Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nlkt_oncaohocchuyende1

.PDF
10
359
109

Mô tả:

tài liệu ôn thi cao học chuyên ngành kế toán môn nguyên lý kế toán
4/6/2016 Các chuyên đề Nguyên Lý Kế Toán Giảng viên: Nguyễn Thị Thu, Khoa Kế Toán 1 Một số vấn đề chung về kế toán (10 tiết) 2 Các phương pháp và công việc của kế toán (10 tiết) 3 Hệ thống tài khoản kế toán và các hình thức kế toán (10 tiết) 4 Kế toán trong doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại (15 tiết ) 1 Lịch sử kế toán Chuyên đề 1. Một số vấn đề chung 1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của kế toán 1.2 Định nghĩa kế toán và phân loại kế toán 1.3 Vai trò của kế toán 1.4 Đối tượng kế toán 1.5 Nguyên tắc kế toán 1.6 Các yêu cầu của kế toán - Các tổ chức lập quy 1.7 Đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán 1.8 Quá trình hội nhập và tiến trình hội tụ về kế toán, kiểm toán 2 1494 Kế toán đồng hành cùng các hoạt động giao thương, kinh doanh Ghi chép về hàng hóa, vay nợ, thu chi tiền Ancient Egypt, Greece, Roma 3 Fra Luca Pacioli “Father of Accounting” Hệ thống ghi sổ kép (Double-entry Bookkeeping) 4 1 4/6/2016 Hệ thống kế toán Hoạt động kinh doanh (Business Activities) Hệ thống kế toán Người sử dụng thông tin, người ra quyết định (Decision Makers) Ra quyết định (Action) Nhu cầu thông tin Dữ liệu (Data) Ghi chép thông tin Xử lý thông tin Cung cấp thông tin Thông tin Hệ thống kế toán (Accounting System) Ghi chép (Recording) Xử lý, lưu trữ, chuẩn bị số liệu (Processing, storage, preparation data) Vai trò của kế toán Hệ thống thông tin: Một bộ phận của hệ thống thông tin quản lý Công cụ của hệ thống quản lý Trung gian (cầu nối): Người ra quyết định Hoạt động kinh doanh Thông đạt (Communication reporting) 6 5 Người sử dụng thông tin kế toán Người sử dụng thông tin và các loại kế toán Người sử dụng bên trong Kế toán quản trị - đáp ứng nhu cầu thông tin cho người ra quyết định bên trong 7 Người sử dụng bên ngoài Kế toán tài chính – cung cấp báo cáo tài chính cho người sử dụng thông tin bên ngoài 8 2 4/6/2016 Người sử dụng bên trong và Kế toán quản trị Người sử dụng thông tin bên ngoài và kế toán tài chính Bên ngoài Bên trong Báo cáo quản trị Báo cáo tài chính Hệ thống kế toán quản trị Hệ thống Kế toán tài chính Tuân thủ Linh hoạt theo yêu cầu thông tin của ban quản lý Tổng hợp nhu cầu Thông tin Hệ thống Kế toán Quản trị Cung cấp thông tin cho người sử dụng ở bên trong (ban quản lý) Thông tin trình bày trên báo cáo quản trị (báo cáo nội bộ) Xây dựng Các cơ quan chức năng Triển khai Nguyên tắc kế toán Chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán Hệ thống Kế toán Tài chính: Cung cấp thông tin cho người sử dụng bên ngoài Tuân thủ những nguyên tắc kế toán và chế độ kế toán quu định Thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính Người đứng đầu tổ chức có trách nhiệm cung cấp BCTC 9 10 Hoạt động Kinh Doanh Quan hệ của những người sử dụng thông tin Sự việc KT-TC --> “Nghiệp vụ kinh tế” Bên ngoài Đơn vị kinh tế độc lập (với chủ sở hữu, chủ nợ, khách nợ) Nhu cầu về thông tin trung thực hợp lý Loại hình sở hữu Tư nhân (sole proprietorships) Hợp danh (Partnerships) Cổ phần (Corporations) …… 11 Báo cáo tài chính Kiểm toán: - ………….... - Xác nhận BCTC Giám đốc Cung cấp thông tin theo hướng có lợi cho mình làm sai lệch thông tin 12 3 4/6/2016 Môi trường kế toán Mục tiêu kinh doanh và Các hoạt động trong doanh nghiệp Bộ Tài Chính Giám đốc Báo cáo tài chính Mâu Thuẫn Bên ngoài Cơ quan Thuế Ban hành Có tuân thủ các quy định hiện hành Báo cáo Kiểm toán Vụ chế độ kế toán Luật Thuế Kiểm toán viên (CPA) Ban hành Chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán 13 Đối tượng kế toán 14 Nghiệp vụ ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn TÀI SẢN = NGUỒN VỐN KT nhìn nguồn lực kinh tế của DN theo hai cách (tính hai mặt): Do đâu mà có? Mục đích sử dụng? Hình thái thể hiện Gồm những thứ gì? Được sử dụng như thế nào? VD: Tiền, Vật tư hàng hóa, nhà xưởng, máy móc thiết bị… TS TS VD: Nợ phải trả, Vốn của chủ sở hữu NV NV TS NV TS NV TÀI SẢN NGUỒN VỐN = 15 16 4 4/6/2016 Phân biệt Đối tượng kế toán Phương trình kế toán và Tình trạng tài chính Tại một đv có tình hình sau (ĐVT triệu đồng): TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU NVKT Ảnh hưởng đến phương trình kế toán: Tăng Lượng: Giảm TS NPT Vay của chủ nợ TS VCSH Đầu tư của chủ sở hữu TS NPT Trả nợ vay TS VCSH Rút vốn của chủ sở hữu Cơ cấu Nguồn vốn: cho thấy sự thay đổi nguồn tài trợ hoặc mục đích sử dụng vốn NV NV Tài sản: cho thấy sự vận động của vốn qua các hình thái, tùy theo tính chất hoạt động của doanh nghiệp 1. Tiền mặt 10 11 2. Tiền gởi ngân hàng 20 12. Công cụ dụng cụ 3. Phải thu khách hàng 20 13. Cầm cố ký quỹ ký cược 4. Phải trả người bán 30 14. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5. Phải trả người lao động 6. Tạm ứng 10 16. Tài sản thiếu chờ xử lý 7. Nguyên vật liệu 50 17. Tài sản thừa chờ giải quyết 3 8. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 4 18. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 15 9. Thành phẩm 19. Vay ngân hàng 40 10 Vốn góp liên doanh 20. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 60 5 Tài sản cố định hữu hình 250 4 5 340 15. Quỹ đầu tư phát triển 26 x 30 2 TS TS 18 17 TÀI SẢN = Phân biệt Đối tượng kế toán NỢ PHẢI TRẢ + Chu kỳ hoạt động Kinh Doanh VỐN CHỦ SỞ HỮU Đơn vị thương mại Tiền Đơn vị sản xuất TLSX Tiền LĐ, DVvụ * Luồng ra cho các HĐ * Khoản tiêu hao cho HĐ •Giá trị khoản tiêu hao vào hoạt động tạo ra DT, sẽ được bù đắp bằng DT 19 SX Hàng Tiền SP Tiền * Luồng vào từ các HĐ Doanh * Khoản có được từ HĐ * Giá bán của HH,DV Thu Chi phí Lãi (lỗ) Vốn chủ sở hữu đã cung cấp cho KH 20 5 4/6/2016 Nghiệp vụ ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu Nghiệp vụ ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu 1. Chủ sở hữu đầu tư 300 triệu đồng để thành lập doanh nghiệp A 2. Chủ sở hữu rút bớt 240 triệu đồng từ doanh nghiệp A để thành lập doanh nghiệp B 3. Doanh nghiệp A vay 40 triệu đồng của ngân hàng Y Đầu tư (Investments) 4. Doanh nghiệp A dùng tiền mua hàng hóa 100 triệu đồng 5. Doanh nghiệp A bán hết hàng hóa cho khách hàng đã thu tiền 130 triệu đồng Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu ĐT Tiền: 300 = 0 + Vốn đầu tư: 300 RV Tiền: 60 = 0 + Vốn đầu tư: 60 Vay Tiền: 100 = 40 + Vốn đầu tư: 60 Mua Hàng hóa: 100 = 40 + Vốn đầu tư: 60 Tiền: : = 40 + Bán Doanh thu (Revenues) Vốn đầu + tư Rút vốn - (Withdrawals) Lợi nhuận Chi phí (Expenses) Vốn đầu tư: 60 130 Lợi nhuận: 30 21 Môi trường kế toán 22 Các tổ chức lập quy và chuẩn mực kế toán Để đáp ứng nhu cầu thông tin của người sử dụng Báo cáo tài Lý thuyết kế toán Yếu tố chính trị Điều kiện kinh tế chính, quá trình lập Báo cáo tài chính cần phải tuân thủ các nguyên tắc, khái niệm, giả định (chuẩn mực kế toán) được xây dưng và ban hành bởi các tổ chức lập quy. Lập chính sách Kế toán Mỗi quốc gia hoặc nhóm các quốc gia có những hệ thống báo Thực hành Kế toán Người dùng Dữ liệu và Báo cáo Kế toán cáo tài chính và đi cùng với nó là các hệ thống chuẩn mực kế Kiểm toán toán khác nhau. Phổ biến nhất hiện nay là hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và hệ thống các nguyên tắc kế toán (GAAP) của Mỹ. 23 24 6 4/6/2016 Các tổ chức lập quy tại Anh Các tổ chức tại Úc Hội đồng chuẩn mực kế toán (Accounting Standards Board – ASB): soạn thảo, ban hành quy định, nguyên tắc, chuẩn mực kế toán Hội đồng chuẩn mực kế toán Úc (Australian Accounting Standards Board - AASB): Là tổ chức độc lập. Chủ tịch được bổ nhiệm bởi Bộ phụ trách Hưu trí và Luật Công ty. Ban soát xét báo cáo tài chính (Financial Reporting Review Panel – FRRP): bảo đảm rằng các doanh nghiệp công/tư lớn trong nền kinh tế tuân thủ theo luật công ty và các chuẩn mực kế toán hiện hành. Hội đồng báo cáo tài chính (Financial Reporting Council-FRC): Bổ nhiệm thành viên, hướng dẫn và giám sát AASB. http://www.aasb.gov.au/AASB-Board.aspx Hội đồng báo cáo tài chính (Financial Reporting Council-FRC): Hướng dẫn và giám sát ASB và FRRP. https://www.frc.org.uk/About-the-FRC/FRC-structure/Former-FRC-structure/Financial-Reporting-Review-Panel.aspx 25 Các tổ chức tại Pháp 26 Các tổ chức tại Mỹ Cơ quan Chuẩn mực kế toán Pháp (Autorité des Normes Comptables – ANC): Đề xuất các quy định về kế toán được ban hành bởi chính phủ (Bộ Kinh Tế). Có nhiều tổ chức liên quan đến việc soạn thảo và ban hành các nguyên tắc kế toán chung của Mỹ (Generall Accepted Accounting Principles – GAAP). Trong đó có hai tổ chức chính là: Các tổ chức nghề nghiệp tham gia quá trình lập quy như một thành viên của ANC. (1) Hội Đồng Chuẩn Mực Kế Toán Tài Chính (Financial Accounting Standards Board – FASB), tổ chức tư nhân, chịu trách nhiệm xây dưng các nguyên tắc kế toán tài chính và các thông tin trên báo cáo tài chính mà các tổ chức phi chính phủ phải cung cấp cho nhà đầu tư và đối tượng sử dụng thông tin khác; http://www.anc.gouv.fr/cms/sites/anc/accueil.html (2) Sở Giao Dịch Chứng Khoán (Securities and Exchange Commission – SEC), tổ chức thuộc chính phủ, chịu trách nhiệm đưa ra các yêu cầu thông tin cần phải báo cáo đối với các công ty phát hành cổ phiếu đại chúng. http://www.fasb.org/facts/ 27 28 7 4/6/2016 Hai tổ chức lập quy có ảnh hưởng nhất Tổ chức ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế Để giải quyết những vấn đề phát sinh khi các tổ chức có giao dịch với các quốc gia khác nhau, Ủy Ban Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (International Accounting Standards Board - IASB) được thành lập. International Accounting Standards Board (IASB) http://www.iasb.org/ IASB xác định các nguyên tắc kế toán thường dùng ở các nước xây dựng thành các chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards - IFRS) và chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards –IAS). International Financial Reporting Standards Tổ chức này hy vọng rằng một nguyên tắc vận hành tốt trong một doanh nghiệp sẽ có khả năng phù hợp với nhiều doanh nghiệp khác.. Nhiều nhà lập quy ở nhiều quốc gia cũng như các tổ chức quốc tế thừa nhận và ủng hộ IASB. http://www.ifrs.org/About-us/Pages/IFRS-Foundation-andIASB.aspx Financial Accounting Standards Board (FASB) http://www.fasb.org/ Generally Accepted Accounting Principles (GAAP) 29 30 Dự án hội tụ kế toán IASB - FASB Dự án hội tụ giữa IASB và FASB (IASB – FASB Convergence Project) Hai tổ chức này cùng tìm kiếm những điểm chung, thu hẹp những điểm khác biệt giữa các IFRS và GAAP của Mỹ để xây dựng các chuẩn mực kế toán mang tính toàn cầu. FASB (U.S. GAAP) Dự án hội tụ này được bàn đến từ tháng 9 năm 2002, cập nhật, lấy ý kiến các chuyên gia/tổ chức lập quy, đến nay đang trong giai đoạn chỉnh sửa bản nháp. 2004 Hội tụ (convergence) 2011 Chuyển đổi (conversion) IASB (IFRSs) http://www.ifrs.org/use-around-the-world/gloSDconvergence/convergence-with-us-gaap/Pages/convergence-withus-gaap.aspx Để xây dưng một hệ thống chặt chẽ các chuẩn mực và nguyên tắc Để giải quyết các vấn đề mới nảy sinh 31 32 8 4/6/2016 Khuôn mẫu lý thuyết (Framework) Các yếu tố chất lượng thông tin Có ảnh hưởng và hữu ích Thông tin có ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng Đáng tin cậy Thông tin về sự quan trọng của một sự việc kinh tế Có thể so sánh Hữu ích khi so sánh tình hình giữa kỳ này – kỳ khác, giữa các tổ chức với nhau Nhất quán Source: Kieso, et al., Intermediate Accounting. Vol. 1. 2012: Wiley & Sons, Incorporated, John Có thể kiểm chứng Thông tin về tình hình kinh tế tài chính tài chính phải được trình bày trung thực và có thể kiểm chứng Kịp thời Thông tin có sẵn kịp lúc cho người sử dụng để ra quyết định Có thể hiểu được Người có những kiến thức cơ bản về các hoạt động kinh doanh/kinh tế có thể hiểu được thông tin 33 Hệ thống văn bản pháp quy của kế toán Hệ thống chuẩn mực kế toán Thời điểm ghi nhận nghiệp vụ Chính Phủ Chuẩn mực Chung Chuẩn mực cụ thể Hệ thống Chứng từ Hệ thống Sổ sách Thời điểm Lập báo cáo Sổ sách,(Ghi theo giá gốc) Bộ Tài Chính Hệ Thống Chế Độ Kế Toán Hệ thống Tài khoản 34 Nguyên tắc giá gốc Luật kế toán Nghị định chính phủ Phương pháp kế toán được sử dụng phải nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác Dùng tài khoản riêng để phản ánh (TK điều chỉnh giảm tài sản) Hệ thống Báo cáo Kế toán doanh nghiệp 35 Giá trị thuần = Giá gốc – ĐC giảm 36 9 4/6/2016 Ví dụ việc ghi nhận nghiệp vụ liên quan đến nhiều kỳ Kỳ kế toán Một kỳ kế toán 1t, 3t, 6t, 12t (năm tài chính) Theo năm dương lịch: 1/1------->31/12 Theo chu kỳ hoạt động: Thời điểm nhàn rỗi nhất | | | | Tháng 7: Ký hợp đồng trị giá 200 triệu, sẽ thực hiện dịch vụ cho khách hàng trong tháng 9 và tháng 10 Tháng 8: Nhận tiền khách hàng trả đợt 1 cho hợp đồng 50 triệu Tháng 9: Thực hiện 60% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 2 cho hợp đồng 50 triệu Tháng 10: Thực hiện nốt 40% giá trị hợp đồng. Nhận tiền khách hàng trả đợt 3 cho hợp đồng 50 triệu Tháng 11: Nhận tiền khách hàng trả đợt 4 hợp đồng 50 triệu Đời sống của DN (Nhiều năm) * Nvụ dở dang giữa hai kỳ * Tài sản sử dụng qua nhiều kỳ Tiền thu Tháng 7 0 Tháng 8 50 Tháng 9 50 Tháng 10 50 Tháng 11 50 D thu 0 0 120 80 0 37 Nguyên tắc phù hợp (Matching Rule) 38 Ví dụ về nguyên tắc phù hợp Doanh thu & Chi phí ghi nhận trong kỳ phải phù hợp với nhau Giá vốn: 10000đ/Đvị / Giá bán: 20000đ/đvị Có hai phương pháp kế toán: 1. Kế toán trên cơ sở tiền (Cash basic Accounting) 2.Kế toán trên cơ sở dồn tích (Accrual Accounting) Doanh thu: Tổng tiền thu trong kỳ Kỳ 1 Mua Bán 100đv Doanh thu? 90đv Chi phí? Kỳ 2 Mua 100đv Doanh thu? 110 x 20 = 2200 110đv Chi phí a) 100 x 10 = 1000 b) 110 x 10 = 1100 Chi phí: Tổng tiền chi trong kỳ Trong kỳ: Ghi nhận Doanh thu khi đã đạt được, Chi phí khi đã xảy ra (không kể tiền đã thu-chi hay chưa) Bán 90 x 20 = 1800 a) 100 x 10 = 1000 b) 90 x 10 = 900 Cuối kỳ: ĐIỀU CHỈNH trên một số tài khoản có liên quan đến doanh thu chi phí nhiều kỳ 39 40 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan