Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Hóa học - Dầu khi Những câu hỏi trong thực hành hóa hữu cơ...

Tài liệu Những câu hỏi trong thực hành hóa hữu cơ

.DOCX
4
6565
148

Mô tả:

Bài 1 Phản ứng oxy hóa hidrocacbon thơm Axit benzoic(C6H5COOH)     1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) Tính chất vật lý: Acid benzoic tinh khiết có ở dạng tinh thể hình kim hoặc tấm nhỏ, màu trắng lụa óng ánh, dễ tan trong rượu và ête và nước nóng, ít tan trong nước lạnh (ở nhiệt độ phòng tan không quá 0.2%) tan vô hạn trong etanol. t nc = 121,70C; ts = 2490C; tthh = 1000C. Acid benzoic là một acid tương đối mạnh (pH=4,19) nên có tính kháng khuẩn cao. Ứng dụng: Benzoic acid được sử dụng như một chất chống khuẩn, được dùng trong kem đánh răng, nước xúc miệng, mỹ phẩm và các sản phẩm khử mùi Do vùng hoạt động ở pH thấp nên benzoat thường được dùng để bảo quản đồ chua. Mặt khác Natri benzoat không gây hại đến sức khỏe dù với liều lượng sử dụng là 4 gam/ngày nên nó được sử dụng hết sức phổ biến, thường là dùng cùng với các chất khác. Bảo quản nước quả ở nồng độ 0,1-0,12%: hòa tan natri benzoat vào nước nóng rồi cho dung dịch vào nước quả, tăng thời gian bảo quản lên trong vòng 2-3 tháng. Nhược điểm dùng Benzoic và muối của nó để bảo quản mứt, tương cà chua, tương ớt, … là có thể làm cho sản phẩm bị thâm đen và dễ nhận biết dư vị, do đó làm giảm chỉ tiêu cảm quan của sản phẩm.  Trả lời câu hỏi Vì sao phải thường xuyên lắc bình phản ứng trong quá trình thực nghiệm? TL: Để tăng độ khuyếch tán làm phản ứng xảy ra nhanh hơn. Sau khi kết thúc phản ứng, nếu dung dịch có màu hồng ta phải cho C 2H5OH hoặc axit oxalic vào để KMnO4 dư phản ứng hết dd không màu. Ta phải cô dung dịch nước lọc vì khi cho HCl vào nếu dung dịch có nước thì axit tan vô hạn trong nước mà không phản ứng với muối C 6H5COOK để tạo ra axit C6H5COOH. Có thể tinh chế axit benzoic bằng phương pháp thăng hoa và oxi hóa toluen bằng KMnO4. Ta rửa MnO2 phải dùng nước nóng , còn khi lọc C 6H5COOH lại rửa bằng nước lạnh vì axit benzoic khó tan trong nước lạnh mà tan trong nước nóng, ancol etylic, clorofom. Nên khi lọc bỏ MnO2 ta rửa bằng nước nóng để axit tan hoàn toàn. Còn khi lọc axit ta rửa bằng nước lạnh để axit không tan và giữ lại trên phễu Bucse. Mặt khác: MnO2 tạo thành trong phản ứng thường hấp thụ một lượng lớn sản phẩm. Do đó ta phải rửa MnO2 rắn lại bằng nước nóng. Để biết phản ứng giữa KMnO4 và toluen kết thúc ta thấy KMnO 4 phản ứng hết và dung dịch không màu. khi làm nguội dung dịch ta có thể thay thế nước nóng bằng ancol etylic, clorofom để lọc bỏ MnO2. Chú ý việc cô cạn dung dịch thường dùng phương pháp đun cách thủy vì như thế ta sẽ ổn định nhiệt, tránh nhiệt cục bộ, và hạn chế việc dung dịch quá nóng sẽ sôi trào, giảm hiệu suất. Bài 2 Điều chế Aspirin Tính chất: ứng dụng: Thuốc giảm đau salicylat; thuốc hạ sốt; thuốc chống viêm không steroid; thuốc ức chế kết tập tiểu cầu. Bài 3 Phản ứng este hóa Tính chất: etyl axetat là chất lỏng không màu thơm mùi hoa quả, t0s=77.20c ứng dụng: Các este có ứng dụng rộng rãi trong đời sống. - Làm dung môi. VD: butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp. - Sản xuất nhiều chất quan trọng như: poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ; poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. - Một số este của axit phtalic được dùng là chất hóa dẻo, dược phẩm… - Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm… Ví dụ: Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2(CH3)2: mùi chuối, dùng trong thực phẩm Geranyl axetat: CH3COOC10H17: mùi hoa hồng, dùng trong mĩ phẩm… Trả lời câu hỏi 1) Phải thêm Na2CO3 vào chất lỏng được cất ra bình hứng để trung hòa lượng axit còn dư sau khi tiến hành phản ứng. Do sản phẩm thu được vẫn còn lẫn ít chất phản ứng ban đầu như: axit salicilic, anhidrit axetit và H 2SO4. Tuy nhiên với axit salicilic, anhidrit axetit có khả năng hòa tan vào trong nước nên có thể rửa sản phẩm bằng nước cất rồi lọc. Nhưng đối với H2SO4 thì phải hòa tan trong Na2CO3 vì Na2CO3 có khả năng hấp thụ gốc SO42-. Ta sử dụng Na2CO3 mà không dùng NaOH để tránh este bi thủy phân sau đó lại rửa để loại bỏ muối. 2) Tác dụng của việc dùng CaCl2 khan để làm khan dung dịch este tạo thành trước khi chưng cất. 3) Hỗn hợp đẳng phí là hỗn hợp gồm 2 chất lỏng tan lẫn không thể tách riêng được nữa từ các phương pháp chưng cất thông thường. Hỗn hợp đẳng phí là hỗn hợp dung dịch hai cấu tử sôi ở nhiệt độ xác định. Tại điểm đẳng phí, pha lỏng và pha hơi có cùng một thành phần các cấu tử, do đó nếu đun sôi hỗn hợp đẳng phí thì pha hơi sau khi ngưng tụ sẽ có thành phần giống như pha lỏng ban đầu, có nghĩa là hỗn hợp đẳng phí không thể tách thành các cấu tử riêng biệt bằng phương pháp chưng cất. Ví dụ: dung dịch ancol etylic trong nước có thành phần 95,57% khối lượng ancol, sôi ở 78,15oC; dung dịch HCl trong nước có thành phần 20,24% khối lượng HCl, sôi ở 106,5oC. Bài 4 Ghép azo 1. Vì sao phải hòa tan axit sunfanilic, B-naphatol vào NaOH ? Vì axit sunfanilic khó tan trong nước, nên ta phải muối hóa bằng NaOH. Và để chuyển từ RNH3+ thành RNH2, gốc NH2 làm cho phản ứng diazo hóa dễ dàng hơn. 2. Để thử NaNO2 dư phải dùng giấy KI, hiện tượng nào để nhận biết, viết phương trình phản ứng? Giấy chuyển sang màu xanh 3I+ 4H+ + 2NO2  I3+ 2NO + 2H2O 3. Vì sao phỉa thực hiệp phản ứng ghép ở pH= 8,5 – 9? + Vì khi tham gia phản ứng axit HCl thì pH sẻ giảm thể hiện tính axit hiệu suất sẽ không cao, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch tạo ra [p-NaO3S-C6H4-N≡N]Cltrong phản ứng. + Môi trường pH>9 không xảy ra phản ứng ghép azo muối diazoni  cation diazonat. Bài 5 Dầu thực vật - 4. RCO trong chất béo gốc axyl là những axit nào + axit lauric C11H23COOH + axit panmitic C15H31COOH + axit linolenic C17H29COOH + axit linoleic C17H31COOH + axit oleic C17H33COOH + axit stearicC17H35COOH Vì axit sunfanilic khó tan trong nước, nên ta phải muối hóa bằng NaOH. Và để chuyển từ RNH3+ thành RNH2, gốc NH2 làm cho phản ứng diazo hóa dễ dàng hơn. 5. Phản ứng thủy phân este bằng xúc tác bazo là phản ứng thuật nghịch là phản ứng thuận nghịch hay 1 chiều? giải thích? Là phản ứng 1 chiều vì trong môi trường base thì đã tạo ra muối rồi, không còn acid để tiến hành ester hóa nữa nên phản ứng là một chiều. 6. Vì sao phỉa thực hiệp phản ứng ghép ở pH= 8,5 – 9? + Vì khi tham gia phản ứng axit HCl thì pH sẻ giảm thể hiện tính axit hiệu suất sẽ không cao, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch tạo ra [p-NaO3S-C6H4-N≡N]Cltrong phản ứng. + Môi trường pH>9 không xảy ra phản ứng ghép azo muối diazoni  cation diazonat. 4) chất béo no là gì? Axit béo no là các axit caboxylic có mạch cacbon nối với nhóm COOH chứa số lượng nguyên tử cacbon lớn (mạch dài) và mạch cacbon này là mạch no nghĩa là mạch cacbon này không chứa các liên kết đôi hoặc liên kết ba trong phân tử. Ví dụ: C17H35COOH, ... Axit béo không no cũng gần tương tự như axit béo no ở trên, có điều khác là mạch cacbon nối với nhóm COOH là mạch không no, tức là nó có chứa các liên kết đôi hoặc liên kết ba trong phân tử. Ví dụ: C17H33COOH, ..... 5) Thành phần dầu ăn? Dầu ăn là một loại thực phẩm chứa chất béo bão hòa cao gồm dầu dừa, dầu cọ và dầu nhân cọ[3]. Dầu với lượng chất béo bão hòa thấp hơn và lượng chất béo không bão hòa (hay không bão hòa đơn) cao hơn thì được xem như lợi cho sức khỏe hơn[3]. Thứ tự dầu thực vật chứa nhiều axit béo không no: dầu ôliu, dầu mè (vừng), dầu ngô, dầu hướng dương, dầu đậu nành, dầu cọ.[4] 6) Dầu ăn tại sao nên khuyến cáo chiên 1 lần? Vì khi khi dầu bị đun nóng nhiều lần, thành phần hóa học sẽ thay đổi: vitamin A, E và một số chất dinh dưỡng trong dầu bị phá hủy và sẽ xuất hiện một số chất độc như aldehyde, fatty acid oxide... Những chất này, khi đi vào cơ thể, sẽ phá hủy các men tiêu hóa làm khó tiêu, gây nhức đầu, chóng mặt, đau bụng, tiêu chảy, huyết áp tăng cao, các bệnh lý mãn tính như ung thư, tiểu đường, tim mạch... 7) Dầu tinh luyện khác dầu ép như thế nào? Dầu dừa tinh luyện là sản phẩm của quá trình tinh luyện, làm sạch, khử màu, khử mùi để phù hợp trong chế biến thực phẩm. Dầu dừa tinh luyện không mùi vị lạ, màu vàng nhạt, khó bị ôxy hóa, giữ được hương vị và chất lượng của sản phẩm sau khi chế biến. Dầu ép  Cơm dừa được xay nhuyễn.  Để cơm dừa lên chảo nóng với nhiệt độ từ 60-80 độ để bay hơi nước hoặc đun sôi với nhiệt độ cao hay đưa vào thiết bị sấy lạnh để hút hết hơi ẩm.  Đưa cơm dừa sấy khô vào máy ép với tốc độ cao để chiết dầu. 8) Tại sao khi ngửi xà phòng có mủi dầu gắt? nêu các giã thiết có thể dẫn đến kết quả đó? 9) Tại sao sản phẩm có độ nhớt của xà phòng nhưng vẫn có độ nhớt của dầu? 10) Tại sao lại cho NaOH 10% vảo dầu dửa? nếu tăng nồng độ của NaOH thì có ảnh hưởng gì đến phản ứng không? Cho NaOH vào Ðể tăng khả năng hòa tantrong H2O , tăng khả năng hoạt động bề mặt cho tác dụng với NaOH tạo ra muối Sunfonat Natri . 11) Muốn tăng hiệu suất phản ứng thì phải làm sao?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan