Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nội dung và nghệ thuật tập thơ nam chi tập của nguyễn thượng hiền...

Tài liệu Nội dung và nghệ thuật tập thơ nam chi tập của nguyễn thượng hiền

.PDF
99
180
90

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  MAI THỊ BÉ PHƯƠNG MSSV: 6116201 NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ NAM CHI TẬP CỦA NGUYỄN THƯỢNG HIỀN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán bộ hướng dẫn: ThS.GV TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, năm 2014 Trang 1 Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN  MAI THỊ BÉ PHƯƠNG MSSV: 6116201 NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TẬP THƠ NAM CHI TẬP CỦA NGUYỄN THƯỢNG HIỀN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán bộ hướng dẫn: ThS.GV TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, năm 2014 Trang 3 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích yêu cầu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Tác giả Nguyễn Thƣợng Hiền 1.1.1. Thời đại của tác giả 1.1.2. Cuộc đời Nguyễn Thƣợng Hiền 1.2. Đôi nét về sự nghiệp sáng tác và tập thơ Nam chi tập 1.2.1. Sự nghiệp sáng tác 1.2.2. Tập thơ Nam chi tập CHƢƠNG 2 NỘI DUNG NAM CHI TẬP 2.1. Tiếng thơ thể hiện lòng yêu nƣớc thiết tha sâu nặng 2.1.1. Lòng yêu nƣớc đƣợc thể hiện qua những mối hoài cảm sâu sắc 2.1.2. Nỗi đau trƣớc cảnh nƣớc mất nhà tan 2.2. Khát vọng đấu tranh cứu nƣớc 2.2.1. Lên án tội ác của kẻ thù Trang 4 2.2.2. Phản ánh nỗi lầm than, cơ cực của nhân dân 2.2.3. Khát vọng quyết tâm rửa nhục 2.2.4. Lời thơ ca ngợi những ngƣời giữ trọn khí tiết 2.3. Vẻ đẹp thiên nhiên và nỗi buồn tâm trạng 2.3.1. Thiên nhiên đậm màu sắc thoát tục 2.3.2. Thiên nhiên đẹp mà hết sức bình dị CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỀM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN THƢỢNG HIỀN 3.1. Thể thơ 3.1.1. Thể thơ Đƣờng luật 3.1.2. Thể thơ không theo luật 3.2. Điển cố trong thơ Nguyễn Thƣợng Hiền 3.2.1. Dùng nguyên điển cố 3.2.2. Dùng một phần của điển cố 3.3. Không gian nghệ thuật PHẦN KẾT LUẬN Trang 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nguyễn Thƣợng Hiền làm là một nhà nho nổi tiếng tài hoa, ông không chỉ làm thơ mà còn đem ngòi bút thử thách trên nhiều thể loại văn học khác nhau khi ở trong nƣớc cũng nhƣ khi ở nƣớc ngoài. Nhƣng thành tựu lớn nhất trong sự nghiệp văn chƣơng của ông phải kể đến là thơ. Thơ văn ông đã thể hiện cảm hứng yêu nƣớc, thƣơng dân nồng nàn, tha thiết, phục vụ cho cuộc đấu tranh chống giặc cứu nƣớc ở những năm đầu thể kỉ XX. Giai đoạn cuối thế kỉ XIX, thuở Nguyễn Thƣợng Hiền lều chõng lên kinh ứng thí cũng là lúc đất nƣớc rơi vào tình thế nghiêm trọng: triều đình nhà Nguyễn mất vai trò và sứ mệnh lịch sử, đất nƣớc lâm vào vòng nô lệ, nhân dân cực khổ, lầm than. Xã hội Việt Nam bấy giờ nhƣ đang bị vây bọc trong một bầu không khí ảm đạm và bế tắc.Đây cũng là lúc tinh thần yêu nƣớc của dân tộc bùng lên mạnh mẽ, nhân dân khởi nghĩa vũ trang và đồng thời, cũng là lúc nhƣng sĩ phu thức thời suy nghĩ về vận nƣớc. Nguyễn Thƣợng Hiền là một trong những con ngƣời tiêu biểu ấy. Tuy nhiên, quá trình tìm đƣờng và nhận đƣờng của Nguyễn Thƣợng Hiền không mấy thuận chiều mà đầy những giằng xé, những gấp khúc, trăn trở. Thơ văn ông đã thể hiện đƣợc hành trình đầy những thăng trầm trong cuộc đời và sáng tác nghệ thuật của mình. Qua những tài liệu tiếp xúc đƣợc, chúng tôi nhận thấy đề tài “Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thượng Hiền” là một đề tài còn khá mới, có sức lôi cuốn, hấp dẫn. Xuất phát từ lí do đóngƣời viết quyết định chọn đề tài “Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thượng Hiền” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. Tìm hiểu đề tài “Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thượng Hiền”, ngƣời viết nhận thấy khi nghiên cứu thơ văn Nguyễn Thƣợng Hiền không chỉ hiểu văn chƣơng của một tác giả mà còn góp phần hiểu đƣợc văn chƣơng của cả thế hệ nhà nho Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 2. Lịch sử vấn đề Đề tài “Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thượng Hiền” là một đề tài khá mới. Về việc biên soạn trƣớc tác của Nguyễn Thƣợng Hiền thì hơn 40 năm trƣớc, nhóm soạn giả Lê Thƣớc, Hà Văn Đại, Vũ Đình Liên đã tuyển chọn và biên soạn cuốn Trang 6 Thơ văn Nguyễn Thƣợng Hiền (Nxb Văn học - Hà Nội – 1959). Theo Chƣơng Thâu: “Thơ văn của ông, từ trƣớc đến nay đã đƣợc xuất bản một số ở Nhật Bản, Trung Quốc; một số đã đƣợc phổ biến trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục; một số đƣợc “những ngƣời hâm mộ” sƣu tập mà phần lớn là “sách chép tay” hiệntàng trữ tại thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm – Hà Nội”[15; tr.1]. Gần đây nhất có quyển Nguyễn Thƣợng Hiền – Tuyển tập thơ văn, Nxb Lao động – Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, 2004 do Chƣơng Thâu sƣu tầm và biên soạn. Ở quyển này theo Chƣơng Thâu: “đã kế thừa nhiều thơ văn có sẳn trong Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền xuất bản năm 1959”. Tuy nhiên có chỉnh sửa và bổ sung lại, về cách trình bày và sắp xếp thì có phần hợp lí hơn trƣớc (nguyên văn, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích), một số bài đã đƣợc dịch lại, và bổ sung thêm toàn văn tác phẩm Viễn hải quy Hồng, Hát Đông thư dị. Tạp thái cũng đƣợc in bổ sung thêm một số câu thơ, văn, câu đối. Chƣơng Thâu từng nhận định: “Phần tiêu biểu nhất ở Nguyễn Thƣợng Hiền chính là những bài thơ chữ Hán của ông. Ở đây, ông đã thể hiện một tâm hồn thi sĩ, một ý chí chiến đấu cao độ của con ngƣời muốn xông pha một phen sống mái với quân thù” [15; tr.13] Trần Đình Hƣợu và Lê Chí Dũng đã nghiên cứu Nguyễn Thƣợng Hiền dƣới tiêu đề: Nguyễn Thƣợng Hiền, dấu nối giữa hai thế hệ nhà nho, giữa các giai đoạn văn học có viết: “Cái làm ông bị dồn ép là một vấn đề chung gần với dạng đạo nghĩa nhất: làm quan hay không cho triều đình đã đầu hàng? Ông có thể soi mình vào gương xưa, và sống mộng ảo.Vì thế trong thơ, Nguyễn Thượng Hiền nói đến thực tế mất nước, đến nỗi khổ của nhân dân, đến tâm trạng đau xót rất chân thành, nhưng hình tượng thường trừu tượng, ít có tình tiết cụ thể, chi tiết sinh động, hay dùng các điển tích sách vở. Nhưng vì sống trừu tượng nên ông lại trăn trở thẳng vào vấn đề lớn của thời đại: mất nước”[7, tr.69]. Nguyễn Đình Chú trong bài giới thiệu sức sống mới của thời đại từng nhận xét: “Hai cây bút trụ cột của văn thơ Đông Du trước hết là Phan Bội Châu, thứ đến là Nguyễn Thượng Hiền…Với Nguyễn Thượng Hiền, cuộc Đông Du năm 1907 đánh dấu một bước chuyển biến rõ rệt trong sự nghiệp sáng tác. Những vần thơ yêu nước có phần bi quan, bế tắc, nhường chỗ cho tiếng nói căm giận sôi trào và những lời kêu gọi thống thiết đồng chí đứng lên đánh giặc cứu nước” [18; tr.6].Tác giả giúp chúng ta Trang 7 hình dung vị trí, tầm vóc của Nguyễn Thƣợng Hiền, một trong những ngƣời tiêu biểu cho phong trào Đông Kinh nghĩa thục và văn thơ yêu nƣớc đầu thế kỷ XX. Thơ Nguyễn Thƣợng Hiền là dòng kí ức về tất cả mọi diễn biến tâm trạng. Đầu tiên là mối cảm hoài sâu sắc về thời kì vàng son cùng với lòng tiếc thƣơng, trăn trở về lẽ tồn vong của nƣớc nhà trƣớc sự dằn vặt, bế tắc dƣờng nhƣ không lối thoát của Nguyễn Thƣợng Hiền vào buổi đầu của xã hội. Đó là ý muốn thoát lui, về ở ẩn mà tìm tới thiên nhiên đến chốn thƣ thái phiêu bồng nơi tiên cảnh. Nguyễn Huệ Chi từng nhận xét: “Cuộc đời Nguyễn Thượng Hiền là một mẫu hình tiêu biểu của lớp nhà nho yêu nước Việt Nam trong buổi giao thời giữa hai thế kỉ, đã phải chịu một sự bàn giao không trọn vẹn của lịch sử”, và khi đánh giá về thơ chữ Hán của Nguyễn Thƣợng Hiền ông đã không hề ngần ngại để viết: “Song thơ chữ Hán trong Nam chi tập thì khó có ai sánh được với ông. Ở đấy hiện lên sừng sững cái “tôi” trữ tình của nhà thơ, phong phú và hàm súc, nhiều cung bậc, nhiều diện mạo, đa nghĩa, có cả thực và mộng, hữu thức và tiềm thức, duy lý và siêu hình”. Nhận xét về thơ văn Nguyễn Thƣợng Hiền, trong bài Văn tế Mai Sơn Nguyễn Thượng Hiền tiên sinhPhan Bội Châu viết: “Thơ văn kiểu thịnh Đường – Văn khuôn tiền Hán”. Nhiều nhà nghiên cứu đã đánh giá khá cao những tác phẩm của ông. Có ngƣời cho rằng: Ông đã sáng tác những bài văn, bài thơ cảm khái, thiết tha, có tác dụng kích thích lòng yêu nƣớc và khêu gợi những tình cảm dân tộc sâu sắc. Theo nhƣ Chƣơng Thâu đánh giá: “Thơ văn ông bộc lộ tinh thần yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, là bản cáo trạng vạch trần tội ác của kẻ thù, là lời kêu gọi đầy tâm huyết đối với quốc dân đồng bào và tích cực góp phần phục vụ phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX. Vị trí của ông trong dòng văn thơ yêu nước và cách mạng đáng được xếp ngay sau Phan Bội Châu” [17; tr.15]. Cho đến nay, đã có không ít những công trình nghiên cứu về nhà thơ Nguyễn Thƣợng Hiền, nhƣng theo khảo sát của ngƣời viết thì chƣa có công trình nào đi sâu vào tìm hiểu “Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam Chi Tập của Nguyễn Thượng Hiền”. Vì vậy, với đề tài nghiên cứu này, ngƣời viết hi vọng sẽ đóng góp một số phát hiện đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong thơ Nguyễn Thƣợng Hiền mà chủ yếu là ở Nam chi tập. Trang 8 3. Mục đích yêu cầu Nghiên cứu đề tài:“Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thượng Hiền” chúng tôi xác định những mục đích, yêu cầu sau: Triển khai nghiên cứu vấn đề một cách có hệ thống trên cơ sở tiếp thu các ý kiến quý báu của các nhà nghiên cứu. Trƣớc hết là tìm hiểu khái quát về thời đại, gia thế và cuộc đời của Nguyễn Thƣợng Hiền để từ đó có thể có đƣợc cái nhìn thấu đáo toàn diện hơn về con ngƣời nhà thơ trong tập thơ Nam chi tập. Luận văn đi sâu phân tích những dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ nội dung và nghệ thuật trong tập thơ Nam chi tập. Nghiên cứu đề tài này là dịp để ngƣời nghiên cứu đi sâu và phân tích và cảm nhận giá trị của tập thơ, hiểu thêm về tƣ tƣởng, tình cảmvà quá trình chuyển biến tƣ tƣởng trong hành trình nhận đƣờng của tác giả.với đề tài: “Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thượng Hiền” là một đóng góp nhỏ cho những công trình nghiên cứu sau này. Bên cạnh đó, với đề tài luận văn này đã khẳng định những đóng góp của nhà thơ Nguyễn Thƣợng Hiền trong chữ Hán nói riêng cũng nhƣ toàn bộ những sáng tác của ông trong tiến trình văn học dân tộc nói chung. Qua đó, chúng ta càng thấy đƣợc tấm lòng yêu nƣớc thiết tha chân thành của nhà thơ. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là nghiên cứu tập thơ chữ Hán Nam chi tậpcủa Nguyễn Thƣợng Hiền trên phƣơng diện nội dung và nghệ thuật. Cho đến nay, vẫn không có nhiều những công trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Thƣợng Hiền. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu luận văn, chúng tôi chọn quyển sách “Nguyễn Thượng Hiền tuyển tập thơ – văn”do Chƣơng Thâu sƣu tầm, biên soạn (NXB Văn Hóa Thông Tin Hà Nội năm 2012), làm tài liệu tham khảo chính. Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo thêm các sách từ điển: từ điển Hán – Việt giản yếu của Đào Duy Anh; từ điển Hán Nôm; từ điển thuật ngữ văn học… Cấu trúc luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung. Trang 9 Chƣơng 2: Nội dung tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thƣợng Hiền. Chƣơng 3: Nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thƣợng Hiền. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Nội dung và nghệ thuật tập thơ Nam chi tập của Nguyễn Thượng Hiền” là nhằm hiểuthêm về con ngƣời cũng nhƣ tài năng của Nguyễn Thƣợng Hiền. Để đạt đƣợc mục đích, yêu cầu đề ra trong suốt quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp lịch sử: Tìm hiểu bối cảnh thời đại – cuộc đời và những yếu tố chi phối sáng tác của Nguyễn Thƣợng Hiền, từ đó hiểu them về nội dung và nghệ thuật của tập thơ. Phƣơng pháp phân tích – chứng minh: Để thuyết phục ngƣời đọc tin vào những luận điểm, nhận định của ngƣời viết đƣa ra trong bài. Phƣơng pháp so sánh: So sánh thơ của Nguyễn Thƣợng Hiền với một số nhà thơ trung đại để từ đó thấy đƣợc sự kế thừa độc đáo trong thơ ông. Phƣơng pháp tổng hợp: Là phƣơng pháp tập hợp, chọn lọc, tổng hợp tài liệu để giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện đề tài. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 Trang 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Nguyễn Thƣợng Hiền 1.1.1 Thời đại của Nguyễn Thƣợng Hiền Nguyễn Thƣợng Hiền là một nhà nho nổi tiếng tài hoa, là một nhà thơ lớn đồng thời cũng là nhà hoạt động cách mạng cuối thế XIX đầu thế kỉ XX. Là con của dòng dõi mấy đời khoa bảng, ông sinh trƣởng và lớn lên gặp ngay buổi loạn lạc phân ly của nƣớc nhà. Năm 1857 – 1867 chỉ mƣời năm sau biến Bến Nghé của tiền tan bọt nƣớc, Đồng Nai tranh khói nhuốm màu mây, toàn bộ Nam Kỳ lục tỉnh rơi vào tay thực dân Pháp. Năm 1868, quan Hoàng Giáp Nguyễn Thƣợng Phiên có đứa con trai chào đời ở làng Liên Bạt tỉnh Hà Đông: Nguyễn Thƣợng Hiền. Sinh ra gặp lúc đất nƣớc biến động dữ dội bởi chính sách thuộc địa của các nƣớc Tây Âu. Tiếng súng Tây đã làm nhói trái tim của Nguyễn Thƣợng Hiền khiến ông có những suy nghĩ trƣớc tuổi của mình. Năm 1884, mới 16 tuổi, Nguyễn Thƣợng Hiền đã đỗ cử nhân ngay lần thi Hƣơng đầu tiên.Năm sau 1885, ông đậu kỳ thi Hội, và vào thi Đình.Nhƣng chƣa kịp xƣớng danh thì kinh đô xảy ra biến cố dữ dội.Lúc phong trào Cần Vƣơng dấy lên là lúc Nguyễn Thƣợng Hiền về Thanh Hóa. Con ngƣời ấy đã tận mắt chứng kiến những bƣớc thăng trầm, bi thƣơng của lịch sử dân tộc. Khi Nam kì đã dần rơi vào tay Pháp, vào những năm tháng của tuổi trẻ ông luôn phải chứng kiến sự xâm chiếm, giày xéo trên mảnh đất quê hƣơng mình của thực dân Pháp. Bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, nhân dân ta phải đƣơng đầu với một sự kiện lịch sử vô cùng trọng đại đó là sự xâm lƣợc của thực dân Pháp và cuộc chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công vào bán đảo Sơn Trà từ đó mở ra cuộc chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam.Triều đình nhà Nguyễn ngày một rối ren, yếu ớt.Nguy cơ mất nƣớc giờ đây đã là nỗi ám ảnh đè nặng lên dân tộc ta.Năm 1862, Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền đông Nam kì và ba tỉnh tây Nam kì (1867). Đến năm 1871, toàn bộ đất Nam kì đã rơi vào tay Pháp, chúng đánh chiếm ra miền Bắc. Năm 1873, Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai, kinh thành Huế thất thủ. Triều đình nhà Nguyễn lúc đầu còn chống trả nhƣng cuối cùng thì nhƣợng bộ, đầu hàng, thỏa hiệp với Pháp.Năm 1884 triều đình đã kí hòa ƣớc Patonot chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn cõi Việt Nam.Trƣớc tình hình nƣớc mất nhà tan, rất nhiều các phong trào yêu nƣớc đã diễn ra dƣới sự hƣởng ứng đông đảo của quần chúng nhân Trang 11 dân. Năm 1885, vua Hàm Nghi bỏ kinh thành Huế kêu gọi phong trào Cần Vƣơng, rồi đến cuộc kháng chiến Ba Đình do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Năm 1890, Đề Thám lập chiến khu ở Yên Thế. Đến năm 1909 phong trào Đông Du cũng diễn ra thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tất cả các phong trào diễn ra tuy sôi nổi, đều khắp nhƣng do không có lực lƣợng hậu thuẩn làm nồng cốt nên cuối cùng các phong trào bị Pháp đàn áp dã man, thất bại. Trƣớc sự bất lực của cả một triều đại phong kiến suy thoái, Nguyễn Thƣợng hiền tuy đã đỗ đạt cao nhƣng ông đã chủ động từ bỏ mọi quyền cao chức trọng để dấn thân vào hoạt động yêu nƣớc. Nếu nhƣ Nguyễn Khuyến, một ngƣời đỗ đạt cao làm quan 10 năm, sau đó chán ngáy cảnh quan trƣờng vui thú ruộng vƣờn, thì Nguyễn Thƣợng Hiền ngay từ đầu đã không hứng thú gì với chuyện quan quyền. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, ông đã từ bỏ quan điểm Nho giáo lỗi thời, cổ vũ việc duy tân, rồi từ bỏ lập trƣờng quân chủ, theo khuynh hƣớng dân chủ và đã góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX. Ông từng tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907), phong trào Đông Du và Việt Nam Quang Phục Hội của Phan Bội Châu hoạt động tại Nhật Bản và Trung Quốc (1908 – 1924). 1.1.2 Cuộc đời Nguyễn Thƣợng Hiền Nguyễn Thƣợng Hiền hiệu Mai Sơn ông sinh năm 1868 - 1925 tại làng Liên Bạt tỉnh Hà Đông. Xuất thân trong một gia đình dòng dõi khoa bảng là con quan Hoàng Giáp Nguyễn Thƣợng Phiên thời Tự Đức làm quan đến chức Thƣợng thƣ bộ hình. Nguyễn Thƣợng Hiền rất thông minh, thuở thiếu thời đã nổi tiếng là thần đồng.Năm 1884 khi mới 16 tuổi ông đi thi Hƣơng lần đầu tiên và đổ cử nhân khoa Giáp Thân ở trƣờng thi Thanh Hóa.Năm sau ông đổ đầu kì thi hội nhƣng chƣa kịp xƣớng danh thì kinh thành Huế thất thủ (1885) kết quả kỳ thi phải hoãn lại.Năm 1888 vì có tang mẹ, ông không dự thi mãi đến năm 1892, Nguyễn Thƣợng Hiền mới thi Đình và đỗ Hoàng giáp năm 25 tuổi. Lúc bấy giờ, đất nƣớc ta đã mất vào tay giặc Pháp, ông không chịu làm quan dƣới triều đình Đồng Khánh mà xin về quê ở ẩn tại Núi Nƣa, Thanh Hóa. Sau chuyển về quê ở Sơn Lãng, Hà Đông. Ít lâu sau, ông bị triều đình thúc ép ra làm quan, trao chức Toàn tu Quốc sứ quán, rồi thăng Đốc học Ninh Bình (1901), Hà Nam (1905), Nam Định (1906). Trang 12 Trong khoảng thời gian sống và làm việc ở kinh thành Huế, Nguyễn Thƣợng Hiền đã có dịp tìm đọc Đại thế thiên hạ luận của Nguyễn Lộ Trạch và cùng một số tân thƣ khác của Trung Quốc. Tƣ tƣởng dân chủ tƣ sản sớm đƣợc tiếp thu cùng với việc tiếp giao với một số nhà yêu nƣớc khác nhƣ Tăng Bạt Hổ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng...Ông chính là ngƣời đã mang đến cho Phan Bội Châu những bản điều trần của Nguyễn Lộ Trạch và cùng những cuốn tân thƣ của Trung Quốc đầu tiên. Chính nhờ Nguyễn Thƣợng Hiền mà không riêng Phan Bội Châu đã mang đến cho sĩ phu yêu nƣớc Việt nam đầu thế kỉ XX những tƣ tƣởng duy tân tiến bộ và những tƣ tƣởng rất mới mẻ trong tân thƣ Trung Quốc. Từ năm 1898 sau khi giao tiếp trao đổ tƣ tƣởng với Tăng Bạt Hổ ông đã quyết chí "Đông Du" nhƣng vì lúc này thân phụ bị bệnh, không an tâm ra đi nên ông phải ở lại phụng dƣỡng ngƣời và đồng thời nhận một số nhiệm vụ cách mạng trong nƣớc. Năm 1907 sau khi thân phụ qua đời, Vua Thành Thái bị phế truất ông đã từ bỏ chốn quan trƣờng bí mật tìm cách xuất dƣơng sang Trung Quốc cùng hoạt động với Phan Bội Châu trong Duy Tân Hội rồi Việt Nam Quang Phục Hội. Từ đó, ông dấn thân vào con đƣờng Cách Mạng thực hiện ý chí cứu nƣớc thuở thiếu thời theo chủ trƣơng bạo động của Phan Bội Châu. Năm 1913 thời gian Phan Bội Châu bị chính quyền quân Lƣỡng Quảng bắt giam, Việt Nam Quang Phục Hội bị đàn áp dã man, Nguyễn Thƣợng Hiền phải bôn tẩu khắp nơi, khi đến Bắc Kinh khi về Hàng Châu, Thƣợng Hải, Quảng Tây, Quảng Đông…theo đó nhuệ khí của hội suy giảm rõ rệt. Một phần do ảnh hƣởng từ cuộc chiến tranh Châu Âu, Pháp thắng trận nên càng làm cho ông cảm thấy chán nản, tuyệt vọng mất lòng tin và u uất hơn nên cuối cùng ông vào chùa nƣơng bóng từ bi cửa phật. Năm 1925 Nguyễn Thƣợng Hiền đã mất tại ngôi chùa ở Hàng Châu Trung Quốc (28-12-1925). Ông có lời trăn trối dặn lại trƣớc khi lúc mất rằng: “Khi nào tôi chết hãy đem xác đi thiêu và vất tro xuống sông Tiền Đường”. Nhận đƣợc tin ông mất, Phan Bội Châu viết bài điếu trong đó có câu: “Lửa can tĩnh thiêu xương người khí tiết, sống thanh cao mà chết cũng thanh cao; đời văn minh mỏi mắt chốn quê hương, danh viên mãn những chí chưa viên mãn…” Nguyễn Thƣợng Hiền không những là một nhà cách mạng chân chính mà còn là một nhà văn yêu nƣớc, một thi sĩ tài hoa nổi tiếng trong giới sĩ phu đƣơng thời.Ông thiên về khuynh hƣớng dân chủ, cổ vũ duy tân, từ bỏ lập trƣờng quân chủ, quan điểm nho giáo lỗi thời.Những hoạt động nhiệt thành của ông trong phong trào Đông Kinh Trang 13 nghĩa thục, phong trào Đông Du, Việt Nam quang phục hội.Có đóng góp tích cực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Bên cạnh đó ông cũng đã để lại một sự nghiệp văn học đáng kể, đặc biệt ông đã dùng thơ văn để phục vụ cho công cuộc đấu tranh chống giặc cứu nƣớc. 1.1.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Thƣợng Hiền là một nhà chí sĩ yêu nƣớc, ông rất hăng say tham gia hoạt động cách mạng. Chính vì độc lập tự do của tổ quốc ông đã từ bỏ quan điểm nho giáo lỗi thời để cổ vũ việc duy tân, sau đó từ bỏ việc ủng hộ chế độ quân chủ quyết tâm theo khunh hƣớng dân chủ góp một phần sức lực vào sự nghiệp đấu tranh đầu giải phóng dân tộc. Có điều ông thiếu lòng kiên nghị và một năng lực tổ chức để có thể vƣợt qua đƣợc những thử thách quyết liệt, tiếp tục con đƣờng cứu nƣớc đến cùng. Nguyễn Thƣợng Hiền không có nhiều đóng góp về mặt chính trị, nhƣng ông để lại một sự nghiệp văn học đáng kể hơn sáu trăm bài thơ, đƣợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, đó là chƣa kể những bài đã bị ông đốt đi, đƣợc sáng tác trong khoảng 30 năm. Cũng nhƣ nhiều sĩ phu yêu nƣớc đầu thế kỉ XX Nguyễn Thƣợng Hiền dùng thơ văn để vận động chính trị, kêu gọi đấu tranh. Với giọng văn lôi cuốn, lời lẽ thiết tha, thúc giục, lập luận mạch lạc, chặt chẽ, các tác phẩm Bài phú cải lương, Hợp quần doanh sinh thuyết đã có sức truyền cảm, thu hút. Ông đã sử dụng thành công nhiều tục ngữ, thành ngữ dân gian, vận dụng những cách hỏi đáp giản dị để diển đạt những khái niệm mới mẻ khiến cho vấn đề trở nên dễ hiểu,có sức thuyết phục tránh đƣợc nhiều nhƣợc điểm của loại văn cổ động. Th¬ v¨n cña NguyÔn Th-îng HiÒn ®-îc viÕt b»ng ch÷ H¸n vµ ch÷ N«m, s¸ng t¸c ë c¶ giai ®o¹n tr-íc vµ sau khi xuÊt d-¬ng. Tr-íc khi xuÊt d-¬ng NguyÔn Th-îng HiÒn ®· cã Nam h-¬ng tËp (TËp th¬ h-¬ng vÞ ®Êt Nam), H¸t §«ng th- dÞ (TruyÖn l¹ viÕt ë phÝa ®«ng s«ng H¸t) b»ng ch÷ H¸n. Sau khi ra n-íc ngoµi «ng tiÕp tôc s¸ng t¸c c¶ th¬ vµ v¨n xu«i, cã chØnh lÝ l¹i nh÷ng bµi th¬ ®· lµm trong n-íc råi gép thµnh Nam chi tËp (TËp th¬ chim ViÖt ®Ëu cµnh Nam) gåm 3 tËp: tËp th-îng, tËp trung, tËp h¹.Trong ®ã, TËp h¹ gåm nh÷ng l-îc truyÖn lÞch sö vµ nh÷ng bµi v¨n xu«i kªu gäi duy t©n cøu n-íc. Ngoµi ra cßn cã c¸c t¸c phÈm nh-ViÔn h¶i qui hång (Chim hång bay vÒ tõ biÓn xa), phÇn T¹p th¸i (Th¬ v¨n kh¸c), phÇn C©u ®èi (H¸n vµ N«m). S¸ng t¸c b»ng tiÕng ViÖt Ýt h¬n nh-ng cã nh÷ng bµi næi tiÕng nh- bµi ca Hîp quÇn doanh sinh thuyÕt, bµi Phó c¶i l-¬ng đƣơng thời. Trang 14 Th¬ NguyÔn Th-îng HiÒn biÓu hiÖn mét t©m hån giµu chÊt thi sÜ. HÇu nh- bµi nµo còng göi g¾m t©m sù víi non s«ng ®Êt n-íc, kªu gäi ®ång bµo ®øng lªn cøu n-íc, tè c¸o chÝnh s¸ch ®µn ¸p, bãc lét d· man cña thùc d©n Ph¸p. Tr-íc ngµy xuÊt d-¬ng, phÇn lín, ®ã l¯ th¬ ký th¸c t©m sù. Ch­¬ng Th©u nhËn xÐt r»ng: “PhÇn tiªu biÓu nhÊt ë NguyÔn Th-îng HiÒn chÝnh lµ ë nh÷ng bµi th¬ ch÷ H¸n cña «ng. ë ®©y, «ng ®· thÓ hiÖn mét t©m hån thi sÜ, mét ý chÝ chiÕn ®Êu cao ®é cña con ng-êi muèn x«ng ra mét phen sèng m¸i víi qu©n thï” [17; tr. 13]. ë ®©y chóng t«i chØ giíi h¹n viÖc t×m hiÓu vÒ néi dung th¬ phÇn th¬ ch÷ H¸n trong Nam chi tËp. 1.2.2. Tập thơ Nam chi tập Phần tiêu biểu nhất của nguyễn Thƣợng Hiền chính là ở những bài thơ chữ Hán, đã đƣợc tập hợp thành Nam chi tập (Tập thơ văn chim Việt đậu cành nam) gồm 3 quyển (quyển 1:thơ ca làm trƣớc lúc ra nƣớc ngoài; quyển 2: thơ ca làm trong hai năm 1917-1918, quyển 3: văn xuôi, gồm lƣợt truyện các liệt sĩ trong phong trào Cần Vƣơng và Đông Du, và những bài kêu gọi cứu nƣớc, duy tân đất nƣớc). Nam chi tập đã đƣợc xuất bản tại Trung Quốc năm 1925, do Chƣơng Bính Lân viết lời tựa. Cuốn thơ này có giá trị lịch sử, văn chƣơng rất đặc sắc. Có thể tìm thấy ở đó hiện thực đất nƣớc cùng những diễn biến tâm tƣ tình cảm chân thành của tác giả - tâm hồn thi sĩ, lời lẽ thiết tha, thúc giục; ý chí chiến đấu cao độ, lòi lẽ đanh thép lại rất chặt chẽ và hùng hồn; tập trung tố cáo tội ác man rợ của thực dân Pháp và bè lũ tay sai với những lời lẽ đanh thép, gay gắt nhất; đồng thời miêu tả nỗi cơ cực của nhân dân, với giọng văn da diết. Nam chi tập đã bộc lộ tấm lòng yêu nƣớc sâu sắc, cùng với ý thức trách nhiệm thƣờng trực và lòng căm thù giặc của Nguyễn Thƣợng Hiền. Các bài Ký Long Thành chư hữu, Tưc sự, Long Thành thu nhật, Tống vân phong đạo nhân bắc du, long Biên tây quách tản bộ hữu cảm...cho thấy con ngƣời và vùng đất Hà thành giữ một vị trí quan trọng trong thơ ông. Phan Bội Châu từng nhận xét thơ ông: "Kiểu theo Thịnh Đường, văn khuôn Tiền Hán". Nam chi tậpcó giá trị nhƣ một tập nhật ký, phản ánh khá rõ nét diễn biến tâm tƣ, tình cảm của tác giả.Những bài làm trƣớc khi tìm đƣợc hƣớng đi, tuy cũng tố cáo tội ác của giặc, hoặc nói về cảnh mất nƣớc nhƣng tứ thơ buồn da diết, phần nào phản ánh tâm trạng bất lực, muốn đi tìm sự lãng quên nơi rừng suối.Những bài thơ làm khi đã tham gia phong trào duy tân, và nhất là sau khi xuất dƣơng có một khí thế khác Trang 15 hẳn.Lòng yêu nƣớc và tình thƣơng yêu đồng chí gắn liền với ý thức trách nhiệm và lòng căm thù giặc. Lúc này ông tố cáo tội ác của Pháp, bằng những lời lẽ đanh thép, sắc xảo; kêu gọi đồng bào nói về nỗi khổ của nhân dân với những ngôn từ thống thiết, xúc cảm "muôn hằng huyết lệ sôi ứa ra đầu ngọn bút" (Từ Lƣơng Bật). Ngoài Nam chi tập, Nguyễn Thƣợng Hiền còn có Viễn hải quy hồng, Hát đông thư dị; thơ điếu, tiễn biệt Hoàng Hoa Cƣơng, Hồ Hán Dân, Hoàng Hƣng; thƣ gửi Nguyễn Lộ Trạch; câu đối chữ Hán; thơ, phú Nôm (Bài phú cải lương, thuyết hợp quần doanh sinh, chơi sài sơn...). Trong quá trình sống và hoạt động, khi ở trong nƣớc cũng nhƣ ở ngoài nƣớc, ông có sáng tác nhiều thơ văn với đủ các thể loại, phản ánh hiện thực xã hội và tƣ tƣởng yêu nƣớc nồng nàn, rất đáng đƣợc trân trọng. Nguyễn Thƣợng Hiền không những là một nhà chí sĩ yêu nƣớc, nhà cách mạng chân chính mà còn là một nhà văn đã dùng ngòi bút của mình để kêu gọi tinh thần yêu nƣớc bất khuất của nhân dân ta. Ông là một thi sĩ tài hoa nổi tiếng trong giới sĩ phu đƣơng thời. Cùng với sự nghiệp sáng tác không ngừng nghĩ ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ ( hơn sáu trăm tác phẩm tác phẩm bằng chữ Hán và chữ Nôm). Thơ của ông chủ yếu là ghi lại những tâm tƣ của mình khi đứng trƣớc cảnh nhiễu nhƣơng nƣớc mất nhà tan và nguy cơ rơi vào tay Pháp. Đồng thời đó còn là lời kêu gọi dân chúng đúng lên chống Pháp. Bên cạnh đó còn làbản cáo trạng đanh thép tội ác của thực dân pháp và bè lũ tay sai bán nƣớc mƣu cầu lợi lộc hãm hại nhân dân phải rơi vào cảnh lầm than loạn lạc. Sự xuất dƣơng của Nguyễn Thƣợng Hiền nhƣ là một cứu cánh để đƣa đông đảo trí thức thanh niên vận độngtheo phong trào duy tân, cải cách đổi mới những quan điểm nho giáo lỗi thời chủ trƣơng rời bỏ lập trƣờng quân chủ theo khuynh hƣớng dân chủ. Thơ văn nhƣ là một thứ vũ khí đồng thời lại là một động lực, tất cả những gì sáng tạo đƣợc viết ra từ con ngƣời thì chung quy lại cũng là sự phản ánh con ngƣời một cách rõ nét nhất. Thơ văn của Nguyễn Thƣợng Hiền là một minh chứng hùng ồn cho điều đó. Nguyễn Thƣợng Hiền là một thi sĩ tai hoa nổi tiếng trong giới sĩ phu đƣơng thời. Chất trữ tình đậm nét là bản sắc chủ yếu của thơ ông. Vào buổi xế chiều của nền văn chƣơng chữ Hán, ông đã không rơi vào khuynh hƣớng thoát ly, hƣởng lạc, trái lại đã dùng văn thơ phục vụ cho công cuộc chống giặc cứu nƣớc. Ở đây có sự gắn bó giữa Trang 16 niềm riêng và tình cảm lớn của dân tộc.Trong nền văn chƣơng yêu nƣớc chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nguyễn Thƣợng Hiền đã có một địa vị xứng đáng. Ông quả thực là một nhà văn, một tác giả đa dạng. Ông có khuynh hƣớng bạo động khá rõ nét, nhƣng lại chủ trƣơng duy tân, nhiều tƣ tƣởng của ông khá phức tạp, khi thiên về phong kiến quân chủ, khi thiên về dân chủ duy tân, cũng có lúc khá đậm đà tinh thần phiêu diêu thoát tục, trên cơ sở một chủ nghĩa yêu nƣớc thiết tha chân thành. Tìm hiểu thơ ông, chúng ta không những biết cuộc đời phấn đấu gian khổ của một nhà thơ yêu nƣớc cách đây non một thế kỉ, mà qua đấy ít nhiều thấy đƣợc cả một giai đoạn đấu tranh quyết liệt chống ngoại xâm của dân tộc.Thơ văn của ông cả chữ Hán và chữ Nôm đều chứa đựng tình cảm thấm thía, tƣ tƣởng sâu sắc, với nhiều dằn xé dằn vặt. Trang 17 CHƢƠNG II NỘI DUNG NAM CHI TẬP 2.1 Tiếng thơ thể hiện lòng yêu nƣớc thƣơng dân thiết tha, sâu nặng Lòng yêu nƣớc là một truyền thống vô cùng quý báo của dân tộc ta, đƣợc hình thành từ rất sớm, trong suốt chiều dài của lịch sử, dân tộc ta đã phải đƣơng đầu với biết bao âm mƣu xâm lƣợc của kẻ thù.Đặc biệt của thực dân Pháp, vận mệnh dân tộc đứng trƣớc “ngàn cân treo sợi tóc”.Mà thời bấy giờ Nguyễn Thƣợng Hiền đã sống và tận mắt chứng kiến cảnh thực dân giày xéo đất nƣớc. “Năm Ất Dậu, Hàm Nghi nguyên niên (1885), tôi 18 tuổi, đang trú ngụ ở kinh đô thì gặp lúc quân Pháp hãm thành. Mắt tôi đã trông thấy bọn hung đồ phá phách khắp nơi và cảnh núi sông tan vỡ dưới bàn tay tàn bạo của chúng. Tôi khôn xiết đau lòng, quyết thề vì nước rửa hận” (Lời nói cảm động). Lời thề ấy nó cứ khắc sâu, gặm nhắm vào tâm can của một thanh niên tràn đầy lòng yêu nƣớc. Sự đau đớn, ngậm ngùi của tác giả trƣớc cảnh nƣớc mất nhà tan, trƣớc bao điêu linh hoang tàn của thế thái dân tình. Tiếng súng kẻ thù nổ ra ở khắp nơi làm tâm hồn ông nhƣ vỡ ra từng mãnh vụn, có nỗi đau đớn nào bằng cảnh đất nƣớc chìm trong bóng giặc, mà bản thân mình thì có đôi lúc đành phải bất lực. Tìm về quê xƣa mong yên bình với những thƣ thái phiêu bồng mà thoát tục, gửi theo lối gió đƣờng mây bao uẩn ức của kiếp ngƣời, trốn vào đấy nhƣ là một cõi tạm. Nhƣng chính cái hiện thực của cuộc sống đã buộc lòng ông thôi thúc không yên, ngay cả khi về quê xƣa ở ẩn mà tấm lòng lúc nào cũng nghĩ về nƣớc về dân. Và về sau, một bƣớc đánh dấu rõ nét nhất cho sự chuyển biến về tƣ tƣởng cũng nhƣ xác định chính xác lập trƣờng tƣ tƣởng của mình một cách vững vàng nhất, là sau khi ông đã tiếp xúc với bộ phận một số sĩ phu yêu nƣớc đƣơng thời hòa cùng với việc tìm đọc những tân thƣ tiến bộ. Bên cạnh đó lòng yêu nƣớc còn đƣợc thể hiện qua nỗi đau nƣớc mất nhà tan luôn canh cánh bên lòng, ngày đêm thấp thỏm không yên trƣớc những thảm thƣơng dân tình. Với hình ảnh quen thuộc của thơ ca cổ điển Việt Nam và Trung Hoa. Tiếng thơ thay tiếng lòng, nỗi ƣớc ao vời đƣợc ngƣời tài ra cứu nƣớc và những dòng thơ thể hiện sự cảm cảm kích của ông đối với những con ngƣời đầy nghĩa khí, và thề một lòng giữ trọn khí tiết. Trang 18 2.1.1 Lòng yêu nƣớc đƣợc thể hiện qua những mối hoài cảm sâu sắc Nỗi niềm yêu nƣớc thƣơng dân trong thơ ông, trƣớc tiên nhất đƣợc nhìn nhận từ sự tự thức tỉnh lòng mình.Mà hơn hết, khi những nỗi niềm đó đƣợc đánh dấu rõ nét qua mối hoài cảm sâu sắc về thời vàng son của triều đình, cái gánh nặng về ơn vua chƣa chút báo đền, nhƣng bao trùm hết là nỗi đau xót xa khi nƣớc mất nhà tan. Từ cái sự tự thấm thía đi đến nỗi nhục nhã khi nhận ra sự bất lực của chính mình: vận nƣớc lâm nguy, bản thân là một trang nam tử lại đỗ đạt đƣờng công danh, biết và cũng ý thức đƣợc đấy nhƣng mà phải bất lực. Nhƣ một chút ánh sáng còn le lói vào cuối buổi chiều tà của nền Hán học, văn thơ Nguyễn Thƣợng Hiền đã kịp bƣớc sang một bƣớc chuyển mới đó là sau khi tiếp xúc với một bộ phận sĩ phu yêu nƣớc cũng nhƣ việc tìm đọc những tân thƣ tiến bộ. Nguyễn Thƣợng Hiền đã nhanh chóng xác định đƣợc lập trƣờng tƣ tƣởng của mình đó là vào những ngày đầu của phong trào Duy Tân đang nhen nhóm, với một việc làm khá bản lĩnh, là một bƣớc đánh dấu cho sự chuyển hƣớng của ông bằng việc mang đốt hết những tập thơ vốn đã đƣợc làm từ trƣớc bằng tất cả những tâm huyết. Trong bài Tự phần thị cảo hữu cảm tác ông đã nêu rõ: “Danh tâm vị đoạn hối điêu trùng, Tủy bả ngâm biên phó Chúc dung Vị tất ngộ nhân thiên tải hạ, Khả kham lao ngã bách niên trung.” (Tự phần thi cảo hữu cảm tác). (Lòng hiêu danh chƣa dứt, hối hận đã làm việc trao chuốt tỉ mỉ câu chữ, Rƣợu say đem tập thơ phó cho thần lửa. Chƣa chắc lừa đƣợc ngƣời nghìn năm sau, Mà có thể làm cho ta nhọc lòng suốt đời.) Đó là một việc làm khá bản lĩnh là khi đủ sức dũng cảm mà mang đốt hết những tập thơ nhƣ những đứa con tinh thần của mình. Những dòng thơ chứa đựng trong đó biết bao nhiêu là nổi niềm cả một tâm trạng đầy trắc ẩn. Đốt thơ do chính Trang 19 mình làm ra đốt những con chữ mà mình đã đọc đƣợc đƣợc xây dựng từ sách vở thánh hiền. Hành vi này không phải vì ông chán bỏ thơ mà nó là thể hiện cho sự quyết liệt của tƣ tƣởng, chấp nhận vứt bỏ quá khứ khi nhận ra nó không còn phù hợp vào thời điểm hiện tại. Những nề nếp, những lối chiến thuật của cha ông đối với thời cuộc nay đều bất lực.Ông cần mạnh dạn bƣớc lên phía trƣớc, mà muốn bƣớc lên đƣợc thì cần phải buông bỏ quá khứ vứt bỏ nó để vững chân tiến về phía tƣơng lai.Những thảm thƣơng dân tình thế sự, cả cảnh nhiễu nhƣơng lần than cơ cực của nhân dân ông đành ngậm một khối hờn trong khi đó nợ công danh về ơn vua chúa chƣa chút báo đền. Cái gánh nặng cùng với áp lực luôn oằn gánh trên vai ông khi là con trong một gia đình khoa bảng, nên ở ông sớm hình thành đƣợc sự tự ý thức. Đặc biệt khi phải sống trong một hoàn cảnh đầy những biến động với một ngƣời đầy lòng thƣơng dân yêu nƣớc sâu sắc nên tâm trạng ông lúc nào cũng thấp thỏm không yên về ơn vua chúa chƣa chút đáp đền: “Xích huyện phong trần giải hệ duy, Thương thiên cung kiếm mạc phan truy. Thân đương ngũ thế Hàn ân trọng, Lực tận tam phân Hán tộ nguy. Tế liễu dinh tiền thương sự vãng, Đào hoa động khẩu tuyệt nhân tri. Phiêu linh thử khúc nhân gian biến, Hồi vọng dao kinh lệ ám thùy.” (Hữu hoài) (Chốn kinh kỳ gió bụi cổi dây bỏ đi nơi khác, Cung gƣơm trên trời biếc khó vịn theo. Thân mang lấy ơn nƣớc Hàn nặng đã năm đời, Sức cùng để nghiệp nhà Hán chia làm ba nƣớc. Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng