Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ngoại ngữ Tiếng Nga - Trung - Pháp Ngữ pháp tiếng pháp căn bản - phạm khắc vĩnh...

Tài liệu Ngữ pháp tiếng pháp căn bản - phạm khắc vĩnh

.PDF
38
1178
145

Mô tả:

[PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 Nào các bạn đã sẵn sang chƣa ? HÃY NHANH NHANH LUYỆN TIẾNG PHÁP LỜI TỰA các nguyên tắc khi học ngoại ngữ nói chung và PHÁP NGỮ nói riêng 1- Kiên trì học tập từng ngày, chỉ giành ra 10 phút cũng đƣợc. Buổi sáng là thời gian tốt nhất. Căn cứ vào đặc điểm trí nhớ của con ngƣời trong điều kiện tổng thời lƣợng tƣơng đồng, hiệu quả học nhiều lần trong thời gian ngắn luôn tốt hơn học một lần trong thời gian dài. Nếu cách 3 ngày học 30 phút từ mới, không bằng mỗi ngày học và củng cố trong 10 phút. Sáng sớm khi vừa ngủ dậy não chúng ta chƣa bị những tin tức hỗn tạp xâm nhập, khi học không bị tác động của tin tức hỗn hợp, tƣơng tự nhƣ vậy, trƣớc khi ngủ mà hoc tập, do sau đó không bị tác đông của tin tức nên hiệu quả tƣơng đối tốt. 2- Khi học đã chán nên thay đổi phƣơng pháp và hình thức học. Thƣờng xuyên sử dụng một phƣơn pháp rất dễ khiến cho chúng ta cảm thấy đơn điệu nhàm chán và mệt mỏi, những ngƣời có nghị lực cũng không ngoại lệ. Nếu thƣờng xuyên thay đổi phƣơng thức học chẳng hạn nhƣ chuyển đổi từ đọc qua nghe từ viết qua hội thoại, xem bằng hình... nhƣ thế sẽ khiến cho ngƣời học có cảm nhận mới mẻ, dễ dàng tiếp thu tri thức. 3- Không thoát ly ngữ cảnh. Đối với thanh thiếu niên, trí nhớ mang tính máy móc tƣơng đối cao, đối với ngƣời trƣởng thành, trí nhớ mang tính lý giải cao. Chỉ có những vấn đề đã đƣợc hiểu mới có thể cảm thụ một cách sâu sắc, mới ghi nhớ đƣợc. Liên hệ với ngữ cảnh chính là nhấn mạnh phƣơng pháp hiệu quả của sự ghi nhớ mang tính lý giải. 4- Cố gắng dịch thầm những thứ bạn tiếp xúc, chẳng hạn nhƣ quảng cáo, câu chữ gặp ngẫu nhiên. [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 Dịch thầm những thứ bạn tiếp xúc, có lợi cho việc mở rộng tri thức nâng cao khả năng phản ứng nhanh, khiến cho bản thân có thể nhanh chóng lấy từ câu, cú pháp từ trung khu đại não, phát hiện thấy không đủ thì lập tức bổ sung. 5- Chỉ có những cái đã đƣợc thầy giáo sửa chữa mới đáng ghi nhớ kỹ, nghĩa là cần phải ghi nhớ những cái đã đƣợc khẳng định là đúng. Học ngoại ngữ, không chỉ nắm bắt những kiến thức đúng trong giáo trình, mà còn phải thông qua giáo trình phản diện để học đƣợc cách tránh phạm lỗi. Cho nên ngoài việc học tập những kiến thức đã đƣợc thầy giáo hiệu chỉnh ra, còn phải xem thêm một số sách giảng giải về lỗi thƣờng gặp. 6- Học ngoại ngữ, cần phải phối hợp từ nhiều phƣơng diện: Đọc báo, tạp chí, sác tham khảo, nghe đài, xem băng, tham dự các buổi đàm thoại. 7- Phải mạnh dạn tập nói, không sợ sai. Cần phải nhờ ngƣời khác sửa lỗi, không sợ xấu hổ, không nhụt chí 8- Thƣờng xuyên viết và học thuộc những mô hình câu thƣờng dùng. Học ngoại ngữ không nên "vơ đũa cả nắm", nên nắm những điểm cốt lõi. Nhìn từ kết cấu của ngoại ngữ, nắm đƣợc những cấu trúc câu thƣờng dùng là rất quan trọng. Trong câu thƣờng có từ, ngữ pháp cú pháp và tập quán. 9- Cần phải tự tin kiên định mục đích đã định, sự kiên nhẫn sẽ tạo ra nghị lực phi thƣờng và tài năng học ngoại ngữ. Một nhà tƣ tƣởng Mỹ từng nói: "Tự tin là bí quyết quan trọng đầu tiên của sự thắng lợi" Nếu bạn không tin là bản thân sẽ học tốt ngoại ngữ, thì chắc chắn bạn không bao giờ học giỏi đƣợc, và tốt nhất là từ bỏ. Khi bắt đầu học ngoại ngữ thì phải tin tƣởng bản thân có nghị lực, tin rằng sẽ ghi nhớ đƣợc và nhất định sẽ thành công... Để biết việc học của mình có hiệu quả hay không, các bạn cần đặt ra mục tiêu lớn cho mình trong 1 thời gian cũng..lớn, có thể là từ 1 năm đến 3 năm chẳng hạn. Sau khi đã có mục tiêu lớn, các bạn hãy chia nhỏ ra thành các mục tiêu cụ thể trong từng khoảng thời gian nhỏ để có thể dễ dàng quản lý đƣợc những mục tiêu mình cần hoàn thành. Từ đó có động lực và mục tiêu cụ thể, đơn giản hơn để cố gắng. Vậy nên học cái gì đầu tiên? Đó là phát âm! Để ngƣời nƣớc ngoài hiểu đƣợc những gì mình đang nói thì việc phát âm chuẩn là rất quan trọng. Nếu bạn có thể phát âm đƣợc thì việc đọc và học từ vựng mới sau này của bạn cũng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nghe nhiều tiếng pháp sẽ giúp mình giỏi tiếng pháp! Đó là điều chắc chắn!Cứ nghe, có thể bạn không hiểu lắm nhƣng không sao, vì điều quan trọng bây giờ là bạn cần làm quen với cách phát âm của tiếng pháp, cách lên giọng,xuống giọng, cách nhấn âm trong các [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 câu cảm thán, câu hỏi …. Hình thức này đƣợc gọi là “tắm tiếng pháp”, để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, mình có vài lời khuyên thế này: hạy chọn những nội dung đơn giản, chọn những nội dung mà bạn thích, nghe bất kỳ cái gì Sau 1 thời gian nghe “chay”, bạn nên tập nghe –hiểu nội dung chính của bài đó. Điều chú ý nhất của phần nghe –hiểu là các từ khóa đƣợc nhấn mạnh qua ngữ điệu của ngƣời đọc, hãy tập trung vào những từ khóa này, đó là nội dung chính của bài nghe. Ngoài ra, bạn cũng có thể tập nghe qua nhạc tiếng pháp, qua phim, qua các kênh tiếng pháp trên Ti vi nhƣ ,vừa thƣ giãn, vừa học, thú vị đúng không? Tất cả các kỹ năng trong tiếng pháp nhƣ nghe, nói, đọc, viết đều rất cần đến từ vựng. Nhƣng trí não con ngƣời thì nó cũng có ngƣỡng quên của nó, nghĩa là nếu bạn cứ học, thu thập từ mới liên tục mà không ôn lại các từ cũ, trí não bạn sẽ tự xếp những từ đó có thứ tự ƣu tiên sau cùng, và sẽ bị đẩy lùi đến lúc quên hẳn, lấy chỗ cho những kiến thức mới. Vậy ta phải ôn tập thôi, ôn tập thƣờng xuyên để các từ này đi vào bộ nhớ vĩnh viễn, không quên đƣợc. Ví dụ: “bonjour!” “ ça va?” là những từ, câu đã đi vào bộ nhớ vĩnh viễn của bất kỳ ngƣời học tiếng pháp nào. Hãy cố gắng đọc các tài liệu bằng tiếng pháp nhƣ truyện tranh, báo, tạp chí, sách, truyện cƣời,…Đọc nhiều tài liệu tiếng pháp sẽ giúp bạn nâng cao ký năng viết và tăng lên vốn từ vựng cho bạn. Trong lúc đó, nếu có từ hay cụm tự nào mới, hãy cố gắng tự hiểu nghĩa của những từ đó trƣớc bằng cách dựa vào nội dung chính của đoạn hoặc ..đoán mò. Sau đó là tra cứu xem nó có nghĩa là gì, đƣợc dùng nhƣ thế nào, các từ liên quan,… Và bƣớc cuối cùng là chép lại vào sổ ghi chú tiếng pháp của mình những điều vừa đƣợc học. Đây là cách để mình có thể nhớ lâu và nhớ 1 cách khoa học các từ, cụm từ mới trong tiếng pháp 1 cách hiệu quả nhất. Viết tiếng pháp, bí kíp để mình viết tốt tiếng pháp đó là…viết thƣờng xuyên. Sau mỗi ngày làm việc vui chơi, học tập,..thì mình thƣờng có thói quen viết nhật ký bằng pháp ngữ. Viết những điều xảy ra trong cuộc sống và gần gũi sẽ dễ dàng và đơn giản hơn là viết những thứ mà mình không hiểu, kể cả tiếng Việt. Bạn cũng có thể sắm cho mình 1 cuốn sổ học tiếng pháp riêng, ban đầu thì viết những thứ đơn giản nhƣ giới thiệu bản thân, gia đình,…sau đó tăng cấp độ lên khó hơn chút nhƣ viết về công việc, bình luận xã hội, thời sự, kinh tế,… Theo bạn, trong tiếng pháp, kỹ năng nào là cần luyện tập trƣớc trong 4 cái: nghe, nói, đọc, viết? Đó chính là kỹ năng nghe và đọc, vì có một nguyên tắc mà không phải ai cũng chú ý đến, đó là: nghe đƣợc thì sẽ nói nƣớc (ta nói sai, phát âm sai chẵng phải là vì nghe sai đó sao?), đọc đƣợc sẽ viết đƣợc, vì trong quá trình nghe và đọc, chính là bạn đang tích lũy từ vựng để phục vụ cho việc nói và viết đấy. Khi đạt đến một ngƣỡng nhất định, kỹ năng nói và viết sẽ tự phát triển. Cuối cùng, để có thể học tiếng pháp hiệu quả, bạn cần phải có sự quyết tâm mãnh liệt, [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 phải kiên trì và không ngừng cố gắng! Chúc bạn học tiếng pháp thành công nhé! CÁCH ĐẶT CÂU HỎI TRONG PHÁP NGỮ TỪ A-Z ( VĂN VIẾT VÀ VĂN NÓI ) Một thứ rất quan trọng bất kì cuộc trò chuyện nào, nếu không có nó thì câu chuyện sẽ không tiếp tục hoặc thậm chí là lãng xẹt, bạn nghe ngƣời ta nói, bạn thắc mắc,bạn muốn biết hoặc gợi chuyện bạn cũng phải yêu cầu ngƣời ta, và tất nhiên khi đó đƣợc xem là hỏi hay nói cách khác đó là câu hỏi BẠN MUỐN BIẾT CÁI GÌ ? Cho dù bạn đang làm việc, đi du lịch, học tập, hoặc chỉ cố gắng để tìm hiểu thêm về một ngƣời nào đó, câu hỏi này là một phần thiết yếu của bất kỳ cuộc trò chuyện. Bài học này sẽ dạy cho bạn bốn cách khác nhau để đặt câu hỏi bằng tiếng Pháp. Thứ nhất 1. Est-ce que ( thƣờng dung nhiều trong văn nói khi không muốn nhấn giọng ) Est-ce que, : có thể đƣợc đặt ở đầu của bất kỳ câu khẳng định để biến nó thành một câu hỏi: Est-ce que vous dansez do you dance ? ( bạn có biết nhảy không ? ) mình tiếp tục lấy ví dụ nữa nha Est-ce que tu veux voir un film ? Do you want to see a movie? (Bạn có muốn xem một bộ phim?) Est-ce qu'il est arrivé ? Has he arrived? ( anh ta đã đến hả ?) Và lƣu ý bạn đặt bất kỳ từ để hỏi nào ở phía trƣớc est-ce que để tạo thành câu hỏi nơi chốn, câu hỏi tại sao, câu hỏi khi nào … Và từ để hỏi gồm có ( quand, qui, que, pourquoi, quel, quelle…) Lấy ví dụ : Quand est-ce que tu veux partir ? (When do you want to leave?) khi nào bạn muốn rời khỏi Quand + est-ce que+ câu khẳng định Thế nào dễ hiểu phải không, tiếp tục lấy ví dụ nhé Pourquoi est-ce qu'il a menti ? (Why did he lie?) tại sao anh ấy nói dối ? Quel livre est-ce que vous cherchez ? ( Which book are you looking for?) bạn tìm cuốn sách nào vậy ?) 2) câu hỏi đảo động từ ra trƣớc [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 Một cách chính thức hơn để hỏi câu hỏi là với đảo nghịch động từ lên đàu câu và có một dâu gạch ngang Dansez-vous ? Do you dance? ( bạn biết nhảy chứ ) Veux-tu voir un film ? Do you want to see a movie? (Bạn có muốn xem một bộ phim?) Est-il arrivé ? Has he arrived? ( anh ta đã đến hả ?) Và lƣu ý bạn đặt bất kỳ từ để hỏi nào ở phía trƣớc và đến động từ đƣợc đảo ngƣợc với đại từ Quand veux-tu partir ? When do you want to leave? ( khi nào bạn muốn rời khỏi?) Quel livre cherchez-vous ? Which book are you looking for? ( bạn đang tìm sách nào ) Bạn có thể Bạn có thể sử dụng đảo ngƣợc để đặt câu hỏi ở thể phủ định Ne dansez-vous pas ? Don't you dance? ( bạn không biết nhảy hả) N'est-il pas encore arrivé ? Hasn't he arrived yet? Anh ấy vẫn chƣa đến hả ? 3) cách 3 : nói câu khẳng định nhƣng nhấn giọng ở cuối câu Ví dụ Vous dansez ? You dance? ( bạn biết nhảy chứ hả) lên giọng ở dansez hiểu rồi phải không các bạn 4) dạng câu hỏi : N'est-ce pas ? -có phải không, chứ, đúng chứ.. Tất nhiên nếu Nếu bạn đẹp, chắc chắn câu trả lời cho câu hỏi của bạn là có, bạn chỉ có thể làm cho một tuyên bố khẳng định và sau đó thêm n'est-ce pas? ở cuối câu. Đây cũng là chính thức: Tu danses, n'est-ce pas ? You dance, right? Bạn biết nhảy – có phải không , hoặc đúng chứ [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 Tu veux voir un film, n'est-ce pas ? You want to see a movie, right? Bạn muốn xem 1 bộ phim có phải không, hoặc đúng chứ Còn trƣờng hợp SI thì tôi đã trình bày ở bài cách sử dụng si và oui và non, Các bạn cố gắn luyện tập đặt câu hỏi theo nhiều cách và tự mình độc thoại nếu không có ngƣời nói chuyện cùng nhé Xin hết ! TẤT CẢ CÁC BẠN, BAO GỒM MỚI NHẬP MÔN HAY SƠ CẤP HAY BẤT CỨ TRÌNH ĐỘ NÀO THÌ CẦN PHẢI BIẾT NHỮNG THỨ NÀY bất-phản động từ -------verbe non réfléchi bất-qui ngữ pháp ---------syllepse mạo từ bộ phận------------article partitif cs biệt ----------------------distributif cách---------------------------mode cách lƣợt văn----------------ellipse câu-----------------------------phrase cú pháp-----------------------syntaxe passé antérieur-----------------tiền quá khứ chân chủ từ ------------------sujet réel chỉ định từ --------------------déterminatif chính tả------------------------orthographe chủ-động-thể----------------forme, voix active chuyển hóa cách------------dérivation chuyển hóa ngữ-------------déviré chuyển hợp pháp-------------compsition chữ có biến hóa --------------mot variable chứ đồng âm----------------- homonyme chữ đồng nghĩa---------------synonyme chữ phản nghĩa-------------------antonyme cá thể----------------------------individuel cụ thể-----------------------------concret chung--------------------------commun đơn-----------------------------------simple kép----------------------------------composé riêng--------------------------propre tập hợp---------------------collectif [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 trừu tƣợng---------------------abstrait dấu-----------------------------accent dấu huyền---------------------accent grave dấu mũ--------------------------accent circonflexe dấu sắc-------------------------accent aigu đảo ngƣợc---------------------inversion đôi ngữ---------------------------boublet đồng cách--------------------- apposition bất qui tắt------------------------verbe irrégulier động từ chia không đủ cách-----------verbe défectif giống---------------------------------genre giống cái ----------------------genre féminin giống đực-------------------------genre masculin giới từ--------------------------préposition hàm ý----------------------------sous-entendu hạn định từ----------------------déterminatif hậu đoạn ngữ-------------------terminaison hô khởi từ------------------------mis en apostrophe liên lạc từ-------------------------mot de liaison đại danh từ quan hệ-------------prônm relatif liên từ------------------------------conjonction liên từ ngữ-----------------------locution conjonctive mệnh đề tĩnh lƣợt ------------------proposition elliptique sens figuré---------------------------nghĩa bóng nghĩ đen-----------------------------sens propre nghĩa giả địng---------------------------sens suppositif tác dụng-------------------------------fonction tiếng lóng--------argot thể vô tính---------------------neutre CÂU MỆNH LỆNH ( Les impératifs ) thức mệnh lệnh dùng để thực hiện 1 yêu cầu hay mệnh lệnh, Đối với hầu hết các động từ, thức mệnh lệnh đƣợc thành lập bằng cách dùng động từ tu, nous, vous thì hiện tại mà khong sử dụng đại từ làm chủ từ finis tes devoirs, ne perds pas ton temps, -----làm cho xong bài tập về nhà của con, đừng phí thời gian attendez un moment, ne partez pas-----chờ 1 chút, đừng đi [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 đối với mệnh lệnh ở ngôi tu của các động từ kết thúc bằng er , đuôi s ở thì hiện tại đƣợc bỏ đi, đuôi s cũng đƣợc bỏ trong thể mệnh lệnh ở tu của aller và các động từ kết thúc bằng ir chẳng hạn nhƣ ouvrir on sonne, ouvre la porte ----chuông cửa đang reo, hãy đi mở cửa HÃY NHỚ SAU ĐÂY là các động từ có thức mệnh lânhj bất quy tắc être : sois, soyons, soyez avoir : aie, ayons , ayez savoir : sache, sachons, sachez Mai Phƣơng, Đại Nguyễn CÙNG TÌM HIỂU TÍNH TỪ NHÉ Nhƣ bạn biết, tính từ là để bổ sung cho danh từ và đại từ cách đổi từ cái sang đực nhƣ sau : hầu hết là thêm e ở giống đực để tạo thành giống cái vd grand --> grande espagnol --> espagnole ... nhƣng sẽ có rất nhiều ngoại lệ 1) tính từ giống đực tận cùng với -e sẽ không thay dổi hình thức giống cái, sau đây là các từ thông dụng nhất bizarre-->bizarre (khác lại) difficile-->difficile ( khó khăn) drôle ( buồn cƣời ) jaune ( vàng) logique ( hợp lý) rouge ( đỏ ) 2)hầu hết tính từ tận cùng là X sẽ có giống cái tận cùng se dangereux--> dangereuse ... 3) hầu hết tính từ giống đực tận cùng bằng f sẽ đƣợc chuyển thành ve ở giống cái actif -> active 4)tính tù tận cùng là el, en hay on thì sẽ gấp dôi phụ âm cuối trƣớc khi thêm e actule --> actulle ... 5) các từ gentil , pariel , mul thì cung gấp đôi phụ âm trƣớc khi thêm 6) một vài tính từ giống đực sau đây tận cùng là s sẽ chuyển thành sse ở giống cái bas -> basse thấp [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 épais -> épaisse dãy gras -> grasse mập gros--> grosse to lớn một vài .tính tù tận cùng là et có hình thức giống cái tận cùng là ète complet -> complète discret -> discrète inquiet --> inquiète bực bội secret -> secrète 9) một vài tính từ tận cùng là et hay ot sẽ gấp dôi âm t trƣớc khi thêm e coquet -> coquette điệu muet --> muette câm sot --> sotte điên 10) tính từ giống cái tận cùng là er chuyển thành ère ở giống cái amer -->amère đắng dernier --> dernière xa lạ étranger --> étrangère xa lạ léger -> légère nhẹ, sáng 11) tính từ giống đực xuất phát từ động từ tận cùng bằng -eur sẽ chuyển thành euse ở giống cái flatteur --> flatteuse xu nịnh 12) 1 vài tính từ này phải học thuộc vì nó không theo quy tắc nào cả, beau -- belle blanc --> blanche bref --> brève ngắn doux --> douce faux - > fausse favori --> favorite fou ---> folle frais -->fraîche franc --.> franche grec-- grecque long--> longue nouveau--> nouvelle public --> publique roux--> rousse sec--> sèche vieux-->vieille [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 HÌNH THỨC SỐ NHIỀU CỦA TÍNH TỪ NHƢ SAU 1) hầu hết thêm s vào số ít củ giống đực hay giống cái 2) tính từ tận cùng s hay x sẽ không thay đổi hình thức số nhiều 3) những tinh tƣ tận cùng eau nhƣ beau, nouveau sẽ thêm x để tạo thành hình thức giống đực số nhiều 4) hầu hết các danh từ số ít giống đực tận cùng là al sẽ hình thành hình thức ố nhiều tận cùng là aux 5) những tính từ banal, fatal, final, natal và naval sẽ tào thành = cách thêm s VỊ TRÍ CỦA TÍNH TỪ NHƢ SAU hầu hết các tính từ trong tiếng pháp sẽ theo danh từ mà nó bổ nghĩa ví dụ c'est un garçon intelligent anh ấy là 1 đúa con trai thông minh 1) một vài tính từ thông dụng chỉ sắc đẹp, tuổi tác, kích cớ thƣờng hay đứng sau danh từ beau, bon, gentil, grand, gros, jeune, joli, long. mauvais, nouveau, petit, vieux 2) đắc biệt của beau và nouveau và vieux đƣợc dùng trƣớc danh từ giống đực số ít bắt đầu bằng 1 nguyên âm, un beau bâtiment ... 3) số thứ tự và 1 vài tính từ thông dụng khác thƣờng đứng trƣớc danh từ mà nó bổ nghĩa autre, chaque, plusieurs, premier, tel, quelques 4) khi có hơn 1 tính từ đƣợc dùng để mô tả 1 vài danh từ, mỗi tính từ đƣợc đặt theo vị trí thông thƣờng của nó , nếu hai tính từ ở cùng 1 vị trí trƣớc hay sau danh từ thì chúng sẽ kết nối với nhau bằng et DƢỚI ĐÂY LÀ TỪ VỰNG ĐẦY ĐỦ VỀ CÁC LOẠI TÍNH TỪ [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013 [PHÁP NGỮ CĂN BẢN – PHẠM KHẮC VĨNH – ici on parle le français] July 22, 2013
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan