Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 - môn hóa học...

Tài liệu Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 - môn hóa học

.PDF
19
571
59

Mô tả:

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9 - MÔN HÓA HỌC PHÂN 1: CHUYÊN ĐỀ 1 HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG (H%) A. Lý thuyết Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng H = Lượng thực tế đã phản ứng .100% Lượng tổng số đã lấy - Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm đã biết. - Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy. Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị. Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm H = Lượng sản phẩm thực tế thu được .100% Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trń h phản ứng theo lượng chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100% - Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài. - Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn vị đo. B. BÀI TẬP Bài 1: Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 thu được 112 dm3 CO2 (đktc) .Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3. Bài 2: a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40 Kg SO3 hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%. b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2 Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40% . Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90% Bài 3: Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. PT: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2 Bài 4 Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy. a) Tính hiệu suất của sự cháy trên. b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí? CO2 vào nước vôi trong dư. Bài 5:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng. -1- Đáp số: 89,28% Bài6:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%. Đáp số: 46,55 kg Bài7.Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO3. Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là: A. O,352 tấn B. 0,478 tấn C. 0,504 tấn D. 0,616 tấn Hăy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%. C CH HU UY YÊ ÊN NĐ ĐỀ Ề 22 T TẠ ẠPP C CH HẤ ẤT TV VÀ ÀL LƯ ƯỢ ỢN NG GD DÙ ÙN NG GD DƯ ƯT TR RO ON NG G PPH HẢ ẢN NỨ ỨN NG G I: Tạp chất Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham gia phản ứng. Vì vậy phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán theo phương trình phản ứng. Bài 1: Nung 200g đá vôi có lẫn tạp chất được vôi sống CaO và CO2 .Tính khối lượng vôi sống thu được nếu H = 80% Bài 2 Đốt cháy 6,5 g lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư được 4,48l khí SO2 ở đktc a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên? Ghi chú: Độ tinh khiết = 100% - % tạp chất Hoặc độ tinh khiết = khối lượng chất tinh khiết.100% Khối lượng ko tinh khiết Bài 3: Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung đá vôi( CaCO3) .Tính lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất. Bài 4: ở 1 nông trường người ta dùng muối ngậm nước CuSO4.5H2O để bón ruộng. Người ta bón 25kg muối trên 1ha đất. Lượng Cu được đưa và đất là bao nhiêu (với lượng phân bón trên). Biết rằng muối đó chứa 5% tạp chất. ( ĐSố 6,08 kg) II. Lượng dùng dư trong phản ứng Lượng lấy dư 1 chất nhằm thực hiện phản ứng hoàn toàn 1 chất khác. Lượng này không đưa vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng + lượng lấy dư. Thí dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đă dùng dư 5% so với lượng phản ứng. Giải: - n Al  10,8  0, 4mol 27 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,4mol 1,2mol - n HCl  1, 2mol Vdd HCl (pứ) = 1,2/2 = 0,6 lit V dd HCl(dư) = 0,6.5/100 = 0,03 lit -----> Vdd HCl đã dùng = Vpứ + Vdư = 0,6 + 0,03 = 0,63 lit Bài 1. Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 5,6 lít khí O2 (đktc). Hỏi phải dùng bao -2- nhiêu gam KClO3? Biết rằng khí oxi thu được sau phản ứng bị hao hụt 10%) LLÝ Ý TTH HU UY YẾẾTT C CƠ ƠB BẢ ẢN NV VỀỀ TTH HU UỐ ỐC C TTH HỬ Ử ((Á ÁPP D DỤ ỤN NG GĐ ĐỂỂ PPH HÂ ÂN NB BIIỆỆTT V VÀ ÀN NH HẬ ẬN NB BIIẾẾTT C CÁ ÁC CC CH HẤ ẤTT)) Stt Thuốc thử 1 Quỳ tím 2 Phenolphtalein (không màu) 3 Nước(H2O) 4 5 Hiện tượng Quỳ tím hoá đỏ Quỳ tím hoá xanh Hoá màu hồng - Các kim loại mạnh(Na, Ca,  H2 (có khí không màu, bọt K, Ba) khí bay lên) Riêng Ca còn tạo dd đục Ca(OH)2 - Cácoxit của kim loại  Tan tạo dd làm quỳ tím hoá mạnh(Na2O, CaO, K2O, đỏ. Riêng CaO còn tạo dd đục BaO) Ca(OH)2 - P2O5 - Các muối Na, K, - NO3 dung dịch Kiềm - Kim loại Al, Zn - Muối Cu dung dịch axit - Muối = CO3, = SO3 - HCl, H2SO4 - HNO3, H2SO4 đ, n - HCl - H2SO4 6 Dùng để nhận - Axit - Bazơ tan Bazơ tan - Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động của KL - Tan hầu hết KL kể cả Cu, Ag, Au( riêng Cu cṇ tạo muối đồng màu xanh) - MnO2( khi đun nóng) AgNO3 CuO - Ba, BaO, Ba(OH)2, muối Ba Dung dịch muối BaCl2, Hợp chất có gốc = SO4 Ba(NO3)2, Ba(CH3COO)2 Hợp chất có gốc - Cl AgNO3 Hợp chất có gốc =S Pb(NO3)2 - Tan tạo dd làm đỏ quỳ - Tan Tan + H2 bay lên Có kết tủa xanh lamCu(OH)2 Tan + có bọt khí? CO2, SO2 bay lên Tan + H2 bay lên ( sủi bọt khí) Tan và có khí NO2,SO2 bay ra Cl2 bay ra AgCl kết tủa màu trắng sữa  dd màu xanh BaSO4 kết tủa trắng BaSO4  trắng  AgCl  trắng sữa PbS  đen N NH HẬ ẬN NB BIIẾẾTT M MỘ ỘTT SSỐ Ố LLO OẠ ẠII C CH HẤ ẤTT STT Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng 1 Các kim loại +H2O  tan + dd trong có khí H2 bay lên Na, K( kim loại kiềm hoá trị 1) Đốt cháy quan sát  màu vàng(Na) màu ngọn lửa  màu tím (K) -3- Ba(hoá trị 2) +H2O Ca(hoá trị 2) +H2O Al, Zn Đốt cháy quan sát Phân biệt Al và Zn màu ngọn lửa Các kim loại từ Mg Pb Kim loại Cu + dd NaOH +HNO3 đặc nguội  tan và có khí H2 Al không phản ứng c ̣n Zn có phản ứng và có khí bay lên + ddHCl  tan và có H2( riêng Pb có  PbCl2 trắng) + HNO3 đặc + AgNO3 2 Một số phi kim S ( màu vàng) P( màu đỏ) C (màu đen)  tan + dd trong có khí H2 bay lên tan +dd đục + H2  màu lục (Ba) màu đỏ(Ca)  tan + dd màu xanh có khí bay lên  tan có Ag trắng bám vào  tạo SO2 mùi hắc đốt cháy đốt cháy  tạo P2O5 tan trong H2O làm làm quỳ tím hoá đỏ đốt cháy  CO2làm đục dd nước vôi trong 3 Một số chất khí O2 CO2 CO SO2 SO3 Cl2 H2 Oxit ở thể rắn Na2O, BaO, K2O CaO P2O5 CuO 4 + tàn đóm đỏ + nước vôi trong + Đốt trong không khí + nước vôi trong + dd BaCl2 + dd KI và hồ tinh bột AgNO3 đốt cháy  bùng cháy Vẩn đục CaCO3  CO2 +H2O  dd trong suốt làm quỳ tím hoá xanh +H2O Na2CO3 +H2O + dd HCl ( H2SO4 loãng)  tan + dd đục Kết tủa CaCO3  dd làm quỳ tím hoá đỏ  dd màu xanh Các dung dịch muối a) Nhận gốc axit - Cl -4- Vẩn đục CaSO3 BaSO4  trắng  có màu xanh xuất hiện AgCl  trắng sữa  giọt H2O = SO4 = SO3 = CO3  PO4 b) Kim loại trong muối Kim loại kiềm Mg(II) Fe(II) Fe(III) Al(III) Cu(II) Ca(II) + AgNO3 +dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 + dd HCl, H2SO4, HNO3 + dd HCl, H2SO4, HNO3 + AgNO3 đốt cháy và quan sát màu ngọn lửa  SO2 mùi hắc  CO2 làm đục dd Ca(OH)2  Ag3PO4 vàng + dd NaOH + dd Na2CO3  màu vàng muốiNa  màu tím muối K  Mg(OH)2 trắng  Fe(OH)2  trắng để lâu trong không khí tạo Fe(OH)3  nâu đỏ Fe(OH)3  nâu đỏ  Al(OH)3  trắng khi dư NaOH sẽ tan dần  Cu(OH)2  xanh  CaCO3  trắng + H2SO4  PbSO4 trắng Hợp chất có gốc SO4 BaSO4  trắng + dd NaOH + dd NaOH + dd NaOH + dd NaOH (đến dư) Pb(II) Ba(II) AgCl trắng sữa BaSO4  trắng PHÂN 2: BÀI TẬP DẠNG 1: CÂU HỎI ĐIỀU CHẾ A. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Câu 1: Viết phương trń h phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:  CaO   Ca(OH)2   CaCO3   Ca(HCO3)2   1) Ca   CaCO3 CaCl2  2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 * Phương tŕnh khó: - Chuyển muối clorua  muối sunfat: cần dùng Ag2SO4 để tạo kết tủa AgCl. - Chuyển muối sắt (II)  muối sắt (III): dùng chất oxi hoá (O2, KMnO4,…) Ví dụ: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 4Fe(NO3)2 + O2 + 4HNO3  4Fe(NO3)3 + 2H2O -5- - Chuyển muối Fe(III)  Fe(II): dùng chất khử là kim loại (Fe, Cu,...) Ví dụ: Fe2(SO4)3 + Fe  3FeSO4 2Fe(NO3)3 + Cu  2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2  H2SO4 SO3   SO2 3) FeS2  SO2  Na2SO3 NaHSO3  NaH2PO4 4)  H3PO4  P2O5  P  Na2HPO4 Na3PO4 * Phương tŕnh khó: - 2K3PO4 + H3PO4  3K3HPO4 - K2HPO4 + H3PO4  2KH2PO4 ZnO   Na2ZnO2 5) Zn   ZnCO3  Zn(NO3)2  CO2   CaCO3  KHCO3  * Phương tŕnh khó: - ZnO + 2NaOH  Na2ZnO2 + H2O - KHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + KOH + H2O + X ,t A   o B E  G  D  Fe  o 6) + Y ,t A   7) + Z ,t A   CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3 o Ca(HCO3)2   Clorua vôi Ca(NO3)2 8) KMnO4  Cl2  nước Javen  Cl2  (1) NaClO3  O2 (2)   Al2(SO4)3 Al2O3 (12) 9) Al (4) (3) (11) Al(OH)3 (9)   Al(NO3)3 (10) AlCl3 Câu 2: Hăy t́m 2 chất vô cơ thoả măn chất R trong sơ đồ sau: A B C R R R R X Y Z (8) Câu 3: Xác định các chất theo sơ đồ biến hoá sau: A1 A2 A3 A4 A A A A B1 B2 B3 B4 -6- A (5) (7) NaAlO (6) Al2O3 Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau: E  F X+A (5) (1) G E   H  F X + B(2) (6) (7) Fe (3) I L   K   H  BaSO4  X + C (4) (8) (9) M G  X  H X+D (10) (11) B. ĐIỀN CHẤT VÀ HOÀN THÀNH PHƯƠNG TR̀ÌNH PHẢN ỨNG Câu 1: Bổ túc các phản ứng sau: t t  A + B  B + D FeS2 + O2  J  t  E + D A + H2S  C  + D B + L  C + E F F + HCl  G + H2S  G + NaOH  H  + I H + O2 + D  J  Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trń h phản ứng: FeS + A  B (khí) + C B + CuSO4  D  (đen) + E B + F  G  vàng + H C + J (khí)  L L + KI  C + M + N Câu 3: Chọn các chất thích hợp để hoàn chỉnh các PTPƯ sau: t  Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O a) X1 + X2  b) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4 c) A1 + A2 (dư)  SO2 + H2O d) Ca(X)2 + Ca(Y)2  Ca3(PO4)2 + H2O e) D1 + D2 + D3  Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O f) KHCO3 + Ca(OH)2 dư  G1 + G2 + G3 g) Al2O3 + KHSO4  L1 + L2 + L3 o o o o Câu 4: Xác định công thức ứng với các chữ cái sau. Hoàn thành PTPƯ: a) X1 + X2  BaCO3 + CaCO3 + H2O b) X3 + X4  Ca(OH)2 + H2 c) X5 + X6 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 + NaCl C- ĐIỀU CHẾ MỘT CHẤT TỪ NHIỀU CHẤT 1. Điều chế oxit. Phi kim + oxi Nhiệt phân axit (axit mất nước) Kim loại + oxi OXIT Nhiệt phân muối Oxi + hợp chất Nhiệt phân bazơ không tan Kim loại mạnh + oxit kim loại yếu t  CO2 + H2O Ví dụ: 2N2 + 5O2  2N2O5 ; H2CO3  t t 3Fe + 2O2  Fe3O4 ; CaCO3  CaO + CO2 t t  CuO + H2O 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2; Cu(OH)2  t 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe 2. Điều chế axit. Oxit axit + H2O Phi kim + Hiđro AXIT Muối + axit mạnh o o o o o o -7- Ví dụ: aù sù P2O5 + 3H2O  2H3PO4 ; H2 + Cl2   2HCl 2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl 3. Điều chế bazơ. Kim loại + H2O Kiềm + dd muối BAZƠ Oxit bazơ + H2O Điện phân dd muối (có màng ngăn) Ví dụ: 2K + 2H2O  2KOH + H2 ;Ca(OH)2 + K2CO3  CaCO3 + 2KOH ñieä n phaâ n Na2O + H2O  2NaOH; 2KCl + 2H2O   2KOH + H2 + Cl2 coùmaø ng ngaê n 4. Điều chế hiđroxit lưỡng tính. Muối của nguyên tố lưỡng tính + NH4OH (hoăc kiềm vừa đủ)  Hiđroxit lưỡng tính + Muối mới Ví dụ: AlCl3 + NH4OH  3NH4Cl + Al(OH)3  ZnSO4 + 2NaOH (vừa đủ)  Zn(OH)2  + Na2SO4 5. Điều chế muối. a) Từ đơn chất b) Từ hợp chất Axit + Bzơ Kim loại + Axit Axit + Oxit bazơ Oxit axit + Oxit bazơ Kim loại + Phi kim MUỐI Muối axit + Oxit bazơ Muối axit + Bazơ Kim loại + DD muối Axit + DD muối Kiềm + DD muối DD muối + DD muối * Bài tập: Câu 1: Viết các phương trń h phản ứng điều chế trực tiếp FeCl2 từ Fe, từ FeSO4, từ FeCl3. Câu 2: Viết phướng trń h phản ứng biểu diễn sự điều chế trực tiếp FeSO4 từ Fe bằng các cách khác nhau. Câu 3: Viết các phương trń h điều chế trực tiếp: a) Cu  CuCl2 bằng 3 cách. b) CuCl2  Cu bằng 2 cách. c) Fe  FeCl3 bằng 2 cách. Câu 4: Chỉ từ quặng pirit FeS2, O2 và H2O, có chất xúc tác thích hợp. Hăy viết phương trń h phản ứng điều chế muối sắt (III) sunfat. Câu 5: Chỉ từ Cu, NaCl và H2O, hăy nêu cách điều chế để thu được Cu(OH)2. Viết các PTHH xảy ra. Câu 6: Từ các chất KCl, MnO2, CaCl2, H2SO4 đặc. Hăy viết PTPƯ điều chế: Cl2, hiđroclorua. Câu 7: Từ các chất NaCl, KI, H2O. Hăy viết PTPƯ điều chế: Cl2, nước Javen, dung dịch KOH, I2, KClO3. Câu 8: Từ các chất NaCl, Fe, H2O, H2SO4 đặc. Hăy viết PTPƯ điều chế: FeCl2, FeCl3, nước clo. Câu 9: Từ Na, H2O, CO2, N2 điều chế xođa và đạm 2 lá. Viết phương trń h phản ứng. Câu 10: Phân đạm 2 lá có công thức NH4NO3, phân đạm urê có công thức (NH2)2CO. Viết các phương trń h điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. Câu 11: Hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3. Chỉ dùng Al và HCl hăy nêu 2 cách điều chế Cu nguyên chất. -8- Câu 12: Từ quặng pyrit sắt, nước biển, không khí, hăy viết các phương trń h điều chế các chất: FeSO4, FeCl3, FeCl2, Fe(OH)3, Na2SO4, NaHSO4. Dạng 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I. Nhận biết các chất trong dung dịch. Hoá chất Thuốc thử - Axit Bazơ Quỳ tím kiềm Gốc nitrat Cu Gốc sunfat Gốc sunfit Gốc cacbonat Gốc photphat Gốc clorua BaCl2 - BaCl2 - Axit Axit, BaCl2, AgNO3 AgNO3 AgNO3, Pb(NO3) Hiện tượng - Quỳ tím hoá đỏ - Quỳ tím hoá xanh Tạo khí không màu, để ngoài không khí hoá nâu Tạo kết tủa trắng không tan trong axit - Tạo kết tủa trắng không tan trong axit. - Tạo khí không màu. Tạo khí không màu, tạo kết tủa trắng. Tạo kết tủa màu vàng Tạo kết tủa trắng Phương trń h minh hoạ 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (không màu) 2NO + O2  2NO2 (màu nâu) H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl Na2SO3 + BaCl2  BaSO3  + 2NaCl Na2SO3 + HCl  BaCl2 + SO2  + H2O CaCO3 +2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3  Ag2CO3  + 2NaNO3 Na3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4  + 3NaNO3 (màu vàng) HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 2NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2  + 2NaNO3 2 Muối sunfua Axit, Pb(NO3) 2 Muối sắt (II) Muối sắt (III) NaOH Muối magie Muối đồng Muối nhôm Tạo khí mùi trứng ung. Tạo kết tủa đen. Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bị hoá nâu ngoài không khí. Tạo kết tủa màu nâu đỏ Tạo kết tủa trắng Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S  Na2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2NaNO3 FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2  + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3  + 3NaCl MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl Tạo kết tủa xanh Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3 lam Tạo kết tủa trắng, AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl tan trong NaOH Al(OH)3 + NaOH (dư)  NaAlO2 + 2H2O -9- dư Khí SO2 Khí CO2 Khí N2 Khí NH3 Khí CO Khí HCl Khí H2S II. Nhận biết các khí vô cơ. Ca(OH)2 Làm đục nước vôi SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O , trong. SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr dd nước Mất màu vàng nâu brom của dd nước brom Làm đục nước vôi CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O Ca(OH)2 trong Que Que diêm tắt diêm đỏ Quỳ tím Quỳ tím ẩm hoá ẩm xanh t Chuyển CuO (đen) CO + CuO  CuO  Cu + CO2  (đen) (đỏ) thành đỏ. (đen) Quỳ - Quỳ tím ẩm ướt tím ẩm hoá đỏ ướt HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3 - AgNO3 - Tạo kết tủa trắng Pb(NO3) Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS  + 2HNO3 o 2 Khí Cl2 Axit HNO3 Giấy tẩm Làm xanh giấy hồ tinh tẩm hồ tinh bột bột Có khí màu nâu 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2  + 2H2O Bột Cu xuất hiện * Bài tập: @. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Câu 1: Trń h bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3. Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2. Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hăy nêu các thuốc thử và trń h bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên. Câu 6: Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hăy nêu cách phân biệt chúng. Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hăy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trń h phản ứng xảy ra. @. Nhận biết chỉ bằng thuốc thử qui định: Câu 1: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl: - 10 - a) 4 dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b) 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hăy chỉ rơ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhăn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước hăy nhận biết chúng. @. Nhận biết không có thuốc thử khác: Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Biết rằng: Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) th́ thấy kết tủa. Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) th́ thấy có khí bay lên. Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm. Câu 2: Trong 5 dung dịch kư hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Biết: Đổ A vào B  có kết tủa. Đổ A vào C  có khí bay ra. Đổ B vào D  có kết tủa. Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích. Câu 3: Hăy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác: a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. Câu 4: Có 6 dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dung dịch chứa một chất gồm: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3. lần lượt thực hiện các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa với các dung dịch 3 và 4. Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa với các dung dịch 1 và 4. Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5. Hăy xác định số của các dung dịch. Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hăy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhăn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl. Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hăy nhận biết 5 lọ mất nhăn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3. B. TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ. I. Nguyên tắc: @ Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc hoặc tự tách). @ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát: B X A, B  PÖ taù ch XY - 11 - Y  AX( ,  ,tan)  PÖ taù i taïo A II. Bài tập: Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl 3, FeCl3, BaCl2. Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất. Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất. Câu 4: Trń h bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Câu 5: Trń h bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2, Al2O3, CuO và FeO. Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hăy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại. -------------------------------------------------------Dạng 3: BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH HỖN HỢP 2 KIM LOẠI (HOẶC 2 MUỐI) HAY AXIT CÒN DƯ * Lưu ư: Khi gặp bài toán cho hỗn hợp 2 kim loại (hoặc 2 muối) tác dụng với axit, đề bài yêu cầu chứng minh axit cṇ dư hay hỗn hợp 2 kim loại c ̣n dư. Ta giải như sau: Giả sử hỗn hợp chỉ gồm một kim loại (hoặc muối) có M nhỏ, để khi chia khối lượng hỗn hợp 2 kim loại (hoặc hỗn hợp 2 muối) cho M có số mol lớn, rồi so sánh số mol axit để xem axit cṇ dư hay hỗn hợp c ̣n dư: m hh nhh 2 kim loaiï  hoacë 2 muoiá   n HCl M BÀI TẬP Câu 1: Cho 31,8g hỗn hợp (X) gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 vào 0,8 lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch (Z). a) Hỏi dung dịch (Z) có dư axit không? b) Lượng CO2 có thể thu được bao nhiêu? Câu 2: Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dung dịch HCl 7,3%,khi xong phản ứng thu được khí (X) có tỉ khối so với khí hiđro bằng 25,33% và một dung dịch (A). a) Hãy chứng minh rằng axit cṇ dư. b) Tính C% các chất trong dung dịch (A). Câu 3: Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan. a) Chứng minh hỗn hợp A không tan hết. b) Tính thể tích hiđro sinh ra. Câu 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn. B là dung dịch H 2SO4 có nồng độ mol là x mol/l. - Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 2 lít (B) sinh ra 8,96 lít khí H2. - Trường hợp 1: Cho 24,3g (A) vào 3 lít (B) sinh ra 11,2 lít khí H2. - 12 - (Các thể tích khí đều đo ở đktc). a. Hăy chứng minh trong trường hợp 1 th́ hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit cṇ dư. b. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (B) và % khối lượng mỗi kim loại trong (A) Dạng 4: BÀI TOÁN CÓ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG Câu 1:Trong công nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4 a) Viết phương trń h phản ứng và ghi rơ điều kiện. b) Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS 2. Biết hiệu suất của quá trń h là 80%. Câu 2:Điều chế HNO3 trong công nghiệp theo sơ đồ: NH3  NO  NO2  HNO3 a) Viết phương trń h phản ứng và ghi rơ điều kiện. b) Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu được 10 kg HNO3 31,5%. Biết hiệu suất của quá trń h là 79,356%. Câu 3:Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ: 80% 95% 90%   CaC2   CaO   C2H2 CaCO3  Với hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ. a) Viết phương trń h phản ứng. b) Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế được 2,24 m3 C2H2 (đktc) theo sơ đồ. Dạng 5: BÀI TOÁN TỔNG HỢP Câu 1: Trộn 100g dung dịch chứa một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 100g dung dịch NaHCO3 4,2%. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch A có khối lượng m (dd A) < 200g. Cho 100g dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, khi phản ứng xong người ta thấy dung dịch vẫn cṇ dư muối sunfat. Nếu thêm tiếp vào đó 20g dung dịch BaCl2 20,8% nữa th́ dung dich lại dư BaCl2 và lúc này thu được dung dịch D. a) Hãy xác định công thức muối sunfat kim loại kiềm ban đầu. b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A và dung dịch D. c) Dung dịch muối sunfat kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với những chất nào dưới đây? Viết các PTPƯ: Na2CO3 ; Ba(HCO3)2 ; Al2O3 ; NaAlO2 ; Na ; Al ; Ag ; Ag2O. Câu 2: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 3 7% vào dung dịch D th́ vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl c ̣n dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua kim loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi th́ thu được 16 gam chất rắn. Viết PTPƯ. Xác định kim loại M và nồng độ phàn trăm của dung dịch HCl đă dùng. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dd NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn c ̣n lại sau khi nung. - 13 - Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H 2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loăng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Câu 5: Khi làm nguội 1026,4g dung dịch băo hoà muối sunfat của kim loại ngậm nước, có công thức M2SO4.H2O với 7 < n < 12 từ nhiệt độ 800C xuống nhiệt độ 100C th́ thấy có 395,4g tinh thể ngậm nước tách ra. Độ tan của muối khan đó ở 800C là 28,3 và ở 100C là 9g. Câu 6: Cho hai chất A và B (đều ở thể khí) tương tác hoàn toàn với nhau có mặt xác tác th́ thu được một hỗn hợp khí X có tỉ trọng là 1,568g/l. Hỗn X có khả năng làm mất màu dung dịch nước của KMnO4, nhưng không phản ứng với NaHCO3. Khi đốt cháy 0,896 lít hỗn hợp khí X trong O2 dư, sau khi làm lạnh sản phẩm cháy thu được 3,52 gam cacbon (IV) oxit và 1,085g dung dịch chất Y. Dung dịch chất Y khi cho tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 th́ thu được 1,435g một kết tủa trắng, c ̣n dung dich thu được khi đó cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư th́ thu được 224 ml khí (thể tích và tỉ trọng của các khí được ở đktc). a) Xác định trong hỗn hợp X có những khí nào và tỉ lệ mol hay tỉ lệ thể tích là bao nhiêu? b) Xác định tên khí A, B và tỉ lệ thể tích đă lấy để phản ứng. Câu 7: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z. Câu 8: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Lập biểu thức tín p theo a và b. Câu 9: Hoà tan 199,6g CuSO4.5H2O. Xác định CuSO4 sạch hay có lẫn tạp chất. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4. Câu 10: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loăng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 3 oxit: Al2O3, CuO và K2O. Tiến hành thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Nếu cho hỗn hợp A vào nước dư, khuấy kĩ thấy c ̣n 15g chất rắn không tan. - Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào hỗn hợp A một lượng Al2O3 bằng 50% lượng Al2O3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nước dư. Sau thí nghiệm c ̣n lại 21g chất rắn không tan. - Thí nghiệm 3: Nếu cho vào hỗn hợp A một lượng Al 2O3 bằng 75% lượng Al2O3 trong A, rồi lại hoà tan vào nước dư, thấy c ̣n lại 25g chất rắn không tan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A. Câu 12: Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu được chất rắn A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4 98%, sau khi tan hết thu được dung dịch A2 và khí A3. Hấp thụ toàn bộ A3 băng 200 ml NaOH 0,15M tạo ra dung dịch chứa 2,3 gam muối. Khi cô cạn dung dịch A 2 thu được 30 gam tinh thể CuSO4.5H2O. Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M th́ để tạo ra lượng kết tủa nhiều nhất phải dùng hết 300 ml NaOH. Viết PTPƯ. Tính x 1, x2, x3. - 14 - Dạng 7 : Giải thích hiện tượng Câu 1: Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích a/ Cho CO2 lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào dung dịch thu được b/ Hòa tan Fe bằng HCl và sục khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch và để lâu trong không khí c/ Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 và để ngoài ánh sáng d/ Đốt pirit sắt cháy trong O2 dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng nước Br2 hoặc bằng dung dịch H2S Câu 2: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Cu kim loại vào: a/ Dung dịch NaNO3 + HCl b/ Dung dịch CuCl2 c/ Dung dịch Fe2(SO4)3 d/ Dung dịch HCl có O2 tan Câu 3:Giải thích hiện tượng a/ Cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl 3 b/ Cho từ từ dung dịch AlCl3 cho đến dư vào dung dịch NaOH Câu 4: Giải thích sự tạo thành các hang động thạch nhũ có trong tự nhiên PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ 1: TOÁN KIỀM HẤP THỤ OXIT-AXIT Kiềm I: NaOH, KOH. Kiềm II: Ca(OH)2, Ba(OH)2. Oxit axit: CO2, SO2. Dạng 1: Biết 2 số mol của 2 chất tham gia phản ứng 1/ Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 100ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được. 2/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 200ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được. 3/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 240ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được. 4/Cho 2,24lit CO2 ở đktc hấp thụ 200ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được. 5/Cho 2,24lit CO2 ở đktc hấp thụ 300ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được. 6/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 50ml dung dịch Ba(OH)2 1M.Tính khối lượng muối thu được. 7/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M.Tính khối lượng muối thu được. 8/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 120ml dung dịch Ba(OH)2 1M.Tính khối lượng muối thu được. 9/Cho 4,48l CO2 ở đktc hấp thụ 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M.Tính khối lượng muối thu được. 10/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M.Tính khối lượng muối thu được. Dạng 2: Biết 1 số mol chất tham gia và một số mol sản phẩm. - 15 - 1/Cho 2,24lit CO2 ở đktc hấp thụ 200ml dung dịch NaOH Thu được 8,4 g muối axit.Tính nồng độ mol dung dịch NaOH. 2/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ dung dịch NaOH 1M.Thu được 8,4 g muối axit.Tính thể tích dung dịch NaOH. 3/Cho 2,24lit CO2 ở đktc hấp thụ 200ml dung dịch NaOH Thu được 10,6 g muối trung hòa.Tính nồng độ mol dung dịch NaOH. 4/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ 200ml dung dịch NaOH Thu được 10,6 g muối trung hòa.Tính nồng độ mol dung dịch NaOH. 5/ Cho 100ml dung dịch NaOH 1M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 8,4 g muối axit.Tính V. 6/Cho 200ml dung dịch NaOH 1M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 8,4 g muối axit.Tính V. 7/Cho 100ml dung dịch NaOH 2M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 10,6 g muối trung hòa.Tính thể tích? 8/Cho 150ml dung dịch NaOH 2M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 10,6 g muối trung hòa.Tính V. 9/Cho 4,48l CO2 ở đktc hấp thụ 400ml dung dịch Ba(OH)2 thu được 25,9 g muối axit.Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2. 10/Cho 5,6lit CO2 ở đktc hấp thụ 400ml dung dịch Ba(OH)2 thu được 25,9 g muối axit.Tính nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2. 11/Cho 2,24lit CO2 ở đktc hấp thụ dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 g muối trung hòa.Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2. 12/Cho 3,36lit CO2 ở đktc hấp thụ dung dịch Ba(OH)2 1M Thu được 19,7 g muối trung hòa.Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2. 13/Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 25,9 g muối axit.Tính V. 14Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 25,9 g muối axit.Tính V. 15/Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 19,7 g muối trung hòa.Tính V. 16/Cho 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M hấp thụ với V(l) CO2 đktc thu được 19,7 g muối trung hòa.Tính V. Dạng 3: P2O5 hấp thụ với dung dịch kiềm. 1/Cho 14,2 g P2O5 tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối? 2/Cho 14,2 g P2O5 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được? 3/Cho 14,2 g P2O5 tác dụng với 700ml dung dịch NaOH 1M.Tính khối lượng muối thu được? Dạng 4: Vẽ đồ thị 1/Cho 4,48lit CO2 ở đktc hấp thụ từ từ với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được muối axit. Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol kết tủa với số mol CO2. Hãy tính thể tích CO2 ở đktc khi thu 0,05 mol kết tủa. 2/Hãy vẽ đồ thị biểu diễn số mol CO2 hấp thụ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M với số mol kết tủa.Tính thể tích CO2 ở đktc cần dung khi thu được 0,1 mol kết tủa? CHUYÊN ĐỀ 2: TÌM CÔNG THỨC PHÂN TỬ Dạng 1: Biết % hoặc khối lượng hoặc tỉ lệ khối lượng các nguyên tố và biết M. - Phương pháp giải: Đặt công thức AxBy… -Rút ra tỉ lệ x: y…=mA/MB:mB/MB suy ra tỉ lệ số nguyên tử. - 16 - Tìm được công thức nguyên. -Từ M và công thức nguyên tìm được công thức của hợp chất. Ví dụ1: Hợp chất A có là 40%Cu, 20% S, 40% O về khối lượng và phân tử khối gấp đôi PTK của CuO.Tìm CTPT của A Ví dụ 2: Hợp chất A có 2 nguyên tố. Khi phân tích 3,4 g hợp chất A có 0,2 g hiddro còn lại là của oxi. Biết tỉ khối của A đối với H2 bằng 17. Tìm CTPT và gọi tên hợp chất. Ví dụ 3: Hợp chất X có hai nguyen tố H và S có tỉ lệ khối lượng là 1:16.Tìm công thức phân tử của X, biết 1lit X ở đktc nặng 1,518g. Ví dụ 4: Đốt cháy hợp chất A chứa hai nguyên tố thu được 4,48 (l) CO2 ở đktc và 1,8g nước.Tìm công thức phân tử A. Biết A có tỉ khối đối với khí H2 là 13 Dạng 2: Biết % khối lượng các nguyên tố, khối lượng các nguyên tố, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố. Không biết M Phương pháp giải: Giải như cách 1 đến công thức nguyên rồi biện luận tìm công thức phân tử. Ví dụ1: Hợp chất A có % m là 40%Cu, 20% S, 40% O. Tìm CTPT của A Ví dụ2: Hợp chất A có 2 nguyên tố. Khi phân tích 3,4 g hợp chất A có 0,2 g hiddro còn lại là oxi.Tìm CTPT và gọi tên hợp chất đó. Ví dụ 3: Cho hợp chất A chứa hai nguyên tố H và S có tỉ lệ khối lượng là 1:16.Tìm CTPT của A. Dạng 3: Chỉ biết M Phương pháp giải: Lập phương trình đại số theo M, giải theo phương pháp biện luận để tìm CTPT. Ví dụ 1: Một oxit sắt có phân tử khối là 232.Tìm CTPT của oxit sắt. Ví dụ 2: Biết hợp chất A có chứa 3 nguyên tố C, H, O. Biết tỉ khối của A đối với H2 là 23. Tìm CTPT của A. Ví dụ 3: Một quặng tự nhiên có chứa 4 nguyên tố Al, Si, H, O. Biết % về khối lượng của Al trong quặng chiếm 20,93%.Tìm CTPT của quặng. Dạng 4: Dựa vào PTHH và các điều kiện đề bài cho lập PT đại số hoặc hệ PT đại số. Giải tìm kết quả. Ví dụ 1: Đốt cháy 2,25 g hợp chất A chúa C, H, O phải dùng hết 3,08 (l) O 2 ở đktc và thu được thể tích nước bằng 5/4 thể tích của CO2. Biết dA/CO2 =2,045 .Tìm CTPT của A. Ví dụ 2: Đốt cháy 0,1 mol hợp chất A cần 6,72 (l) O2 ở đktc thu được 8,8g CO2 và 3,6 g nước.Tìm CTPT của A. Ví dụ 3: Cho 16g oxit sắt khử vừa đủ với 6,72 (l) CO ở đktc.Tìm CTPT của oxit sắt. Ví dụ 4: Khử 3,48 g oxit kim loại M cần dùng 1,344 (l) H2 ở đktc.Tìm CTPT. Dạng 5: Xác định công thức của muối kép, tinh thể hidrat, oleum Phương pháp giải:Theo đề bài lập phương trình đại số theo nồng độ %, theo độ tan, hoặc % khối lượng, giải tìm kết quả. Ví dụ 1: Khi đun nóng từ từ cho mất nước tinh thể mangan clorua ngậm nước a.MnCl2.bH2O thu được 63,63 % muối khan.Tìm công thức tinh thể. Ví dụ 2: Hòa tan 2,5g muối đồng(II) sunfat ngậm nước vào 197,5 g nước thu được dung dịch có nồng độ 0,8%.Tìm công thức của muối ngậm nước. Ví dụ 3: Hòa tan 25g muối đồng(II) sun phat ngậm nước vào 151 g nước ở 10 0C thu được dung dịch bão hòa có độ tan là 10 g.Tìm công thức của muối ngậm nước. Ví dụ 4: Hòa tan 33,8 g oleum H2SO4.xSO3 vào 166,2 g nước thu được dung dịch H2SO4 9,8%.Tìm công thức oleum. Dạng 6: Biết công thức tổng quát, biết % khối lượng một nguyên tố. - 17 - Lập phương trình đại số theo % nguyên tố, giải tìm công thức. Ví dụ 1: Cho oxit cao nhất của một nguyên tố R, biết R chiếm 50% khối lượng hợp chất. Tìm công thức oxit. Ví dụ 2: Cho một oxit của kim loại M biết oxi chiếm 30% khối lượng của hợp chất .Tìm công thức của oxit. Dạng 7: Dựa vào tính chất hóa học suy ra công thức Ví dụ: Dung dịch A tác dụng với dd NaOH tạo ra kết tủa trắng xanh hóa đỏ nâu trong không khí. Dung dịch A tác dụng với AgNO3 tạo thành kết tủa trắng hóa đen khi có ánh sáng.Tìm công thức của A.Viết phương trình hóa học. CHUYÊN ĐỀ 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ Dựa vào PTHH và điều kiện đề bài cho lập PT đại số hoặc hệ PT đại số để giải tìm kết quả Dựa vào % khối lượng nguyên tố lập PT đại số, giải tìm kết quả Ví dụ 1: Cho 100g hỗn hợp hai muối clorua của kim loại A có hóa trị II và III tác dụng với dd NaOH dư. Biết khối lượng hidroxit của kim loại II là 19,8g và khối lượng clorua của kim loại II bằng 0,5 lần khối lượng mol của A. Xác định A và tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp. Ví dụ 2: Hòa tan 8,1g MO vào dd HCl 1M.Nếu dùng 180ml dd HCl thì khối lượng MO dư. Nếu dùng 210ml dd HCl thì HCl dư. a/ Xác định kim loại M b/ Biết MO tan trong dd kiềm, M là kim loại nào? Ví dụ 3: Cho 8,8g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với HCl dư thu được 6,72 (l) H2 ở đktc. Dựa vào bảng HTTH xác định các kim loại có trong hỗn hợp. Ví dụ 4: Cho một nguyên tố ở nhóm IV tạo thành hợp chất khí với hiddro biết hidro chiếm 25% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó. Ví dụ 5: Cho một nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có công thức là RH2 tạo thành hợp chất oxit cao nhất, biết R chiếm 40% khối lượng oxit. Xác định nguyên tố R. CHUYÊN ĐỀ 4: GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON. Phương pháp giải: Tổng e cho =tổng e nhận. Ví dụ 1: Nung mg Fe trong O2 thu được 3g hợp chất rắn X. Cho chất rắn X tác dụng với HNO3 dư thu được 0,56 lit khí không màu ở đktc hóa đỏ nâu trong không khí là chất khử duy nhất.Tính m? Ví dụ 2: Cho 11,36 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng với HNO3 dư thu được 1,344 lit khí NO ở đktc ( sản phẩm khử duy nhất) và dd X.Cô cạn dd X thu được mg muối khan.Tính m? Ví dụ 3: Nung 3,23 g hỗn hợp X gồm Fe, Al, Zn, Mg trong oxi .Sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y. Hòa tan Y vào dd HNO3 dư thu được 0,672 lit khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc).Tính số mol HNO3 đã phản ứng? CHUYÊN ĐỀ 5: TOÁN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 1/ Nhúng 1 thanh sắt nặng 50 gam vào 200ml CuSO4 đến khi dd nhạt màu hoàn toàn. Lấy thanh sắt ra cân nặng 51 gam. Tính nồng độ M của dung dịch muối? 2/ Nhúng 1 bản kẽm nặng 50 gam vào dd CuSO4. Sau một thời gian, lấy bản kẽm cân lại nặng 49,2 gam. Tính số mol muối tham gia phản ứng? 3/ Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II vào dd Cu(NO3)2 và thanh thứ hai cũng kim loại đó vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh một giảm 0,2%, khối lượng thanh hai tăng 28,4% so với khối lượng ban đầu.Xác định kim loại M? Biết khối lượng hai thanh kim loại ban đầu bằng nhau, số mol hai muối trong hai dd giảm như nhau. - 18 - - 19 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan