Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nguyên lý kế toán (lý thuyết, bài tập và bài giảng)...

Tài liệu Nguyên lý kế toán (lý thuyết, bài tập và bài giảng)

.PDF
342
311
75

Mô tả:

TẬP THỂ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. H ồ CHÍ MINH NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI) TS. Lê Thị Thanh Hà (c h ủ b iê n ) TS. T rần Thị Kỳ GV. Nguyễn Quỳnh Hoa GV Ly Hoàng Oanh GV. T rần Công Chính ThS. L ê Hồ An C hâu NHÀ XUẤT BẢN THỐNG K Ê Năm 2007 3 I MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Trên thực tế, kế toán đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lông tin cho các đối tượng khác nhau nhằm điều hành các hoạt động inh tế có hiệu quả nhất. Do đó, các đối tượng sử dụng thông tin trong ó có ngân hàng cần phải thông hiểu và biết sử dụng các thông tin do ế toán cung cấp. Để thực hiện được điều này cần thiết phải nghiên cứu ế toán các ngành kinh doanh. Lý thuyết kế toán là một môn học cơ sở trong chương trình đào tạo ử nhân kinh tế. Môn học lý thuyết kế toán trang bị cho sinh viên những ' luận chung về kế toán, trên cơ sở đó giúp cho sinh viên nghiên cứu à học tốt kế toán các ngành kinh doanh. Giáo trình lý thuyết kế toán do tập thể giảng viên Bộ môn Kế toán, hoa Kế toán - Kiểm toán trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh iên soạn nhằm giúp cho sinh viên chuyên ngành kinh tế học tập, nghiên 'Ju n h ữ n g lý luận c ơ b ả n n h ất v ề k ế to án, làm c ơ s ở đ ể n g h i ê n cứ u c á c lôn kế toán doanh nghiệp, kế toán ngân hàng và các môn chuyên ngành * lác. Giáo trình được cập nhật theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC gày 20 tháng 3 năm 2006. Giáo trình gồm có 8 chương, trong mỗi iương, phần đầu trình bày những lý luận cơ bản liên quan đến nội dung ị thể của từng chương. Hệ thống câu hỏi ôn tập và các bài tập cuối ôi chương sẽ tạo điểu kiện cho sinh viên thực hành, qua đó củng cô lẩn lý luận thêm vững chắc. Một số bài giải tham khảo sẽ tạo điều kiện 10 sinh viên tự nghiên cứu môn học. Tham gia biên soạn giáo trình gồm có : 1. TS. Lê Thị Thanh Hà (Chủ biên) 2. TS. Trần Thị Kỳ 3. GV. Nguyễn Quỳnh Hoa I 4 LÒI MỞ Đ/ 4. GV. Lý Hoàng Oanh 5. GV. Trần Công Chính 6. ThS. Lê Hồ An Châu Giáo trình được cập nhật những văn bản và tài liệu mới nhất Luật kê' toán, chuẩn mực kế toán Việt Nam. Tập thể tác giả rất moi nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng ho. thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi theo Em ail: thanhhadhnh<§yahoo.co Tập thể tác giả xin chân thành cảm c 1.1 : BÀN CHÁT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KT 5 CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT, ĐỐI TựỢNG c ủ a HẠCH TOÁN KỂ TOÁN ^.1 BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ HẠCH TOÁN Sản xuất ra của cải là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội [oài người. Hoạt động sản xuất của con người là hoạt động có ý thức và tự giác nhằm tạo ra sản phẩm cho ăn, mặc, ở... Xét trong một quá trình liên tục và đổi mới không ngừng, quá trình sản tuất và quá trình tái sản xuất xả hội bao gồm bốn giai đoạn : ĩản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Để thực hiện nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao, quá trình sản cuất cần được định hướng và tổ chức thực hiện theo những mục ỉiêu đã định. Những hoạt động định hướng và tổ chức ấy gọi ĩhung là hoạt động quản lý. Khi sản xuất phát triển, trình độ xã lội hóa của sản xuất và phân công lao động đạt đến trình độ cao ỉhì hoạt động quản lý cũng được tách thành hoạt động độc lập. tỉệ thống quản lý bao gồm ba yếu tố : - Khách thể quản lý (quá trình tái sản xuất xã hội) là đôi ;ƯỢng quản lý chịu tác động của hoạt động quản lý. - Chủ thế quản lý (các nhà lãnh đạo hay nhà quản lý của nột đơn vị hay của một cơ quan Nhà nước) là nơi phát ra hoạt iộng quản lý. - Thông tin là những tín hiệu được phát ra và lan truyền fiữa các chủ thể và khách thể quản lý được biểu hiện ở cả hai :hiều : 6 Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HACH TOÁN I + Từ chủ thể quản lý (các nhà quản lý) chuyển đến khái thể quản lý gồm tất cả những quyết định, thông tư, c thị... Những thông tin này gọi là thông tin chỉ thị h; thông tin ra. + Từ khách thể quản lý đến chủ thể quản lý là những thôi tin về diễn biến và kết quả thực hiện các quyết địn Những thông tin này gọi là thông tin thực hiện hay thôi tin ngược hoặc thông tin vào. Trong thực tiễn, nhữi thông tin này thu từ hạch toán được xử lý và sử dụng cl nhu cầu quản lý. Như vậy : Hạch toán là một hệ thông điều tra quan sát, tír toán, đo lường và ghi chép các quá trình kinh tế nhằm quản các quá trình đó ngày một hiệu quả hơn. 1.1.2 CÁC LOẠI HẠCH TOÁN Căn cứ vào đối tượng và phương pháp nghiên cứu, hạch toỂ được chia thành ba loại : hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật, hạc toán thống kê và hạch toán kế toán. 1.1.2.1 Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật (còn gọi là hạch toán nghiệ vụ) là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra giám sát trực tiếp từr nghiệp vụ kinh tế, kỹ thuật cụ thể phục vụ cho việc chỉ đạo thườr xuyên kịp thời các nghiệp vụ đó. Đối tượng nghiên cứu là C í nghiệp vụ kinh tế hoặc kỹ thuật sản xuất như : tình hình thi hiện các hoạt động mua hàng, sản xuất, tiêu thụ, tình trạng k thuật của máy móc thiết bị,... Đặc điểm của hạch toán nghiệp V là tùy tính chất và yêu cầu quản lý từng nghiệp vụ mà sử dụn một trong ba loại thước đo : hiện vật, lao động và giá trị thíc hợp. Hạch toán nghiệp vụ cung cấp các thông tin nghiệp vụ man tính chất rời rạc, riêng biệt là những thông tin chưa qua xử 1; Ch.1 : BẢN CHẤT, Đ ốl TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KT 7 tổng hợp, chọn lọc; là thông tin "hỏa tốc" có thể chỉ một phần nhỏ khách thể cần có đế lãnh đạo nghiệp vụ kỹ thuật hàng ngày một cách kịp thời. Để cung cấp thông tin kịp thời hạch toán nghiệp vụ thường sử dụng các phương tiện thu thập, truyền tin giản đơn như chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo hoặc truyền miệng, ... Với đôi tượng rất chung và phương pháp rất đơn giản, hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật chưa trở thành môn khoa học độc lập. 1.1.2.2 Hạch toán thống kê Hạch toán thông kê, gọi tắt là thống kê, là một môn khoa học, đối tượng nghiên cứu của hạch toán thống kê là mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế - xã hội sô lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thế nhăm rút ra bản chất và tính quy luật trong sự phát triển của hiện tượng đó. Thích ứng với đối tượng này, hạch toán thống kê đã xây dựng một hệ thôYig phương pháp khoa học riêng như điều tra thống kê, phân tổ thống kê, số tuyệt đối, số tương đôi, số bình quân và chỉ số. Hạch toán thống kê với đối tượng và phương pháp trên nên có thể sử dụng tất cả các loại thước đo : hiện vật, thời gian và giá trị. Tùy theo đặc điểm hiện tượng nghiên cứu mà sử dụng thước đo cho thích hợp. Từ nhừng đặc điểm trên, thông tin thông kê không phải là những thông tin cụ thể về những nghiệp vụ hay sự kiện riêng rẽ, việc thu nhận và cung cấp thông tin không mang tính chất thường xuyên, liên tục mà có tính hệ thống, thông tin về cả một tổng thể phức tạp (thuộc lãnh vực kinh tế - xã hội số lớn) trong môi quan hệ giữa các bộ phận câu thành nên tổng thể đó trong điều kiện thời gian và địa điểm nhất định. 8 Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KT 1.1.2.3 Hạch toán kế toán Có nhiều tác giả đã đề cập đến khái niệm kế toán dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Theo Luật Kê toán Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2003 : "Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động." (Điều 4). Khác với thống kê, đối tượng nghiên cứu của kê toán là tài sản trong môi quan hệ với nguồn hình thành và quá trình vận động của tài sản trong các đơn vị nhằm kiểm tra và đảm bảo cho việc sử dụng tài sản và hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị có hiệu quả. Để nghiên cứu đôi tượng này, kê toán đã sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như : chứng tù kế toán, kiếm kê kê toán, tài khoản kế toán, ghi sổ kép (còn gọi là đối ứng tài khoản), tính giá, tổng hợp và cân đốì kế toán. Nhờ có sự sử dụng tổng hợp các phương pháp kế toán trong công tác kế toán mà thông tin do kế toán cung cấp mang tính chất toàn diện, thường xuyên, liên tục, có hệ thông và luôn là những thông tin về hai mặt của mỗi hiện tượng, mỗi quá trình : tài sản và nguồn hình thành tài sản, chi phí và thu nhập, tăng và giảm,... Mỗi thông tin kế toán thu được đều là kết quả của quá trình có hai mặt : thông tin và kiểm tra (quá trình thông tin đồng thời cũng là quá trình kiềm tra : kiểm tra qua chứng từ, qua đối ứng tài khoản, qua tính giá và qua tổng hợp và cân đối kế toán) nhằm bảo vệ tài sản của đơn vị. Những thông tin này là những thông tin động về sự tuần hoàn của tài sản và có ý nghĩa rất lớn đối với việc ứng dụng hạch toán kinh doanh (lấy thu bù chi ...). Vì yêu cầu quản lý của đối tượng sử dụng thông tin kế toán khác nhau nên kế toán ở đơn vị kế toán chia ra thành 2 hệ thông : kế toán tài chính và kế toán quản trị. ~h.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KT 9 - Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng các báo cáo tài chính cho mọi đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kê toán. - Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kê toán. Ba loại hạch toán trên tuy có đối tượng nghiên cứu và phương pháp riêng, nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc ghi chép và kiếm tra, giám sát quá trình tái sản xuất xã hội. Mối quan hệ này thế hiện các mặt sau : - Cả ba loại hạch toán đều nhằm thu thập, ghi chép và truyền đạt những thông tin về kinh tê tài chính trong đơn vị. - Mỗi loại hạch toán đều phát huy tác dụng của mình trong việc kiếm tra giám sát tình hình thực hiện các kê hoạch kinh tê tài chính nên cả ba đều là công cụ quan trọng phục vụ cho việc quản lý, điều hành và chỉ đạo của đơn vị và các đối tượng khác. - Giữa ba loại hạch toán có quan hệ cung cấp số liệu cho nhau và thống nhất về sô' liệu trên cơ sở tổ chức công tác hạch toán ban đầu. 1.1.3 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN Từ tất cả những điều đã trình bày trên có thể rút ra các kết luận thể hiện bản chât của kế toán : - Kê toán là một bộ phận của hoạt động quản lý (hoạt động xử lý thông tin thực hiện) có mối liên hệ mật thiết với hạch toán nghiệp vụ và thống kê. - Kế toán nghiên cứu tài sản với tính hai mặt : giá trị tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản trong các đơn vị dưới hình thái tiền tệ. j Ch.1 : BẢN CHẤT, Đ ố l TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN K 10 - Kế toán xây dựng một hệ thống phương pháp khoa họ riêng như đã nêu ở phần trên. Như vậy, trong hệ thống quản lý, kê toán là một hệ thôn thông tin và kiểm tra về tài sản trong các đơn vị bằng hệ thôn phương pháp khoa học như : chứng từ và kiểm kê kế toán, đô ứng tài khoản, tính giá, tổng hợp và cân đối kế toán. Qua việc nghiên cứu bản chất của kê toán cho thấy chứ năng chính của kế toán là cung cấp thông tin (thể hiện qua s đồ 1.1) : Sơ đố 1.1 : Chức năng của kế toán. ______________________________________ HỆ THỐNG KẾ TOÁN Phản ánh Ghi chép dữ liệu Thông tin Xử lý --------------► Phân loại, sắp xếp ------► Báo cáo truyền tin Kế toán cung cấp thông tin sử dụng để ra các quyết địn} cho hoạt động kinh tế, tài chính. Những thông tin mà kế toái cung cấp là kết quả sử dụng tổng hợp các phương pháp khoa họi của mình. Hệ thống các thông tin sử dụng để ra các quyết địnỉ được thu từ nhiều nguồn khác rihau nhưng thông tin kê toán đónị vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu được. Các thônị tin của kế toán phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của xã hội (Xem sơ đồ 1.2) Ch.1 : BẢN CHẤT, Đ ốl TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KT 11 - Trước hết, thông tin kế toán phục vụ cho các nhà quản lý. Thông qua việc phân tích các thông tin kế toán, ban giám đốc (hoặc hội đồng quản trị, chủ doanh nghiệp) đưa ra các quyết định phù hợp (định ra các kê hoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện chúng...). - Đôi với những người có lợi ích trực tiếp với đơn vị kê toán như : nhà đầu tư, những chủ nợ,... thông tin kế toán sẽ giúp họ lựa chọn môi quan hệ phù hợp để có các quyết định về vấn đề đầu tư, bán hàng, mua hàng... đem lại hiệu quả cao. - Đối với Nhà nước, thông qua kiểm tra, tổng hợp các sô liệu kế toán giúp Nhà nước nắm được tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các đơn vị từ đó hoạch định các chính sách, soạn thảo các luật lệ về thuế, chính sách đầu tư thích hợp. Sơ đồ 1.2 : Các dôi tượng sử dụng thông tin kê toán. 1.1.4 Sự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN của kế toán Trên thê giới, sự hình thành và phát triển của kê toán gắn liền với sự hình thành và phát triển của đời sống kinh tế, xã hội loài người từ thâp lên cao mà khởi điểm là sản xuât hàng hóa. 12 Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỘNG CỦA HẠCH TOÁN KT Trong hoạt động sản xuất bất cứ ở đâu và lúc nào, con người luôn ý thức được mục đích công việc mình làm, cũng hiếu được kết qua và hao phí cho mỗi hoạt động sản xuât cụ thể, luôn tích lũy những kinh nghiệm nhằm rút ra những bài học cho mỗi hoạt động hữu ích này. Vì vậy, trong mọi hoạt động, con người luôn tìm cách làm những dấu hiệu ghi lại kết quả những hoạt động của mình không kể đó là hoạt động xã hội hay riêng lẻ. Tuy nhiên, quá trình sản xuất càng phát triển thì yêu cầu đối với kê toán ngày càng cao, điều này đã được c . Mác viết : "Kế toán như là phương tiện kiểm soát và tổng kết quá trình sản xuất trên ý niệm càng trở nên cần thiết chừng nào mà quá trình càng có một quy mô xã hội, càng mất dần tính chất thuần túy cá thể. Cho nên kê toán càng cần thiết đôi với sản xuât tư bản chủ nghĩa hơn là đối với sản xuất phân tán của thợ thủ công và nông dân, líỹ càng cần thiết đối với sản xuất công cộng hơn là sản xuất tư bản chu nghĩa"* H Ở một đoạn khác c . Mác cùng khẳng định : "Trong tất cả các hình thái xã hội người ta đều phải quan tâm đến thời gian cần dùng để sản xuất tư liệu tiêu dùng nhưng mức độ quan tâm có khác tùy theo trình độ của nền văn minh"*2*. Thật vậy, sản xuất càng phát triển, tính chất xã hội hóa của sản xuất càng cao thì lượng thông tin lưu truyền càng lớn và đòi hỏi tính chính xác của các quyết định càng cao đồng thời khả năng thu nhận thông tin và kiểm tra cũng tăng lên. Do đó, sản xuất càng phát triển thì kế toán cũng phát triển theo, hạch toán kế toán ở hình thái kinh tê xã hội sau được phát triển hơn hình thái kinh tê xả hội trước. Ớ hình thái xã hội công xã nguyên thủy, nền sản xuất xã hội chưa phát triển, nhu cầu và khả năng thu nhận thông tin (1) C.Mác, "Tư bản ", quyên 2, tập 1, trang 174 - 175. (2) C.Mác, "Tư bản ", quyển 1, tập 1, trang 174 - 175. Ch. 1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HACH TOÁN KT 13 chưa nhiều, kế toán được tiến hành bằng các phương thức hết sức giản đơn như : người ta đánh dấu trên các thân cây, buộc nút trên các dây thừng... đê ghi nhận những thông tin cần thiết. Do trình độ sản xuất còn lạc hậu nên xã hội chưa có của cải dư thừa, chưa hình thành các giai cấp khác nhau nên trong thời kỳ này kê toán được sử dụng phục vụ lợi ích toàn xã hội. Sản xuất xả hội phát triển, hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ hình thành thay thê hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy. Trong hình thái này đã có sự phân công lao động xã hội, sản xuất phát triển hơn, của cải làm ra đã có dư thừa, sản xuất và trao đổi hàng hóa được hình thành và phát triển ngày càng đa dạng trên phạm vi ngày càng mở rộng đã dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. Trong giai đoạn này, nhiệm vụ và ý nghĩa của hạch toán kê toán cũng thay đồi. Nó được sử dụng trong các trang trại đế theo dõi kết quả sử dụng nô lệ, trong các phòng đối tiền, trong các nhà thờ và trong các lãnh vực tài chính Nhà nước,... để theo dõi các nghiệp vụ về giao dịch, thanh toán và buôn bán,... Số kế toán đã xuất hiện với phương pháp ghi chép ghi đơn thay cho cách đánh dấu ở hình thái kinh tế xã hội công xã nguyên thủy. Đên hình thái kinh tê xã hội phong kiến, sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp với quy mô lớn gắn liền với sự ra đời của địa chủ và nông dân, với sự ra đời của địa tô phong kiến, với chê độ cho vay nặng lãi của địa chủ đối với nông dân, ... những quan hệ kinh tê mới này đã tác động đến sự phát triển của kê toán với hệ thông sổ kê toán phong phú hơn và chi tiết hơn đế ghi chép, phản ánh các hoạt động sản xuất, giao dịch, trao đổi, buôn bán đa dạng. Trong hình thái kinh tê xã hội phong kiến, nền sản xuât hàng hóa tuy phát triên nhưng còn mang tính chất phân tán nên kê toán ở thời kỳ này cũng chỉ mới phát triển trong chừng mực 14 Ch.1 : BẢN CHẤT, Đ ỗ l TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KT nhất định. Đáng chú ý là hình thái kinh tê xã hội tư bản chu nghĩa với sự phát triển nhanh chóng của thương nghiệp và sau đó là công nghiệp đòi hỏi kế toán phải có sự phát triển mới đế hạch toán các mối quan hệ trao đổi, mua bán được mở rộng cũng như các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình vận động cua các tư bản cá biệt. Sự xuất hiện của các đối tượng mới này của kê toán lại là nguồn gốc cho sự ra đời của phương pháp đối ứng tài khoản trong kế toán. Tài liệu lịch sử đã chứng minh rằng lý luận "ghi sổ kép" đả ra đời cùng với sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp vào giữa thế kỷ thứ XV và được ứng dụng rộng rãi trong thời kỳ tư ban chủ nghĩa thế kỷ XVI - XVII trở đi.(1) Cũng từ đó, phương pháp kế toán đã được hình thành và ứng dụng rộng rãi gồm một hệ thông hoàn chỉnh : chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá, tổng hợp và cân đối kế toán. Vào thê kỷ 19, việc nghiên cứu lý thuyết kê toán càng ngày càng rộng mở, có nhiều khuynh hướng không giống nhau ra đời. Vì vậy cần phải có một văn bản pháp lý thông nhất về kế toán để phục vụ các mục đích của các nhà quản trị. Chính vì vậy các chuẩn mực kế toán bắt đầu ra đời vào khoảng những năm đầu thế kỷ 20. Năm 1925, Nga đã ban hành một hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, trong đó thống nhất về tài khoản sử dụng, về nguyên tắc và phương pháp kê toán cho các doanh nghiệp. Theo sau Nga, chuẩn mực kế toán của các nước lần lượt ra đời như : Đức (1937), Mỹ (1939). Vào thập kỷ 70, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường ở các quốc gia theo xu hướng mở cửa, thu hút vỗn đầu tư nước ngoài, hình thành sự liên kết kinh tê của các quốc gia và các dạng tố chức kinh tê thê giới, hoạt động kế toán không còn là vấn đề mang tính quốc gia mà cần phải được giải quyết ồ (1) Xun - Xốp : SGK nguyên lý hạch toán kế toán, NXB CTQG, Mát-cơ-va, trang 10. Ch.1 : BẢN CHẤT, Đ ố l TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KT 15 tầm cỡ và quy mô quốc tế. Nhu cầu này đòi hỏi phải xúc tiến quá trình hài hòa, thống nhất hóa các chuẩn mực kê toán quôc gia và hình thành Chuẩn mực kê toán quốc tế làm cơ sở ghi chép kê toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính ở các doanh nghiệp trên phạm vi toàn cầu, giúp cho việc tống hợp báo cáo, so sánh và hiểu được thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính. Năm 1973, Chuẩn mực kê toán quốc tế (IAS - International Accouting Standard) được ban hành bởi úy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế. Sau đó các chuẩn mực kế toán quốc tế được xem xét sửa đối một số lần cho phù hợp với yêu cầu thực tế. Chuẩn mực kê toán quốc tế tạo ra ngôn ngữ chung, thể hiện các quy định mang tính phổ biến, hài hòa giữa các quốc gia trong việc lập và trình bày Báo cáo tài chính có khả năng so sánh cao và được rông nhận trên quốc tế. Do đó, Chuẩn mực kế toán quốc tế là một điều kiện vô cùng thuận lợi cho các nước trên thế giới, làm tiền tảng xây dựng Chuẩn mực kế toán của quốc gia mình. Tại Việt Nam, lịch sử phát triển kế toán Việt Nam song tiành với lịch sử phát triển kinh tế và chính trị của đất nước. Trước năm 1945, hệ thông kê toán Việt Nam được thừa hưởng từ thời Pháp thuộc. Hệ thống đó tiếp tục tồn tại ngay cả khi thời íỳ thực dân đô hộ đã kết thúc năm 1954. Vào những năm 1960, Việt Nam gia nhập khối các nước xã nội chủ nghĩa và du nhập hệ thống kê toán từ những nước này, đặc biệt là từ Liên Xô và Trung Quốc. Vào giữa những năm 1980, từ khi có chính sách đổi mới", hệ thống kê toán Việt Nam bắt đầu chịu ảnh hưởng từ các nước phát triển. Từ năm 1995 đến năm 2001, chính sách phát triển kinh tế theo hướng hội nhập quôc tê đòi hỏi Việt Nam phải cung câp và cho phép tiêp cận với một hệ thông luật pháp đầy đủ và những hệ thống Báo cáo tài chính và kế toán minh bạch. Trong quá 16 Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN K trình hội nhập, thông qua các công ty đa quốc gia đầu tư vào Việ Nam, những hệ thống kế toán chuyên nghiệp của quốc tê dầi dần du nhập vào Việt Nam và cung cấp cho những nhà làm luậ và các kế toán viên chuyên nghiệp nhiều ví dụ về mô hình k' toán quốc tế. Cải tiến hệ thống kê toán tại Việt Nam thực sự bắt đầu ti năm 1995 được thể hiện ở những mốc quan trọng sau : - Quyết định 1141-TC/QĐ-CĐKT, ngày 01/11/1995, ba] hành hệ thống kế toán cho doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọ thành phần kinh tế. - Năm 1998, khởi động xây dựng Chuẩn mực kế toán Việ Nam (VAS - Vietnamese Accouting Standard). - Năm 2000, thành lập Hội đồng kế toán quốc gia. Hệ thống kế toán giai đoạn này trên cơ bản đã hoàn thiệi hơn và đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin cho các bên liêi quan, và bước đầu đã tiếp cận với Chuẩn mực kế toán quôc tê Tuy nhiên, tính minh bạch và độ tin cậy của hệ thông kê toái Việt Nam chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu các nhà đầu tư nứơ< ngoài. Vì thế, đòi hỏi các chuyên gia về kê toán phải tiếp tụt hoàn thiện hơn nữa hệ thống kê toán. Với sự hỗ trợ của Liên Minh Châu Âu, Bộ Tài Chính, cụ thí là Vụ Chế độ kế toán đã soạn thảo và ban hành Chuẩn mực ké toán Việt Nam. Chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành dựa trêr Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), nay gọi chung là Chuẩn mựi Báo cáo tài chính quốc tê (IFRS - International Financial Reporting Standard). Cho đến nay Chuẩn mực kế toán Việt Nain đã ban hành 5 đợt : - Đợt 1 : Ban hành theo Quyết định sô 149/2001/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 31/12/2001, gồm 4 chuẩn mực. Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HACH TOÁN KT 17 - Đợt 2 : Ban hành theo Quyết định sô 165/2002/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 31/12/2002, gồm 6 chuẩn mực. - Đợt 3 : Ban hành theo Quyết định sô 234/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 30/12/2003, gồm 6 chuẩn mực. - Đợt 4 : Ban hành theo Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 15/02/2005, gồm 6 chuẩn mực. - Đợt 5 : Ban hành theo Quyết định sô 100/2005/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 28/12/2005, gồm 4 chuẩn mực. Sau 5 đợt ban hành Chuẩn mực kê toán Việt Nam, ngày 20 tháng 3 năm 2006, Quyết định sô 15/2006/QĐ-BTC về ban hành Chế độ Kê toán doanh nghiệp, đã hệ thông hóa lại một cách toàn diện chế độ kê toán Việt Nam. 1 .2 YÊU CẦU VÀ NHIỆM v ụ CỦA KẾ TOÁN 1.2.1 NHIỆM VỤ CUA KẼ TOÁN Để cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu quản lý của các đơn vị kinh tế, các cơ quan Nhà nước và các đối tượng khác, kê toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau : - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kê toán theo chuẩn mực và chê độ kế toán. - Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiếm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kê toán. - Phân tích thông tin, sô liệu kế toán; tham mưu, đề ximt các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và các quyết định kinh tế, tài chínhcủa đơn vị kê toán. - Cung pháp luật. cấp thông tin, số lifeiĐkểH&á^ití^Gí|WẦỈÌJ& của TRUNG TÁM THÔNG TIN THƯ VIỆN • 18 Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỔI TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN K Quy định về nhiệm vụ của kê toán đã khẳng định kê toái trước hết phải là công cụ quản lý của từng đơn vị kế toán nhằn cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin cần thiết về toàr bộ hoạt động của doanh nghiệp để ra quyết định quản lý. Đồnị thời, những quy định trên còn cho thấy kế toán là công cụ gián sát của Nhà nước đốì với hoạt động của đơn vị kế toán. 1.2.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI KẾ TOÁN Để thực hiện những nhiệm vụ quy định của kế toán và nhằn đưa ra những quyết định kinh tế, kế toán cần phải đáp ứng mộ sô" yêu cầu nhất định : - Trung thực (Integrity) : Các thông tin và sô' liệu kế toái phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất, nội dunị và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đảm bảo yêu cầu này thì kế toán mới có thể cung cấp đưự' các thông tin kế toán đáng tin cậy phục vụ yêu cầu quản lý (giÚỊ các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà quản lý trong và ngoà đơn vị nhận thức đúng thực trạng về hoạt động SXKD và tìrứ hình tài chính của đơn vị, từ đó đưa ra các quyết định phù hợj đảm bảo cho đơn vị hoạt động có hiệu quả hơn). Ngoài ra, thônị tin chính xác còn có ý nghĩa bảo vệ tài sản của đơn vị (vì mỗ số liệu của kê toán đều liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ củí nhiều người). - Khách quan ( Objectivity) : Các thông tin và sô liệu kê toár phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyêr tạc, không bị bóp méo. Thực ra, yêu cầu khách quan đã được ba( hàm trong yêu cầu trung thực. - Đầy đủ (Completeness) : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và bác cáo đầy đủ, không bị bỏ sót. Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG CỦA HACH TOÁN KT 19 Chỉ khi được báo cáo đầy đủ các nhà quản lý mới có thế phân tích, đánh giá, nhận thức đúng thực trạng của đơn vị và từ đó đưa ra quyết định thích hợp với từng mặt hoạt động cũng như toàn bộ hoạt động của đơn vị nhằm đem lại hiệu quả cao cho đơn vị và xã hội. - Kịp thời (Timeliness) : Các thông tin và sô liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định không được chậm trễ. Tài liệu kế toán cung cấp phải kịp thời mới có tác dụng thiết thực trong công tác điều hành hoạt động SXKD, giúp các nhà quản lý kinh tê đưa ra các quyết định kinh tê sát đúng với thực tê và xu hướng phát triển của đơn vị. Để cung cấp thông tin kịp thời, bên cạnh việc tính toán, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ kê toán kịp thời, khóa sổ, lập và nộp báo cáo kê toán theo đúng thời gian quy định, đơn vị còn cần có kế hoạch và thực hiện tốt công tác trang bị và ứng dụng các phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính toán hiện đại. - Dễ hiểu (Understandability) : Các thông tin và sô' liệu kế toán trình bày trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Người sử dụng ở đây được hiểu là người hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán ở mức trung bình. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải đựơc giải trình trong phần thuyết minh. - Có thể so sánh được (Comparability) : Các thông tin và sô liệu kê toán giữa các kỳ kê toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh với nhau khi chúng được tính toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch. 20 Ch.1 : BẢN CHẤT, Đốl TƯỢNG CỦA HẠCH TOÁN KI Việc so sánh được giữa sô liệu kỳ này với : số liệu kê hoạch số liệu kế toán kỳ trước, số liệu kế toán giữa các đơn vị tronị cùng một ngành, một lãnh vực sẽ giúp các nhà quản lý kiểm tri tình hình thực hiện kế hoạch, xác định được xu hướng biến độnị và phát triển của đơn vị, giúp họ đánh giá được môi tương quar giữa các đơn vị trong cùng một ngành, một lãnh vực. Đồng thờ cũng giúp cho việc tống hợp tài liệu phục vụ điều hành và quár lý trong phạm vi ngành, lãnh vực và toàn bộ xã hội. Các yêu cầu trên đối với công tác kế toán là cần thiết khácl quan bảo đảm cho kê toán thực hiện được nhiệm vụ quy địnỉ theo Luật kế toán. Những yêu cầu đó cũng phù hợp với thông l( quốc tế. 1.3 ĐỐI TƯỢNG CỦA KỂ TOÁN Nghiên cứu đối tượng của kê toán là xác định những nộ dung mà kế toán phải thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin. Đô tượng của kế toán là một trong những nội dung của quá trình tá sản xuất xã hội. Khác với các môn khoa học kinh tê khác, đô tượng nghiên cứu của kế toán là quá trình sản xuất kinh doanl thông qua sự hình thành và vận động của tài sản trong một đơr vị cụ thể nhăm quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản theo phạn vi sử dụng nhất định. Có thể cụ thể hóa đặc điểm của đối tượnị kế toán như sau : - Kế toán nghiên cứu các yếu tố của quá trình tái sản xuấi trên góc độ tài sản và nguồn hình thành các tài sản. - Kế toán không chỉ nghiên cứu tài sản ở trạng thái tĩnh mà còn nghiên cứu sự vận động liên tục của tài sản trong quá trình kinh doanh của các đơn vị. - Trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị ngoài các môi quan hệ trực tiếp liên quan đến tài sản của đơn vị còn phát sinh Ch.1 : BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỘNG CỦA HẠCH TOÁN KT 21 cả những mối quan hệ kinh tê - pháp lý ngoài tài sản của đơn vị như : sử dụng tài sản cô định thuê ngoài, nhận vật liệu gia công chê biến,... Những mối quan hệ này cũngđặt ra nhu cầu phải giải quyết trong kê toán. - Phạm vi biểu hiện của đối tượng nghiên cứu của kê toán là các đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế. Việc nghiên cứu quá trình tái sản xuât trong phạm vi các đơn vị kinh tê này có ý nghĩa lớn về nhiều mặt, đồng thời cho chúng ta khả năng tổng hợp những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu quá trình sản xuất trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. - Ngoài các đơn phải là những đơn vị của quá trình tái sản giao một sô vôn nhất quả vì vậy các đơn vị toán. vị kinh tế, các đơn vị sự nghiệp tuy không kinh doanh nhưng tham gia vào từng khâu xuất xâ hội (trực tiếp hoặc gián tiếp) được định và cần sử dụng đúng mục đích có hiệu này cũng thuộc phạm vi nghiên cứu của kê Để hiểu rõ hơn đôi tượng nghiên cứu của kế toán cần đi sâu nghiên cứu hai mặt biếu hiện của tài sản là kết cấu của tài sản và nguồn hình thành tài sản một cách cụ thể và sau đó là quá trình tuần hoàn của tài sản trong các đơn vị SXKD. 1.3.1 KẾT CẤU CỦA TÀI SẢN Bât cứ một đơn vị kinh tế nào muôn tồn tại và duy trì hoạt động cần có một lượng tài sản nhất định. Vậy tài sản là gì ? Theo chuẩn mực kê toán 01 "Chuẩn mực chung" : Tài sản (Assets) của doanh nghiệp là nguồn lực do doanh nghiệp kiếm soát và có thể thu được lợi ích kinh tê trong tương lai. Tuy nhiên, chỉ có những nguồn lực nào thuộc quyền kiểm soát của đơn vị, mà nó được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã qua như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng mới được gọi là tài sản của đơn vị. Các giao dịch
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan