Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần SOBIC Việt N...

Tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần SOBIC Việt Nam

.DOC
77
138
66

Mô tả:

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề này được hình thành là cả quá trình nghiên cứu với tinh thần nghiêm túc của em cùng với sự giúp đỡ của thầy cô trong khoa và các anh chị nơi thực tập. Các số liệu, thông tin, kết quả trong chuyên đề là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thuỳ Linh SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP........................................................... 1.1. Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.............................................. 1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp.................................................................. 1.1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của một công ty.................................. 1.2. Lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của một doanh nghiệp...................................................................................... 1.2.1. Lợi nhuận của doanh nghiêp................................................................. 1.2.2. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp..................................................... 1.2.3. Ý nghĩa lợi nhuận của doanh nghiệp................................................... 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp..................... KẾT LUẬN CHƯƠNG I................................................................................. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SOBIC VIỆT NAM........................................................................................ 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần SOBIC Việt Nam........................... 2.1.1. Quá trình hình thành, xây dựng và phát triển của công ty.................. 2.1.2. Tổ chức bộ máy của công ty............................................................... 2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty...................................... 2.2. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty..................... 2.3. Tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty qua các năm từ 2009-2011........................................................................................... 2.3.1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng lợi nhuận của công ty........................... 2.4. Đánh giá chung về lợi nhuận của công ty....................................... SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 2.4.1. Những kết quả đạt được trong quá trình hoạt động............................ 2.4.2. Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh......................................... 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại đó..................................................... KẾT LUẬN CHƯƠNG II................................................................................ CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SOBIC VIỆT NAM ............................................................................................................. 3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong những năm tới.......... 3.1.1. Định hướng chung............................................................................... 3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng lợi nhuận tại công ty cổ phần SOBIC Việt Nam..................................................................... 3.2.1. Nhóm giải pháp tác động đến doanh thu............................................. 3.2.2. Nhóm giải pháp tác động tới chi phí................................................... 3.2.3. Các giải pháp khác nhằm tăng lợi nhuận cho công ty......................... 3.3. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện, môi trường kinh doanh thuận lợi............................................................................................. 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước...................................................................... 3.3.2. Kiến nghị với các bên liên quan.......................................................... KẾT LUẬN CHƯƠNG III.............................................................................. KẾT LUẬN..................................................................................................... DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí Công ty cổ phần SOBIC Việt Nam................................................................................ BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo Kết quả kinh doanh dạng so sánh ngang.................. Bảng 2.2: So sánh tình hình lợi nhuận của công ty qua các năm........... Bảng 2.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đồng quy mô............ Bảng 2.4: Bảng tổng hợp doanh thu trong những năm qua:................... Bảng 2.5: Bảng tổng hợp chi phí trong những năm qua......................... Bảng 2.6 : Sự biến động của tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.............. Bảng 2.7: Sự biến động của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu................ Bảng 2.8: Sự biến động của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu..................................................................................... BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của công ty Cổ phần SOBIC Việt Nam.................................................................... SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp 1 Khoa Tài chính LỜI NÓI ĐẦ Có thể nói rằng nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. hính sách mở cửa đã tạo ra những cơ hội mới nhưng cũng đầy khó khăn đối với các doanh nghiệp trong nướ, khi vừa phải cạnh tranh với nhau lại vừa phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có tiềm năng tài chính to lớn với trang thiết bị hiện đại. Các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường thì hoạt động kinh doanh phải có lãi và mang lại lợi nhuận. Chính vì vậy hiệu quả kinh tế trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hiệu quả kinh tế được biểu hiện tập trung ở trong những đòn bẩy kinh tế có tác động tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận cũng chính là mục tiêu tổng hợp nói lên kết quả cuối cùng của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ Ngoài ra, lợi nhuận còn là nguồn tài chính quan trọng dựng để tái sản xuất mở rộng kinh doanh và nâng cao đi số ng lao động trong doanh ng ệp. Chính từ vai trò và ý nghĩa to lớn của lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh và đặt trong bối cảnh thực tế hiện nay thì việc đi sâu tìm hiểu về lợi nhuận và các nhân tố ản hưởng tới lợi nhuận để từ đó có những giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp trở thành một vấn đề hết sức bức th t. Với mong muốn tìm hiểu về vấn đề này em đã chọn đề ài “ Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần SOBIC Việt N ”. Phạm vi phân tích là dựa trên những kết quả tình hình kinh doanh của công ty trong ba năm gần đây từ năm 2009 đến 2011. Trên cơ sở những kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế bài báo cáo sẽ làm sáng tỏ những vấn đề lợi nhuận trong công ty cổ phần SOBIC Việt SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Khoa Tài chính am. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài là phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… trên cơ sở sử dụng tài liệu, số liệu để phân tích toàn diện nhằm nổi bật được vấn đề cần nghiên . Kết cấu của báo cáo gồm 3 ch ng: - Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về lợi nhuận của một doanh nghi . - Chương 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình lợi nhuận của công ty cổ phần SOBIC Việt N . - Chương 3. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần SOBIC Việt N . Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu, đến nay em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với đề tài “ Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lợi nhuận của công ty cổ phần SOBIC Việt Nam”. Do bước đầu làm quen với thựctế , báo cáo khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các chị trong phòn T ài chính-kế toán của công ty cổ phần SOBIC Việt am. Em xin chân thành cả SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Khoa Tài chính CHƯ GI NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỢI N ẬN CỦA MỘT DOANH N P 1.1.Mục tiêu hoạt động của doanh nh p. 1.1.1.Khái niệm về doanh ng SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 4 ệp. Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh -tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh ời. Ở Việt Nam hiện nay, các loại hình doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công ty hợp danh và Công ty cổ ần. 1.1.2.Mục tiêu hoạt động kinh doanh của một côn ty. Mỗi một doanh nghiệp khi thành lập đều đặt nhiều mục tiêu khác nhau nhằm tạo đinh hướng phát triển trong suốt quá trình hoạt động của mình. Mặc dù vậy các mục tiêu này lại có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một hệ t n: M ục tiêu kinh tế của doanh nghiệp được thể hiện ở những khía cạnh - au: Mục tiêu lợi nhuận: có thể nói đây là mục tiêu hàng đầu đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Tối a hó a lợi nhuận luôn là cái đích mà doanh nghiệp luôn muốn đạt được. Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tằng trưởng một cách ổn định, vững chắc, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh. Không những vậy,lợi nhuận còn là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong doanh ngh - p. Mục tiêu phát triển doanh nghiệp: đối với nhiều doanh nghiệp thì đây SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 5 được coi là mục tiêu kinh tế hàng đầu và tăng lợi nhuận cũng chỉ đáp ứng mục tiêu phát triển doanh nghiệp. Nhưng cũng từ đó mà ta có thể thấy được mối liên hchặ t chẽ giữa lợi nhu ận và phát triển doanh nghiệp vì suy cho cùng cả 2 nhân tố này cũng đều góp phần tạo ra thu nhập cho doanh ngh - p. Mục tiêu nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất và hiệu quả chi phí. Tất cả mọi doanh nghiệp dự trong lĩnh vực nào cũng đều mong muốn sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất và tiết kiệm tối đa chi phí từ đó có thể tạo ra khối lượng hàng hóa và dịch vụ đáp ứng đủ cho tất cả các nhu cầu của thi trường. Có thể xem đây là điều kiện tiền để để doanh nghiệp đạt được 2 mục tiêu ên. Mục tiêu phi kinh tế- Mục tiêu xã - ội. Nâng cao về mặt vật chất và tinh thần cho người lao động như : môi trường kinh doanh, phú lợi , các dịch vụ chăm sóc y tế... Bảo vệ và thỏa mãn được những nhu cầu thiết yếu của các tahfnh viên trong doanh nghiệp cũng như tạo cơ hội cho các cá nhân có điều kiện phát triển về việc - m. Quan tâm đến tất cả các nhân tố liên quan đến sự phát triển của doanh nghiệp như người tiêu dùng, nhà cung - ấp… Mục tiêu bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên: trong sự phát triển không ngừng của quá trình công nghiệp hóa thì đây là vấn đề thách thức đối với các doanh nghiệp. Bởi từ trước đến nay dường như các doanh nghiệp chỉ biết tận dụng triệt để các nguồn tài nguyên mà chưa có sự đầu tư để phát triển những nguồn lợi đang dần cạn kiệt đó. Các doanh SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 6 nghiệp của chúng ta còn chưa có sự đầu tư thỏa đáng gắn kết giữa việc sản xuất và bảo vệ môi trường do cần có những khoản vốn lớn để giải quyết vấn đề này như hệ thống xử lí nước thải, hệ thống xả khí thải độc -i… Mục tiêu chính trị: mỗi một doanh nghiệp cần có sự sàng lọc để xây dựng một đọi ngũ người lao động có phẩm chất, tư cách đạo đức… phù hợp với tác phong công nghiệp có trình độ chuyên môn nhằm đảm bảo giữ vững mục tiêu định hướng của nhà nước là công nghiệp hóa, hiện đại óa. 1.2. Lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của một doanh ng ệp. 1.2.1.Lợi nhuận của doanh ng êp. 1.21.1. Lợi nhuận đối với mỗi một doanh nghiệp về bản chất chính là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư do chính các lao động của doanh nghiệp tạo nên thông qua việc sử dụng chính những nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh và việc tận dụng các điều kiện của môi trường kinh doanh. Về mặt lượng thì lợi nhuận được hiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để có được doanh th đó. Lợi nhuận phản ánh toàn bộ hiệu quả quá trình sn xu ất kinh doanh của doanh nghiệp, là kết quả ài c hính cuối cùng của doanh nghiệp, là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh nghiệp mang i. Trong một kì hoạch toán ta có lợi nhuận được xác định như au: SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp 7 Khoa Tài chính Lợi nhuận = Doanh thu – Ch Phí. 1..1.2. Nội dung của lợi uận. Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận thuần từ hoạt động kindoan h và lợi nhuận hoạt động ác. Trong lợi nhuận hoạt động kinh doanh bao  ồm : Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dị  vụ. Lợi nhuận từ hoạt động tài - ính. Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ : là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí hoạt động sản xuất kinh d nh. - Lợi nhuận của hoạt động tài chính: phản ánh chênh lệch giữa số thu và số chi của các nghiệp vụ tài chính như các hoạt động mua bán chứng khoán, ngoại tệ, kinh doanh bất động sản, cho thuê tài chính, tham gia góp vốn liên doanh, cho thuê tài sản hay chênh lệch lãi tiền gửi n n hàng… - Lợi nhuận từ hoạt động khác: là khoản chênh lệch giữa thu nhập hoạt động và chi phí hoạt động khác như là thanh lí, nhượng bán tài sản cố định, thu hồi các khoản nợ hó đòi… 1.2.1.3. Phương pháp xác định lợ SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 8 nhuận . Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng tổng lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính, và lợi nhuận hoạt động khác. Trong đó, lợi nhuận từng hoạt động là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Được xác định  ư sau: Đối với lợi nhuận thuần từ hoạt động ki doanh: Đây là bộ phận chủ yếu mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ và hoạt động tài chính trong kì được xác định theo c Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần về bán hàng Doanh thu hoạt + động tài chính - Giá vốn hàng bán - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí hoạt động tài chính g thức: Tr g đó : Doanh thu thuần được x Doanh thu thuần = Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Các khoản giảm trừ  định: Các khoản giảm trừ doanh thu - o gồm: Chiết khấu hàng bán: là số tiền mà người bán giảm trừ cho người mua trong trường hợp người mua thanh toán trước thời hạn ( thanh toán sớm) và SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 9 đã được ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế giữ - các bên. Giảm trừ hàng bán: là số tiền người bán giảm trừ cho người mua trên giá bán trong trường hợp hành kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc giảm giá cho khách hàng khi họ mua với số - ợng lớn. Giá trị hàng hóa bị trà lại: là giá trị tính theo gía thanh tóan của số sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do vi phạm các tiêu chuẩn trong hợp đồng kinh tế - kí kết. Thuế xuất nhập khẩu: là sắc thuế đáh vào hàng hóa xuất khẩu, hoặc hàng hóa nhập khẩu trong quan hệ thương mạ - quốc tế. Thuế tiêu thụ đặc biệt: là sắc thuế đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nước quy định mang tính chất không khuyến khích êu dùng. Gía vốn hàng bán(GVHB): phản ánh toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hình thành trị giá sản phẩm hành hóa, dịch vụ ( bao gồm cả những khoản thuế theo quy định ) đã được xác định là tiêu thu. Toàn bộ chi phí đó có thể là chi phí nguyên vật liệu, chi phí máy móc, chi ph nhân công… Chi phí bán hàng: là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bao ồm: tiền lư ơng và các khảon phụ cấp lương( bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã dội,kinh phí công đoàn) của nhân viên bán hàng, hoa hồng đại lí, tiếp thi quảng cáo, chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí phát sinh ngoài trong quá trình tiêu hụ sản phẩm… Chi phí quản lí doanh nghiệp: là những chi phí liên quan đến bộ máy quản lí doanh nghiệp, chi phi liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp như SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 10 tiền lương. Phụ cấp, bảo hiểm… của ban giám đốc, nhân viên văn phòng, chi phsi khấu hao tài sản cố định dùng cho doanh nghiệp, chi phí vật liệu đồ dùng văn phòng, các khoản trợ cấp mất việc, dự phòng nợ phả  u khó đòi… Doanh thu từ hoạt động tài chính gồm: lãi tiền gửi ngân hàng, hàng bán trả góp, lãi kinh doanh chứng khoán, lãi góp vốn liên doanh, lãi đầu tư ngắn hạn và dài hạn khác, chiết khấu thanh toánkhi mua hàng, t hu từ hoạt động cho thuê tài sản và bán bất động sản đầu tư, chênh lệch tỷ giá, hoà  nhập dự phòng. Chi phí hoạt động tài chính gồm có: chi phí đem góp vốn liên doanh, chi phí thuê tài sản, chênh lệch tỷ giá, lập dự phòng, lỗ do kinh do  h chứng khoản… Lợi nhuận từ ạt động khác: Lợi nhuận khác là các hoạt động diễn ra không thường xuyên mà daonh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện như hoạt động thanh lí thanh lí tài sản cố định, x Lợi nhuận từ hoạt động khác Thu nhập = từ hoạt động khác - Chi phí hoạt động khác - Thuế gián thu ( nếu có)  lí nợ khó đòi… Thu nhập từ hoạt động khác là khoản thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng , tiền thu từ hoạt động thanh lí, nhượng bán tài sản cố định , thu các khoản nợ khó đòi, thu khoản miễn thuế, giảm thuế, hoàn nhập dự phòng, trích trước sửa chữa lớn tài sản cố định nhưng cuối năm hông dùng hết… Chi phí từ hoạt động khác là những khoản như phạt thuế, chi cho thanh lí, nhượng bán tài sản cố định, phạt do vi phạm h SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 11 đồng kinh tế… Tổng lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh đó là lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp. Phần lợi nhuận cn lại cuối cùng (lợi hùn ròng) sau kh i lấy tổng lợi nhuận trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh ghiệp phải nộp c hính là lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận + từ hoạt động khác. Lợi nhuận trước thuế TNDN - Chi phí thuế TNDN phải nộp doanh nghiệp. Tuy nhiên để đánh giá quá trình của doanh nghiệp, ta không thế coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để nhìn nhận quá trình sản xuất kinh doanh, cũng không thế so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau bởi vì lợi nhuận là kết quả cuối cùng, nó chịu ảnh hưởng bởi nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Do điều kiện sản xuất kinh doah , điều kiện vậ n chuyển , thị trường tiêu thu dẫn đến việc không thể tính cụ thể được cũng sẽ làm cho lợi nhuận giữa các đơn vị cùng ngành cùng quy mô cũng ó sự khác biệt. Các doanh nghiệp cùng loại nếu có quy mô khác nhau thi lợi nhuận thu được cũng khác nhau, ở những doanh nghiệp lớn nhưng công tác quản lí chi phí kém nhưng lợi nhuận thu được vẫn có thể lớn hơn những doanh nghiệp có quy mô nhỏ nhưng công tác quản lí tốt hơn. Vì thế để đánh giá đúng chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối còn phải sử dụng các chỉ tiêu lợi nhuận tương đối hay còn gọi là tỷ suất lợi nhu ( mc doanh lợi) SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Tài chính 12 1.2 .2. Tỷ suất lợi nhuận ủa doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tương đối dựng để so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các kỳ khác nhau trong một doanh nghiệp hoặc giữaác doanh nghiêp k hác với nhau. Mức tỷ suất lợi nhuận mà càng cao thì chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp àng có hiệu quả. Tỷ suất lợi nhu doanh thu (ROS) Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ với doanh thu ROS = Lợi nhuận Doanh thu x 100% n hàng trong kì. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho ta biết được cứ 100 đồng doanh thu thu được trong kì thì công ty có khả năng thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Vì thế nếu tỷ suất lợi nhuận doanh thu mà càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi hoạt động kinh doanh của doan nghiệp càng tốt. Tỷ suất lợi nhuận ROA = Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Tổng tài sản bình quân x 100% ng tài sản (ROA) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bào nhiêu đồng lợi nhuận. Trong điều kiện bình thường thì chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng nh lờicàng cao. SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp 13 Khoa Tài chính Tỷ suấ t lợi nhun vốn ủ sở hữu. ( ROE) Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng với vốn chủ sở hữu (vốn tự có) ủa doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ sở hữ ROE = Tổng lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân x 100% doanh nghiệp đó. Phản ánh cứ đầu tư một đồng vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồ lợi nhuận ròng. Bốn chỉ tiêu lợi nhuận nói trên được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì của doanh nghiệp. Ngoài ra trong công tác quản lí người ta còn dựng các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận giá trị tổng sản phẩm, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư… để đánh giá một cách chính xác nhất chất lượng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doan nghiệp trong kỳ. Như vậy, lợi nhuận không chỉ đơn thuần là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà hơn hết là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Do đó vấn đề đặt ra đối với mỗi một doanh nghiệp là muốn tồn tại và phát triển trong nên kinh tế thị trường phải đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả cao. Hay nói cách khác, lợi nhuận là mục tiêu tiên quyết và việc tăn lợi nhuận của do anh nghiệp là ực sự cần thiết. 1.2.3. Ý nghĩa lợi nhuận ủa doanh nghiệp. Lợi nhuận không chỉ có ý nghĩa đối với nội bộ doanh nghiệp mà nó còn là một nhân tố rất quan trọng đối với nề SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp 14 Khoa Tài chính sản xuất xã hội. - Đối với nền sản xuất xã hội: lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội bởi sự tham gia của tất cả các doanh nghiệp vào ngân sách nhà nước để quản lí và phát triển xã hội thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp. Đó là cơ sở tăng thu nhập quốc dân góp phần gia tăng khả năng tái sản xuất và phát triển kinh tế xã hội. Lợi nhuận cũng góp phần không nhỏ cho các doanh nghiệp trong các hoạt động mang tí chất cộng đồng. - Đối với người lao động: lợi nhuận sau khi nộp thuế sẽ được trích lập các quỹ trong đó có quỹ khen thưởng, phúc lợi, dự phòng trợ cấp mất việc. Lợi nhuận sau thuế càng nhiều các quỹ này càng lớn cũng có nghãi là doanh nghiệp tạo ra được điều kiện sống vật chất từ đó tạo được tinh thần hăng say c người lao động. - Đối với sự phát triển của doanh nghiệp: lợi nhuận có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến đến tình hìnhtài chính của doa nh nghiệp. Việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được vững chắc. Vì lợi nhuận trước hết chính là nguồn vốn huy động đầu tư cho các loại tài sản trong tương lai. Nguồn vốn này càng nhiều thì doanh nghiệp sẽ giảm bớt khối lượng huy động từ nguồn bên ngoài nhất là khoản vốn vay từ đó làm tăng hệ số vốn chủ sở hữu và giảm được hệ số nợ của doanh nghiệp. Với nguồn vốn này doanh nghiệp hoàn toàn có thể chủ động sử dụng cho các dự án đầu tư của mình. Lợi nhuận cũng mang lại sự an toàn cho tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc trích lập quỹ dự phòng tài chính. Thêm vào đó, lợi nhuận còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì. Thông qua các chỉ tiêu về lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn về chính quá trình sản xuất của mình. Nếu doanh nghiệp biết cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần hạ giá thành sản phẩm tăng được số lượng hàng hóa bán ra thì sẽ làm tăng lợi nhu cao à ngược lại. SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp 15 Khoa Tài chính 1.2.4 . Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nh n của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp có thể thu được từ nhiều hoạt động khác nhau (hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác). Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ yếu quyết định đến sự tồn tại và tăng trưởng của doanh nghiệp. Như vậy việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hoạt động sản xuất kinh doanh à cầnthiết hơn cả. 1.2.4 .1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới doanh t tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu tiêu thụ hàng hóa đ SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26 Chuyên đề tốt nghiệp Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 16 = Sản lượng tiêu thụ x sản phẩm i Khoa Tài chính Gía bán sản phẩm i c định như sau: Như vậy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng hay giảm phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau mà nhữn nhân tố chủ yếu là: - Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ: đây là nhân tố ảnh hưởng chủ quan . Trong trường hợp giá bán , giá thành , chất lượng , thuế suất, thuế gián thu không đổi thì lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ sẽ tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kì. Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phản ánh sự cố gắng của doanh nghiệp trong công tác quản lí kinh doanh nói chung và quản lí ài chính nói tiêng. - Nhân tố chất lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kỳ: chất lượng sản xuất kinh doanh nói chúng và chất lượng sản phẩm nói riêng là vấn đề quan trọng của các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Chất lượng sản phẩm càng cao thì sản phẩm càng có uy tín, nâng cao được sức cạnh tranh giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh thi trường tốt. Mặt khác trong điều kiện các yếu tố sản xuất không đổi thì việc đảm bảo và tăng chất lượng sản phẩm là điều cơ bản để tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản ẩm, tăng lợi nhuận. - Nhân tố giá bán sản phẩm : trong điều kiện bình thường đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giá bán sản phẩm chủ yếu là do doanh nghiệp tự xác định. Khi số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, giá thành toàn bộ , thuế của sản phẩm tiêu thụ là không đổi , nếu giá sản phẩm tăng lên sẽ làm cho tổng lợi nhuận tăng lên và ngược lại. Nhưng trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay , giá bán các mặt hàng thường được hình thành một cách khách quan do quan hệ cung- cầu trên thị trường quyết định. Do đó, SV: Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp: TCDN A - CĐ26
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng