Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ngôn ngữ javascript

.PDF
84
403
80

Mô tả:

ngôn ngữ_javascript
NGÔN NGỮ JAVASCRIPT Giảng viên: Hoàng Văn Hiệp Viện CNTT – ĐH Bách Khoa Hà Nội JAVASCRIPT LÀ GÌ? Là ngôn ngữ kịch bản đƣợc thực hiện trên máy client.  Đƣợc nhúng vào trong trang web.  Đƣợc thiết kế để tăng khả năng tƣơng tác cho trang web.  Là ngôn ngữ thông dịch  Đƣợc hỗ trợ bởi trình duyệt  Đƣợc phát triển bởi hãng Netscape (khác với Java)  JAVASCRIPT CÓ THỂ LÀM GÌ? Đặt dữ liệu động vào trong trang HTML  Đáp ứng các sự kiện  Đọc ghi các đối tƣợng HTML  Sử dụng để kiểm tra dữ liệu trƣớc khi gửi đến server  Lƣu trữ và đọc thông tin ngƣời sử dụng (cookie)  CHÈN JAVASCRIPT VÀO HTML Chèn trực tiếp mã vào trong HTML  Chèn một file JavaScript chứa mã  VÍ DỤ VỊ TRÍ ĐẶT JAVASCRIPT  Các kịch bản đƣợc đặt trong phần  Chỉ đƣợc thực hiện khi có lời gọi  Đáp ứng các sự kiện  Thƣờng là các hàm  Các kịch bản đƣợc đặt trong phần  Đƣợc thực hiện khi trang web đƣợc nạp bởi trình duyệt VỊ TRÍ ĐẶT JAVASCRIPT Có thể đặt các kịch bản ở cả phần và phần  Số lƣợng các kịch bản đƣợc nhúng vào HTML không giới hạn  CHÚ THÍCH TRONG JAVASCRIPT Giống nhƣ trong ngôn ngữ C++  Chú thích cho một dòng // Dòng chú thích  Chú thích cho một đoạn  /* Đoạn chú thích */ CHÚ Ý  Các lệnh trong JavaScript phân biệt chữ hoa và chữ thƣờng  Ví  dụ Document.Write(“”) là sai Kết thúc lệnh bằng dấu ; BIẾN TRONG JAVASCRIPT Đƣợc sử dụng để lƣu trữ dữ liệu và có thể thay đổi khi kịch bản đƣợc thực hiện  Quy tắc đặt tên biến   Phải  Ví  Phân bắt đầu bằng một chữ cái hoặc ký tự gạch dƣới _ dụ: x, y, z, length, _height, _width biệt chữ hoa và chữ thƣờng  Biến X khác với biến x KHAI BÁO BIẾN  Cú pháp: var tên_biến;  Ví dụ var st; var length;  Khởi tạo giá trị cho biến var tên_biến = giá_trị_khởi_tạo;  Ví dụ var st = “Hello”; var length = 100;  Không xác định kiểu cụ thể của biến GÁN GIÁ TRỊ CHO BIẾN  Cú pháp tên_biến = giá_trị;  Ví dụ st = “Hello world”; length = 10;  Chú ý  Kiểu của biến đƣợc xác định dựa vào giá trị gán => có thể thay đổi đƣợc kiểu KIỂU DỮ LIỆU  Kiểu số x  = 10; Kiểu logic  ans  = true; Kiểu chuỗi s = “Hello”; CÁC TOÁN TỬ SỐ HỌC Toán tử Ý nghĩa Ví dụ (y = 5) Kết quả + Cộng x=y+2 x=7 - Trừ x=y–2 x=3 * Nhân x=y*2 x = 10 / Chia x=y/2 x = 2.5 % Lấy số dư x=y%2 x=1 ++ Cộng 1 x = ++y x=6 -- Trừ 1 x = --y x=4 PHÉP CỘNG VỚI CHUỖI KÝ TỰ   Ghép các chuỗi với nhau Ví dụ s1 = “hello”; s2 = “world”; s = s1 + s2; // s = “helloworld”   Cộng chuỗi với số, kết quả thu đƣợc là chuỗi Ví dụ s1 = “5”; s2 = 5; s = s1 + s2; // s = 55 CÁC TOÁN TỬ SO SÁNH Toán tử Ý nghĩa Ví dụ (x = 5) Kết quả == So sánh bằng (giá trị) x == 5 true === So sánh bằng (giá trị và kiểu) x === “5” false != So sánh khác x != 3 true > Lớn hơn x>6 false < Nhỏ hơn x<7 true >= Lớn hơn hoặc bằng x >= 6 false <= Nhỏ hơn hoặc bằng x <= 6 true TOÁN TỬ LOGIC Toán tử Ý nghĩa Ví dụ (x = 5, y = 7) Kết quả && và (x > 5) && (y <= 7) false || hoặc (x > 5) || (y <= 7) true ! đảo !(x == y) true TOÁN TỬ ĐIỀU KIỆN Cú pháp tên_biến = (điều_kiện)?giá_trị_1:giá_trị_2;  Tùy vào điều kiện mà biến đƣợc gán giá trị 1 hoặc giá trị 2  Ví dụ  x = 4; y = (x > 5)?x + 1:x – 1; // y = 3 BIỂU THỨC LỰA CHỌN IF…ELSE…  Cú pháp Dạng 1: Dạng 2: if (điều_kiện) { // lệnh } if (điều_kiện) { // lệnh } else { // lệnh } VÍ DỤ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan