Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Nhạc lý phổ thông

.PDF
33
725
116

Mô tả:

nhạc lý phổ thông
KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN ÂM NHẠC Biên soạn: ÔNG HUỲNH HUY HOÀNG Khởi động Khái niệm Các thể loại Thực hành 1. Khái niệm: Thể loại âm nhạc là các hình hình thức thứcbiểu biểuhiện hiệnkhác khácnhau nhau của các tác phẩm âm nhạc. 2. Cơ sở phân loại: 1 2 3 Tính chất biểu hiện của nội dung Tên gọi hoặc xuất xứ của tác phẩm Các Phương thức biểu hiện của tác phẩm Có 4 thể loại lớn 4.Thể loại khác 1.Dân Dân gian gian 2.Cổ điển 3.Giải trí Âm nhạc dân gian Xuất xứ Đề tài Thể loại Nội dung Thang âm điệu thức Xuất xứ: Trong đời sống thường ngày, trong lao động và giải trí => khuyết danh, có nhiều dị bản Đề tài: Tình yêu, lao động, cảnh vật, cây cối muôn thú trong thiên nhiên mang tính giáo dục rất cao Nội dung: Giản dị, mộc mạc => phản ánh cuộc sống bình dị của người dân Cấu trúc: Ngắn, đơn giản, từ 1-2 đoạn đơn Thang âm điệu thức: Thường là 5 âm, có khi 3 hoặc 4 âm Thể loại: Hát ru, đồng dao, giao duyên, đối đáp,… Hò: các điệu hò, bài chòi,… Vè, nói thơ, lý… Âm nhạc dân gian Có 4 thể loại lớn 4.Thể loại khác 1.Dân Dân gian gian 2.Cổ điển 3.Giải trí Thính phóng Giao hưởng Hợp xướng Âm nhạc thính phóng ANTP là những tác phẩm viết cho một hoặc nhiều người biểu diễn. Kể cả nhạc có lời và không lời Không gian biểu diễn: Ở phòng khách hoặc phòng hòa nhạc nhỏ Thính phóng Giao hưởng Hợp xướng Âm nhạc giao hưởng Là tp lớn dành cho dàn nhạc (hoặc dàn nhạc với giọng hát), quy mô rất hoành tráng, nội dung sâu sắc Không gian: Biểu diễn ở nhà hát lớn hoặc những nơi công cộng với số lượng nghệ sĩ đông đảo Thính phóng Giao hưởng Hợp xướng Âm nhạc hợp xướng Là tác phẩm viết cho thanh nhạc, có nhiều bè, có nội dung tư tưởng sâu sắc Không gian biểu diễn: những nhà hát lớn hoặc nơi công cộng với số lượng ca sĩ đông đảo Có 4 thể loại lớn 4.Thể loại khác 1.Dân Dân gian gian 2.Cổ điển 3.Giải trí
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan