Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nhật bản thập kỷ 1990 qua tác phẩm tại sao nhật bản suy thoái của morishima mich...

Tài liệu Nhật bản thập kỷ 1990 qua tác phẩm tại sao nhật bản suy thoái của morishima michio

.PDF
239
461
150

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TỐNG THỊ HÀ NHẬT BẢN THẬP KỈ 1990 QUA TÁC PHẨM “TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI” CỦA MORISHIMA MICHIO LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TỐNG THỊ HÀ NHẬT BẢN THẬP KỈ 1990 QUA TÁC PHẨM “TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI” CỦA MORISHIMA MICHIO Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Hải Linh Hà Nội - 2013 Luận văn thạc sĩ Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................... 0 LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 4 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 4 2. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 6 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................... 6 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 7 5. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 8 CHƢƠNG 1. TÁC GIẢ MORISHIMA MICHIO VÀ TÁC PHẨM TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI ............................................................................................ 10 1.1 Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Morishima Michio..................................... 10 1.2 Tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái ............................................................. 17 1.2.1 Bối cảnh ra đời tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái .................................. 17 1.2.2 Cấu trúc nội dung tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái .............................. 20 1.3 Tiểu kết ............................................................................................................. 22 CHƢƠNG 2. NHẬT BẢN THẬP KỈ 1990 QUA TÁC PHẨM TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI ....................................................................................................... 24 2.1 Nhâ ̣t Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái................... 25 2.1.1 Kinh tế Nhật Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái .. 25 2.1.2 Chính trị Nhật Bản thập kỷ 1990 qua tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái ............................................................................................................ 31 2.1.3 Xã hội Nhật Bản thập kỷ 1990 qua tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái .. 34 2.2 Phƣơng án “cƣ́u cánh” cho Nhâ ̣t Bản của Morishima ..................................... 41 2.3 Tiểu kết ............................................................................................................. 44 1 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà CHƢƠNG 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN ĐI ỂM VỀ NHẬT BẢN CỦA MORISHIMA MICHIO VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ............................................................................................................ 47 3.1 Quá trình phát triển quan điểm của Morishima Michio qua ba tác phẩm nghiên cứu về Nhật Bản ......................................................................................... 47 3.1.1 Quan điểm về vai trò của hệ tƣ tƣởng truyền thống ..................................... 51 3.1.2 Quan điểm về nền chính trị hiện đại ............................................................ 56 3.1.3 Quan điểm về mô hình quản trị kiểu Nhật .................................................... 57 3.2 Từ Tại sao Nhật Bản suy thoái suy ngẫm một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................................................................................ 60 3.3 Tiểu kết ............................................................................................................. 69 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 75 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 80 2 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Danh sách bảng biểu STT 1 2 3 4 5 Tên bảng biểu Bảng 1.1: Những mốc chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Morishima Michio Bảng 1.2: Những tác phẩm tiêu biểu của Morishima Michio Bảng 1.3: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Nhật Bản trong giai đoạn 1987 - 2000 Bảng 1.4: Tình trạng phá sản ở Nhật Bản giai đoạn 1991 1999 Bảng 2.1: Danh sách các đời thủ tƣớng Nhật Bản từ 1989 tới 2000 Trang 13 14 18 19 33 Danh sách hình ảnh minh họa Tên ảnh minh họa STT 1 2 3 Ảnh 1.1: Chân dung giáo sƣ Morishima Michio Ảnh 1.2: Ảnh chụp tại phòng họp mang tên Morishima Michio Ảnh 1.3: Trang bìa tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái (bản tiếng Nhật) 3 Trang 10 16 17 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nƣớc Nhật Bản đã trải qua quá trin ̀ h phát triể n kinh tế đ ầy ấ n tƣơ ̣ng sau th ất bại trong Chiến tranh thế giới thứ Hai, khiế n cả thế giới phải ngƣỡng mô ̣ và trở thành đối tƣợng nghiên cứu đầy hấp dẫn không chỉ đối với giới học giả mà cả chính phủ, các nhà hoạch định kinh tế. Hình ảnh đấ t nước Mặt trời mọc cấ t cánh tƣ̀ đố ng tro tàn của chiế n tranh , trở thành cƣờng quốc kinh tế thế giới với sƣ̣ tăng tr ƣởng thầ n kỳ đã đƣợc đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu ở Nhật Bản và thế giới. Trong những thập niên 1960-1980, ngƣời ta không ngƣ̀ng đi sâu phân tić h, tìm hiể u nguyên nhân , yế u tố nào đã đƣa Nhâ ̣t Bản đế n với thành công . Nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ ngơ ̣i ca, tán dƣơng Nhật Bản nhƣ “kỳ tích Nhật Bản”, “Nhâ ̣t Bản là số 1”, “mô hình tuyển dụng và quản trị doanh nghiệp kiểu Nhật Bản”, “tam giác quyền lực kiểu Nhật Bản”... có thể đƣợc nghe thấy ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên đấ t nƣớc Nhật Bản đã tƣ̀ng tƣ̣ hào với sƣ̣ tăng trƣởng cao đô ̣ nhƣ̃ng năm sau chiế n tranh đã không tránh khỏi tình trạng “kinh tế bong bóng”1 trong những năm 1980 và suy thoái kéo dài khi bƣớc vào thâ ̣p kỷ 1990. Cả thế giới đã đặt ra câu hỏi Tại sao Nhật Bản “thành công”? thì giờ đây lại ngỡ ngàng trƣớc sự suy thoái kéo dài của Nhật Bản và câu hỏi Tại sao Nhật Bản suy thoái lại đƣợc đặt ra . Trong số rấ t nhiề u các tác giả viết về kinh tế Nhật Bản, không thể không nhắc tới Morishima Michio - nhà kinh tế học ngƣời Nhật. Nếu năm 1982, với tác phẩm Tại sao Nhật Bản “thành công”?: Công nghệ phương Tây và tính cách Nhật Bản (Why Has Japan “Succeeded”?: Western Technology and the Japanese Ethos, NXB Cambrigde University Press, từ đây trở đi tác phẩm đƣợc gọi tắt là Tại sao Nhật Bản “thành công”?), Morishima Michio từng đóng góp những lý giải sâu sắc về sự thành công thần kỳ của Nhật Bản sau Chiế n tranh thế giới thƣ́ Hai, thì 17 năm sau, 1 Kinh tế bong bóng là tình trạng các yếu tố cơ bản của nền kinh tế phát triển một cách không đồng đều và thực chất, đặc biệt giá thành tài sản nhƣ cổ phiếu, bất động sản tăng cao hơn nhiều so với giá trị thực tế làm ảnh hƣởng xấu đến thị trƣờng. Kết quả là khi thị trƣờng đóng băng, các nhà đầu tƣ phải bán tháo tài sản đồng loạt khiến giá tài sản giảm mạnh, bong bóng tan vỡ. 4 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà vào năm 1999, cùng với tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái? (なぜ日本は没落 するか) ông lại đƣa ra những câu trả lời xác đáng cho câu hỏi Tại sao. Bằng việc đi sâu tìm hiểu nguyên nhân suy thoái của Nhật Bản khi bƣớc vào nhƣ̃ng năm 1990 “Thâ ̣p kỷ mấ t mát” (Lost Decade)2 - và đề xuấ t mô ṭ số quan điểm về phƣơng hƣớng khôi phục nền kinh tế Nhật Bản, ông đã không chỉ cảnh báo mà còn giúp nƣớc Nhật và ngƣời Nhật nhìn nhận một cách khách quan hơn về thực trạng và tƣơng lai đất nƣớc. Đây là một đóng góp quan trọng và mang nhiều ý nghĩa của một trí thức Nhật xa quê hƣơng. Viê ̣t Nam và Nhâ ̣t Bản đề u nằ m trong khu vƣ̣c Đông Á , dù có nhiề u khác biệt nhƣng cũng không thể phủ nhâ ̣n nhƣ̃ng nét tƣơng đồ ng trong văn hóa , lịch sử... của hai đấ t nƣớc. Sƣ̣ phát triể n của Nhâ ̣t Bản trong khu vƣ̣c có ảnh hƣởng to lớn tới các nƣớc trong khu vƣ̣c , trong đó có Viê ̣t Nam . Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu từ những năm 2008 đến nay, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những vấn đề nan giải nhƣ mô hình kinh tế vĩ mô, các biện pháp cải cách trong lĩnh vực doanh nghiệp quốc doanh, ngân hàng, vai trò của nhà nƣớc đối với kinh tế thị trƣờng, các vấn đề xã hội gắn liền với tăng trƣởng nóng, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao… Một số nhà nghiên cứu đã đặt vấn đề: Phải chăng Viê ̣t Nam cũng đang và sẽ đố i mă ̣t với các vấ n đề tƣơng tƣ̣ mà Nhâ ̣t Bản đã phải đố i mă ̣t trong hai thập kỉ cuối của thế kỷ trƣớc? Đây chính là lúc cần khách quan phân tích tình hình Việt Nam, đồng thời học tập và rút kinh nghiệm của các nƣớc khác để đề xuất những giải pháp phù hợp. Đặc biệt, trong đó, viê ̣c tim ̀ hiể u nguyên nhân , thực trạng suy thoái của Nhâ ̣t Bản nhƣ̃ng năm 1990 và các đề xuất cũng nhƣ chính sách giải quyết đƣợc đƣa ra là việc làm cần thiế t, có nhiều ý nghĩa . Với tƣ cách là một học viên đƣợc đào tạo theo chuyên ngành Nhật Bản học, ngƣời thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn đã lựa chọn đề tài Nhật Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩ m “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio làm đề tài cho luận văn cao học củ a min ̀ h, với nguyện vọng giới thiệu quan 2 Thuật ngữ Lost Decade đƣợc dùng đầu tiên vào năm 1982 để chỉ khủng hoảng kinh tế của các nƣớc Trung Nam Mỹ kéo dài suốt thập niên 1980 , bắt đầu từ khủng hoảng của Mexico. Sau đó thuật ngữ này đƣợc dùng để chỉ các cuộc khủng hoảng kéo dài ở các nƣớc khác trên thế giới. Thuật ngữ này đƣợc dịch ra tiếng Nhật là Ushinawareta jyunen 失われた 10 年, và đƣợc cho rằng lần đầu tiên sử dụng là trong cuốn “Hội thảo Nhập môn kinh tế Nhật Bản” (ゼミナール日本経済入門, 1999) của NXB Nihon Keizai Shimbunsha. 5 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà điểm của một nhà khoa học nổi tiếng về nƣớc Nhật đƣơng thời với những phân tích về thành công và thất bại của mô hình Nhật Bản, từ đó bƣớc đầu đƣa ra so sánh với các quan điểm khác và lý giải riêng của tác giả. 2. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Với luận văn này, ngƣời thực hiện muốn tập trung phân tích quan điểm của tác giả Morishima Michio trong tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn gồm các vấn đề chính nhƣ sau: - Thân thế và sự nghiệp của nhà kinh tế học Morishima Michio. - Bối cảnh ra đời của tác phẩm và quan điểm của tác giả về tình hình Nhật Bản cuối thập niên 1990 thể hiện qua tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái. - Quá trình hình thành, sự biến đổi và các mốc chính trong quan điểm của tác giả về Nhâ ̣t Bản th ể hiện qua tác phẩm và hai công trình trƣớc và sau là Tại sao Nhật Bản “thành công”? và Tại sao Nhật Bản bế tắc. - Biên dịch sang tiếng Việt toàn bộ tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái. Mặc dù chƣa đặt vấn đề so sánh làm nội dung chính nhƣng trong phần cuối của luận văn, ngƣời viết xin bƣớc đầu rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm giúp Việt Nam tìm ra những định hƣớng phù hợp trong bối cảnh hiện nay. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhƣ đã trình bày, sự thần kỳ Nhâ ̣t Bản suố t nhiề u thâ ̣p kỷ sau Chiế n tranh thế giới thƣ́ Hai đã đƣơ ̣c cả thế giới ngơ ̣i ca nhƣ mô ̣t biể u tƣơ ̣ng tăng trƣởng và tái thiết đấ t nƣớc tuyê ̣t vời , là tấm gƣơng cho các nƣớc đang phát triể n , trong đó có Viê ̣t Nam noi theo và ho ̣c tâ ̣p . Vậy mà bƣớc vào thâ ̣p niên 1990, thay cho sƣ̣ phát triể n thầ n kỳ , Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái , bế tắ c kéo dài . Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã đau xót gọi đây là thập kỉ mất mát. Câu hỏi Tại sao? lại đƣợc đặt ra nhằm tìm kiếm nguyên nhân của tình trạng này và đề xuất phƣơng hƣớng giải quyết. Có rất nhiều công trình nghiên cứu ở Nhật Bản về giai đoạn này. Trong đó có thể kể đến các tác phẩm nhƣ Nguyên nhân thực sự của 10 năm mấ t mát là gì ? (失わ れた 10 年の真因は何か) của Iwata Kikuo và Miyagawa Tsutomu (2003); Tại sao 6 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Nhật Bản suy thoái ? (なぜ日本は没落するか) của Morishima Michio (1999); Sự thực của 10 năm mấ t mát ( 「失われた 10 年」の真実 ) của Ogawa Kazuo (2009)... Nghiên cƣ́u Nhâ ̣t Bản , đă ̣c biê ̣t là về kinh tế Nhâ ̣t Bản đã có một chặng đƣờng phát triển khá dài ở Việt Nam với các nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Nhật Bản : Đường đi tới một siêu cường kinh tế của GS Lê Văn Sang và PGS. TS Lƣu Ngo ̣c Trinh ̣ (1991); Kinh tế Nhật Bản : Những bước thăng t rầ m trong li ̣ch sử (1998), Trước thề m thế kỷ 21, nhìn lại mô hình phát triển kinh thế Nhật Bản (2001), Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời - Tương lai nào cho nề n kinh tế Nhật Bản (2004) của PGS. TS Lƣu Ngo ̣c Trinh ̣ ; Suy thoái k inh tế ở Nhật Bản và ảnh hưởng của nó đố i với các nước trong khu vực (2003) của TS. Nguyễn Duy Dũng , Hai thập kỷ mất mát và cải cách cơ cấu ở Nhật Bản (2012) của TS. Nguyễn Bình Giang , Kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài: Những nguyên nhân thuộc về phía cung (2005) của TS. Phạm Thị Thanh Hồng... Trong các nghiên cứu này, nhiều học giả Việt Nam đã tổng kết các kết quả nghiên cứu về kinh tế Nhật Bản và đƣa ra những nhận định thú vị, đặc biệt là so sánh với Việt Nam và tìm kiếm bài học cho Việt Nam. Đặc biệt tác phẩm Tại sao Nhật Bản “thành công”?- Công nghệ phương Tây và tính cách Nhật Bản của Morishima Michio đã đƣợc dịch ra tiếng Việt từ bản tiếng Anh và giới thiệu ở Việt Nam năm 1991 (NXB Khoa học Xã hội). Không ít nhà nghiên cứu Việt Nam đã trích dẫn nghiên cứu của Morishima Michio, những nhận định của ông trong tác phẩm này khi phân tích mô hình phát triển của Nhật Bản. Tuy nhiên, đến nay hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu nào ở Việt Nam phân tích về bản thân tác giả và những tác phẩm sau này của Morishima về nƣớc Nhật thời suy thoái. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn, trƣớc hế t , tác giả sử dụng phương pháp biên dịch nhằm giới thiệu toàn bộ tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái của Morishima Michio sang tiếng Việt. Trên cơ sở đó, tác giả áp dụng phương pháp phân tích khi tìm hiểu nội dung các quan điểm nêu trong tác phẩm và phương pháp so sánh, đối chiếu với thực trạng 7 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà của nƣớc Nhật, với các quan điểm của các học giả khác, và các tác phẩm của bản thân Morishima nhƣ Tại sao Nhật Bản “thành công”?, Tại sao Nhật Bản bế tắc (な ぜ日本は行き詰まったか). Luận văn cũng đã sử dụng phương pháp thống kê, tổ ng hợp khi đƣa ra những dẫn chứng minh họa hay khi đánh giá tổng thể về đóng góp của tác phẩm và tác giả trong bối cảnh biến động không ngừng của nƣớc Nhật nói riêng và nền kinh tế khu vực, kinh tế thế giới nói chung. Để cho ngƣời đọc tiện theo dõi, ngƣời thực hiện luận văn xin thống nhất cách trình bày tên các tác phẩm và một số thuật ngữ nhƣ sau: Đối với tác phẩm, lần đầu tiên nhắc tới sẽ đƣợc giới thiệu đầy đủ gồm tên tác phẩm bằng tiếng Việt, và tên bản gốc tiếng nƣớc ngoài (nếu có), năm xuất bản trong ngoặc đơn, các lần sau đó sẽ chỉ sử dụng tên tiếng Việt (in nghiêng). Đối với thuật ngữ có ý nghĩa quan trọng (key word) lần đầu tiên đề cập tới sẽ gồm thuật ngữ đã dịch ra tiếng Việt, nguyên văn tiếng nƣớc ngoài và giải thích nội dung nếu cần thiết trong ngoặc đơn. Những lần sau đó sẽ chỉ sử dụng thuật ngữ tiếng Việt. 5. Cấu trúc luận văn Với tiêu đề Nhật Bản thập kỉ 1990 qua tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái ” của Morishima Michio, luận văn đƣợc trình bày theo 5 phần chính nhƣ sau: Phần I: Lời mở đầu Phần II: Nội dung: Gồm 3 chƣơng Chƣơng 1: Morishima Michio và Tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái Bằ ng viê ̣c giới thiê ̣u về thân thế và sự nghiệp của Morishima Michio và bối cảnh ra đời tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái, chƣơng 1 giúp ngƣời đọc hiểu bản thân tác giả - nhà kinh tế học có nhiều đóng góp quan trọng cho nghiên cứu mô hình kinh tế thế giới, và vị trí của tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái trong sự nghiệp sáng tác của ông nhằm đóng góp cho quê hƣơng. Chƣơng 2: Nhật Bản nhƣ̃ng năm 1990 qua tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái Đây là chƣơng chính của luâ ̣n văn , tập trung phân tích và đánh giá về đặc điểm kinh tế , chính trị, xã hội… của Nhâ ̣t Bản nói chung và nhƣ̃ng lý gi ải cho tình trạng suy thoái cuối thập niên 1990 nói riêng của Morishima Michio. 8 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Chƣơng 3: Sự phát triển quan điểm về Nhật Bản của Morishima và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chƣơng 3 phân tích nhƣ̃ng thay đổ i trong quan điể m của Morishima về Nhâ ̣t Bản, cũng nhƣ mối quan hệ đa chiều giữa kinh tế với xã hội, chính trị... thể hiện chủ yếu trong ba tác phẩm Tại sao Nhật Bản “thành công ”?, Tại sao Nhật Bản suy thoái và Tại sao Nhật Bản bế tắc. Trong phần này, tác giả luận văn bƣớc đầu giới thiệu tác phẩm cuối cùng của Morishima trong seri công trình chuyên khảo về Nhật Bản Tại sao Nhật Bản bế tắc, nhằm chuẩn bị cho những nghiên cứu về tác phẩm sau này. Trên cơ sở đó, luận văn bƣớc đầu rút ra những nhận xét về qui luật phát triển kinh tế xã hội thời hiện đại và đối chiếu với tình hình Việt Nam hầu đƣa ra một số kinh nghiệm ban đầu. Phần III: Kết luận Phần IV: Tài liệu tham khảo Phần V: Phụ lục Bản dịch tiế ng Viê ̣t toàn văn tác phẩ m Tại sao Nhật Bản suy thoái Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều trong quá trình biên dịch tác phẩm từ tiếng Nhật sang tiếng Việt, cũng nhƣ quá trình chuẩn bị, phân tích tài liệu và đối chiếu các tác phẩm của bản thân Morishima, cũng nhƣ các học giả khác về các vấn đề suy thoái của Nhật Bản, nhƣng luận văn không tránh khỏi nhiều hạn chế. Tác giả luận văn tha thiết mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô, bạn bè và các nhà nghiên cứu để có thể tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu này trong thời gian tới. 9 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà CHƢƠNG 1 TÁC GIẢ MORISHIMA MICHIO VÀ TÁC PHẨM TẠI SAO NHẬT BẢN SUY THOÁI 1.1 Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Morishima Michio Morishima Michio ( 森 嶋 通 夫 ), sinh ngày 18 tháng 7 năm 1923 tại Osaka, mất ngày 13 tháng 7 năm 2004 tại Brentwood, Essex, Anh. Ông là nhà kinh tế xuất sắc của Nhật Bản trong thời hiện đại. Năm 1946, ông tố t nghiê ̣p Khoa kinh tế , Đa ̣i ho ̣c Kyoto , sau đó trở thành giáo sƣ của Đại học Osaka . Ông đã nhận danh hiệu Giáo sƣ Danh dƣ̣ của các trƣờng Đa ̣i ho ̣c Luân Đôn , Đa ̣i ho ̣c Osaka, Giáo sƣ Kinh tế Sir Jonh Hicks (1984 - 1988) của trƣờng Kinh tế Luân Ảnh 1.1: Chân dung Giáo sƣ Morishima Đôn. Vợ ông là Morishima Yoko . Ba Michio [29] ngƣời con là Tokiko, Akio và Haruno. Morishima Michio là nhà toán học kinh tế đã có nhƣ̃ng đóng góp to lớn cho nền khoa ho ̣c thế giới trong nƣ̉a sau thế kỷ XX. Sinh ra và lớn lên ta ̣i Nhâ ̣t Bản , có thời gian dài làm viê ̣c ở Nhâ ̣t Bản nhƣng tƣ̀ cuố i nhƣ̃ng năm 1960, ông số ng và làm việc tại Anh . Morishima lớn lên trong thời gian căng thẳ ng ngày càng tăng ở khu vƣ̣c Đông Á. Viê ̣c ho ̣c tâ ̣p, nghiên cƣ́u của ông ta ̣i Đa ̣i ho ̣c Kyoto bi ̣gián đoa ̣n bởi nghiã vụ quân sự vào lực lƣợng Hải quân tháng 12 năm 1943. Ông tố t nghiê ̣p Khoa kinh tế Đa ̣i ho ̣c Tokyo năm 1946, tiế p tu ̣c giảng da ̣y và nghiên cƣ́u ta ̣i Đa ̣i ho ̣c Tokyo tới năm 1951, sau đó làm việc tại Đại học Osaka . Trong thời gian giảng dạy ở Đại học Osaka tới cuố i nhƣ̃ng năm 1960, ông có nh iều chuyế n công tác ở các trƣờng Đại học Oxford và Yale . Ông cũng giảng da ̣y ta ̣i Đa ̣i ho ̣c Essex trƣớc khi chuyể n sang 10 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Trƣờng Kinh tế và Chính trị Luân Đôn (LSE) 3 năm 1970. Năm 1984, ông đƣơ ̣c bổ nhiê ̣m Danh hiê ̣u giáo sƣ kinh tế Sir John Hicks. Morishima bắ t đầ u sƣ̣ nghiê ̣p của mình nhƣ mô ̣t nhà lý luâ ̣n kinh tế . Ông chịu ảnh hƣởng của nhà kinh tế học ngƣời Anh John Hicks và một số học giả Nhật Bản nhƣ Takata Yasuma, Oyama Hideo. Ông đã sớm xây dƣ̣ng đƣơ ̣c danh tiế ng quố c tế là một tron g nhƣ̃ng nhà lý luâ ̣n kinh tế hàng đầ u thế giới . Không chỉ các học giả quốc tế mà những học giả Nhật Bản cũng coi “Morishima Michio là một nhà kinh tế toán học ngƣời Nhật ƣu tú” [24, tr. 8] dù phần lớn cuộc đời mình ông sống và làm việc ở nƣớc Anh. Thâ ̣t khó để cho ̣n ra trong các nghiên cƣ́u của ông đâu là nghiên cƣ́u xuấ t sắ c nhấ t , nhƣng ngƣời ta thƣờng coi Cân bằ ng , ổn định và tăng trưởng (Equilibrium, Stability and Growth, 1964) là nghiên cƣ́u tiêu biểu và có ảnh hƣởng hơn hế t. Vị trí của Morishima trong giới kinh tế đƣợc phản ánh rõ ràng hơn khi ông đƣơ ̣c bầ u làm Chủ tich ̣ của Hiê ̣p hô ̣i Kinh tế lƣơ ̣ng thế giới (The Econometric Society) năm 1965. Sau khi đinh ̣ cƣ ta ̣i Anh năm 1968, Morishima đã cho ra mắt mô ̣t loa ̣t nghiên cứu về ba nhà kinh tế học hàng đầu của thế kỷ XIX là Karl Marx, Léon Walras và David Ricardo. Mục đích của các nghiên cƣ́u này không chỉ đơn thuầ n là lịch sử tƣ tƣởng - kinh tế , mà còn phân tích và làm sáng tỏ quan điểm của ba học giả hàng đầu dƣới ánh sáng của lý thuyết kinh tế học hiê ̣n đa ̣i. Ông còn “thƣ̉ sức” với nhƣ̃ng diễn giải tiêu chuẩn của các học giả này và lý thuyết cân bằng chung equilibrium theory). Trong phu ̣ đề cuố n Kinh tế Walras (General (Walras's Economics, 1977), ông đã nhấ n ma ̣nh việc cần thiết phải nghiên cứu các vấn đề vốn ít đƣợc quan tâm nhƣ tăng trƣởng, tích tụ và vai trò của đồng tiền . Một chủ đề thống nhất xuyên suố t các nghiên cƣ́u của ông là vấn đề về lý thuyế t cân bằ ng chung đƣợc thể hiện rõ nét nhất qua tác phẩm Vố n và tín dụng (Capital and Credit, 1992). Có thể nói, Morishima đã có nhƣ̃ng đóng góp lâu dài cho kinh tế ho ̣c . Ông đã cố gắ ng sƣ̉ dụng lý thuyết kinh tế nhƣ mô ̣t phƣơng tiê ̣n để hiể u hơn chƣ́c năng của kinh tế hiê ̣n 3 Tên tiếng Anh đầy đủ là London School of Economics and Political Science, đƣợc thành lập năm 1895 bởi Beatrice và Sidney Webb, là một trong những trƣờng nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất của thế giới. 11 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà đa ̣i và xã hô ̣i . Điề u này đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong tác phẩ m Lý thuyết kinh tế của Xã hội hiê ̣n đại (The Economic Theory of Modern Society, 1976). Trong việc ứng dụng mô hình và lý thuyết kinh tế vào nghiên cứu các trƣờng hợp cụ thể, Morishima đặc biệt coi trọng nghiên cứu trƣờng hợp Nhật Bản. Năm 1982, ông xuấ t bản bản tiếng Anh cuố n Tại sao Nhật Bản “thành công”? (bản tiếng Nhật đƣợc xuất bản năm 1984). Trong tác phẩm này ông đã cảnh báo ngƣời đọc mô ̣t thƣ̣c tế rằ ng Thành công luôn gắ n liề n sau nó là Thấ t bại - mô ̣t dƣ̣ đoán sau đó đƣơ ̣c kiểm chứng và đƣợc ông phát triển trong Tại sao Nhật Bản suy thoái. Trên thực tế, mối quan hê ̣ của Morishima với quê hƣơng Nhâ ̣t Bản không phải lúc nào cũng dễ dàng . Ông viế t khá nhiề u các vấ n đề đƣơng thời bằ ng tiế ng Nhâ ̣t , nhâ ̣n xét m ột cách thẳng thắn và khách quan, thậm chí không ngần ngại phê phán nhiề u khiá ca ̣nh của Nhâ ̣t Bản sau chiế n tranh . Mô ̣t mă ̣t, năm 1976 Chính phủ Nhật Bản trao tặng ông Huy chương văn hóa (文化勲章) - mô ̣t giải thƣởng của Nhâ ̣t Bản đƣợc đánh giá tƣơng đƣơng với giải Nobel . Rấ t nhiề u cuố n sách của ông , bao gồ m cả những phân tích sắc bén về thời đạ i của Thatcher và nhƣ̃ng nghiên cƣ́u so sánh hai đấ t nƣớc Nhật Bản và Anh quốc, đã đƣợc ngƣời Nhật say sƣa đón đọc, bình luận và trở thành nhƣ̃ng tác phẩ m bán cha ̣y nhấ t (best seller). Nhƣng mă ̣t khác, cách trình bày ý kiến thẳ ng thắ n , dƣờng nhƣ từ quan điểm của ngƣời ngoài cuộc, có lẽ không phù hơ ̣p với mô ̣t xã hô ̣i có đă ̣c trƣng là hê ̣ thố ng trật tự cấ p bâ ̣c và tôn trọng thể diê ̣n nhƣ Nhâ ̣t Bản . Thái độ sẵn sà ng phê bình trong tranh luâ ̣n của ông đã gây ra không ít quan điểm thù địch và đối kháng . Đặc biệt ông bi ̣các nhóm chính trị, kinh tế theo chủ nghĩa cực đoan của Nhật Bản chê trách. Còn bản thân ông gọi xu hƣớng này là dấu hiệu hồi sinh của chủ nghĩa quân phiệt và phái cánh hữu cực đoan. Dù vậy, Morishima luôn giành tình cảm sâu sắc và mối quan tâm đặc biệt đối với quê hƣơng Nhật Bản. Trong nhƣ̃ng năm trƣớc khi mấ t , ông nỗ lực kêu gọi cho việc hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Bắ c Á , trƣớc hế t gồ m Nhâ ̣t Bản , Trung Quố c và Hàn Quố c. Ông coi đó là một giải pháp mang tính chiến lƣợc, giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng trì trệ về kinh tế và giải quyết các vấn đề chính trị và đối ngoại khác. Luận điểm này đã dấy lên sự quan tâm không chỉ ở Nhật Bản, mà còn ở Trung Quố c và Hàn Quốc. 12 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Để lý giải mối quan tâm đặc biệt của ông đối với khu vực Đông Bắc Á, ngƣời ta đã từng chỉ ra việc Morishima khi còn nhỏ đã có thời gian số ng cùng gia đình ở Trung Quố c. Khi đó, cha ông là m viê ̣c cho hãng Hàng không Trung Hoa (Công ty liên danh của Nhâ ̣t Bản và Trung Hoa ). Nhƣng khi chiế n tranh Mỹ Anh bắ t đầ u , cả gia đình ông đã chuyể n về Tokyo vào tháng 4 năm 1943. Cha của ông tiế p tu ̣c làm viê ̣c ở Tokyo, khi chiế n tranh kế t thúc thì cả gia đình ông la ̣i ch uyể n tới vùng sơ tán . Tuổ i trẻ của Morishima đã chƣ́ng kiế n nhiề u cuô ̣c chiế n (Chiế n tranh Nhâ ̣t Trung 1937 - 1945, Chiế n tranh thế giới thƣ́ Hai 1939 - 1945... ) và bản thân ông cũng trải nghiê ̣m nhƣ̃ng thăng trầ m cũng nhƣ nhƣ̃ng thay đổ i của đấ t nƣớc Nhâ ̣t Bản trƣớc và sau Chiế n tranh thế giới thƣ́ Hai. Có lẽ do có những ký ức và trải nghiệm này nên ông có cách nhìn nhận, đánh giá sâu sắ c và khách quan về Nhâ ̣t Bản nói chung và nền kinh tế Nhâ ̣t Bản nói riêng. Điều đó đặc biệt thể hiện rõ nét trong 3 tác phẩm Tại sao Nhật Bản “thành công” (1982), Tại sao Nhật Bản suy thoái? (1999) và Tại sao Nhật Bản bế tắ c (2004). Có thể thấy những mốc chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Morishima Michio trong bảng sau. Bảng 1.1: Những mốc chính trong cuộc đời và sự nghiệp của Morishima Michio Stt Thời gian Sự kiện 1 1946 2 1951-1963 Trợ giảng tại Đại học Osaka 3 1963-1968 Giáo sƣ tại Đại học Osaka 4 1968 Giáo sƣ kinh tế, giảng dạy tại Đa ̣i ho ̣c Essex 5 1969 Nghỉ giảng dạy ở Đại học Osaka 6 1970 Giáo sƣ tại LSE (London School of Economic) 7 1981 Ủy viên của Học viện Anh 8 1984 Giáo sƣ danh dự của trƣờng Kinh tế Luân Đôn 9 1989 Nghỉ hƣu 10 1995 Nhâ ̣n bằ ng tiế n si ̃ danh dƣ̣ Tốt nghiệp Khoa Kinh tế , Đa ̣i học Kyoto 13 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Khi nhắ c tới nhƣ̃ng thành tić h trong sƣ̣ nghiê ̣p của Morishima , ta không thể không nhắ c tới các tác phẩ m tiêu biể u sau của ông. Bảng 1.2: Những tác phẩm tiêu biểu của Morishima Michio Stt Thời gian 1 1952 2 1964 3 1972 4 1973 5 1976 6 1977 7 1982 Tên tác phẩm Thói quen của người tiêu dùng và Sự ưa chuộng tiền mặt (Consumer Behavior and Liquidity Preference) Cân bằ ng, ổn định và tăng trưởng (Equilibrium, Stability and Growth) Sự hoạt động của mô hình kinh tế lượng (The Working of Econometric Models Kinh tế Mác: Lý thuyết giá trị và tăng trưởng (Marx's Economics: A dual theory of value and growth) Lý thuyết kinh tế của Xã hội hiện đại (The Economic Theory of Modern Society) Kinh tế Walras (Walras's Economics) Tại sao Nhật Bản “thành công”?: Công nghệ phương Tây và tính cách Nhật Bản (Why Has Japan “Succeeded”?: Western Technology and the Japanese Ethos) (Bản tiếng Anh) Tại sao Nhật Bản “thành công”?: Công nghệ phương Tây và 8 1984 tính cách Nhật Bản (なぜ日本は「成功」したか?-先進技 術と日本的心情) (Bản tiếng Nhật) 9 10 1989 Kinh tế Ricardo (Ricardo's Economics) 1999 Tại sao Nhật Bản suy thoái (なぜ日本は没落するか) (Bản tiếng Nhật) 11 2000 12 2004 Tại sao Nhật Bản bế tắc (Japan at a deadlock) (Bản tiếng Anh) Tại sao Nhật Bản bế tắ c (なぜ日本は行き結まったか) (Bản tiếng Nhật) 14 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Trong suốt cuộc đời mình, Morishima đã nhâ ̣n đƣơ ̣c nhiề u giải thƣởng cao quý , ví dụ nhƣ Công lao Văn hóa (文化功労者, giải thƣởng dành cho ngƣời có thành tích trong hoạt động văn hóa ) năm 1976, Huân chương văn hóa năm 1976, Giải thưởng của độc giả tạp chí Văn nghê ̣ Xuân Thu (文藝春秋読者賞) dành cho bài viế t xuấ t sắ c nhấ t năm 1979... Trong suố t cuô ̣c đời min ̀ h , Morishima không chỉ nghiên cƣ́u mà còn có nhƣ̃ng đóng góp to lớn trong viê ̣c thành lâ ̣p các trung tâm nghiên cƣ́u cả ở Nhâ ̣t Bản và Anh quố c . Ông là ngƣời sáng lâ ̣p Viê ̣n nghiên cƣ́u Kinh tế xã hô ̣i (ISEX) ở Đa ̣i ho ̣c Osaka cùng với Takat a Yasuma. Năm 1968 ông sang Anh và giảng da ̣y ta ̣i Đa ̣i ho ̣c Essex và sau đó là LSE. Năm 1978, ông có vai trò to lớn trong việc thành lập Trung tâm quố c tế về kinh tế ho ̣c và các khoa ho ̣c liên quan Suntory - Toyota (Suntory - Toyota International Centres for Economics and Related Disciplines - STICERD) [43] tại LSE. Trung tâm nghiên cƣ́u này đƣơ ̣c thành lập bằng nguồn vốn đóng góp của Suntory Limited và Toyota Motor Co., Ltd. Kể tƣ̀ khi thành lâ ̣p tới nay , STICERD đã trải qua 5 đời Chủ tich ̣ (sau này đổ i thành chƣ́c danh Giám đố c ) và Chủ t ịch đầu tiên chính là giáo sƣ Mori shima Michio . Trong tác phẩ m Tại sao Nhật Bản suy thoái Morishima cũng nhắ c tới Trung tâm này. Để ghi nhâ ̣n đóng góp và tƣởng nhớ Morishima Michio , STICERD đã lấ y tên ông đă ̣t cho mô ̣t phòng họp ở STICERD. Giám đốc LSE Howard Davies bày tỏ sự kính mến và cảm kích của mình với Morishima Michio khi khẳng định rằng: “Sự đóng góp của Michio Morishima cho nghiên cứu tại LSE là vô cùng to lớn. Ông không chỉ là Chủ tịch sáng lập của STICERD - một trong những trung tâm nghiên cứu đáng chú ý nhất của trƣờng, mà còn dành trọn thời gian cũng nhƣ sức lực cho LSE trong nhiều năm...” [44] 15 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Ảnh 1.2: Ảnh chụp tại phòng họp mang tên Morishima Michio [45]4 Suố t cuô ̣c đời nghiên cƣ́u , Morishima đƣợc đánh giá là một học giả và nhà tri thƣ́c nổ i tiế ng không chỉ ở Nhật Bản, Anh quốc mà cả trên thế giới. Đóng góp của ông sẽ còn maĩ với thời gian dù ông đã mãi ra đi vào mùa hè năm 2004. Có thể có ngƣời không đồ ng tình với quan điể m của ông , nhƣng nhƣ̃ng tác phẩm của ông vẫn luôn đƣơ ̣c đông đảo độc giả đón nhận. Không thể không ngƣỡng mô ̣ trƣớc sƣ́c làm viê ̣c không mê ̣t mỏi , các công trì nh nghiên cƣ́u tâm huyế t và mong muố n hiể u và cải thiện xã hội. Trong cuô ̣c đời ông luôn nhận đƣợc sƣ̣ hỗ trợ âm thầm mà hiệu quả của vợ ông - bà Morishima Yoko, ngƣời đã gắn bó với ông từ năm 1953. Mă ̣c dù có trí tuệ phi thƣờng và những nhâ ̣n đinh ̣ sắc sảo, thẳ ng thắ n có thể làm ngƣời khác phải e dè , nhƣng nhƣ̃ng ngƣời đã vinh dƣ̣ biế t ông thƣờng nhận định ông là mô ̣t ngƣời đàn ông lich ̣ lam ̃ , tuy quả quyết, thâ ̣m chí đôi khi ngoan cố , nhƣng rấ t chân thành và quan tâm đến ngƣời khác . Sue Coles , thƣ ký hành chin ́ h của STICERD đã bày tỏ lòng yêu mế n và kin ́ h tro ̣ng của min ̀ h với Morishima Michio nhân kỷ niê ̣m 25 năm thành lâ ̣p Trung tâm : “Về phía mình, tôi đã rấ t vui thích đƣơ ̣c làm việc cho Michio. Ông không chỉ là ông chủ và là mô ̣t nhà kinh tế h ọc tuyê ̣t vời, mà còn là ngƣời tôi đã ngƣỡng mộ và tôn kính bởi sự quan tâm và lòng nhân ái , sƣ̣ cố ng hiế n tâm huyế t không bao gi ờ mệt mỏi của ông cho Trung tâm ” [28]. Còn 4 Ngồi ở phía trƣớc của bức chân dung của Giáo sƣ Michio Morishima là Morishima Yoko. Bên trái là Giáo sƣ Tony Atkinson, cựu Chủ tịch STICERD và giáo sƣ Janet Hunter. Bên phải, là ngài Darhrendorf, cựu Giám đốc của Trƣờng - 1974-1984 và giáo sƣ Tim Besley, Giám đốc STICERD. 16 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà Giáo sƣ d anh dƣ̣ Meghnad Desai , giáo sƣ kinh tế và cựu giám đốc của Trung tâm nghiên cƣ́u về quản tri ̣toàn cầ u của LSE (Centre for the Study of Global Governance) cho biế t : “Morishima Michio là mô ̣t trong nhƣ̃ng nhà kinh tế lý luâ ̣n nổ i bâ ̣t nhấ t của thế hê ̣ miǹ h ... Ông đã có những chƣơng trin ̀ h nghiên cƣ́u đầ y tham vọng... Ông cũng sẽ đƣơ ̣c nhớ đế n nhƣ là mô ̣t giảng viên nổ i tiế ng và đƣơ ̣c đồ ng nghiê ̣p yêu mế n ” [44]. 1.2 Tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái Tại sao Nhật Bản suy thoái gồ m 8 chƣơng và phầ n phu ̣ lu ̣c, dày 205 trang, là tác phẩ m đƣơ ̣c coi là phần tiế p theo của tác phẩ m Tại sao Nhật Bản “thành công ”?. Tác phẩm này đƣợc Nhà xuất bản Iwanami xuấ t bản vào tháng 3 năm 1999. Tác phẩm không chỉ phân tích tình hình kinh tế của Nhật Bản những năm 1990 - giai đoạn Nhâ ̣t Bản bƣớc vào suy thoái kéo dài sau nhƣ̃ng năm tháng tăng trƣởng kinh tế ngoạn mục, mà còn đƣa ra những đề xuất nhằm giúp Nhật Bản vƣợt qua tình trạng suy thoái. Ảnh 1.3: Trang bià tác phẩ m Tại sao Nhật Bản suy thoái (bản tiếng Nhật) [52] 1.2.1 Bối cảnh ra đời tác phẩm Tại sao Nhật Bản suy thoái Sau sƣ̣ đổ vỡ của kinh tế bong bóng , vào đầu thập niên 1990, Nhật Bản rơi vào tình trạng đình trệ kéo dài . Sƣ̣ suy thoái kinh tế của Nhâ ̣t Bản nhƣ̃ng năm 17 1990 Nhật Bản thập kỉ 1990 quan tác phẩm “Tại sao Nhật Bản suy thoái” của Morishima Michio Luận văn thạc sĩ - Tống Thị Hà trƣớc hết thể hiện ở tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm liên tục bắ t đầ u tƣ̀ năm 1991 đã khiế n ngƣời dân Nhâ ̣t Bản đã tƣ̀ng tƣ̣ hào với tố c đô ̣ tăng trƣởng kinh tế cao suố t nhiề u thâ ̣p kỷ rơi vào hoang mang và dầ n mấ t đi niề m tin vào nề n kinh tế . Vào thời kỳ tăng trƣởng cao , tố c đô ̣ tăng trƣởng bin ̀ h quân hàng năm là 10,26%, giảm hơn mô ̣t nƣ̉a vào 20 năm tiế p theo 1971 - 1980 là 4,5%, 1981 - 1990 là 4%, nhƣng tình trạng thƣ̣c sƣ̣ đáng báo đô ̣ng xuấ t hiê ̣n khi Nhâ ̣t Bản bƣớc vào thâ ̣p kỷ 1990 với chỉ số tăng trƣởng tụt dốc chỉ còn 0,79%, và đỉnh điểm là con số âm hai năm liền 1997 và 1998. Bảng 1.3: Tố c đô ̣ tăng trƣởng GDP của Nhật Bản trong giai đoạn 1987-2000 1996 0,4 0,3 0,6 1,4 2,9 - - 0,7 1,9 2000 1995 2,9 1999 1994 5,5 1998 1993 4,7 4,9 1997 1992 6 1991 % 1990 4, 1989 GDP 1988 Năm 1987 [2, tr. 19] 0,5 1,5 Suy giảm của tố c đô ̣ tăng trƣởng kinh tế đã kéo theo sự suy giảm của tố c đô ̣ tăng trƣởng GNP bình quân hàng năm của Nhâ ̣t Bản , cụ thể giai đoa ̣n 1991 - 2000 tỷ lệ này chỉ là 0,5%, thấ p hơn rấ t nhiề u so vớ i các giai đoa ̣n trƣớc (giai đoa ̣n 1960 1970 là 7,7%; giai đoa ̣n 1970 - 1980 là 3,2%; giai đoa ̣n 1980 - 1988 là 3,0%) [18, tr. 6]. Sƣ̣ suy giảm tố c đô ̣ tăng trƣởng kinh tế phản ánh rõ nét qua tình trạng nhu cầu tiêu dùng giảm sút và sƣ̣ phá sản các ngành sản xuấ t. Sản xuất muốn phát triển phụ thuô ̣c vào nhiề u yế u tố , trong đó nhu cầ u tiêu dùng đƣơ ̣c coi là đô ̣ng lƣ̣c chin ́ h . Tuy nhiên tƣ̀ đầ u nhƣ̃ng năm 90, nhu cầ u tiêu dùng giảm liên tu ̣c . Thời kỳ 1980 - 1989 mƣ́c thay đổ i tổ ng cầ u hàng năm là 3,6% thì giảm xuốn còn 1,2% giai đoa ̣n 1990 – 1999 [2, tr. 20]. Nhƣ̃ng con số thố ng kê này đã nói lên mƣ́c tiêu dùng đang giảm nhanh chóng hàng năm. Kéo theo sự giảm sút nhu cầu tiêu dùng , nhƣ mô ̣t quy luâ ̣t tấ t yế u , là sự giảm sút lơ ̣i nhuâ ̣n của doanh nghiệp, đă ̣c biê ̣t là các doanh nghiệp sản xuất . Nhiều doanh 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan