Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại...

Tài liệu Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại

.PDF
59
51
123

Mô tả:

ĐỀ TÀI 1 1 2 Phạm Thị Bích Trâm 3 Nguyễn Thị Phương Uyên 4 Trượng Thị Mỹ Nga 5 Nguyễn Thị Ngọc 6 Phạm Thị Ngọc 7 Thái Thị Thúy Hằng 8 Nguyễn Thị Xuân Lan 9 Phạm Thị Vệ 2 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NHTM I.Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng II. Nghiệp vụ ngân hàng bảo lãnh của Sacombank 3 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BLNH 1 Khái niệm 2 Đặc điểm 3 Các bên tham gia trong NVBL 4 Đối tượng và điều kiện được BL 1 Chức năng bảo lãnh 5 6 Phân loại bảo lãnh 1 7 Quy trình bảo lãnh 8 Phí bảo lãnh 4 Văn bản pháp lý liên quan Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của thống đốc ngân hàng nhà nước, quy định về quy chế bảo lãnh ngân hàng 5 1.KHÁI NIỆM Khái niệm : là cam kết bằng văn bản của NH bảo lãnh với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH khi KH không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Cam kết bảo lãnh : hình thức cam kết bảo lãnh của NH theo yêu cầu của KH dưới hình các hình thức : Thư bảo lãnh: là cam kết đơn phương bằng văn bản của NH Hợp đồng bảo lãnh: là hợp đồng bằng văn bản giữa NH với các bên liên quan Ký xác nhận BL trên HP Các hình thức khác được chấp nhận 6 Sơ đồ Người được bảo lãnh Đơn xin bảo lãnh HĐ mua bán, HĐ Dự thầu,.... Người bảo lãnh(NH) Người thụ hưởng bảo lãnh Thư bảo lãnh 7 2. ĐẶC ĐIỂM Tính phù hợp Tinh độc lập Tinh không hủy ngang 8 3.CÁC BÊN THAM GIA TRONG NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH BÊN BẢO LÃNH CÁC BÊN THAM GIA BÊN NHẬN BẢO LÃNH BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH 9 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.1. Bên bảo lãnh :  Các ngân hàng thương mại  Các tổ chức tài chính có uy tín. 10 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.1.1.Bên bảo lãnh có những quyền sau:  Được cung cấp tất cả những tài liệu có liên quan đến các giao dịch được bảo lãnh và các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính của bên được bảo lãnh.  Yêu cầu bên được bảo lãnh phải có bảo đảm cho việc bảo lãnh của mình bằng việc thế chấp, cầm cố tài sản,chứng từ có giá hoặc ký quỹ tiền tệ tại ngân hàng bảo lãnh.  Thực hiện việc kiểm soát các hành vi của người được bảo lãnh có liên quan đến nghiệp vụ đã được bảo lãnh.  Thu phí dịch vụ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 11 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.1.2.Bên bảo lãnh có những nghĩa vụ sau:  Phải thực hiện cam kết bảo lãnh đối với người thụ hưởng bảo lãnh khi người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,không đầy đủ các nghĩa vụ đã nêu trong hợp đồng dân sự. 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.2. Bên được bảo lãnh :  các đơn vị tổ chức kinh tế  các thể nhân. 3.2.1.Quyền của bên được bảo lãnh:  Có quyền từ chối bồi hoàn các khoản mà ngân hàng bảo lãnh đã thanh toán cho người thụ hưởng bảo lãnh khi ngân hàng chưa tham khảo ý kiến của mình hoặc khi mình đã xuất trình các chứng từ để chứng minh việc không vi phạm hơp đồng. 13 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.2.2.Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh:  Cung cấp đầy đủ chính xác thông tin,tài liệu có liên quan đến việc bảo lãnh cho ngân hàng.  Phải thực hiện đúng cam kết của mình đối với người thụ hưởng bảo lãnh và ngân hàng bảo lãnh.  Chịu sự kiểm soát của ngân hàng bảo lãnh đối với mọi hoạt động liên quan đến nghĩa vụ được bảo lãnh.  Nhận nợ và phải đảm bảo hoàn trả nợ gốc,lãi và các chi phí phát sinh khác mà ngân hàng bảo lãnh đã trả thay theo cam kết bảo lãnh. 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.3.Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng bảo lãnh): 3.3.1.Quyền của bên nhận bảo lãnh:  Trong trường hợp người được bảo lãnh không trả được nợ hay thậm chí không muốn trả nợ thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu ngân hàng thanh toán số tiền đã bảo lãnh. 15 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA 3.3.2.Nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh  Yêu cầu ngân hàng phát hành thư bảo lãnh và phải ký hợp đồng với ngân hàng, trong đó nêu quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo lãnh và của ngân hàng đối với khả năng buộc phải thanh toán một kim ngạch nào đó theo thư bảo lãnh. 16 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC BL ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KIỆN •Pháp nhân: doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng. •Thể nhân: có địa chỉ cư trú rõ ràng, có việc làm ổn định. •Nếu là pháp nhân phải có đủ tư cách pháp nhân, thể nhân phải có đủ năng lực hành vi dân sự •Về kinh tế tài chính: là những người đang hoạt động sản xuất kinh doanh, các phương án hoạt động kinh doanh có liên quan đến bảo lãnh có hiệu quả, tình hình tài chính ổn định. 17 5.CHỨC NĂNG BẢO LÃNH BL là công cụ bảo đảm: Bằng việc cam kết chi trả bồi thường khi xảy ra sự cố vi phạm hợp đồng của người được bảo lãnh,các ngân hàng phát hành bảo lãnh đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho người nhận bảo lãnh.Chính sự bảo đảm này tạo ra sự tin tưởng khiến cho các hợp đồng được ký kết một cách dễ dàng và thuận lợi Bảo lãnh là công cụ tài trợ: Thông qua bảo lãnh người được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng hóa,dịch vụ…Do vậy,mặc dù không trực tiếp cấp vốn như trong cho vay nhưng bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như trong trường hợp cho vay . 18 6.PHÂN LOẠI BẢO LÃNH THEO MỤC ĐÍCH PHÂN LOẠI BẢO LÃNH THEO PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH THEO BẢN CHẤT THEO ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN 19 6.1.PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH BẢO LÃNH BẢO LÃNH VAY VỐN BẢO LÃNH THANH TOÁN BẢO LÃNH DỰ THẦU BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BẢO LÃNH HOÀN THANH TOÁN BẢO LÃNH ĐỐI ỨNG XÁC NHẬN BẢO LÃNH CÁC LOẠI BẢO LÃNH KHÁC 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan