Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiệp vụ cho vay khách hàng là doanh nghiệp...

Tài liệu Nghiệp vụ cho vay khách hàng là doanh nghiệp

.PDF
11
187
106

Mô tả:

BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KI NH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ NHTM Đề tài : NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH H ÀNG LÀ DOANH NGHIỆP Giáo viên hướn g dẫn : T S Lai Tiến Dĩnh Học viên thực hiện : Bùi hồng Huệ Lớp cao họ c Khóa 17 NH4 Ngày 1 TP. Hồ chí Minh 2009 MỤC LỤC 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1/ Các vấn đề chung về cho vay Doanh nghiệp 1.2/ Các nghiệp vụ của NHTM đối với cho vay Doanh N ghiệp 1.3/ Quy trình tín dụng trong cho vay đối với Doanh Nghiệp 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG : 2.1/ Phân tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp gắn với cho vay của NH TM trong thời gian qua. 2.2/ Phân t ích nhu cầu vay của doanh nghiệp trong giai đoạn sắp tới. 2.3/ Tình hình lãi suất vay đối với doanh nghiệp trong giai đoạn hiện tại. 3.GIẢI PHÁP : 3.1/ Giải ph áp về tín dụng của NHTM đối với cho vay các doanh nghiệp trong việc kích cầu. 3.2/ Giải pháp đối với doanh nghiệp trong giai đoạn hiện tại. 3.3/ Giải pháp đối với vấn đề lãi suất tín dụng hiện nay. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN : 1.1/ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chứ c tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để s ử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Từ khái niệm trên ta cũng có thể bao quát được v iệc cho vay đòi hỏi phải tuân theo một nguyên tắc về thời hạn, về mục đích về điều kiện. Ta biết rằng việc cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng và mỗi ngân hàng t ùy theo quy mô mức độ đa dạng của khách hàng để đưa ra các điều kiện vay vốn cụ thể phù hợp với tình hình của ngân hàng m ình. Khách hàng đư ợc đề cập đến trong bài này là khách hàng doanh nghiệp, đây là nhóm khách hàng quan trọng mà sự thành công của họ quyết định đến thành công trong hoạt động của n gân hàng. Bởi cho vay khách hàng là doanh nghiệp là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt đông tín dụng của ngân hàng. Nó còn là loại cho vay phức tạp và rủi ro nhất. Để có thể hình dung đư ợc các điều kiện vay vốn t a có thể tham khảo chi tiết điều kiện vay vốn cụ thể tại Viet combank, một trong những ngân hàng lớn của Việt nam : Khách hàng là doanh nghiệp vay vốn Viet com bank phải thõa mãn các điều kiện vay vốn như sau : *Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự : - Có quyết định thành lập (nếu co), có giấy đăng ký kinh doanh, có vốn điều lệ, có quy ết định bổ nhiệm ngư ời điều hành cao nhất của doanh nghiệp, Kế To án Trưởng hoặc ngư ời được ủy quyền vay vốn. Trường hợp khách hàng vay vốn là doanh nghiệp m à trong điều lệ của doanh nghiệp không cho phép Tổng giám đốc, Giám Đốc hoặc ngư ời điều hành cao nhất của doanh nghiệp được đại diện vay vốn thì phải có văn bản của hội đồng quản tr ị doanh nghiệp hoặc văn bản th ỏa thuận của các đồng sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp chỉ định người đại diện vay vốn. Trường hợp khách hàng vay vốn là thành viên hạch toán phụ thuộc của pháp nhân th ì phải được pháp nhân có văn bản cho phép hoặc ủy quyền vay vốn tại NHNT và bảo lãnh cam kết chịu trách nhiệm trả nợ t hay của pháp nhân khi đơn vị phụ thuộc không trả được nợ vay. Đối với các pháp nhân khác phải có đủ các điều kiện đư ợc quy địmh t ại điều 94 của Bộ luật dân sự. * Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết : Có đủ vốn pháp định đối với những ngành nghề kinh doanh pháp luật có quy định, ph áp nhân khác mà pháp luật không quy định vốn pháp định, doanh nghiệp nhà nư ớc chư a đư ợc cấp đủ vốn điều lệ, hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài góp vốn theo tiến độ, nhưng đảm bảo đủ các điều kiện vay vốn khác, thì tùy từng trư ờng hợp cụ thể ngân hàng ngoại thương s ẽ xem xét quyết định. * Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp * Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi kèm theo phư ơng án trả nợ khả thi phù hợp với quy định của pháp luật. * Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNN , NHNT * NHNT có thể yêu cầu khách hàng phải có mức vốn nhất định để tham gia vào phương án/ dự án xin vay vốn của mình. 1.2/ Phư ơng thức cho vay là cách thứ c thực hiện câp tín dụng cho khách hàng của ngân hàng. Hiện nay trong cho vay đối với doanh nghiệp các ngân hàng có thể thỏa thuận với khách hàng về sử dụng loại phương thứ c cho vay thích hợp. Thực tế cho th ấy ngoài các phương thức cho vay phổ biến như cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng và cho vay theo dự án đầu tư, còn có rất nhiều phương thứ c cho vay khác dành cho những hoàn cảnh khác nhau và tại các ngân hàng khác nhau. Có thể xem các phư ơng thức cho vay tại Vietcombank đối với khách hàng doanh nghiệp như sau : * Cho vay từng lần ( đối với nhu cầu vay vốn không thư ờg xuyên) * Cho vay theo hạn mức tín dụng ( Đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuy ên) * Cho vay theo dự án đầu tư * Cho vay theo hạn m ức tín dụng dự phòng * Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng * Cho vay hợp vốn * Cho vay trả góp * Cho vay theo hạn m ức thấu chi * Cho vay ủy thác 1.3/ Quy trình tín dụng là các bước đi cụ thể từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi giải ngân , kiểm tra giám sát và thanh lý hợp đồng tín dụng. Về mặt hiệu quả quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng giảm thiểu rủi ro Tín dụng. Về m ặt quản trị quy trình tín dụng có tác dụng làm cơ s ở cho việc quy định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận có liên quan. Quy trình t ín dụng căn bản : Lập hồ sơ vay vốn :Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gử i đến ngân hàng bộ hồ sơ vay vốn như sau : Giấy đề nghị vay vốn theo m ẫu. Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động. Phư ơng án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ hoặc dự án đầu tư. Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất. Các t ài sản liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay Các giấy t ờ liên quan khác nếu cần. Phân t ích t ín dụng nhằm tìm kiếm n hững rủi ro có thể đối với ngân hàng là quá trình thu thập xủ lý thông tin một cách khoa học, nhằm hiểu rõ về khả năng trả nợ của k hách hàng về phương án sản xuất, trước khi đư a ra quyết định cho vay ngâh hàng cần phải thu thập đư ợc thông tin chính xác sau đó phân tích xử lý thông tin thu thập và rút ra kết luận về khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp. Quyết định cho vay : trước k hi xem xét và quyết định cho vay ngân hàng phải nắm vữ ng nghiệp vụ liên quan như xác định nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp, tư vấn và thỏa t huận với khách hàng sử dụng phương thứ c cho vay ngắn hạn thích hợp, đối với cho vay trung và dài hạn ngân hàng cần phải thẩm định dự án đầu tư do khách hàng lập. Việc thẩm định này rất quan trọng vì m ột mặt nó cung cấp thông t in cho lãnh đạo ngân hàng có thể quyết định cho vay hay từ chối cho vay, mặt khác nó giúp ngân hàng phân tích tiên lượng và quản trị rủi ro tín dụng sau khi cho vay. Giám sát quá trình sử dụng vốn vay : Kiểm tra giám s át việc sử dụng vốn vay của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng và về phía mình ngân hàng có quyền chấm dứt cho vay thu hồi nợ trước hạn nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích vi phạm hợp đồng tín dụng. Cuối cùng là việc thanh lý hợp đồng 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG : 2.1/ Trong năm 2008 trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu suy giảm là nguy ên nhân khách quan t ác động đến tình hình sản xuất kinh doanh đặc biệt là những ngành xuất nhập khẩu, cùng với N gân hàng Nhà nước, Bộ t ài chính Bộ công thương, Bô kế hoạch và đầu tư cũng đã ban hành nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích xuất khẩu và kích cầu đầu tư, tiêu dùng, giảm thu ế thu nhập doanh nghiệp trong năm và t iếp tục giảm trong năm 2009 đối với những doanh nghiệp vừ a v à nhỏ, Bộ công thương cũng khuyến cáo các doanh nghiệp rà soát lại các hợp đồng xuất khẩu đã ký, nhấât là các hợp đồng dài hạn, hợp đồng có kỳ hạn. Đ ặc biệt chú ý vấn đề khả năng thanh toán của đối tác, cẩn trọng trong việc sử dụng các công cụ thanh t oán, điều kiện thanh toán trong các giao dịch có khả năng tiềm ẩn rủi ro trong việc thự c hiện nghĩa vụ thanh toán của đối tác. Song nhìn chung tiềm lự c t ài chính trong rất nhiều doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư Việt nam v ẫn được coi là khá hùng mạnh, việc giải phóng các nguồn lự c nêu trên thông qua các biện pháp hồi phục và đầu tư, phát triển các ngành, các thị trường hàng hóa trong nư ớc rất cần được xem xét kỹ lưỡng và chú trọng đặc biệt , đây làø một trong những động lực chính để tăng trưởng kinh tế cho năm 2009. Việc cắt giảm lãi suất cơ bản của các nư ớc như Trung Quố Nhật bản, Eu vốn đã rất thấp lại là một lợi thế giúp cho các doanh nghiệp của các nền kinh tế này vư ợt trội so với Việt nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam trong cạnh tranh ở thời kỳ rất khó khăn như hiện nay. Đó là những nhìn nhận chung về những thu ận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp Việt nam trong giai đoạn hiện tại. 2.2/ Cùng với những biến động về lãi suất trong thời gian qua, doanh nghiệp cũng đã gặp không ít những khó khăn từ các nguyên nhân khách quan từ nền kinh tế trong giai đoạn lạm phát cao cùng với suy thoái kinh tế thế giới, giai đoạn cuối năm 2008 nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp hầu như chững lại dù lãi suất ở các ngân hàng đã hạ thấp và mở rộng tín dụng, ngân hàng nhà nước liên tục hạ lãi suất giảm dự trử bắt buộc nhằm tăng cung cho nền kinh tế, dự báo tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng t hương mại sẽ giảm thấp hơn những quý trước. Đây là dấu hiệu không tốt đối với nền kinh tế do vậy ngăn chặn nguy cơ đình đốn của sản xuất là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hiện nay. Mục tiêu kiềm chế lạm phát không còn ở mức ưu tiên như ng nhà nư ớc vẫn vẫn phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt linh hoạt trong điều hành lãi suất và tỷ giá tạo điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ trư ớc mắt là tháo gở khó khăn, vư ớng mắc cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận vốn, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. 2.3/ Lãi suất cho vay tiếp tục giảm mạnh theo chủ trương nới lỏng chính sách tiền tệ của Chính Phủ, nhưng doanh nghiệp vẫn chư a mặn mà với việc vay vốn ngân hàng. Nguyên nhân do tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp còn thấp, chỉ tương đương mức lãi suất vay nên họ còn chần chừ chưa dám vay. Hiện nay lãi suất cũng bị chi phối bởi quy luật cung cầu, phải đư ợc thỏa thuận giữa ngư ời vay và ngư ời cho vay. Lãi suất cho vay vừ a qua bị khống chế ở mức tối đa 150% mức lãi suất cơ bản. Do vậy, cơ chế này đã gây nhữ ng khó khăn nhất định cho N gân hàng thư ơng mại. Hiện tại tình trạng cho vay nặng lãi, vay nóng vẫn còn phổ biến. Đối với doanh nghiệp thì trần lãi suất có thể là hợp lý trong giai đoạn này song đối với nhu cầu vay cá nhân, bởi đối tượng này chi phí và rủi ro rất cao, do vậy mức lãi suất thỏa thuận là hợp lý. Và cũng góp phần vào động thái kích cầu mà nhà nước đang m uốn thực hiện trong giai đoạn này. Lãi suất ưu đãi cho vay của nhiều ngân hàng hiện đã giảm từ mức 12% xuống còn 11% năm. Hiện tại lãi suất ưu đãi của Vietcombank chỉ còn 8.5 % Lãi suất thông t hường từ 13.5% xuống 13 %.Vietcombank thì chỉ ở mứ c 11 % M ục tiêu của các n gân hàng vẫn là tập trung tín dụng cho các lãnh vực sản xuất, nông nghiệp và nông thôn, xuất khẩu, nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, doanh nghiệp nhỏ và vừ a, các dự án đầu tư s ản xuât kinh doanh khả thi, có hiệu quả và có khả năng trả nợ đúng hạn. Các ngân hàng thư ơng mại cũng cần dựa trên cơ s ở các điều kiện, dự báo kinh tế vĩ mô, tiền tệ đễ có sự điều chỉnh lãi suất phù hợp. Các động thái của Ngân hàng Nhà nước như giảm lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu, cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng, tỷ lệ dự trử bắt buộc sẽ tiết giảm chi phí đầu vào cho các ngân hàng. Đây là tín hiệu tốt cho các doanh nghiệp, lãi suất cho vay giảm sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng dễã và giảm được chi phí đầu tư nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Diễn biến lãi suất qua một số thời điểm trong năm 2008 25 20 15 10 M öù c cao nhaá t 5 Töøngaø y 5/12 0 Laõ i suaá t cô laõ i suaát huy laõ i suaát cho baû n ñoä ng vay Như vậy trong môt khoản thời gian ngắn gần đây, NHNN đã có 5 lần liên tiếp giảm lãi suất cơ bản, từ mức 14% xuống còn 8,5% /năm. Các lãi suất chủ chốt khác và tỷ lệ dự trữ bắt buộc cũng lần lượt giảm . Ngân hàng nhà nước cũng sẽ hương dẫn cho phép các tổ chứ c t ín dụng cho vay theo lãi suất thỏa thuận đối với những dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cao; theo đó cơ chế trần lãi suất dự kiến sẽ có điều chỉnh Việc tiếp tục giảm lải suất tạo điều kiện cho các n gân hàng thương mại hạ lãi suất cho vay hơn nữ a, công với việc các tổ chứ c tín dụng đư ợc p hép cho vay theo lãi suất t hỏa thuận đối với những dự án kinh doanh có hiệu quả cao. Chính phủ đang sử dụng linh hoạt công cụ chính sách tiền tệ để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp và nhân dân sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống. Bên cạnh nhữ ng thuận lợi cho sản xuất và tiêu dùng thi các ngân hàng t hương mại đang đối mặt với nhữ ng khó khăn khi chỉ trong cùng m ôt năm diễn biến về lãi suất ở mức cao nhất, các ngân hàng đã huy động vốn với một mức lãi suất khá cao và việc điều hành lãi suất kinh doanh đang là một thách thứ c lớn đối với các ngân hàng. Và nếu lộ trình thay đổi lãi suất không cụ thể và công khai các ngân hàng lại càng thận trong hơn trong hoạt động tín dụng, và việc phát huy hiệu quả tốt đối với nền kinh tế không đạt được như mong muốn. Biết rằng giảm lãi suất là m ột hướng đi đúng trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay nhằm vực dậy nền s ản xuất trong nước, từ đó khuyến khích xuất khẩu và để thự c hiện lộ trình đó cần phải đặc b iệt xem xét đến hai yếu tố đó là lạm phát và tình hình sản xuất của doanh nghiệp. 3. GIẢI PHÁP 3.1/ Đối với hệ thống tài chính ngân hàng hiện nay, cần phải củng cố lòng tin của ngư ời dân vào hệ thống các tổ chức tài chính. Hệ thống ngân hàng đư ợc xem như cầu nối để chuy ển nguồn vốn từ khu vực tiết kiệm sang khu vực s ản xuất kinh doanh. Việc cũng cố lành m ạnh hóa các hệ thống tài chính cần đư ợc thực hiện bằng cách tăng cư ờng khả năng thanh toán cho các ngân hàng . Vừa qua hàng loạt các ngân hàng lớn trên thế giới sụp đổ và điều đó phần nào t ác động đến tâm lý của n gư ời dân khi gử i tiền vào ngân hàng, sự việc này nếu kéo dài sẽ ảnh hư ởng đến nguồn vốn huy động và tiền nhàn rỗi sẽ nằm ngoài hệ thống ngân hàng , do vậy việâc mở rộng và phát triển dịch vụ phải gắn với sự lành mạnh hóa và khả năng thanh khoản t ốt trong giai đoạn này cần đư ợc chú trọng. Trong giai đoạn năm 2008 tỷ lệ nợ xấu tăng vào thời điểm cuối năm và chỉ tập trung ở một số ngân hàng. Vì vậy sẽ càng khó khăn khi tỷ lệ nợ xấu tập trung ở các ngân hàng có vốn điều lệ thấp, các khoản nợ này xấu đi bởi nhiều nguyên nhân song phần lớn là nợ của các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả và từ lĩnh vực bất đông sản, chứng khoán. Hiện tại việc hạ thấp lãi suất tạo điều kiện để các ngân hàng mở rộng cho vay nhưng không có nghĩa v ới việc nới lỏng các n ghiệp vụ tín dụng để phát sinh nợ xấu. Tr ong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, các ngân hàng phải đảm bảo tính thanh khoản cao hơn để đảm bảo phòng tránh rủi ro. Đặc biệt là cho vay doanh nghiệp phải xác định rõ tính khả thi của dự án. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định của N gân hàng Nhà Nước đối với các khoản vay không trả nợ đúng hạn do tác động của cuộc khủng hoảng t ài chính thế giới làm cho sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, chậm tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm, ứ đọng tồn kho hàng hóa như gạo, xi măng, sắt thép. Đây là biện pháp cho phép các ngân hàng thực hiện việc đảo nợ, hình th ành hợp đồng tín dụng với thời hạn mới và cũng là biện pháp giúp ngân hàng giải quyết nợ đọng nợ khó đòi, giúp các doanh nghiệp đang gặp khó khăn có thể duy trì và hy vọng hoạt động khởi sắc trở lại trong chu kỳ kinh doanh m ới. 3.2/Qua p hân tích thực trạng tình hình hiện tại của các doanh nghiệp có thể nhận định việc v ay vốn chậm lại trong giai đoạn vừa qua ngoài yếu tố khách quan của n ền kinh t ế toàn cầu thì họ( các doanh nghiệp) đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thực sự tiếp cận được dòng vốn tín dụng, để giải quyết vấn đề này thì cần có sự nổ lực từ hai phía. Đối với Ngân hàng có thể giúp doanh nghiệp từ khâu lập dự án, thậm chí phải hướng dẫn đào tạo một số kiến thức nền tảng về tín dụng cho doanh nghiệp. Đồng thời ngân hàng cũng cần phải cải cách t hủ t ục cho vay, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả tiếp cận vốn được kịp thời. Đối với doanh nghiệp phải thuyết phục đư ợc ngân hàng về hiệu quả của phương án một cách rõ ràng như : khó khăn và thuận lợi của dự án, chi phí ban đầu, doanh thu, và kế hoạch trả nợ. 3.3/ Mức lãi suất điều chỉnh phải được tính toán phù hợp với diễn biến của lạm phát và tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Mục tiêu của việc thự c hiện chính sách lãi suất thực dư ơng là đảm bảo sự hài hòa về lợi ích kinh tế của nhữ ng ngư ời có vốn và nhữ ng ngư ời sử dụng vốn. Do vậy lãi suất cần phải bám sát và điều chỉnh nhanh với diễn biến của lạm p hát., phải được tính toán cho phù hợp với diễn biến giá cả nguyên vật liệu thế giới sao cho doanh nghiệp sau nhập khẩu nguyên vật liệu và vay vốn ngân hàng để hoạt động thì gía thành sản phẩm sản xuất ra k hông quá cao so với mặt bằng giá thế giới như vậy mới kích thích đư ợc xuất khẩu doanh nghiệp. TÀI LIỆU THAM KHẢO : Nghiệp Vụ Ngân hàng Hiện Đại Thông T in Thư ơng M ại
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan