Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện nội dung, nguồn thông tin và phương pháp tính ...

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện nội dung, nguồn thông tin và phương pháp tính một số chỉ tiêu tài khoản quốc gia trong hoạt động bảo hiểm và chứng khoán ở việt nam

.PDF
28
289
110

Mô tả:

ĐỀ TÀI KHOA HỌC SỐ: 2.2.6-CS07 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NỘI DUNG, NGUỒN THÔNG TIN VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI KHOẢN QUỐC GIA TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 1. Cấp đề tài : Cơ sở 2. Thời gian nghiên cứu : 2007 3. Đơn vị chủ trì : Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia 4. Đơn vị quản lý : Viện Khoa học Thống kê 5. Chủ nhiệm đề tài : CN. Nguyễn Thị Diệu Huyền 6. Những ngƣời phối hợp nghiên cứu: Mai Thị Hƣơng Phạm Trung Thành Nguyễn Thị Hƣơng Nguyễn Thị Mai Hạnh Tăng Thị Thanh Hòa 7. Điểm đánh giá nghiệm thu đề tài: 8,8 227 PHẦN I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN I. HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM I.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 1. Khái niệm, mục đích bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của một doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ngƣời đƣợc bảo hiểm trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng hoặc bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm14. Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngƣời tham gia, từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống; đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. 2. Phân biệt bảo hiểm kinh doanh và bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay Bảo hiểm xã hội là chế độ xã hội của nhà nƣớc nhằm trợ cấp vật chất ngƣời lao động trƣớc những rủi ro có thể gặp phải. - Bảo hiểm xã hội (BHXH) không có mục đích kinh doanh mà thực hiện phúc lợi xã hội còn bảo hiểm kinh doanh luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. - Phạm vi bảo hiểm của BHXH chỉ giới hạn trong các rủi ro ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con nguời; không bảo đảm cho những rủi ro tác động trực tiếp đến đối tƣợng là tài sản và trách nhiệm dân sự. - Nguồn của BHXH thông qua quỹ huy động từ ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội và ngân sách nhà nƣớc, còn nguồn của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là từ phí bảo hiểm. - Mức đóng góp BHXH đƣợc quy định thống nhất theo pháp luật, còn phí bảo hiểm kinh doanh là linh hoạt. - Việc tham gia BHXH chủ yếu là theo quy định bắt buộc; tham gia bảo hiểm kinh doanh là thoả thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm và ngƣời mua bảo hiểm. 3. Phân loại bảo hiểm kinh doanh * Bảo hiểm phi nhân thọ: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm mà đối tƣợng là tài sản; trách nhiệm dân sự và các đối tƣợng khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ. 14 Luật Kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 228 * Bảo hiểm nhân thọ: bao gồm những nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời trong đó việc thi hành cam kết trả tiền bảo hiểm của ngƣời bảo hiểm phụ thuộc vào tuổi thọ của con ngƣời. 4. Đặc trƣng của bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ * Đặc trƣng của bảo hiểm phi nhân thọ: - Hợp đồng bảo hiểm thƣờng là một năm hoặc ngắn hơn. - Hợp đồng bảo hiểm chỉ bồi thƣờng và trả tiền bảo hiểm khi có rủi ro đƣợc bảo hiểm xảy ra. - Phí bảo hiểm phi nhân thọ đƣợc tính cho từng năm bảo hiểm hoặc từng chuyến. - Có mối quan hệ giữa quyền lợi và trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại (trừ các nghiệp vụ bảo hiểm con ngƣời phi nhân thọ). * Đặc trƣng của bảo hiểm nhân thọ - Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời hạn dài qua nhiều năm tài chính. - Việc thực hiện cam kết trả tiền bảo hiểm trong một số loại bảo hiểm nhân thọ về cơ bản là chắc chắn chỉ còn bấp bênh về mặt thời gian. - Có nhiều cách thức trả phí mà ngƣời tham gia bảo hiểm có thể lựa chọn. - Tính đa mục tiêu của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. - Phí bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chịu sự tác động kết hợp của hai nhân tố: “Tuổi thọ con ngƣời” và “Tài chính”. - Bảo hiểm nhân thọ cho phép bảo hiểm trong cùng một hợp đồng cho hai sự kiện trái ngƣợc nhau, đó là sự kiện “tử vong” và sự kiện “sống”. I.2 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 1. Phạm vi tính Phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu cho hoạt động bảo hiểm kinh doanh. Theo VSIC 2007, hoạt động bảo hiểm kinh doanh thuộc phân ngành cấp 2 mã số 65 - “Bảo hiểm, tái bảo hiểm và bảo hiểm xã hội bắt buộc”, thuộc ngành cấp 1 mã số K - “Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm”. Bảo hiểm kinh doanh gồm các hoạt động sau: - Bảo hiểm nhân thọ (mã ngành cấp 4 - 6511); - Bảo hiểm phi nhân thọ (mã ngành cấp 4 - 6512); 229 - Tái bảo hiểm (mã ngành cấp 3 - 652); 2. Nguyên tắc tính - Dựa trên số liệu thực tế phát sinh trong kỳ của các hoạt động bảo hiểm có hạch toán độc lập. - Chỉ tính cho các đơn vị hoạt động theo đúng nội dung và nguyên tắc phân ngành kinh tế Việt Nam 2007 đã quy định. - Các đơn vị có hoạt động phụ thuộc ngành kinh tế khác đã hạch toán đƣợc lỗ, lãi thì giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của các hoạt động phụ phải đƣợc tách riêng ra khỏi những chỉ tiêu thuộc ngành bảo hiểm để đƣa về các ngành tƣơng ứng. - Chỉ tính cho các đơn vị thƣờng trú của Việt Nam và tính theo giá thực tế và giá so sánh. 3. Phƣơng pháp tính 3.1. Giá thực tế * Giá trị sản xuất theo giá cơ bản bằng = Tổng phí bảo hiểm thực thu + Lợi nhuận tài chính - chi bồi thƣờng, trả tiền bảo hiểm thuộc trách nhiệm giữ lại -/+ tăng hoặc giảm các quỹ dự phòng kỹ thuật bảo hiểm. * Chi phí trung gian bằng = Chi hoa hồng bảo hiểm gốc + Chi nhận tái bảo hiểm + Chi nhƣợng tái bảo hiểm + Chi khác (giám định, đại lý, đòi bồi thƣờng 100%…) + Những khoản đƣợc tính vào chi phí trung gian trong chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. * Giá trị tăng thêm - Theo phƣơng pháp sản xuất Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất – Chi phí trung gian - Theo phƣơng pháp thu nhập Giá trị tăng thêm = Thu của ngƣời lao động + Khấu hao tài sản cố định + Thuế sản xuất + Thặng dƣ sản xuất. 3.2 Giá so sánh * Giá trị sản xuất: Giảm phát giá trị sản xuất giá thực tế theo chỉ số giá các dịch vụ bảo hiểm bình quân năm báo cáo so với năm gốc. * Chi phí trung gian: Giảm phát chi phí trung gian giá thực tế theo chỉ số giá giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ là chi phí đầu vào cho hoạt động bảo hiểm bình quân năm báo cáo so với năm gốc. 230 * Giá trị tăng thêm: hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian giá so sánh. 4. Nguồn thông tin * Thông tin để tính giá trị sản xuất của hoạt động bảo hiểm dựa vào các nguồn sau: - Báo cáo tài chính. - Điều tra toàn bộ doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê. * Thông tin để tính chi phí trung gian hoạt động bảo hiểm dựa vào các nguồn sau: - Điều tra toàn bộ doanh nghiệp hàng năm của Tổng cục Thống kê - Hệ số chi phí trung gian trên giá trị sản xuất (IO/GO) trong bảng IO 2000. II. HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN II.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN 1. Chứng khoán a. Khái niệm và phân loại chứng khoán Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhƣợng, xác định số vốn đầu tƣ, xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp. Chứng khoán bao gồm: - Cổ phiếu, - Trái phiếu, - Chứng chỉ quỹ, - Quyền mua cổ phần, - Chứng quyền, - Hợp đồng tƣơng lai, - Quyền chọn, quyền mua. b. Phát hành chứng khoán và niêm yết chứng khoán * Phát hành chứng khoán: Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán. - Phát hành tại thị trƣờng sơ cấp là phát hành lần đầu ra công chúng. Có hai phƣơng thức phát hành là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. 231 - Phát hành tại thị trƣờng thứ cấp: việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã có chứng khoán cùng loại lƣu thông trên thị trƣờng thì gọi là đợt phát hành chứng khoán bổ sung. * Niêm yết chứng khoán: là việc đƣa các chứng khoán có đủ điều kiện vào giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán. 2. Thị trƣờng chứng khoán a. Khái niệm, bản chất thị trƣờng chứng khoán Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch, mua bán, trao đổi các loại chứng khoán. Các giao dịch mua bán, trao đổi chứng khoán có thể diễn ra ở thị trƣờng sơ cấp khi ngƣời mua mua đƣợc chứng khoán lần đầu từ ngƣời phát hành; ở thị trƣờng thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các loại chứng khoán đã đƣợc phát hành ở thị trƣờng sơ cấp; tại Sở Giao dịch hay tại thị trƣờng phi tập trung. Về bản chất, thị trƣờng chứng khoán là thị trƣờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tƣ và là định chế tài chính trực tiếp tức là cả chủ thể cung và cầu vốn đều tham gia vào thị trƣờng một cách trực tiếp. b. Vị trí và chức năng của thị trƣờng chứng khoán * Vị trí của thị trƣờng chứng khoán - Thị trƣờng chứng khoán là một loại thị trƣờng vốn đặc biệt. - Thị trƣờng chứng khoán là hạt nhân trung tâm của thị trƣờng tài chính, nơi diễn ra quá trình phát hành, mua bán các công cụ Nợ và công cụ Vốn (các công cụ sở hữu). * Chức năng của thị trƣờng chứng khoán thể hiện: - Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế, - Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng, - Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán, - Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, - Tạo môi trƣờng giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô. c. Các chủ thể trên thị trƣờng chứng khoán. - Nhà phát hành, - Nhà đầu tƣ, - Các tổ chức kinh doanh trên thị trƣờng chứng khoán, - Các tổ chức có liên quan đến thị trƣờng chứng khoán. 232 3. Chỉ số giá chứng khoán a. Khái niệm về chỉ số giá chứng khoán: Chỉ số giá chứng khoán là chỉ số phản ánh sự biến động giá cả bình quân của chứng khoán, mà chủ yếu là cổ phiếu có uy tín trên thị trƣờng chứng khoán tại một thời điểm nhất định so với giá bình quân kỳ gốc. b. Phƣơng pháp tính: Hiện nay các nƣớc trên thế giới dùng 5 phƣơng pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đó là: * Phương pháp Passcher: n IP = i 1 i i n i 1 Trong đó: QtP t QtP o i i Ip : Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Passcher Pit : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ tính toán Pio : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ gốc Qit : Khối lƣợng chứng khoán i thời kỳ tính toán i : Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= 1; n ) * Phương pháp Laspeyres: n IL = i 1 i i n i 1 Trong đó: QoP t QoP o i i IL : Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Laspeyres Pit : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ tính toán Pio : Giá chứng khoán thứ i thời kỳ gốc Qio : Khối lƣợng chứng khoán i thời kỳ gốc i : Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= 1; n ) * Chỉ số giá bình quân Fisher: IF Trong đó: = IP IL IF: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Fisher IP: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Passche IL: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp Laspeyres 233 * Phương pháp số bình quân cộng: n Pi i 1 IP N Trong đó: Ip: Chỉ số giá chứng khoán theo phƣơng pháp bình quân giản đơn Pi: Giá chứng khoán i tại thời điểm tính toán N: Tổng số chứng khoán đƣa vào tính toán i: Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= 1; n ) * Phương pháp bình quân nhân giản đơn n IP = Pi n i 1 Trong đó: Ip: Chỉ số giá bình quân nhân giản đơn; Pi:Giá chứng khoán i tại thời điểm tính toán; i: Chứng khoán thứ i đƣa vào tính toán (i= 1; n ) Hiện nay, Việt nam đang áp dụng phƣơng pháp tính chỉ số giá VNIndex và HSTC Indext theo phƣơng pháp Passche. Trong quá trình tính toán chỉ số, sự thay đổi cơ cấu số cổ phiếu niêm yết cũng ảnh hƣởng đến việc tính giá chứng khoán. Do vậy, cần phải điều chỉnh lại bằng cách sử dụng hệ số chia để tính lại. II.2 MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỐNG KÊ TÀI KHOẢN QUỐC GIA HOẠT ĐỘNG CHỨNG KHOÁN Ở Việt Nam hiện vẫn chƣa thống kê các chỉ tiêu tài khoản quốc gia hoạt động chứng khoán. Hệ thống Tài khoản quốc gia SNA 1993 của Liên Hiệp quốc đề cập đến vấn đề này rất chung chung và đƣợc gộp trong ngành dịch vụ tài chính. Thực tế, cũng chƣa có một văn bản quốc tế hƣớng dẫn cụ thể về phƣơng pháp tính cho hoạt động này. Tác giả đã trao đổi và tham khảo ý kiến của một số chuyên gia quốc tế trong lĩnh vực thống kê15 và nhận đƣợc góp ý về phƣơng pháp tính mang tính chất cá nhân: Giá trị sản xuất hoạt động chứng khoán là tổng các loại phí mà thị trƣờng chứng khoán thu từ những ngƣời mua bán chứng khoán. 15 - Ngài Jan Van Tongeren – Nguyên Vụ trƣởng Vụ Thống kê của Liên Hiệp quốc - Ngài Vũ Quang Việt – Nguyên Vụ trƣởng Vụ Thống kê của Liên Hiệp quốc - Bà Estrella Domingo – Trợ lý Tổng cục Trƣởng Tổng cục Thống kê Phillipin 234 PHẦN II ĐỀ XUẤT NGUỒN THÔNG TIN VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI KHOẢN QUỐC GIA (TKQG) HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN I. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TKQG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN 1. Thực tế tính toán hoạt động bảo hiểm 1.1 Giá thực tế * Giá trị sản xuất của ngành bảo hiểm đƣợc tính dựa trên số liệu tài chính của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam và thị phần các công ty bảo hiểm từ Bộ Tài chính. Bồi thƣờng nhận tái BH (MS 16) Tăng (giảm) dự Chi từ quỹ dự phòng / phòng bồi thƣờng + dao động lớn (MS 22) + (MS 23) Doanh thu thuần (MS 14)16 GOtt BV = + - Bồi thƣờng BH gốc (MS 15) - Các khoản giảm trừ (MS 17) - Trích dự phòng Lợi tức hoạt động tài dao động lớn (MS + chính (MS 51) 24) Giá trị sản xuất toàn ngành bảo hiểm (GOttBH) đƣợc tính nhƣ sau: GOtt BH GOttBV = Thị phần của Bảo Việt * Chi phí trung gian (ICttBH). ICttBH = GOttBH x Tỷ lệ IC/GO trong IO 2000 * Giá trị tăng thêm (VAttBH). VAttBH 16 = GOttBH – ICttBH Mã số của chỉ tiêu trong Phần - “Báo cáo lãi lỗ” 235 Bảng 1: Kết quả tính một số chỉ tiêu TKQG hoạt động bảo hiểm giá thực tế dựa vào báo cáo tài chính của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Giá trị tăng thêm Năm 2003 1.097.953.123.568 437.001.654.839 660.951.468.729 Năm 2004 1.277.160.696.262 508.328.931.156 768.831.765.106 Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam 2003, 2004 1.2 Giá so sánh - Giá trị sản xuất theo giá so sánh của hoạt động bảo hiểm đƣợc tính bằng cách giảm phát giá trị sản xuất theo giá thực tế theo chỉ số giá tiêu dùng chung. - Chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt động bảo hiểm đƣợc tính theo tỷ lệ IC/GO trong bảng IO 2000 hoặc theo tỷ lệ IC/GO trong điều tra doanh nghiệp 1/3 hàng năm. - Giá trị tăng thêm của hoạt động bảo hiểm theo giá so sánh đƣợc tính bằng cách hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt động bảo hiểm. Bảng 2: Kết quả tính các chỉ tiêu TKQG hoạt động bảo hiểm giá so sánh Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Giá trị tăng thêm Năm 2003 Năm 2004 617.084.552.430 245.608.819.538 371.475.732.892 666.238.076.999 265.172.652.562 401.065.424.437 Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam 2003, 2004 Do đặc điểm hạch toán kế toán của các doanh nghiệp bảo hiểm mà các chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm của hoạt động bảo hiểm chỉ tính đƣợc cho phạm vi toàn quốc. Việc phân bổ các chỉ tiêu này cho các tỉnh, thành phố nhằm mục đích bổ sung phần đóng góp của hoạt động bảo hiểm vào tăng trƣởng kinh tế của các tỉnh, thành phố. 236 Bảng 3: Kết quả thử nghiệm phân bổ giá trị tăng thêm bảo hiểm giá thực tế cho các tỉnh, thành phố năm 2003 (Phân bổ theo chi phí quản lý) TT Tỉnh, thành phố VA toàn ngành bảo hiểm theo tỉnh, TP TT Tỉnh, thành phố VA toàn ngành bảo hiểm theo tỉnh, TP A B 1 A B 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tæng céng An giang Bµ rÞa Vòng tµu B¾c c¹n B¾c giang B¾c ninh B¹c liªu BÕn Tre B×nh d-¬ng B×nh ®Þnh B×nh ph-íc B×nh thuËn Cµ mau Cao b»ng CÇn th¬ §µ n½ng §¾c l¾c §ång nai §ång th¸p Gia lai Hµ giang Hµ nam Hµ néi Hµ t©y Hµ tÜnh H¶i d-¬ng H¶i phßng Hng yªn Hßa b×nh Kh¸nh hßa Kiªn giang 2.112.301 38.254 50.933 7.364 31.241 28.794 23.915 22.596 36.271 35.692 19.352 40.424 38.464 12.921 40.747 33.414 39.502 50.152 24.927 25.650 13.068 16.344 148.185 48.916 33.650 32.342 50.813 13.181 20.060 55.351 35.686 31 Kon tum 32 L©m ®ång 33 Lµo cai 34 L¹ng s¬n 35 §iÖn biªn 36 Long an 37 Nam ®Þnh 38 NghÖ an 39 Ninh b×nh 40 Ninh thuËn 41 Phó thä 42 Phó yªn 43 Qu¶ng b×nh 44 Qu¶ng nam 45 Qu¶ng ng·i 46 Qu¶ng ninh 47 Qu¶ng trÞ 48 S¬n la 49 TP. Hå ChÝ Minh 50 Sãc tr¨ng 51 T©y ninh 52 Th¸i b×nh 53 Th¸i nguyªn 54 Thanh hãa 55 Thõa thiªn HuÕ 56 TiÒn giang 57 Trµ vinh 58 Tuyªn quang 59 VÜnh long 60 VÜnh phóc 61 Yªn b¸i 11.087 48.864 16.668 16.268 17.542 28.194 22.773 68.696 21.638 20.774 40.147 27.968 18.276 31.142 30.554 81.031 22.532 18.948 211.169 23.851 32.108 25.926 21.488 37.980 25.960 34.206 17.752 9.617 22.282 18.355 20.299 2. Tính thử nghiệm một số chỉ tiêu tài khoản quốc gia hoạt động chứng khoán 2.1 Giá thực tế * Giá trị sản xuất: (Theo giá cơ bản) - Cách tính từ doanh thu 237 GO = MS2+MS3+MS4+MS5+MS6+ MS7+MS8+MS9+MS10 - MS11 + MS1317 - Cách tính từ chi phí GO = MS 15 + MS 30 + MS 96 * Chi phí trung gian: Do không bóc tách đƣợc một số các khoản chi đƣợc tính vào giá trị tăng thêm nên trên thực tế chi phí trung gian của hoạt động chứng khoán đƣợc tính dựa trên hệ số IC/GO ngành tài chính trong bảng IO 2000. * Giá trị tăng thêm: VAtt = GOtt – ICtt Bảng 4-5: Kết quả tính thử nghiệm một số chỉ tiêu TKQG hoạt động chứng khoán giá thực tế Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Giá trị tăng thêm Năm 2004 52.053.004.721 16.571.658.955 35.481.345.766 Năm 2005 102.857.688.700 32.745.900.975 70.111.787.725 Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính công ty chứng khoán A - Cục Thống kê Hà Nội 2.2 Giá so sánh - Giá trị sản xuất theo giá so sánh của hoạt động chứng khoán đƣợc tính bằng cách giảm phát giá trị sản xuất theo giá thực tế theo chỉ số giá tiêu dùng chung. - Chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt động chứng khoán đƣợc tính theo hệ số IC/GO hoạt động tài chính trong bảng IO 2000 - Giá trị tăng thêm của hoạt động chứng khoán theo giá so sánh đƣợc tính bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian theo giá so sánh của hoạt động chứng khoán. Ngành chứng khoán chính thức bắt đầu đi vào hoạt động từ sau năm 2000. Nhƣ vậy, các chỉ tiêu tài khoản quốc gia của hoạt động chứng khoán sẽ đƣợc quy về năm gốc là năm 2000. 17 Mã số trong báo cáo “Kết quả kinh doanh - Phần I: Lãi; lỗ 238 Bảng 5: Kết quả tính thử nghiệm một số chỉ tiêu tài khoản quốc gia giá so sánh Đơn vị tính: đồng Giá so sánh Giá trị sản xuất Chi phí trung gian Giá trị tăng thêm Năm gốc 2000 2004 45.216.121.101 14.395.060.231 30.821.060.870 2005 82.576.600.471 26.289.188.645 56.287.411.826 Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính công ty chứng khoán A - Cục Thống kê Hà Nội 3. Một số nhận xét từ kết quả tính toán thực tế và tính toán thử nghiệm Thực tế số liệu chỉ số giá hiện nay cho thấy vẫn phải áp dụng phƣơng pháp giảm phát một lần hay phƣơng pháp chỉ tiêu đơn 18 liên quan đến giá trị sản xuất để tính về giá so sánh của các chỉ tiêu tài khoản quốc gia. Việc sử dụng chỉ số CPI và phƣơng pháp giảm phát một lần đối với cả 2 hoạt động bảo hiểm và chứng khoán nhƣ hiện nay chỉ là giải pháp tình thế khi hiện tại vẫn chƣa có chỉ số giá dịch vụ bảo hiểm, chỉ số giá dịch vụ chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc để giảm phát giá trị sản xuất và chƣa có chỉ số giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ bình quân năm báo cáo so với năm gốc riêng cho cả hai ngành để giảm phát chi phí trung gian. Với cách tính nhƣ trên, cùng sử dụng chỉ số giá CPI để giảm phát cho cả giá trị sản xuất, chi phí trung gian của cả hoạt động bảo hiểm và chứng khoán thì mặc nhiên đã coi quyền số của nhóm các sản phẩm vật chất và dịch vụ là chi phí đầu vào của hoạt động bảo hiểm và chứng khoán là nhƣ nhau trong khi về lý thuyết và thực thế thì hai quyền số này hoàn toàn khác nhau. Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp giảm phát một lần là đã coi quyền số của nhóm các sản phẩm vật chất và dịch vụ là chi phí đầu vào và quyền số của chỉ số giá giá trị tăng thêm là một. Điều này dẫn đến cơ cấu chi phí trung gian, giá trị tăng thêm ở cả hai loại giá là nhƣ nhau. Nhƣ vậy, xét về cả lý thuyết và ý nghĩa kinh tế đều không hợp lý. 4. Đề xuất, hoàn thiện phƣơng pháp tính một số chỉ tiêu TKQG hoạt động bảo hiểm và chứng khoán 4.1 Hoàn thiện phương pháp tính hoạt động bảo hiểm a. Giá trị sản xuất: Tính theo 2 cách: Cách 1: Tính từ doanh thu 18 Mục 4.64, trang 88, Phƣơng pháp biên soạn Hệ thống TKQG ở Việt Nam – NXB Thống kê – Hà nội, 2003 239 Doanh thu thuần (MS 14)19 GOtt BV - Bồi thƣờng BH gốc (MS 15) Trích dự phòng - dao động lớn (MS + 24) Lợi tức hoạt động tài chính (MS 51) = + Bồi thƣờng nhận tái BH (MS 16) Tăng (giảm) dự Chi từ quỹ dự phòng - phòng bồi thƣờng + dao động lớn (MS 22) (MS 23) Các khoản giảm trừ (MS 17) - Cách 2: Tính từ chi phí GOtt = Chi khác hoạt động kinh doanh BH (MS 25) + Chi phí quản lý (MS 44) + Lợi tức thuần hoạt động kinh doanh BH (MS 45) + Lợi tức hoạt động tài chính (MS 51) b. Chi phí trung gian: Hầu hết thông tin từ biểu “Chi phí quản lý doanh nghiệp” đƣợc tính vào chi phí trung gian (trừ một số khoản đƣợc tính trực tiếp cho giá trị tăng thêm và một số khoản nhƣ chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí dịch vụ mua ngoài khác; chi phí bằng tiền khác; chi phí tiếp khách, hội nghị, giao dịch; chi đoàn ra; chi khác chƣa phân định rõ bao nhiêu phần đƣợc tính cho giá trị tăng thêm và bao nhiêu phần đƣợc tính cho chi phí trung gian). Để bóc tách đƣợc cần sử dụng thông tin từ điều tra doanh nghiệp. c. Giá trị tăng thêm: VAtt = GOtt - ICtt 4.2 Đề xuất phương án phân bổ giá trị tăng thêm ngành bảo hiểm cho tỉnh, thành phố Công thức: VAi = MCi MC x VATQ Trong đó: MCi: Chi phí quản lý ngành bảo hiểm của tỉnh, thành phố i (i = 1;65 ) MC: Tổng chi phí quản lý ngành bảo hiểm của cả nƣớc VAi: Giá trị sản xuất bảo hiểm tỉnh, thành phố i (i = 1;65 ) VATQ: Giá trị sản xuất toàn ngành bảo hiểm 19 Mã số của chỉ tiêu trong Phần - “Báo cáo lãi lỗ” 240 4.3 Đề xuất phương pháp tính hoạt động chứng khoán 4.3.1. Phạm vi tính toán Theo Hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2007), hoạt động kinh doanh chứng khoán thuộc ngành cấp 2 – Hoạt động tài chính khác (66); trong ngành cấp 1- Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm (K). Hoạt động chứng khoán bao gồm: hoạt động quản lý thị trƣờng chứng khoán; hoạt động môi giới chứng khoán; hoạt động tự doanh chứng khoán; hoạt động quản lý danh mục đầu tƣ; hoạt động bảo lãnh phát hành; hoạt động tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán; hoạt động lƣu ký chứng khoán; hoạt động khác nhƣ quản lý thu nhập của khách hàng, nghiệp vụ tín dụng… 4.3.2. Nguyên tắc tính - Dựa trên số liệu thực tế phát sinh trong kỳ của các hoạt động chứng khoán có hạch toán độc lập. - Chỉ tính cho các đơn vị hoạt động theo đúng nội dung và nguyên tắc phân ngành kinh tế Việt Nam 2007 đã quy định. - Các đơn vị có những hoạt động phụ thuộc các ngành kinh tế khác đã hạch toán đƣợc doanh thu, lỗ lãi thì giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm của các hoạt động phụ phải đƣợc tách riêng ra khỏi ngành chứng khoán để đƣa về các ngành tƣơng ứng. - Chỉ tính cho các đơn vị thƣờng trú của Việt Nam và tính theo giá thực tế và giá so sánh. 4.3.3 Phương pháp tính a. Công ty chứng khoán * Giá thực tế - Giá trị sản xuất + Phƣơng pháp 1: Tính theo doanh thu Giá trị sản xuất = tổng của doanh thu các hoạt động chứng khoán – các khoản giảm trừ doanh thu + lãi đầu tƣ +Phƣơng pháp 2: Tính theo chi phí Giá trị sản xuất = Chi phí hoạt động kinh doanh + chi phí quản lý doanh nghiệp + Lợi nhuận thuận từ hoạt động kinh doanh chứng khoán. * Chi phí trung gian: bao gồm các khoản chi phí vật chất và chi phí dịch vụ đƣợc tính vào chi phí trung gian trong chi phí trực tiếp kinh doanh chứng khoán và chi phí quản lý doanh nghiệp. 241 * Giá trị tăng thêm: - Theo phƣơng pháp sản xuất Giá trị tăng thêm = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian - Theo phƣơng pháp thu nhập: Giá trị tăng thêm = Thu của ngƣời lao động + Khấu hao tài sản cố định + Thuế sản xuất + Thặng dƣ sản xuất. * Giá so sánh - Giá trị sản xuất: Giảm phát giá trị sản xuất giá thực thế theo chỉ số giá các dịch vụ chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc. - Chi phí trung gian: Giảm phát chi phí trung gian giá thực thế theo chỉ số giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ là chi phí đầu vào cho hoạt động chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc. - Giá trị tăng thêm: hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian giá so sánh. b. Trung tâm giao dịch chứng khoán * Giá thực tế - Giá trị sản xuất: đƣợc tính theo các yếu tố chi thƣờng xuyên tƣơng tự nhƣ hoạt động quản lý nhà nƣớc. GO = IC + VA - Chi phí trung gian: gồm các khoản chi trong mục lục ngân sách nhà nƣớc đƣợc tính vào chi phí trung gian cho “Quản lý hoạt động chứng khoán.” - Giá trị tăng thêm: gồm các khoản chi trong mục lục ngân sách nhà nƣớc đƣợc tính vào giá trị tăng thêm cho “Quản lý hoạt động chứng khoán”. * Giá so sánh - Giá trị sản xuất: Giảm phát giá trị sản xuất giá thực thế theo chỉ số giá các dịch vụ chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc. - Chi phí trung gian: Giảm phát chi phí trung gian giá thực tế theo chỉ số giá nguyên, vật liệu, nhiên liệu, động lực, dịch vụ là chi phí đầu vào cho hoạt động chứng khoán bình quân năm báo cáo so với năm gốc. - Giá trị tăng thêm: hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian giá so sánh. 242 II. ĐỀ XUẤT NGUỒN THÔNG TIN PHỤC VỤ TÍNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TKQG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM VÀ CHỨNG KHOÁN 1. Thực trạng nguồn thông tin 1.1 Hoạt động bảo hiểm Hiện nay, có ba nguồn thông tin có thể khai thác phục vụ tính toán giá trị sản xuất của hoạt động bảo hiểm: Thứ nhất, số liệu từ điều tra doanh nghiệp gồm 2 biểu là “Kết quả hoạt động bảo hiểm” và biểu chi phí sản xuất theo yếu tố. Tuy nhiên, việc cung cấp số liệu thƣờng chậm so với yêu cầu. Thứ hai, số liệu từ báo cáo tài chính của Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Hiện nay, thị phần của Tổng công ty bảo hiểm đã giảm rất nhiều so với trƣớc đây nên không thể căn cứ vào số liệu này để tính cho toàn bộ thị trƣờng. Thứ ba, nguồn thông tin từ Vụ Bảo hiểm - Bộ Tài chính. Chƣa có cơ chế cung cấp thông tin chính thức. Nhƣ vậy thông tin về hoạt động bảo hiểm mới chỉ đáp ứng cho việc tính toán giá trị sản xuất trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế chứ chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu phục vụ phân bổ giá trị sản xuất cho các tỉnh, thành phố cũng nhƣ phân bổ phí dịch vụ bảo hiểm cho nhu cầu sử dụng trong sản xuất và nhu cầu cuối cùng. Chính vì vậy cần phải xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đáp ứng những đòi hỏi nói trên. 1.2 Hoạt động chứng khoán Thứ nhất, thông tin từ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc: cung cấp thông tin theo công văn số 546/TCTK-TKQG ngày 15 tháng 8 năm 2002. Thứ hai, thông tin từ điều tra doanh nghiệp: các thông tin về chỉ tiêu về định dạng doanh nghiệp, doanh thu và các thông tin về các chi nhánh và đơn vị trực thuộc. Tuy nhiên, số công ty chứng khoán trong điều tra doanh nghiệp vẫn còn ít. 2. Đề xuất hoàn thiện nội dung, nguồn thông tin phục vụ tính một số chỉ tiêu TKQG 2.1 Hoạt động bảo hiểm a. Căn cứ vào yêu cầu thông tin phục vụ tính toán * Hệ biểu phục vụ mục tiêu tính giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm trên toàn bộ nền kinh tế và phân bổ giá trị sản xuất cho các tỉnh, thành phố: 243 Biểu 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh §¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång Ph©n theo lÜnh vùc TT Tªn chØ tiªu A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nh©n Phi nh©n thä thä 1 2 Ph©n theo thµnh phÇn kinh tÕ Nhµ n-íc Ngoµi nhµ n-íc Cã vèn ®Çu tn-íc ngoµi 4 5 6 Thu phÝ b¶o hiÓm (BH) gèc DT thuÇn ho¹t ®éng BH Chi båi th-êng BH gèc Chi båi th-êng nhËn t¸i BH C¸c kho¶n gi¶m trõ chi phÝ Chi båi th-êng tõ quü dao ®éng lín (D§L) T¨ng (+), gi¶m (-) dù phßng båi th-êng TrÝch dù phßng D§L Chi kh¸c ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm Tæng chi phÝ ho¹t ®éng kinh doanh BH Chi phÝ b¸n hµng Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp Lîi nhuËn thuÇn ho¹t ®éng kinh doanh BH Doanh thu ho¹t ®éng tµi chÝnh Chi ho¹t ®éng tµi chÝnh Trong ®ã: Dù phßng Lîi nhuËn ho¹t ®éng kh¸c ThuÕ ph¸t sinh ph¶i nép Trong ®ã: -ThuÕ VAT ph¸t sinh ph¶i nép - ThuÕ thu nhËp DN Biểu 2: Chi tiết chi phí quản lý §¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Néi dung Chi phÝ tiÒn l-¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp B¶o hiÓm x· héi Kinh phÝ c«ng ®oµn B¶o hiÓm y tÕ C«ng t¸c phÝ TiÒn ¨n gi÷a ca Chi phÝ nhiªn liÖu, vËt liÖu VËt liÖu, v¨n phßng phÈm Nhiªn liÖu Ên chØ nghiÖp vô 244 Sè tiÒn STT Néi dung 11 12 13 14 15 16 17 18 Chi phÝ ®å dïng v¨n phßng (c«ng cô, dông cô) Chi phÝ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh ThuÕ, phÝ vµ lÖ phÝ ThuÕ m«n bµi ThuÕ sö dông ®Êt TiÒn thuª ®Êt ThuÕ kh¸c vµ lÖ phÝ Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…) §iÖn, nưíc Thuª nhµ B-u ®iÖn phÝ Chi phÝ thuª kiÓm to¸n vµ t- vÊn B¶o hiÓm Tµi s¶n Tuyªn truyÒn, qu¶ng c¸o Chi phÝ söa ch÷a tµi s¶n Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi kh¸c Trong ®ã: Chi cho ng-êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…) Chi phÝ b»ng tiÒn kh¸c Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…) Chi phÝ tiÕp kh¸ch, héi nghÞ, giao dÞch Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…) Chi qu¶n lý ®¹i lý Chi ®µo t¹o c¸n bé, ®¹i lý b¶o hiÓm Chi phÝ ®oµn ra Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…) B¶o hé lao ®éng, trang phôc lµm viÖc Héi phÝ niªn liÔm Trî cÊp th«i viÖc C¸c kho¶n chi kh¸c Trong ®ã: Chi cho ng­êi lao ®éng (c«ng t¸c phÝ, tiÒn ¨n, phong b× b¸o c¸o…) Chi phÝ s¸ng kiÕn, c¶i tiÕn kü thuËt Chi tµi trî gi¸o dôc, y tÕ Th-ëng s¸ng kiÕn, t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng, tiÕt kiÖm Chi l·i thuª tµi chÝnh ThuÕ GTGT kh«ng ®-îc khÊu trõ Céng 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Sè tiÒn 245 Biểu 3: Thị phần các công ty bảo hiểm Sè ®iÖn §Þa chØ tho¹i STT Tªn c«ng ty b¶o hiÓm A B 1 2 3 4 B¶o hiÓm phi nh©n thä Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc Công ty liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài B¶o hiÓm Nh©n thä Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc Công ty liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài M«i giíi b¶o hiÓm* Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc Công ty liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 GiÊy phÐp kinh doanh N¨m thµnh lËp 3 4 ThÞ ThÞ phÇn Vèn phÇn ®iÒu lÖ theo theo DT (TriÖu doanh thuÇn ®ång) thu phÝ (%) gèc (%) 5 6 7 x x x x Ghi chú: * Đối với các doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, thị phần tính theo doanh thu phí môi giới Biểu 4: Thông tin về các chi nhánh của các công ty bảo hiểm STT Tªn c¸c chi nh¸nh §Þa ®iÓm A 1 2 … B 1 Tæng phÝ thu ®-îc Chi phÝ qu¶n lý Sè lao ®éng (TriÖu ®ång) (TriÖu ®ång) (Ng-êi) 2 3 4 * Biểu phục vụ việc phân bổ dịch vụ bảo hiểm cho các nhu cầu sử dụng cho sản xuất và nhu cầu sử dụng cuối cùng. 246
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan