung tâm.  Chịu trách nhiệm về toàn bộ hệ thống bản vẽ( hệ thống bản vẽ lưu, hệ thống bản vẽ chuyển đi, hệ thống bản vẽ để gia công. Bố trí sắp xếp các loại bản vẽ phải có trình tự và khoa học. đáp ứng kịp thời các loại bản vẽ phục vụ gia công( bản vẽ đúc, tiện, phay…)  Soạn thảo các giáo trình nội bộ, bố trí thời gian để bồi dưỡng nâng cao trình độ của công nhân  Kiểm tra hàng tháng các trang thiết bị đo như: thước, panme…của trung tâm.  Giám sát chất lượng của thành phẩm, bán thành phẩm.  Cùng giám đốc, phó giám đốc lờn cỏc phương án công nghệ sản xuất như phôi, liệu, máy, dao cụ…  Cùng với trưởng ca nắm bắt tình hình trang thiết bị để lên phương án sửa chữa bảo dưỡng.  Hướng dẫn an toàn cho công nhân. 4. Trợ lí kinh tế: NễNG ĐỨC THUẬN  Thực hiện cập nhập hệ thống sổ sách kế toán để tính thuế.  Thực hiên cập nhập hệ thống sổ sách kho.  Thục hiện công tác thống kê, hạch toán giá thành sản phẩm.  Cùng với thủ kho thực hiện báo cáo tuần, thỏng, quớ về tình hình dao cụ vật tư.  Tham gia giao nhận hàng cùng với thủ kho.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng