Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nợ công và tình hình nợ công của việt nam...

Tài liệu Nợ công và tình hình nợ công của việt nam

.DOCX
44
236
138

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC ------------- TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : NỢ CÔNG VÀ TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯ ỚNG DẪN: T S. MAI THU HIỀN NHÓM T HỰ C HIỆN: NHÓM 13, LỚP : 19A-TCNH DANH SÁCH NHÓM: ST T HỌ VÀ TÊN 3 NGUYỄN HOÀNG ANH 26 PHẠM T HỊ HẢI HẬU 35 NGUYỄN T HỊ T HU HƯ ỜNG 43 T RẦN T HÙY LINH 45 ĐÀO THỊ LOAN 64 NGUYỄN T HU PHƯƠNG 82 BÙI T HỊ THU T RANG Tiểu luận môn Tài chính quốc tê Nhóm 13 – Lớp 19ATCNH 3 Tiểu luận môn Tài chính quốc tê 3.2 Giả i p háp cho n ợ c ông của Việt N am................................................................... 23 K ẾT LU ẬN....................................................................................................................25 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 26 Nhóm 13 – Lớp 19ATCNH 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh t ế thế giới phát triển mạnh mẽ và có nhiều chuyển biến khó lường, điển hình là khủng hoảng kinh tế toàn cầu xảy ra từ cuối năm 2008, đầu năm 2 009, khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp đang lan s ang m ột số nước Châu Âu thì nợ công và quản lý nợ công trở thành vấn đề nóng được các nhà lãnh đạo các quốc gia trên t hế giới đặc biệt quan tâm. Chính vì lẽ đó việc nghiên cứu vấn đề Nợ công trên thế giới và bài học kinh nghiệm quản lý ở Việt Nam trở nên hết sứ c quan trọng và có m ột vai trò vô cùng to lớn. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo T S M ai Thu Hiền, nhóm 13 xin được lựa chọn đề tài Nợ công và tình hình quản lý nợ công ở Việt Nam để nghiên cứu. Đề tài được bố cục thành ba phần : - Chương I: Nợ công và những vấn đề liên quan - Chương II: Tình hình quản lý nợ công ở Việt Nam - Chương III: Các giải pháp ứng phó nợ công Trong phạm vi hẹp của một đề tài tiểu luận không tránh khỏi nhữngt hiếu sót về nội dung, rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của cô giáo và các bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I NỢ CÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan chung 1.1.1 Khái niệm K hái niệm nợ công là một khái niệm tương đối phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, nợ công là khoản nợ mà Chính phủ của một quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó. Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia. N ợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của m ột quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nư ớc và nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như vậy, nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia. Theo cách t iếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ công được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể b ao gồm : (1) nợ của Chính phủ trung ương và các Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ của các cấp chính quyền địa phư ơng; (3) nợ của N gân hàng trung ương; và (4) nợ của các tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữ u trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập ngân sách phải đư ợc sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ trong trư ờng hợp tổ chức đó vỡ nợ. Cách định nghĩa này cũng tương tự như quan niệm của Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính của H ội nghị của Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (U NCTAD). Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Nợ công, còn gọi là Nợ chính phủ hoặc Nợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. M ột cách khái quát nhất, có thể hiểu nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốc gia là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ th uộc mọi cấp từ trung ư ơng đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách. Việc đi vay này là nhằm t ài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ chính phủ là thâm hụt ngân sách luỹ kế đến một thời điểm nào đó. Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thư ờng đo xem khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). 1.1.2 Đặc điểm của nợ công a) Đặc trưng của nợ công Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nhau về nợ công, nhưng về cơ bản, nợ công có những đặc trưng sau đây: - Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước K hác với các khoản nợ thông thường, nợ công đư ợc xác định là m ột khoản nợ mà Nhà nư ớc (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ ấy. Tr ách nhiệm trả nợ của Nhà nước đư ợc thể hiện dư ới hai góc độ trự c tiếp và gián tiếp. Trực t iếp đư ợc hiểu là cơ quan nhà nước có thẩm quy ền sẽ là ngư ời vay và do đó, cơ quan nhà nư ớc ấy sẽ chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam hoặc chính quy ền địa phương). Gián tiếp là trong trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quy ền đứng ra bảo lãnh để một chủ thể trong nư ớc vay nợ, trong trường hợp bên vay không trả đư ợc nợ t hì trách nhiệm trả nợ sẽ thuộc về cơ quan đứn g ra bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để N gân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nư ớc ngoài). - Nợ công được quản lý theo quy tr ình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền Việc quản lý nợ công đòi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: một là, đảm bảo khả năng tr ả nợ của đơn vị sử d ụng vốn vay và cao hơn nữ a là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia; hai là, để đạt đư ợc nhữn g mục tiêu của quá trình sử dụng vốn. Bên cạnh đó, việc quản lý nợ công một cách chặt chẽ còn có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị và xã hội. Th eo quy định của pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công là Nhà nư ớc quản lý thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản như đã nêu trên. - Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công là phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích chung Nợ công được huy động và sử dụng không phải để thỏa mãn nhữn g lợi ích riêng của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào, mà vì lợi ích chung của đất nước. X uất phát từ bản chất của Nhà nước là t hiết chế để phục vụ lợi ích chung của xã hội, Nhà nư ớc là của dân, do dân và vì dân nên đư ơng nhiên các khoản nợ công đư ợc quyết định phải dựa trên lợi ích của nhân dân, m à cụ thể là để ph át triển kinh t ế xã hội của đất nư ớc và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất. b) Bản chất kinh tế của nợ công X ét về bản chất kinh t ế, khi Nhà nư ớc mong muốn hoặc bắt buộc phải chi tiêu vượt quá khả năng thu của mình (khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác) thì phải vay vốn và điều đó làm phát sinh nợ công. Như vậy, nợ công là hệ quả của việc N hà nước tiến hành vay vốn và Nhà nước phải có trách nhiệm hoàn trả. Trong lĩnh vực tài chính công, một nguyên tắc q uan trọng của ngân sách nhà nước đư ợc các nhà kinh tế học cổ điển hết sức coi trọng và hiện nay vẫn được ghi nhận trong pháp luật ở h ầu hết các quốc gia, đó là nguyên tắc ngân sách thăng bằng. Theo nghĩa cổ điển, ngân sách t hăng bằng được hiểu là một ngân sách mà ở đó, số chi bằng với số th u. Về ý nghĩa kinh tế, điều này giúp Nhà nước tiết kiệm chi tiêu hoang phí, còn về ý nghĩa chính trị, nguyên tắc này sẽ giúp hạn chế tình trạng Chính phủ lạm thu thông qua việc quyết định các khoản thuế. Các nhà kinh tế học cổ điển như A .Sm ith, D.Ricardo, J. B.Say là những ngư ời khởi xư ớng và ủng hộ triệt để nguy ên t ắc này trong quản lý tài chính công. Và chính vì thế, các nhà kinh tế học cổ điển không đồng tình với việc N hà nư ớc có thể vay nợ để chi tiêu. N gư ợc lại với các nhà kinh tế học cổ điển, một nhà kinh tế học được đánh giá là có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ở nửa đầu thế kỷ XX là John M.Keynes (1883-1946) và những người ủng hộ mình (gọi là trư ờng phái Keynes) lại cho rằng, trong nhiều trường hợp, đặc biệt là khi nền kinh tế suy thoái dẫn đến việc đầu tư của tư nhân giảm thấp, thì N hà nước cần ổn định đầu tư bằng cách vay tiền (tức là cố ý tạo ra thâm hụt ngân sách) và tham gia vào các dự án đầu tư công cộng như đường xá, cầu cống và trường học, cho đến khi nền kinh tế có mức đầu tư tốt trở lại. Học thuyết của K eynes (cùng với sự chỉnh sử a nhất định từ những đóng góp cũng như phản đối của một số nhà kinh tế học sau này là M ilton F riedman và Paul Samuelson) được hầu hết các Chính phủ áp dụng để vượt qua khủng hoảng và tình trạng trì trệ của nền kinh tế. Hiện nay trên thế giới, m ặc dù tài chính công vẫn dự a trên nguyên tắc ngân sách thăng bằng, như ng khái niệm thăng bằng không còn đư ợc hiểu một cách cứng nhắc như quan niệm của các nhà kinh tế học cổ điển, mà đã có sự uyển chuyển hơn. Ví dụ, theo quy định của pháp luật Việt N am, các khoản chi thư ờng xuy ên không đư ợc vượt quá các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí; nguồn thu từ vay nợ chỉ để dành cho các mục tiêu phát triển. 1.1.3 Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, mỗi t iêu chí có một ý nghĩa khác nhau trong việc quản lý và sử dụng nợ công. - Theo tính chất nợ, Luật Quản lý Nợ công số 29/2009/QH12, Nợ công đư ợc quy định trong Luật này bao gồm N ợ chính phủ, Nợ đư ợc Chính phủ bảo lãnh và Nợ chính quyền địa phương. Trong đó: + Nợ chính phủ là khoản nợ phát sinh từ các khoản vay trong nước, nước ngoài, đư ợc ký kết, phát hành nhân danh Nhà nư ớc, nhân danh Chính phủ hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định của pháp luật. Nợ chính phủ không bao gồm khoản nợ do N gân hàng N hà nư ớc Việt Nam phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. + Nợ được Chính phủ bảo lãnh là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay trong nước,nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh. + Nợ chính quyền địa phương là kh oản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. - Theo t iêu chí nguồn gốc địa lý của vốn vay, nợ công gồm có hai loại: nợ trong nư ớc và nợ nư ớc ngoài. Nợ trong nước là nợ công mà bên cho vay là cá nhân, tổ chức Việt N am. Nợ nư ớc ngoài là nợ công mà bên cho vay là Chính phủ nư ớc ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài chính quốc tế, tổ chứ c và cá nhân nư ớc ngoài. Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, nợ nước ngoài không đư ợc hiểu là nợ mà bên cho vay là nư ớc ngoài, mà là toàn bộ các khoản nợ công không phải là nợ trong nước. Việc phân loại nợ trong nư ớc và nợ nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong quản lý nợ. Việc phân loại này về mặt thông tin sẽ giúp xác định chính xác hơn t ình hình cán cân th anh toán quốc tế. Và ở một số khía cạnh, việc quản lý nợ nước ngoài còn nhằm đảm bảo an ninh t iền tệ của Nhà nước Việt Nam, vì các khoản vay nư ớc ngoài chủ yếu bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi hoặc các phư ơng t iện thanh toán quốc tế khác. - Theo thời hạn nợ: Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm) và nợ dài hạn (trên 10 năm). - Theo phư ơng thứ c huy động vốn, thì nợ công có hai loại là nợ công từ thỏa thuận trực tiếp và nợ công từ công cụ nợ. + Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp là khoản nợ công xuất phát từ những t hỏa thuận vay trực tiếp của cơ quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay. Phương thức huy động vốn này xuất phát từ những hợp đồng vay, hoặc ở tầm quốc gia là các hiệp định, thỏa thuận giữa N hà nước Việt Nam với bên nước ngoài. + Nợ công từ công cụ nợ là khoản nợ công xuất phát từ việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hành các công cụ nợ để vay vốn. Các công cụ nợ này có t hời hạn ngắn hoặc dài, thư ờng có tính vô danh và khả năng chuy ển như ợng trên thị trường tài 19 chính . - Theo t ính chất ưu đãi của khoản vay làm phát sinh nợ công thì nợ công có ba loại là nợ công từ vốn vay ODA, nợ công từ vốn vay ưu đãi và nợ thương m ại thông thường. - Theo trách nhiệm đối với chủ nợ t hì nợ công đư ợc phân loại thành nợ công phải trả và nợ công bảo lãnh. Nợ công phải trả là các kh oản nợ mà Chính phủ, chính quyền địa phư ơng có nghĩa vụ trả nợ. Nợ công bảo lãnh là khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, nếu bên vay không trả đư ợc nợ thì Chính phủ sẽ có nghĩa vụ trả nợ. - Theo cấp quản lý nợ thì nợ công được phân loại thành nợ công của trung ương và nợ công của chính quyền địa phư ơng. Nợ công của trung ư ơng là các khoản nợ của Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo lãnh. Nợ công của địa phương là khoản nợ công mà chính quy ền địa phư ơng là bên vay nợ và có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ. T heo quy định của Luật N gân sách nhà nư ớc năm 2002 thì những khoản vay nợ của chính quyền địa phương được coi là ngu ồn t hu ngân sách và đư ợc đưa vào cân đối, nên về bản chất nợ công của địa phư ơng được Chính phủ đảm bảo chi trả thông qua khả năng bổ sung từ ngân sách trung ương. Nợ công rất quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào vì nó nguồn tài chính quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, các nhà đ ầu tư cũng sẽ xem xét đến nợ công khi quyết định đầu tư vốn. 1.1.4 Các hình thức vay nợ của chính phủ Phát hành trái phiếu công Chính phủ có thể phát hành T rái phiếu chính phủ để vay từ các tổ chứ c, cá nhân. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng nội tệ được coi là không có rủi ro t ín dụng vì Chính phủ có thể tăng thuế thậm chí in thêm tiền để thanh toán cả gốc lẫn lãi khi đáo hạn. Trái phiếu chính phủ phát hành bằng ngoại t ệ (thường là các ngoại t ệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao hơn so với khi phát hành bằng nội tệ vì chính phủ có thể không có đủ ngoại tệ để thanh toán và ngoài ra còn có rủi ro về tỷ giá hối đoái. Vay trực tiếp Chính phủ cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thư ơng mại, các thể chế t ài chính quốc tế, các thể chế siêu quốc gia (ví dụ: Quỹ Tiền tệ Quốc tế)… Hình thức này thường đư ợc Chính phủ của các nước có độ tin cậy tín dụng t hấp áp dụng vì khi đó khả năng vay nợ bằng hình t hức phát hành trái phiếu chính phủ của họ không cao. 1.1.5 Các vấn đề gặp phải khi tính toán nợ công Lạm phát Chỉ tiêu thâm hụt ngân sách khi tính toán thư ờng không điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát vì trong tính toán chi tiêu của Chính phủ, người ta tính toán các khoản trả lãi vay theo lãi suất danh nghĩa trong khi đáng lẽ chỉ t iêu này ch ỉ nên t ính theo lãi su ất thực tế. Do lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát, nên thâm hụt ngân sách đã bị ph óng đại. Trong nhữn g thời kỳ lạm phát ở mức cao và nợ chính phủ lớn thì ảnh hưởng của yếu tố này rất lớn. Tài sản đầu tư N hiều nhà kinh tế cho rằng t ính toán nợ chính phủ cần phải trừ đi tổng giá trị của tài sản chính phủ. Điều này cũng đơn giản như khi xử lý tài s ản của cá nhân: khi một cá nhân vay tiền để mua nhà thì không thể tính anh ta đã t hâm hụt ngân sách bằng số tiền đã vay mà p hải trừ đi giá trị của căn nhà. Tuy nhiên khi tính toán theo phương pháp này lại gặp phải vấn đề những gì nên coi là t ài s ản của chính phủ và tính toán giá trị của chúng như thế nào, ví dụ: đường quốc lộ, kho vũ khí hay chi tiêu cho giáo dục… Các khoản nợ tiềm tàng N hiều nhà kinh tế lập luận rằng tính toán nợ chính phủ đã bỏ qua các khoản nợ tiềm tàng như tiền trợ cấp hưu trí, các khoản bảo hiểm xã hội m à chính phủ sẽ phải chi trả cho người lao động hay các khoản mà chính phủ sẽ phải chi trả khi đứn g ra bảo đảm cho các khoản vay của người có thu nhập thấp mà trong tương lai họ không có khả năng thanh toán… 1.1.6 Tác động của nợ công N hững tác động tích cực chủ yếu của nợ công bao gồm: - Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nư ớc, từ đó tăng cư ờng nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng và tăng khả năng đầu tư đồng bộ của Nhà nư ớc. Việt N am đang trong giai đoạn tăng tốc phát triển nền kinh tế thị trư ờng theo định hư ớng xã hội chủ nghĩa, trong đó cơ sở hạ t ầng là yếu tố có tính chất quyết định. Muốn phát triển cơ sở hạ tầng nhanh chóng và đồng bộ, vốn là y ếu tố quan trọng nhất. Với chính sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu về vốn sẽ từng bước được giải quyết để đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó gia tăng năng lực sản xuất cho nền kinh tế. - Huy động nợ công góp phần t ận dụng đư ợc nguồn tài chính nhàn rỗi trong dân cư. M ột bộ phận dân cư trong xã hội có các khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nư ớc vay nợ m à những khoản tiền nhàn rỗi này được đư a vào sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khu vực công lẫn khu vực tư. - Nợ công sẽ t ận dụng đư ợc sự hỗ trợ từ nước ngoài và các tổ chứ c tài chính quốc tế. Tài trợ quốc t ế là một trong những hoạt động kinh t ế - ngoại giao quan trọng của các nước phát triển muốn gây ảnh hư ởng đến các quốc gia nghèo, cũng như muốn hợp t ác kinh tế s ong phương. Nếu Việt N am biết tận dụng tốt nhữn g cơ hội này, t hì sẽ có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, trên cơ sở t ôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền và chính sách nhất quán của Đảng và N hà nước. Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, nợ công cũng gây ra nhữ ng t ác động tiêu cự c nhất định. N ợ công sẽ gây áp lự c lên chính sách tiền tệ, đặc biệt là từ các khoản tài trợ ngoài nư ớc. Nếu kỷ luật tài chính của Nhà nước lỏng lẻo, nợ công sẽ tỏ ra kém hiệu quả và tình trạng tham nhũng, lãng p hí sẽ tràn lan nếu thiếu cơ chế giám s át chặt chẽ việc sử dụng và quản lý nợ công. 1.2. Tình hình nợ công trên thế giới 1.2.1 Toàn cảnh nợ công thế giới Theo số liệu do “The Economist” cập nhật tính đến đầu tháng 3/2013, tổng nợ công toàn cầu hiện đã lên tới hơn 50.731 tỷ USD, tăng khoảng 5,6% so với năm 2012. Nợ công tập trung chủ yếu ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Bắc M ỹ, Brazil, Australia và khu vực đồng euro. Trong đó, N hật Bản là nước có số nợ công khổng lồ nhất, lên t ới hơn 12,5 nghìn tỷ USD (tương đương 226,1% GDP), tiếp theo là Mỹ nợ hơn 11,8 nghìn tỷ USD (tương đương 75,2% GD P). Nhiều quốc gia trong khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu cũng đang có m ức nợ công hàng nghìn tỷ USD như Đức nợ gần 2,7 nghìn tỷ USD (tương đương 83% GDP), It aly nợ trên 2,4 nghìn tỷ USD (tư ơng đư ơng 120,8% GDP), Pháp nợ hơn 2,3 nghìn tỷ USD (tương đư ơng 90,5% GDP), A nh nợ h ơn 2,2 nghìn tỷ U SD (tương đương 91,4% GDP), … Hy Lạp, “tâm bão” nợ công của châu Âu hiện nợ gần 395 tỷ U SD (tương đương 157,5% GD P). Trung Quốc cũng đang là nước có mứ c nợ công cao trên thế giới. Tổng mức nợ công của Trung Quốc tính tới cuối năm 2010 là gần 1,03 tỷ nghìn tỷ USD, như ng nợ công cũng chỉ chiếm có 17% GDPcủa Trung Quốc. Châu Phi có số quốc gia mắc nợ ít nhất thế giới. Nước nợ nhiều nhất ở đây là Ai Cập với 224 tỷ USD. Việt Nam hiện nằm trong nhóm nư ớc có mức nợ công trung bình của thế giới. Tổng mức nợ công của Việt Nam hiện vào khoảng 71,6 tỷ USD, tương đương 49,4% GDP, tăng 12,7% so với năm trư ớc. Mức nợ công bình quân đầu ngư ời của Việt Nam đang là 798,92 USD. 1.2.2 Nợ công ở các nước châu Âu Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt đầu từ nửa sau năm 2009 với sự gia tăng mứ c nợ công của nhóm PIIGS (Bồ Đào Nha, Ai-len, I-ta-li-a, Hy Lạp và Tây Ban N ha). Hy Lạp là quốc gia đầu tiên bước vào vòng xoáy này, với mứ c thâm hụt ngân sách đạt tới 13,6% GDP. Nợ công Hy Lạp cũng lên t ới 236 tỷ Ơ-rô, bằng khoảng 115% GDP của Hy Lạp vào năm 2009. Vào tháng 11-2010, Ai-len chính thức trở thành nạn nhân thứ hai của cơn bão khủng hoảng nợ công khi phải cầu viện Liên minh châu Âu (EU) và Q uỹ Tiền tệ qu ốc tế ( IM F). Bước sang năm 2011, Bồ Đ ào Nha tiếp tục là quốc gia thứ ba rơi vào khủng hoảng khi tuyên bố mức thâm hụt ngân sách đã lên tới 8,5% GDP, cùng với đó, nợ công cũng đã vư ợt quá 90% GDP. I-ta-li-a và Tây Ban Nha mặc dù chư a thực sự rơi vào khủng hoảng, nhưng cũng ở trong vòng nguy hiểm.Thâm hụt ngân sách của I-ta-li-a v ào năm 2011 mới chỉ ở mức 5% GD P, nhưng nợ công đã xấp xỉ 120% GDP.Tây Ban Nha nợ công ở mức 72% GDP, trong khi thâm hụt ngân sách lại rất cao, gần 9% GDP. Cộng đồng chung châu Âu (EC) dự báo tỷ lệ thất nghiệp tại Eurozone sẽ t ăng lên mức kỷ lục 12% trong năm 2013 và 11% trên toàn EU , trong đó Tây Ban Nha là quốc gia có tỷ lệ t hất nghiệp ở m ức báo động (- 27%) trong khi tỷ lệ này t ại Áo chỉ là 4,7%. N goài dự báo ảm đạm về tình hình kinh t ế Euroz one, EC cho biết năm 2013, kinh tế Pháp và Cộng hòa Síp đều rơi vào suy thoái, trong đó Pháp sẽ tăng trưởng âm 0,1% trong năm 2013 và tỷ lệ thất nghiệp sẽ tăng từ 10,6% trong năm nay lên mức 10,9% trong năm 2014. Thâm hụt ngân sách của nền kinh tế lớn thứ hai trong khu vực Euroz one này cũng đư ợc dự báo sẽ tăng từ 3 ,9% GDP trong năm nay lên 4,2% GDP trong năm 2014. Cộng hoà Síp cũng rơi vào suy tho ái trầm trọng khi GDP đư ợc dự đoán giảm 12,6% trong vòng 2 năm tới (8,7% trong năm nay và 3,9% trong năm 2014). Trong khi đó, Tây Ban N ha cũng đư ợc dự báo chưa thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng do bong bóng nhà đất kéo dài suốt một thập kỷ tại nư ớc này gây ra. EC dự đoán kinh tế nư ớc này sẽ giảm 1,5% trong năm 2013 trư ớc khi có thể đạt mức tăng trư ởng 1,4% trong năm 2014. Tuy nhiên, theo báo cáo trên, Hy Lạp sẽ lần đầu tiên đạt tăng trưởng sau 6 năm s uy thoái liên tiếp. EC dự báo có thể quốc gia thành viên Eurozone này sẽ đạt mức tăng trưởng 0,6% trong năm 2014 sau khi tăng trưởng âm 4,2% trong năm nay. N guy ên nhân chính của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu là do chính sách tài khóa thiếu bền vữ ng và sự m ất cân đối trong việc vay nợ của các quốc gia. Điển hình là Hy Lạp, kể từ khi gia nhập khối đồng tiền chung ch âu Âu (Euroz one) vào năm 2001 cho đến khủng hoảng tài chính năm 2008, mức thâm hụt ngân sách đư ợc công bố trung bình vào khoảng 5% mỗi năm, trong khi con số này của cả khối Eurozone chỉ là khoảng 2% (IM F, 2009). Chính vì thế, Hy Lạp đã không thể duy trì đư ợc nhữ ng chỉ số theo chuẩn của Ủy ban Kinh tế và Ti ền tệ của EU (EMU ), với mứ c trần th âm hụt n gân sách là 3% và nợ nước ngoài là 60% GDP. Tuy nhiên, Hy Lạp không phải là quốc gia duy nhất, bởi có đến 25/27 thành viên EU không đạt đư ợc cam kết này. Hy Lạp còn được báo chí nhắc đến rất nhiều về nạn trốn thuế, khi t ăng trưởng GDP danh nghĩa trong giai đoạn 2000 - 2007 đạt mứ c trung bình 8,25%, t hì mức tăng về thu th uế chỉ là 7%. Ngoài mứ c chi tiêu công thông thường, Hy Lạp còn phải trả cho khoản đầu tư công khổng lồ cho Ô-lim-píc 2004. Để bù đắp cho khoản thâm hụt kép này, H y Lạp đã đi vay trên t hị trư ờng vốn quốc tế và trong suốt một thập kỷ, trư ớc k hi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nước này đã trở thành “con nợ”, với tổng số nợ nư ớc ngoài lên tới 115% GDP (năm 2009). Đến năm 2010, báo cáo của Tổ chức H ợp tác và Phát triển k inh t ế (OECD) cho thấy, nợ công của Hy Lạp đã lên tới con số 330 tỷ Ơ-rô, tương đương với 147,8% GDP. M ột nguyên nhân nữ a dẫn đến cuộc kh ủng hoảng nợ công châu Âu là sự hạn chế trong cơ chế phối hợp điều hành trong khu vự c sử dụng đồng t iền chung (Eurozone), nhất là giữa tiền tệ và t ài khóa. Các quốc gia trong khu vực chủ yếu hợp tác trong các chính sách tiền t ệ, nhằm bảo đảm duy trì giá trị đồng Ơ-rô, trong khi các chính sách tài khóa lại chư a có được một sự đồng thuận và hài hòa tương ứng. Rõ ràng, mặc dù đã có nhữ ng quy định cụ t hể về mức thâm hụt ngân sách cũng như nợ công, nhưng lại không có một cơ chế giám s át và quản lý hiệu quả đối với từng quốc gia thành viên. Chính vì vậy, sự kiện vỡ nợ tại một quốc gia là Hy Lạp đã kéo theo khủng hoảng niềm tin lan sang các quốc gia có chính sách tài khóa lỏng lẻo khác. Bên cạnh đó, nguyên nhân khác khiến cuộc khủng hoảng lan rộng và có nguy cơ trầm trọng hơn chính là việc thiếu cơ chế phối hợp ứng phó giữ a các quốc gia trong khu vực. Hầu hết các quốc gia đều cố gắng thực hiện nhữ ng chính sách của riêng mình và khi không thể giải cứu đư ợc nền kinh tế m ới nhờ đến sự viện trợ của EU và IM F, mà không hề có những cảnh báo sớm với một chiến lược xử lý về dài hạn được đưa ra. 1.2.3 Nợ công các nước Châu Á và khu vực Theo The Econom ist, Nhật Bản vẫn là nư ớc nặng nợ nhất thế giới với hơn 12.513 tỷ USD, dù đã giảm nhẹ so với năm ngoái. Nợ công trên GDP của quốc gia này cũng dẫn đầu với 229% và n ợ b ình quân trên 99.000 U SD . Dù vậy, đây không phải vấn đề quá lo ngại tại nước này khi 95% do nhà đầu tư nội địa nắm giữ. Tại Châu Á, Trung Quốc là quốc gia có tổng nợ lớn thứ hai với trên 1.415 tỷ U SD , theo sau là Ấn Độ với khoảng 1.076 tỷ USD. Theo báo cáo từ chính phủ Trung Q uốc, tính đến cuối năm 2012, nợ chính phủ do chính quyền trung ương phát hành hiện ở mức 8.400 tỷ nhân dân tệ (tương đư ơng 1.400 tỷ USD ), bằng 16% GDP. So với các tiêu chuẩn phư ơng Tây, đây thự c sự là một con số đáng mơ ước. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở các chính quyền địa phương và các bộ ngành. Do đó, tính toán con số nợ công chính xác là m ột nhiệm vụ rất phức t ạp và khó khăn. Lo ngại rằng hoạt động vay mượn có thể vư ợt ra ngoài t ầm kiểm soát, lãnh đạo Tr ung Quốc đã yêu cầu Văn phòng kiểm toán quốc gia (NAO) thực hiện kiểm toán toàn thể nợ tại địa phương. Nhiều tổ chức quốc tế cũng đã ước tính về nợ của T rung Quốc, trong đó IMF đưa ra con số thấp nhất (46%) và ngân hàng Standard Charte red đưa ra con số cao nhất (78% ). Trung Q uốc có một lợi thế rất lớn so với các nước láng giềng như H àn Quốc và I ndones ia vốn là những nước bị ảnh hư ởng nặng nề bởi khủng hoảngt ài chính châu Á năm 1997. Nợ của Trung Quốc không được n iêm yết bằng ngoại t ệ hoặc có chủ nợ nước ngoài. Theo Andrew Batson – chuyên gia đ ến từ hãng nghiên cứu Dragonom ics, điều này có nghĩa là khủng hoảng nợ theo kiểu Hy Lạp sẽ kh ông xảy ra. Dragonomics dự báo nợ của Trung Q uốc chiếm 60% GDP. Biểu đồồ nợ cồng các nước Đồng Nam Á.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan