Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nhân vật trẻ em trong truyện nguyễn nhật ánh...

Tài liệu Nhân vật trẻ em trong truyện nguyễn nhật ánh

.PDF
107
1296
140

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN THỊ ĐÀI TRANG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thảo Miên HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Tôn Thảo Miên, người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn, từ việc định hướng, lựa chọn đề tài đến việc xây dựng đề cương và triển khai luận văn. Cô đã có những góp ý cụ thể cho công trình và luôn luôn động viên để tôi có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo của khoa Ngữ văn, đặc biệt là các thầy, cô trong tổ Lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã hết sức nhiệt tình trong quá trình giảng dạy, giúp tôi có được những kiến thức nền cũng như những kiến thức bổ trợ quý giá phục vụ trực tiếp cho quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và người thân của tôi, những người đã tạo cho tôi một điểm tựa vững chắc cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian qua. Học viên Nguyễn Thị Đài Trang LỜI CAM ĐOAN Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Tôn Thị Thảo Miên. Tôi xin cam đoan rằng: - Luận văn là kết quả nghiên cứu, tìm tòi của riêng tôi. - Những tư liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. - Kết quả nghiên cứu này không hề trùng khít với bất kì công trình nghiên cứu nào từng công bố. Nếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm Người thực hiện Nguyễn Thị Đài Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1.Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................... 6 4. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 6 5. Phạm vi nghiên cứu............................................................................. 6 6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 7 7. Đóng góp của luận văn........................................................................ 7 8. Cấu trúc luận văn ................................................................................ 7 NỘI DUNG..................................................................................................... 8 CHƯƠNG 1: DIỆN MẠO VĂN HỌC THIẾU NHI THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH ................. 8 1.1. iện mạo văn học thiếu nhi thời kì đổi mới ............................................ 8 1.1.1. i m 1.1.2. n o ă c nh u nhi ............................................................. 8 ă t c u nhi .... 15 1.2 Nguy n Nhật nh – nhà văn của thiếu nhi ............................................... 24 1.2.1 Con ............................................................................................... 24 1.2.2. 1.2.3.Quan .............................................................................. 26 m ng c cho u nhi a n t nh ..................... 28 CHƯƠNG 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ KIỂU NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH ................................................................................................................ 30 2.1. Nhân vật phù thủy là trẻ em ..................................................................... 30 2.2. Thế giới trẻ em bất hạnh đáng thương ..................................................... 34 2.3. Thế giới nhân vật trẻ em được sống đủ đầy,hạnh phúc. .......................... 38 2.4. Những bài học cuộc sống từ nhân vật trẻ em ........................................... 41 2.4.1. Từ b 2.4.2. Đ o b ........................................................................ 41 o l .................................................................... 51 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH ............................................... 56 3.1. Khái quát về nhân vật văn học ................................................................. 56 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em trong truyện Nguy n Nhật nh ... 60 3.2.1. C ặ ê ......................................................................................... 60 3.2.2. M ê ả 3.2.3. M ê ả í 3.2.4. M ê ả o ................................................................................ 64 , ộ â lí a â â .......................................... 70 74 3.3. Vấn đề tiếp nhận truyện viết cho trẻ em của Nguy n Nhật nh ............. 92 KẾT LUẬN .................................................................................................... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhân vật là một trong những phương diện quan trọng bậc nhất của tác phẩm văn học. o vậy, nghiên cứu văn chương từ góc độ này sẽ làm sáng tỏ nhiều điều về thể loại, trào lưu, quan niệm văn học, phong cách sáng tạo,… Bởi xét đến cùng, văn học không thể thiếu vắng nhân vật. Nhân vật là phương tiện cơ bản giúp người nghệ sĩ miêu tả đời sống con người thông qua những hình tượng nghệ thuật. Văn học ở bất kì thời đại nào, trong bất kì loại thể nào cũng đều phản ánh mối quan hệ rất mật thiết của nó đối với đời sống. Và nhằm tái hiện đời sống, văn học phải mượn đến nhân vật (những chủ thể nhất định) để mô hình hóa thực tại. Như thế, việc chiếm lĩnh các mặt giá trị của tác phẩm sẽ khó có thể thực hiện nếu không tìm hiểu phương diện nhân vật – thành quả nghệ thuật quan trọng trong sáng tác của mỗi nhà văn. 1.2. Nguy n Nhật nh là nhà văn rất thành công ở lĩnh vực văn học viết cho trẻ em. Các sáng tác này đặc sắc trong việc thể hiện thế giới nhân vật tuổi thơ đầy những cung bậc, sắc màu… Nguy n Nhật nh từ lâu đã được những độc giả nhỏ tuổi nhắc đến với bao tình cảm trìu mến bởi ông là nhà văn của các em, viết vì các em, cho các em. Ông thường giữ nét đặc trưng trong văn phong của mình – chất hài hước nhẹ nhõm, đáng yêu khiến cho độc giả luôn giữ nụ cười trên môi khi thưởng thức những tác phẩm của ông. Đây là giá trị tinh thần to lớn mà Nguy n Nhật nh đã mang đến cho nền văn học thiếu nhi Việt Nam. Theo thống kê của nhà xuất bản Kim Đồng, các tác phẩm của nhà văn Nguy n Nhật nh đã đạt tới con số kỉ lục. Một tác phẩm khá quen thuộc của Nguy n Nhật nh là bộ truyện í V a ợ x ấ bả oa, “bộ ấ, ợ ở ố ộ bả 2 in – ộ a ”( í ợ ó o lị ử oa). Đặc biệt, C o ô x o ộ é aV ơ là tác phẩm nằm trong loạt các sáng tác mới nhất của nhà văn được viết theo phong cách dí dỏm, gắn kết những hồi ức tươi đẹp hồn nhiên của tuổi thơ với cuộc sống thực tế của người lớn. Tác phẩm đã giúp nhà văn nhận giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 2009 và giải thưởng văn học ASEAN lần thứ 11 năm 2010… Với khối lượng sáng tác khổng lồ của nhà văn, nhân vật chủ yếu trong các sáng tác của ông là nhân vật trẻ em. Nhân vật trẻ em trong truyện Nguy n Nhật nh thu hút được nhiều sự quan tâm của giới chuyên môn. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu từ góc nhìn lí luận văn học về nhân vật trẻ em trong tác phẩm của nhà văn. Qua đó thấy được phong cách của nhà văn cũng như ghi nhận những đóng góp của nhà văn cho nền văn học trẻ em nước nhà. Trong khi văn học thiếu nhi nước ngoài đang có sự xâm nhập ồ ạt, có cả truyện tranh, đặc biệt là truyện tranh Nhật Bản…, đã thu hút độc giả trẻ nước ta thì việc nghiên cứu về thành tựu của một tác giả viết cho thanh thiếu niên trong nước là việc làm cần thiết. Đó là những lí do để chúng tôi chọn Nhân vật trẻ em trong truyện Nguyễn Nhật Ánh là đề tài nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguy n Nhật nh là nhà văn được nhắc đến khá nhiều trên các di n đàn văn học, văn hóa, giả trí và cả tạp chí chuyên môn. Tuy nhiên những bài viết có liên quan đến nhân vật đặc biệt là nhân vật trẻ em trong tác phẩm của ông thì còn riêng lẻ và chưa có hệ thống. Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài, chúng tôi được tiếp xúc với các tài liệu sau: Tên tuổi của Nguy n Nhật nh và một loạt tác phẩm của ông xuất hiện khá nhiều trên các báo, tạp chí, trên các trang thông tin điện tử, trong các 3 cuốn sách nghiên cứu về văn học thiếu nhi Việt Nam cũng như ở cả những tài liệu không trực tiếp liên quan đến văn học. Trước hết là ở các ấn phẩm mang tính chất chuyên ngành như các sách nghiên cứu về văn học thiếu nhi, T ê ă , báo Vă , Vă , Vă â số các tài liệu trên đáng chú ý nhất là công trình V a í ộ … Trong oa ă do hai tác giả Vân Thanh và Nguyên An biên soạn. tập 1, Tổng quan, hai tác giả đã sưu tầm và giới thiệu một loạt các bài viết về văn học thiếu nhi Việt Nam, trong đó có nhiều bài của các tác giả khác nhau như Lã Thị Bắc Lý, Nguy n Hương Giang, Thu Việt, Văn Hồng, Vân Thanh, Nguy n Thị Thanh uân có đề cập đến Nguy n Nhật ông. Trong bài viết T o nh và tác phẩm của a 1 7 o của Bắc Lý, mặc dù vẫn trích dẫn Nguy n Nhật nh và các tác phẩm của ông như một minh họa cho các luận điểm về văn học thiếu nhi trong thời kì đổi mới nhưng tác giả Bắc Lý đã có nhiều đoạn mang tính chất giới thiệu, phân tích khái quát giá trị của tác phẩm dài đầu tiên của Nguy n Nhật Giang đã dành cả bài viết “ Nguy n Nhật ô ỏ, o oa, bộ truyện nh. Thêm một đóng góp nữa, tác giả Hương ô d ỡ â ồ ơ” để nói về nh và một loạt các tác phẩm của nhà văn như: Cô a, ó ă bo í lê ỗ ồ , C ú bé ắ ố,T ê ầ ỏ ừ a ô,H … Nguy n Nhật nh được đánh giá cao không chỉ bởi vì ông đã viết nhiều, viết hay về văn học thiếu nhi, đã động chạm tới những mảng đề tài còn ít và khó viết như đề tài về trường học và việc học của trẻ em – mà quan trọng hơn, thông qua tất cả những trang viết ấy, Nguy n Nhật nh còn đóng vai trò là một người thầy, một nhà giáo dục, giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ. Nguy n Hương Giang đã đánh giá: “ ữ ẽl e ” [45,tr.365] ó ă ầ o ố a bé o ỏ a a 4 Bên cạnh các ấn phẩm trên, các bài viết về Nguy n Nhật tác phẩm của ông còn xuất hiện trên các báo như ,T o ,T , í , các tạp chí T ả lao ộ ó , , nh và các ,T o ữ, lao ộ ,M a …trên các báo điện tử và nhiều trang thông tin điện tử như ả Evan.net, Phongdiep.net… iêng bộ truyện í ó o l e, V e a e, oa còn được dựng thành phim truyền hình nhiều tập cho thiếu nhi, các tác phẩm khác cũng được dựng thành phim như Cô Nhật ừ ô a và một số truyện của Nguy n nh đang có dự án chuyển thể thành truyện tranh. Như thế có thể thấy rằng Nguy n Nhật nh là tác giả đang rất được quan tâm và giành được nhiều tình cảm ưu ái của độc giả ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, các bài viết ở ấn phẩm kể trên dù rất phong phú nhưng chủ yếu tìm hiểu trên một tác phẩm riêng lẻ của nhà văn chứ không phải trên một tập hợp các tác phẩm, hoặc chủ yếu là thể hiện những cảm nhận khi đọc các tác phẩm của Nguy n Nhật nh. Trên trang web www.denthan.com cũng có lời giới thiệu về cuốn sách C o ô x l ộ ă é ơ: “ ơ ơ b ă d ơ bé, í dộ , ữ lo lắ sách c , ơ ó do ồ ở o ấ dẫ ắ ỏ. í óí ợ d ó l b ợ o , l ở ò chơ d ô ố ỉ ữ ộ … ô a a4b ẳ l o. lê o ố a con mìn ”. Có thể nói công trình “T o bộ í ơ a a oa” của tác giả Phạm Thị Bền (luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam, 2005, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) là công trình đầu tiên đi sâu nghiên cứu về một tác phẩm của Nguy n Nhật nh. Chính tác giả trực tiếp kh ng định điều này: “Đâ l 5 ô b ê b l ầ ừ ấ ă ầ ê ê ợ o l â ” [32,tr.11 . đi sâu khai thác bộ truyện í ă x ô ộ “ , ặ ợ ” o ă công trình này, tác giả Phạm Thị Bền đã oa trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật dưới góc nhìn “ ơ”. Tác giả cũng đã có cách nhìn khoa học khi đặt sáng tác của Nguy n Nhật nh trong dòng văn học thiếu nhi Việt Nam và khu biệt hơn về thời gian: thời kì đổi mới. Công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Bền nói chung và những khám phá của tác giả về bộ truyện í oa nói riêng thực sự là những gợi ý hết sức quý báu cho chúng tôi trên rất nhiều vấn đề khi thực hiện đề tài của mình: về một số khía cạnh, nội dung của đề tài, về phương pháp, cách thức triển khai và tổ chức vấn đề nghiên cứu, sự đầu tư tìm tòi tỉ mỉ của tác giả Phạm Thị Bền. Bên cạnh Phạm Thị Bền, tác giả Vũ Thị Hương cũng thể hiện mối quan tâm của mình với các tác phẩm của nhà văn Nguy n Nhật nh qua công trình “T ” (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam hiện đại, 2009, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội). So với Phạm Thị Bền, Vũ Thị Hương mở rộng đối tượng nghiên cứu thêm hai tác phẩm. Bên cạnh Lang Biang và C o ô x ộ é í oa có thêm C x ơ. Một điểm chung d nhận thấy ở hai công trình trên là các tác giả đều nghiên cứu tác phẩm của Nguy n Nhật nh trong mối tương quan với văn học thiếu nhi Việt Nam. Đây cũng là một nhiệm vụ chúng tôi sẽ triển khai trong công trình nghiên cứu của mình. Có lẽ tính chất khoa học tự nó tạo ra những quy luật và sự trùng hợp ngẫu nhiên lý thú. Tìm hiểu thế giới nghệ thuật truyện Nguy n Nhật nh, tác giả Vũ Thị Hương đã có những đóng góp cụ thể khi đề cập đến: quan điểm nghệ thuật truyện Nguy n Nhật nh, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, ngôn ngữ trẻ thơ, vấn đề thời gian và không gian nghệ thuật. 6 Gần đây nhất, vào cuối năm 2012 với cuốn sách “ o ử bé o – ơ” do Lê Minh Quốc biên soạn của nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu là cuốn sách đầu tiên tập hợp khá đầu đủ thông tin liên quan đến tiểu sử bản thân, hành trình văn chương Nguy n Nhật nh. Tập sách còn cung cấp cho bạn đọc những góc nhìn khác nhau của đồng nghiệp, báo chí trong và ngoài nước về Nguy n Nhật nh và các tác phẩm làm nên tên tuổi nhà văn. Cuốn sách sẽ giúp bạn đọc tìm thấy nhiều điều bổ ích, lý thú qua những câu chuyện từ thuở hoa niên và con đường nhà văn nổi tiếng của tác giả í oa. Nhìn chung, các tài liệu đã có đề cập đến vấn đề nhân vật trẻ em trong sáng tác của Nguy n Nhật nh nhưng hoặc chỉ dừng lại ở một tác phẩm cụ thể, hoặc chưa thành một vấn đề nghiên cứu riêng, chưa theo hướng tiếp cận của lí luận văn học. Trên cơ sở thành tựu và kinh nghiệm của những người đi trước, đề tài của chúng tôi tập trung nghiên cứu về nhân vật trẻ em trong sáng tác của nhà văn Nguy n Nhật nh nhìn từ góc nhìn lí luận văn học. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát hệ thống nhân vật trẻ em trong sáng tác của nhà văn Nguy n Nhật nh như cơ sở thực ti n để hiểu rõ khái niệm về nhân vật và các vấn đề lí thuyết về nhân vật. 4. Đối tượng nghiên cứu Luận văn này tập trung nghiên cứu vấn đề: Nhân vật trẻ em trong truyện Nguy n Nhật nh. 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là các tác phẩm viết cho trẻ em của nhà văn Nguy n Nhật nh gồm 2 bộ truyện nhiều tập: í Biang, và các truyện dài và truyện ngắn C o ô x oa, C ộ é x La ơ, Tô l 7 ê ô, o bó ê ắ ,H lê , ỏ, ữ w dow , ồ â ôe , Đảo ộ ô a , a ơ,… 6. Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê Phương pháp phân tích – tổng hợp 7. Đóng góp của luận văn - Góp phần kh ng định thêm tính hữu hiệu của việc nghiên cứu văn học từ hướng tiếp cận thế giới nhân vật của tác phẩm. - Góp phần trong việc nghiên cứu văn học thiếu nhi – mảng văn học còn yếu về lí luận phê bình. - Là cơ sở nhìn nhận, đánh giá về phong cách của Nguy n Nhật nh trong lĩnh vực văn học viết cho trẻ em và đóng góp của nhà văn cho nền văn học thiếu nhi đương đại. - Tạo tiền đề cho những nghiên cứu về các phương diện khác của lí luận văn học cũng như tìm hiểu sáng tác của Nguy n Nhật nh. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết bài, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Diện mạo văn học thiếu nhi thời kì đổi mới và vai trò của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh. Chương 2: Các ki u nhân vật trẻ em trong truyện Nguyễn Nhật Ánh. Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trẻ em trong truyện Nguyễn Nhật Ánh. 8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 DIỆN MẠO VĂN HỌC THIẾU NHI THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH 1.1. Diện mạo văn học thiếu nhi thời kì đổi mới 1.1.1. h i ni m ăn h c hi u nhi Phản ứng thông thường của người nghiên cứu khi tìm hiểu đối tượng là luôn muốn đặt ra và trả lời cho câu hỏi đối tượng ấy là gì. Không là ngoại lệ, chúng tôi cũng muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi “ ă l ?”. Cũng như nhiều thuật ngữ khác trong văn học, thật khó có thể đưa ra một định nghĩa duy nhất hoặc đòi hỏi một định nghĩa hay khái niệm thật cô đúc, ngắn gọn cho ă , bởi liên quan đến vấn đề này có khá nhiều quan điểm, ý kiến. Trước hết là cách hiểu văn học thiếu nhi trong Từ : “T eo ĩa ẹ , ă oa ũ d bao ồ ( o l ồ o ) ã ữ .T ộ ộ ữ ă ă , ã ă ữ o oặ ă a ô ” [34, tr.353]. Như vậy, thuật ngữ văn học không đưa ra một khái niệm hay định nghĩa cụ thể về văn học thiếu nhi mà chỉ giới hạn những “lo ” tác phẩm được gọi là văn học thiếu nhi. Mà trong số những loại tác phẩm của văn học thiếu nhi ấy cũng gồm cả những tác phẩm không thuộc về văn học (tác phẩm phổ cập khoa học). Cũng về khái niệm văn học thiếu nhi thì ở Bách khoa o (Wikipedia) lại cho rằng: “Vă ( ld e ’ l e a ở e) a ă 9 d o e oả l d a ó lo o ữ e , ữ e l a e ) o ”. So với Từ o ... Vă ( l a ả ợ dù ở lo do í ữ lo oặ l ả a. T ừ , ó ộ ó a ĩa, ô l o e , ữ oặ ữ ă ữ ợ thì khái niệm về văn học thiếu nhi ở đây đã được cụ thể hơn về lứa tuổi (đến mười hai tuổi), về đặc điểm (thường có tranh minh họa), về thể loại, về lực lượng sáng tác và về tính định hướng vào đối tượng tiếp nhận. Trong cuốn oa Vă V a , tập 1, Tổng quan do Vân Thanh và Nguyên An biên soạn, các tác giả đưa ra quan niệm về văn học thiếu nhi tương đối rộng và mang tính bao quát: “Vă ” bao ồ ữ - ă d , bồ d ỡ l â ồ , í , a ộ ơ , ộ e , - ữ ấ o , . l ă ộ ĩ ộ o ê , í ă ” [45,tr.6] í h l , a ó, ộ lo ú ộ l ữ ỉl . . ở ộ ó a ó ô ả ợ ở o ồ ộ ơ l a í o â a ă ợ ó í â , oặ l ả l e ữ l â ... T ũ o a o ũ ồ í ợ ắ dẫ dắ ý e a ở, í ộ ã e , ă d , ị, b í ... o . l b ô ẫ ả a 10 Quan niệm trên về văn học thiếu nhi có nét tương đồng với khái niệm đã được đưa ra trong Từ ữ ă ở chỗ cũng phân loại được những tác phẩm được gọi là văn học thiếu nhi. Không dừng lại ở đấy, các tác giả còn bổ sung vào quan niệm của mình tính mục đích (nhấn mạnh vào mục đích giáo dục) của các tác phẩm thiếu nhi, loại nhân vật và lực lượng sáng tác trong văn học thiếu nhi (về điểm này gần gũi với khái niệm được đưa ra trong bách khoa toàn thư mở). Triển khai đề tài Nhân vật trẻ em trong truyện Nguyễn Nhật Ánh, mà thực chất là tập trung vào các truyện viết cho thiếu nhi, chúng tôi không nhằm đưa ra một định nghĩa riêng về văn học thiếu nhi mà trên cơ sở tham khảo những khái niệm và các quan điểm về văn học thiếu nhi kể trên, chúng tôi rút ra một số điểm cơ bản mang tính đặc trưng về văn học thiếu nhi như là cơ sở lý luận cho những phần trình bày tiếp theo của đề tài. Các ý kiến về văn học thiếu nhi có thể khác nhau, chưa h n đồng nhất nhưng đã có những điểm giao thoa và những quan điểm đó chủ yếu tập trung vào các khía như xác định lứa tuổi của văn học thiếu nhi, đặc điểm của văn học thiếu nhi trong đó đặc biệt là tính giáo dục. Điểm giao thoa ấy hướng đến việc đặt tính giáo dục trở thành yêu cầu đầu tiên, thậm chí là bắt buộc đối với các tác phẩm văn học thiếu nhi. Trong các ý kiến trên có nhắc đến các thuật ngữ “ “ l ”, “ e ”, “ a ”, ê ” nhưng việc xác định lứa tuổi cụ thể cho từng khung giới hạn đó chưa được đặt ra một cách thật sự rõ ràng, vì vậy các thuật ngữ được sử dụng cũng chưa thống nhất. Tổng hợp các ý kiến về văn học thiếu nhi, chúng ta có thể đưa ra các nhận xét sau: T ấ , về việc sử dụng thuật ngữ, bên cạnh thuật ngữ “ ă ”, có thể thấy có rất nhiều thuật ngữ được sử dụng như văn học trẻ em, văn học trẻ thơ, văn học tuổi thơ hay văn học thiếu niên... Trong luận văn này 11 chúng tôi sử dụng thuật ngữ văn học thiếu nhi. Trong thuật ngữ này, có lẽ cần phải làm rõ hơn độ tuổi trong khái niệm “ ” bởi như đã nói ở trên, đây là một đối tượng đặc biệt, mỗi độ tuổi sẽ có một đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức khác nhau, do đó cũng đòi một sản phẩm văn học phù hợp. Một tác phẩm văn học viết cho tuổi lên ba chắc chắn không thể giống một tác phẩm viết cho lứa tuổi lên mười (dù có thể hai lứa tuổi này đều được gọi là thiếu nhi). Hiện nay các nhà nghiên cứu chưa thật thống nhất về cách phân chia độ tuổi này. Có ý kiến cho rằng các lứa tuổi thiếu nhi là “l a ẫ o, l a ồ l ” và “ ”, có ý kiến lại phân chia thành “ , iê bé, ồ ê l tác giả, khái niệm “ bé, ”, hoặc quan niệm là “ ”. Tác giả Lã Thị Bắc Lý trong G o em lại sử dụng khái niệm “ ă ồ ă e ” thay vì văn học thiếu nhi. Theo e ” được dùng để chỉ tất cả trẻ em từ mười tám tuổi trở xuống, và do đó rộng hơn khái niệm “ ” (bao gồm thiếu niên và nhi đồng) là chỉ có trẻ en từ cấp Tiểu học trở lên. Theo tâm lý học lứa tuổi thì không có khái niệm “ ” mà lứa tuổi của con người được phân chia thành các giai đoạn: đời sống thai nhi trong bụng mẹ; tuổi hài nhi; tuổi mầm non; học sinh Tiểu học; tuổi thiếu niên (học sinh THCS); người trưởng thành và người già. Đồng quan điểm với tác giả Lã Thị Bắc Lý, chúng tôi xếp nhóm từ “ ở x ố ” thuộc về một nhóm lớn, nhưng chúng tôi dùng thuật ngữ “ ” để gọi nhóm lứa tuổi này. Trong các nhóm lớn ấy có thể chia thành các nhóm tuổi nhỏ hơn (dựa vào đặc điểm tâm sinh lý) như nhóm từ 0 đến ba tuổi (là lứa tuổi mà ngôn ngữ đã phát triển tương đối đầy đủ để có thể giao tiếp và bộc lộ cảm xúc của mình, nhóm từ 3 đến 15 tuổi và nhóm 16 đến 18 tuổi. Lứa tuổi từ 16 đến 18 tuổi có những đặc điểm tâm sinh lý rất riêng, khác nhiều so với khoảng thời gian mười lăm năm trước đó. Chưa thể xếp nhóm tuổi này vào nhóm tuổi trưởng thành nhưng các em ở lứa tuổi 12 này cũng không là trẻ con. Có thể dùng thuật ngữ “ a l ” hay “ ê ” để chỉ nhóm tuổi này và coi đó như giai đoạn cuối cùng của nhóm thiếu nhi. Các tác phẩm văn học viết cho lứa tuổi từ 16 đến 18 có thể vẫn được xếp vào các tác phẩm văn học thiếu nhi hoặc có thể nên tách thành một nhóm là các tác phẩm cho “ l ” tùy thuộc vào quan điểm của người nghiên cứu. T a , dù di n đạt ra sao và trình bày như thế nào đi nữa thì có một điều hoàn toàn thống nhất giữa các quan điểm rằng: Văn học thiếu nhi là một loại văn học, hơn nữa là một loại văn học đặc biệt. Văn học thiếu nhi dù xuất hiện nhiều hay ít vẫn là một phần không thể thiếu của bất kì nền văn học dân tộc nào. Sự đặc biệt của loại văn học này chính là ở đối tượng đã được thể hiện ngay trong nội hàm thuật ngữ: thiếu nhi. Vấn đề cần làm rõ ở đây là xác định vai trò của đối tượng ấy mà mình miêu tả là gì để có cách xử lý mọi yếu tố của tác phẩm cho phù hợp. Nhưng chắc chắn các tác giả sẽ không thể giới hạn hoặc xác định đối tượng tiếp nhận tác phẩm của mình chỉ ở một lứa tuổi nhất định nào đó. Sự giao tiếp giữa độc giả hay thính giả thông qua tác phẩm là một sự giao tiếp ngầm và hoàn toàn tự do. Không ai có thể cấm trẻ em khám phá một tác phẩm viết những người lớn tuổi hơn chúng hay cấm người lớn tìm hiểu những tác phẩm viết về đám trẻ con. Sự giao thoa về đối tượng tiếp nhận có thể là một biểu hiện rất rõ ràng cho tính giá trị của tác phẩm. Giá trị tạo nên sức sống của tác phẩm cũng như xóa nhòa giới hạn về không thời gian. o đó văn học thiếu nhi có lẽ nên hiểu một cách rộng rãi là những tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi, viết về thiếu nhi, cả những tác phẩm văn học do thiếu nhi sáng tác, hoặc những tác phẩm phù hợp với văn học thiếu nhi, được thiếu nhi yêu quý, tìm đọc. T ba, có thể coi tính giáo dục là một chức năng đặc trưng của văn học thiếu nhi. Tất nhiên giáo dục là một trong nhiều chức năng của văn học, 13 các tác phẩm văn học dành cho người lớn không phải là không có tính giáo dục, nhưng đối với tác phẩm của văn học thiếu nhi, tính giáo dục luôn được quan tâm nhiều hơn, có xu hướng được thể hiện một cách cụ thể, rõ ràng hơn. Thậm chí có khi giáo dục được coi là tiêu chí hàng đầu của tác phẩm văn học thiếu nhi cũng như để đánh giá một tác phẩm văn học thiếu nhi. Điều này có lẽ xuất phát từ tâm lý của người lớn luôn nhìn thiếu nhi như một đối tượng còn bé bỏng, hầu như chưa biết gì về cuộc sống và cần được dạy dỗ, cần được chỉ bảo. Hiện tượng này thường xảy ra đối với những tác phẩm văn học thiếu nhi được sáng tác bởi “ l ”. Vậy còn đối với những tác phẩm do chính các em sáng tác, chức năng giáo dục có còn là nét chủ đạo? õ ràng các em thiếu nhi không thể ý thức về việc tự giáo dục mình, do đó các tác phẩm văn học do thiếu nhi sáng tác thường mang màu sắc hồn nhiên, trong sáng đúng như tâm lý lứa tuổi các em. Khi viết các tác phẩm ấy h n các em không có dụng ý “lồ é í o d ” trong đó mà chỉ dừng lại ở việc ghi nhận những cảm nhận của bản thân trước một sự vật, hiện tượng, một con người hay đối tượng hay đối với những gì mà các em cảm nhận thích thú và yêu quý. Và không thể nói rằng những tác phẩm ấy không phải là văn học thiếu nhi. Ví như cuốn tiểu thuyết Vị (The Young Visiter) của aisy Ashforld, tác phẩm được sáng tác lúc bà chín tuổi với đầy lỗi chính tả, và mỗi chương sách chỉ là một đoạn văn nhưng sau này vẫn được xuất bản và coi như một tác phẩm văn học thiếu nhi thực thụ. Hay tập thơ Tấ l ú e năm 1965 là tập thơ đầu tiên của thiếu nhi Việt Nam được tác giả Văn Hồng đánh giá là “T T “ ầ , ơ ồ a ób 34 b ơ ó o a ố Hồ, ố ồ ơ” với tập thơ ặ ô ýl ở ừ a C ữ ả ĩ â ”. Trần Đăng Khoa từng được coi là ó â oả khi mới mười tuổi. Những bài thơ ấy vừa hồn nhiên, trong sáng, vừa ngộ nghĩnh đáng yêu, vừa 14 có nét cảm nhận tinh tế và cũng đầy tính giáo dục. Thơ Trần Đăng Khoa góp phần bồi dưỡng nơi thiếu tình yêu quê hương đất nước, yêu quý cha mẹ, gia đình, yêu lao động, yêu thiên nhiên loài vật. Tính giáo dục của một tác phẩm văn học được sáng tác bởi thiếu nhi có lẽ không xuất phát từ sự chủ định của người sáng tác mà có được nhờ sự định hướng của người lớn. Tính giáo dục là nét nổi bật của văn học thiếu nhi nhưng nếu chỉ coi trọng điều đó thì e rằng sẽ làm mất đi chất văn học trong tác phẩm, lúc đó không còn là tác phẩm văn học thiếu nhi nữa mà có thể sẽ thành tác phẩm giáo dục thiếu nhi (mặc dù tác phẩm văn học vốn là một phương tiện hữu hiệu để giáo dục con người nói chung và thiếu nhi nói riêng). T , minh họa cũng là một đặc trưng độc đáo của văn học thiếu nhi. Hầu hết các tác phẩm văn học thiếu nhi nổi tiếng, là cuốn sách không thể thiếu trong tủ sách của các em đều là những tác phẩm được minh họa rất ngộ ngĩnh như: Mí ặ , ĩ Abol , Alice và x văn học thiếu nhi còn có những “ ặ ởd ỳ… Thậm chí trong ả” sáng tác và minh họa như Renné Goscinny và Jean Jacques Semplé với Nhóc Nicolas (Le Petit Nicolas), Nguy n Nhật nh với Đỗ Hoàng Tường trong nhiều tác phẩm. Đặc trưng này xuất phát từ đặc điểm tâm lý và lứa tuổi thiếu nhi. Lứa tuổi thiếu nhi là lứa tuổi chủ yếu tư duy bằng hình tượng, lứa tuổi thường bị hấp dẫn bởi những đường nét, hình khối, màu sắc, vì vậy việc minh họa cho tác phẩm thiếu nhi sẽ làm tăng sức mạnh của nghệ thuật ngôn từ, giúp thiếu nhi đến với câu chữ và lĩnh hội tác phẩm d dàng hơn cũng như tác phẩm sẽ để lại ấn tượng sâu đậm hơn trong các em. T ă , văn học thiếu nhi thường giàu yếu tố tưởng tượng. Đặc trưng này cũng xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi, “ ả bằ x “ a , ó lắ ã ồ e ấ ”, ó â a bầ b a â ả ỏ, ợ 15 ô lo , ao ả , a ồ ê ê ” [40,tr.9 . o đó, nếu nhà văn nào khai thác tốt đặc trưng này sẽ tạo nên sức mạnh hấp dẫn thiếu nhi cho tác phẩm của mình. T , thể loại của văn học thiếu nhi cũng có nhiều điều thú vị. Thêm một điều làm nên tính chất đặc biệt của văn học thiếu nhi chính là ở phần thể loại. Văn học thiếu nhi có mặt ở hầu hết các loại và thể loại văn học: từ thơ đến văn xuôi đến kịch, từ truyện ngắn, truyện dài đến tiểu thuyết; từ các thể loại của văn học dân gian đến văn học viết. Có những thể loại được coi là “ ặ ả ” của văn học thiếu nhi mà văn học người lớn không có được như : truyện đồng thoại, truyện tranh. Sự đa dạng về thể loại cho thấy văn học thiếu nhi có một đời sống riêng khá phong phú. Những nhận xét trên có thể chưa phải là toàn bộ những vấn đề cốt yếu cơ bản của văn học thiếu nhi mà chỉ là những ý kiến mang tính chủ quan của người viết, nhưng chúng tôi cũng coi đó như một cách định dạng và nhận diện văn học thiếu nhi, tránh cho quá trình tìm hiểu văn học thiếu nhi Việt Nam nói chung, các tác phẩm viết cho thiếu nhi của tác giả Nguy n Nhật Ánh nói riêng bị rơi vào tình trạng chung chung không định hướng. 1.1.2. i n o à u r nh h t ri n ăn h c hi u nhi h i i i ã hội Việt Nam từ sau cuộc kháng chiến chống Mĩ, nhất là từ thời kì đổi mới của đất nước đã bước vào một giai đoạn mới với những biến đổi to lớn và sâu sắc, toàn diện, phát triển của văn học phản ánh xã hội thông qua cá nhân nhà văn, vì thế sự phát triển của văn học tuy có tính độc lập nhưng cũng có mối quan hệ mật thiết với sự phát triển của xã hội. Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975 tuy có dòng chảy riêng nhưng cũng không nằm ngoài bức tranh chung của văn học Việt Nam, nhất là văn xuôi giai đoạn này. Quan sát sự vận động của những sáng tác truyện cho các em sau năm 1975, chúng ta
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan