Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng phía nam thủ đô v...

Tài liệu Nghiên cứu xác định cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng phía nam thủ đô viêng chăn, công hòa dân chủ nhân dân lào (tt)

.PDF
27
178
102

Mô tả:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHOUTHONE THAMMAVONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ VÙNG PHÍA NAM THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 9 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quang Học TS. Nguyễn Quang Dũng Phản biện 1: PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Thơ Trƣờng Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Phản biện 3: TS. Thái Thị Quỳnh Nhƣ Tổng cục Quản lý đất đai Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Thư viện Viện Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Quốc gia Lào 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai là một loại tài nguyên vô cùng quý giá đối với nhân loài, mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ và mọi ngành sản xuất, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, đặc biệt là đối với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả cao và lâu bền là vấn đề hết sức quan trọng không những đối với hiện tại mà còn cả trong tương lai. Vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn c vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực và sản xuất hàng hoá phục vụ người tiêu dùng trong th đô Viêng Chăn, các hộ nông dân ngày càng đòi hỏi về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp nhằm mạng lại hiệu quả cao hơn. Do vậy, để c cơ sở dữ liệu khoa học về đánh giá đất nông nghiệp phục vụ cho việc quy hoạch sử dụng đất và phát triển một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái, việc tiến hành nghiên cứu xác đ nh cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn, CHDCND Lào là quan trọng và cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế xã - hội c a Th đô Viên Chăn. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng sử dụng đất, tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp và đất c khả năng sản xuất nông nghiệp vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn. - Đề xuất cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý phục vụ sản xuất nông nghiệp trên vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đất sản xuất nông nghiệp (trồng trọt) và các loại đất sản xuất nông nghiệp bỏ hoang, đất rừng tái sinh tự nhiên, đất chưa sử dụng khác mà c khả năng mở rộng sản xuất nông nghiệp c a vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn, với tổng diện t ch đất điều tra là 25.934,21 ha, chiếm 64,35 tổng diện t ch tự nhiên toàn vùng. - Phạm vi về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu trong phạm vi vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn gồm c hai huyện là Hatxaifong và Xaysettha, tổng diện t ch đất tự nhiên 40.303,00 ha. - Phạm vi về thời gian: + Thời gian thực hiện luận án từ năm 2015 đến năm 2018. + Thu thập các thông tin số liệu, tài liệu thứ cấp liên quan đến đề tài trong giai đoạn năm 2005 - 2016. + Việc điều tra, khảo sát thực đ a, chỉnh lý bản đồ đất, điều tra nông hộ và theo dõi mô hình được thực hiện trong 2 năm là năm 2015 và năm 2016. 1 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Kết quả nghiên cứu c a đề tài đ ng g p cơ sở dữ liệu về đất đai và bổ sung tư liệu khoa học về tiềm năng đất nông nghiệp, đánh giá được mức độ thích hợp đất đai đối với các loại sử dụng đất, đánh giá hiệu quả c a các loại sử dụng đất và đề xuất được cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý dựa trên cơ sở đánh giá đất đai c a FAO - phục vụ đ nh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp cho hai huyện vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn, CHDCND Lào. 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học về đánh giá đất đai phục vụ bố trí sử dụng đất nông nghiệp hợp lý ở quy mô cấp huyện. 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp trên đ a bàn hai huyện Hatxaifong và Xaysettha thuộc vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn, CHDCND Lào. - Kết quả xác đ nh cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý là cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở đ a bàn hai huyện Hatxaifong và Xaysettha thuộc vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn, CHDCND Lào. PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1. Kh i niệm về đất nông nghiệp Theo Luật Đất đai Lào (2003), đất nông nghiệp là đất đã quy đ nh để sử dụng vào mục đ ch trồng trọt, chăn nuôi và nghiên cứu th nghiệm về nông nghiệp gồm cả đất thu lợi (Quốc hội nước CHDCND Lào, 2003). Theo điều 10, Luật Đất đai Việt Nam (2013) quy đ nh, đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm; đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng; đất nuôi trồng th y sản; đất làm muối và đất nông nghiệp khác (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2013). Đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đ ch sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2007). 2 2.1.2. Vai tr của đất trong sản uất nông nghiệp Đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất. Tài nguyên đất là một bộ phận quan trọng c a tiềm năng sản xuất, là sức sản xuất thiên nhiên c a xã hội. Đất không những gián tiếp cung cấp lương thực, thực ph m, chỗ ở... cho con người mà còn là một nguồn tài nguyên vô hạn trong sản xuất nông nghiệp. Ch nh vì vậy, việc sử dụng đất phải được dựa trên những cơ sở khoa học, hợp lý và mang lại hiệu quả cao. 2.1.3. S dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất: Đ là hoạt động tác động c a con người vào đất đai nhằm đạt kết quả mong muốn trong quá trình sử dụng. Trên thực tế c nhiều loại hình sử dụng đất ch yếu như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ, đất trồng rừng, đất cảnh quan du l ch…, ngoài ra còn c đất sử dụng đa mục đ ch với hai hay nhiều kiểu sử dụng ch yếu trên cùng một diện t ch đất. Kiểu sử dụng đất c thể là trong hiện tại nhưng cũng c thể là trong tương lai, nhất là khi các điều kiện kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng, tiến bộ khoa học thay đổi. Trong mỗi kiểu sử dụng đất thường gắn với những đối tượng cây trồng hay vật nuôi cụ thể (Phạm Ch Thành và Đào Châu Thu, 1998). Sử dụng đất nông nghiệp là hành vi lấy đất kết hợp với sức lao động, vốn để sản xuất tạo ra lợi ch, tùy vào mức độ phát triển kinh tế, xã hội, ý thức c a loài người về môi trường sinh thái được nâng cao, phạm vi sử dụng đất nông nghiệp được mở rộng ra các mặt sản xuất, sinh hoạt, sinh thái (dẫn theo Nguyễn Đình Bồng và cs., 2012). 2.1.4. S dụng đất nông nghiệp bền vững Khái niệm bền vững được nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước nêu ra hướng vào 3 yêu cầu sau: Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được th trường chấp nhận. Bền vững về môi trường: sử dụng đất phải bảo vệ độ phì đất, ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ được môi trường tự nhiên. Bền vững về xã hội: Thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội (Phan S Mẫn và Nguyễn Việt Anh, 2001). 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.2.1. Tình hình s dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam * Sử dụng đất nông ngh êp trên thế giới Đất đai n i chung và đất sản xuất nông nghiệp n i riêng đang đứng trước nguy cơ b thoái h a, ô nhiễm chưa từng c do hoạt động phát triển kinh tế c a con người, do phá rừng, do hệ biến đổi kh hậu toàn cầu… nhiều diện t ch đất b hoang mạc h a, sa mạc h a. Hàng t người trên trái đất đang b thiếu lương thực, thực ph m hoặc nước uống. Tài nguyên đất trên thế giới c nguy cơ ngày càng suy kiệt. Để tiếp tục 3 khẳng đ nh vai trò quan trọng c a đất đai đối với sự phát triển c a con người, Liên Hợp Quốc đã lấy năm 2015 là năm đất thế giới (Vũ Năng Dũng, 2015). Tổng diện t ch đất trên thế giới 14.777 triệu ha với 1.527 triệu ha đất đ ng băng và 13.250 triệu ha đất không ph băng. Trong đ c 12 tổng diện t ch là đất canh tác, 24 là đồng cỏ, 32 đất rừng và 32 là đất cư trú, đầm lầy. Diện t ch đất c khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. T lệ đất c khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70 , ở các nước đang phát triển là 36% với t lệ diện t ch đất tốt, th ch hợp cho sản xuất nông nghiệp (như đất phù sa, đất đen, đất rừng nâu...) chỉ chiếm 12,60 ; trong khi những loại đất xấu (như đất vùng tuyết, băng, hoang mạc, đất núi, đất đài nguyên...) chiếm đến 40,50 ; còn lại là các loại đất không phù hợp với việc trồng trọt như đất dốc, tầng đất mỏng... (Viện Nghiên cứu Quản lý Đất đai, 2012). * Sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Theo Tổng cục Quản lý đất đai (2015), Việt Nam với diện t ch tự nhiên 33.128 nghìn ha. Các chỉ tiêu diện t ch đất trên đầu người thấp hơn so với chỉ số trung bình c a thế giới và khu vực, đất tự nhiên 3.690 m2/người, đất nông nghiệp 2.897 m2/người. Đến năm 2015 diện t ch đất nông nghiệp 26.791,58 nghìn ha; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp c 10.305 nghìn ha, trong đ đất trồng hàng năm 6.379,00 nghìn ha, đất trồng cây lâu năm 3.926,68 nghìn ha, đất nuôi trồng th y sản 749,11 nghìn ha, đất làm muối 16,70 nghìn ha, đất nông nghiệp khác 20,63 nghìn ha, đất lâm nghiệp 15.700,14 nghìn ha. 2.2.2. Tình hình quản lý và s dụng đất nông nghiệp ở CHDCND Lào * Tình hình quản lý sử dụng đất Quản lý chưa chặt chẽ, hệ thống quy hoạch sử dụng đất các cấp và công tác kiểm kê chưa được chú trọng dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề trong sử dụng đất đặc biệt là đất nông nghiệp. * Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Hiện nay diện t ch đất trồng lúa cả nước c khoảng 0,96 triệu ha, trong đ gồm cả ruộng bỏ hoang; một số diện t ch đất trồng lúa thuộc vùng ven đô, các th trấn,… đã dần dần chuyển sang đất phát triển đô th , khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất phi nông nghiệp khác và đất ở. Trong khi đ khả năng khai hoang, mở rộng diện t ch đất trồng lúa để bù đắp vào diện t ch đất trồng lúa mất đi là rất hạn chế và tốn kém. Đất sản xuất nông nghiệp c xu hướng tăng dần qua các năm trong đ ch yếu là cây hàng năm. Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp năm 2016 c 2.086.570 ha, trong đ đất trồng cây hang năm c 1.612.620 ha, chiếm 77,29 ; đất trồng cây lâu năm 473.950 ha, chiếm 22,71 diện t ch đất sản xuất nông nghiệp. 4 2.3. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ 2.3.1. Kh i niệm về cơ cấu s dụng đất nông nghiệp Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp là sự xác đ nh diện t ch và t lệ diện t ch các loại đất (các loại sử dụng đất) trong tổng diện t ch c a các loại đất nông nghiệp trên đơn v diện t ch hành ch nh hoặc diện t ch bản đồ đơn v đất đai vùng nghiên cứu. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý là điều chỉnh diện t ch và t lệ diện t ch c a các loại sử dụng đất hoặc cây trồng trên các đơn v đất đai phù hợp với kết quả đánh giá đất đai c a vùng nghiên cứu phục vụ đ nh hướng sử dụng đất sau khi đánh giá đất đai và hiệu quả sử dụng đất nhằm đạt được hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường. 2.3.2. Cơ sở lý luận và khoa học trong s dụng đất nông nghiệp hợp lý Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý là sử dụng đất phù hợp với điều kiện tự nhiên (chất lượng đất, môi trường sinh thái…); điều kiện xã hội (sự chấp nhận c a người sử dụng đất, khả năng sản xuất c a khu vực…); và phù hợp với chiến lược và đ nh hướng phát triển kinh tế, xã hội c a đ a phương. Xác đ nh cơ cấu sử dụng đất và sử dụng đất nông nghiệp hợp lý dựa trên cơ sở đánh giá tiềm năng đất đai và kết quả giải bài toán tối ứu đa mục tiêu là cơ sở khoa học trong việc bố tr quy mô diện t ch sử dụng đất hợp lý, các loại sử dụng đất c hiệu quả cao. Tiêu ch đánh giá t nh hợp lý trong cơ cấu sử dụng đất về cơ bản cũng là các tiêu ch đánh giá hiệu quả sử dụng đất trong đánh giá đất theo FAO, đ là hiệu quả kinh tế, xã hội và Môi trường c a các loại sử dụng đất. 2.3.3. Đ nh gi đất đai trong s dụng đất nông nghiệp 2.3.3.1. Đánh giá đất đai theo chỉ dẫn của FAO Về phương pháp ĐGĐĐ theo FAO là sự kết hợp hài hòa giữa hai trường phái đánh giá đất c a Liên Xô (cũ) và đánh giá đất c a M . Phương pháp ĐGĐĐ theo FAO khắc phục được những nhược điểm ch quan trong ĐGĐĐ, vì n đưa ra các chỉ dẫn thích hợp về đất đai cho từng loại sử dụng đất cụ thể. Theo hướng dẫn c a FAO, việc ĐGĐĐ cho các vùng sinh thái và các vùng lãnh thổ khác nhau nhằm tạo ra một sức sản xuất mới, ổn đ nh, bền vũng và hợp lý. Đặc điểm ĐGĐĐ c a FAO là những t nh chất đất đai c thể đo lường hoặc ước lượng, đ nh lượng được, cần thiết c sự lựa chọn chỉ tiêu ĐGĐĐ th ch hợp, c vai trò tác động trực tiếp và c ý nghĩa tới đất đai c a vùng/khu vực nghiên cứu. 2.3.3.2. t s ph ng pháp đánh giá đất đai tr n th gi i Các kết quả nghiên cứu về đánh giá đất đai một số nước trên thế giớinhư: Liên Xô (cũ), M , Anh, Canada, Ấn Độ và một số nước nhiệt đới m châu Phi là được làm cơ sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất c hiệu quả và bền vững. Mỗi phương 5 pháp ĐGĐĐ ở các nước khác nhau đều c sự khác nhau về mức độ chi tiết, phương thức và hệ thống phân v . 2.3.3.3. t s nghi n cứu về đánh giá đất ở Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam đã c nhiều công trình nghiên cứu, áp dụng phương pháp ĐGĐĐ c a FAO để đánh giá tài nguyên đất đai ở các phạm vi khác nhau. Phương pháp ĐGĐĐ c a FAO đã được nhiều nhà khoa hợc đất Việt Nam bước đầu vận dụng thử nghiệm có những kết quả nhất đ nh đ ng g p t ch cực vào việc quản lý sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất và từng bước hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện cụ thể trên phạm vi toàn quốc c a Việt Nam. 2.3.3.4. M t s nghiên cứu về đánh giá đất ở Lào Ở CHDCND Lào, việc nghiên cứu về đất trước đây chỉ dừng lại ở những nghiên cứu đơn giản và nhằm vào các mục đ ch riêng rẽ, phục vụ cho từng ngành, từng cơ quan, chưa nghiên cứu một cách c hệ thống. Trong nhưng năm gần đây đã c những nghiên cứu áp dụng phương pháp c a FAO vào thực tiễn và đạt được những thành tựu nhất đ nh. Đặc biệt là công tác nghiên cứu về nguồn tài nguyên đất đã c những đ ng g p thiết thực trong việc bảo vệ, khai thác và sử dụng một cách hiệu quả và lâu bền nguồn tài nguyên đất. 2.4. NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU 2.4.1. Nhận xét chung về tổng quan tài liệu Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã cho thấy cơ sở lý luận và thực tiễn c a việc sử dụng đất hiệu quả và xác đ nh cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý đã tạo tiền đề cho việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp đánh giá đất đai theo FAO trong điều kiện c a Lào. Kết quả đánh giá th ch hợp đất đai là dữ liệu quan trọng giúp các cơ quan chức năng c cơ sở khoa học đề xuất các vùng sản xuất nông nghiệp với những loại cây trồng và hệ thống cây trồng phù hợp, khai thác lợi thế c a tài nguyên đất đai. Nghiên cứu sinh học tập ở Việt Nam đã tham khảo và tiếp thu được những lý luận cơ bản và các nghiên cứu cụ thể về đánh giá đất đai phục vụ sử dụng đất nông nghiệp hợp lý ở Việt Nam và hướng dẫn c a FAO để đ nh hướng nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xác đ nh cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn, CHDCND Lào”. 2.4.2. Hƣớng nghiên cứu của đề tài Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp như: diện tích, tình hình biến động, diện t ch các LUT. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường c a các LUT chính tại vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn. Đánh giá th ch hợp đất đai cho các LUT ch nh, đề xuất cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và hiệu quả. 6 PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn; - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp; - Đánh giá phân hạng thích hợp đất đai; - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; - Đánh giá một số mô hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp; - Đề xuất cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp c a vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn. 3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1. Phƣơng ph p thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Thực hiện thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu c a đề tài tại các cơ quan, đơn v liên quan ở Trung ương và các đ a phương trên đ a bàn nghiên cứu. 3.2.2. Phƣơng ph p chọn điểm nghiên cứu Đề tài tiến hành điều tra, nghiên cứu theo 2 nh m đất ch nh như nh m đất phù sa đặc trưng cho loại sử dụng đất huyện Hatxaifong và nh m đất xám đặc trưng cho loại sử dụng đất huyện Xaysettha. - Huyện Hatxaifong: gồm c 7 Cụm bản, nghiên cứu đã chọn 5 Cụm bản điển hình trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp như lúa 1 vụ, lúa 2 vụ, lúa - rau màu, chuyên rau màu, hồng xiêm, chanh và táo làm điểm nghiên cứu. - Huyện Xaysettha: gồm c 7 Cụm bản, chọn 3 Cụm bản điển hình trong sử dug đất sản xuất nông nghiệp như lúa 1 vụ, lúa 2 vụ, lúa - rau, chuyên rau và chanh. 3.2.3. Phƣơng ph p điều tra nông hộ Cơ sở chọn nông hộ điều tra về đánh giá hiệu quả sử dụng dất: Số nông hộ c nhiều diện t ch canh tác hoặc nhiều kiểu sử dụng đất c a huyện hoặc các hộ đại diện cho khả năng đầu tư hoặc trình độ sản xuất trên các LUT phổ biến c a huyện. Kết quả chọn nông hộ điều tra: huyện Hatxaifong điều tra 120 hộ và huyện Xaysettha điều tra 63 hộ; tổng số hộ điều tra là 183 hộ. Phỏng vấn nông hộ bằng phiếu điều tra c sẵn, các nội dung phỏng vấn liên quan đến các nội dung đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp. 3.2.4. Phƣơng ph p điều tra bổ sung và chỉnh lý bản đồ đất - Điều tra, khảo sát thực đ a, chỉnh lý bản đồ đất, lấy mẫu đất phân t ch bổ sung 13 phẫu diện đại diện cho nh m đất ch nh c a vùng nghiên cứu; - Phân t ch các chỉ tiêu lý h a t nh c a đất theo tiêu chu n c a Lào và thế giới; 7 - Phân loại đất theo phương pháp c a FAO - UNESCO – WRB; - Bản đồ đất: Sử dụng phần mềm AcrGIS, Mapinfo để số h a và biên tập bản đồ đất t lệ 1/25.000. 3.2.5. Phƣơng ph p đ nh gi phân hạng thich hợp đất đai Dựa vào quy trình đánh giá đất đai theo FAO để phân hạng th ch hợp đất đai cho các LUT chính tại vùng nghiên cứu theo các mức: th ch hợp cao (S1), th ch hợp trung bình (S2), t th ch hợp (S3), không th ch hợp (N). 3.2.6. Phƣơng ph p ây dựng bản đồ Các bản đồ được xây dựng dựa trên sự hỗ trợ c a hệ thống thông tin đ a lý (GIS) kết hợp các phần mềm chuyên dụng như ArcGIS, Mapinfo, ArcView,... để số h a và xây dựng các loại bản đồ. 3.2.7. Phƣơng ph p đ nh gi hiệu quả s dụng đất Đánh giá hiệu quả sử dụng đất c a loại sử dụng đất hoặc kiểu sử dụng đất chính thông qua các chỉ tiêu trong 3 nhóm tiêu chí: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả mội trường. Mỗi tiêu ch c các chỉ tiêu đánh giá cụ thể với bảng phân cấp đánh giá mức độ cao, tring bình, thấp. Cơ sở phân cấp chỉ tiêu đánh giá là dựa vào kết quả điều tra sử dụng đất c a các nông hộ trong vùng nghiên cứu. 3.2.8. Phƣơng ph p ây dựng mô hình s dụng đất Đề theo dõi kiểm chứng hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn các nông hộ c mô hình sản xuất c sẵn đại diện cho các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bao gồm: Mô hình 1: 2 lúa (lúa mùa mưa - lúa mùa khô); Mô hình 2: Lúa - rau (1 lúa mùa mưa - 2 rau mùa khô); Mô hình 3: Chuyên rau (1 rau mùa mưa - 2 rau mùa khô); Mô hình 4: Cây ăn quả (hồng xiêm). 3.2.9. Phƣơng ph p mô hình to n tối ƣu đa mục tiêu Lựa chọn tập biến số quyết đ nh X = (x1,x2,…,xn) là diện t ch đất (ha) ứng với các LUT và xác đ nh các hệ số c a các hàm mục tiêu. Các hàm mục tiêu cần tối ưu là hiệu quả kinh tế: giá tr gia tăng (GTGT), hiệu quả xã hội: sự chấp nhận c a người sử dụng đất cao nhất và hiệu quả môi trường: tổng hợp hiệu quả lớn nhất. Ứng dụng Modul Solver phần mềm Excel để giải bài toán tối ưu đa mục tiêu, giải bài toán cho từng huyện bằng phương pháp nhượng bộ từng bước, lựa chọn mục tiêu Z1 (giá tr gia tăng tối đa) làm mục tiêu ch nh, các mục tiêu Z2, Z3 với kỳ vọng đạt ≥ 90 . 3.2.10. Phƣơng ph p tổng hợp, lý số liệu Phương pháp thống kê xử lý số liệu được sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel để thống kê, lập sơ đồ, biểu đồ, t nh toán, so sánh và xử lý số liệu sơ cấp và thứ 8 cấp. Các số liệu về hiệu quả sử dụng đất được t nh bằng phương pháp tính trung bình trọng số như sau: số liệu quả sử dụng đất c a các LUT c a huyện nào được t nh trung bình cho diện t ch c a huyện đ ; hiệu quả sử dụng đất c a các LUT toàn vùng và các kiểu sử dụng đất toàn vùng t nh trung bình cho diện t ch toàn vùng. PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. ĐIỀN KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG PHÍA NAM THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4.1.1. Điều kiện tự nhiên Vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn gồm c 2 huyện là Hatxaifong và Xaysettha, c tọa độ đ a lý từ 17o 49’ 32” đến 18o 02’ 37” vĩ độ Bắc và 102o 36’ 56” đến 102o 38’ 22” kinh độ Đông. C diện t ch tự nhiên là 40.303,00 ha; phần lớn là đ a hình bằng phẳng, cao ở ph a Bắc, thấp dần về ph a Nam, từ Đông sang Tây nhưng độ chênh không lớn; nhiệt độ trung bình năm năm 27,2oC, lượng mưa trung bình năm 1.519,0 mm, độ m không kh trung bình năm là 73 , lượng bốc hơi trung bình năm là 91,9 mm. Vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn được phân chia thành 6 nh m với 10 loại đất và 15 loại đất phụ, nhưng trong nghiên cứu chỉ lấy đến cấp 2 (loại đất) để đánh giá tiềm năng đất đai. 4.1.2. Điều kiện kinh tế - ã hội Vùng phía Nam Th đô Viêng Chăn gồm c 2 huyện là Hatxaifong và Xaysettha, có dân số 205.716 người, c điều kiện kh hậu, đất đai, nhân lực cũng như cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp, đa dạng h a cây trồng, gia tăng các loại cây trồng hàng h a. Đến năm 2016, t trọng ngành nông nghiệp huyện Xaysettha chỉ còn chiếm 13,5 , công nghiệp và xây dựng chiếm 36,3 , thương mại và d ch vụ chiếm 50,2 ; còn t trọng ngành nông nghiệp huyện Hatxaifong tăng lên, chiếm 30,9 ; công nghiệp và xây dựng chiếm 38,9 ; thương mại, d ch vụ chiếm 30,2 . 4.1.3. Nhận ét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - ã hội vùng phía Nam Thủ đô Viêng Chăn - Thuận lợi: C điều kiện tự nhiên như đất đai, đ a hình, kh hậu th ch hợp để phát triển sản xuất nông nghiệp. Cơ sở hạ tầng c thể phục vụ trong sản xuất, lực lượng lao động dồi dào và c nhiều kinh nghiệm trong canh tác như lúa, rau màu. - Hạn chế: Lao động nông nghiệp tuy khá dồi dào nhưng phần lớn chưa qua lớp tập huấn đào tạo về k thuật sản xuất. Tập quán canh tác c a người dân đã ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên đất, đất đai c nguy cơ suy thoái. Kh hậu thời tiết trong 9 những năm gần đây diễn biến bất thường, mùa khô kéo dài hơn, đội ngũ cán bộ chỉ đạo sản xuất còn thiếu cả về số lượng và chất lượng so với yêu cầu phát triển nông nghiệp hiện tại và trong tương lai. 4.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG PHÍA NAM THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp vùng phía Nam Thủ đô Viêng Chăn Diện t ch đất nông lâm nghiệp c a vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn c 12.907,44 ha, chiếm 32,02 DTTN. - Đất nông nghiệp c 12.827,03 ha, chiếm 99,38 tổng diện t ch đất nông lâm nghiệp; trong đ đất sản xuất nông nghiệp chiếm t lệ tới 85,31 tổng diện t ch đất nông lâm nghiệp, trong đất sản xuất nông nghiệp lúa nước là cây ch động với diện tích 8.301,19 ha, đất trồng cây hàng năm khác chỉ c 1.994,98 ha; diện t ch đất trồng cây lâu năm c a vùng nghiên cứu rất t với 715,22 ha. Đất nông nghiệp khác c 879,20 ha chiếm 6,81 tổng diện t ch đất nông lâm nghiệp. Đất nuôi trồng thu sản c 936,44 ha, chiếm 7,26 tổng diện t ch đất nông lâm nghiệp. - Đất lâm nghiệp: Diện t ch đất lâm nghiệp c rừng tự nhiên c a vùng nghiên cứu chỉ c 80,41 ha, chiếm 0,62 tổng diện t ch đất nông lâm nghiệp. Bảng 4.1. Hiện trạng s dụng đất nông lâm nghiệp vùng phía Nam Thủ đô Viêng Chăn năm 2016 Toàn vùng Cơ cấu (ha) (%) Loại đất Ký hiệu Hatxaifong (ha) Đất nông lâm nghiệp NLP 9.986,85 2.920,59 12.907,44 100,00 Đất nông nghiệp NNP 9.906,44 2.920,59 12.827,03 99,38 SXP 8.551,69 2.459,70 11.011,39 85,31 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7.756,78 2.389,14 10.296,17 79,77 - Đất trồng lúa nước LUC 6.250,50 2.050,69 8.301,19 64,31 - Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.656,53 338,45 1.994,98 15,46 CLN 644,66 70,56 715,22 5,54 LNQ 644,66 70,56 715,22 5,54 NTS 595,36 341,08 936,44 7,26 Đất nông nghiệp khác NKH 759,39 119,81 879,20 6,81 Đất lâm nghiệp LNP 80,41 - 80,41 0,62 Đất rừng tự nhiên RTN 80,41 - 80,41 0,62 TT 1 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm - Đất trồng cây ăn quả lâu năm 1.2 Đất nuôi trồng th y sản 1.3 2 2.1 Xaysettha (ha) Còn lại là rừng tái sinh tự nhiên, trong đ c cả diện t ch đã từng sử dụng và chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, đây là loại đất mà Bộ Nông Lâm nghiệp Lào 10 cho phép khai thác sử dụng vào sản xuất nông nghiệp trong tương lai tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và khả năng th ch hợp đất đai. Còn các diện t ch không th ch hợp đối với sản xuất nông nghiệp thì đề xuất cho phát triển rừng (trồng rừng, khoanh nuôi rừng). 4.2.2. Biến động s dụng đất nông lâm nghiệp Trong giai đoạn 2005-2016 về sử dụng đất vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn c nhiều biến động, đất nông nghiệp c xu hướng giảm do chuyển sang các mục đ ch phi nông nghiệp đặc biệt là huyện Xaysettha. Số liệu cụ thể được thể hiện trong bảng 4.2. Bảng 4.2. Tình hình biến động s dụng đất nông lâm nghiệp giai đoạn 2005 - 2016 TT 1 Diện tích (ha) Loại s dụng Ký hiệu 2005 2010 2016 1 2 3 4 5 Biến động Tăng (+), giảm (-) 6 = 5-4 7 = 5-3 Đất nông lâm nghiệp NLP 14.247,52 13.922,24 12.907,44 -1.014,80 -1.340,08 Đất nông nghiệp NNP 14.101,80 13.776,52 12.827,03 -949,49 -1.274,77 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXP 12.736,19 12.447,69 11.011,39 -1.436,30 -1.724,80 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 12.086,08 11.797,58 10.296,17 -1.501,41 -1.789,91 - Đất trồng lúa nước LUC 11.058,57 10.611,82 8.301,19 -2.310,63 -2.757,38 - Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.027,51 1.185,76 1.994,98 +809,22 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm +967,47 CLN 650,11 650,11 715,22 +65,11 +65,11 LNQ 650,11 650,11 715,22 + 65,11 + 65,11 1.2 Đất nuôi trồng th y sản NTS 779,65 964,06 936,44 -27,62 +156,79 1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 585,96 364,77 879,20 +514,43 +293,24 LNP 145,72 145,72 80,41 -65,31 -65,31 RTN 145,72 145,72 80,41 -65,31 -65,31 - Đất trồng cây ăn quả lâu năm 2 Đất lâm nghiệp 2.1 Đất rừng tự nhiên 4.2.3. Hiện trạng c c loại s dụng đất sản uất nông nghiệp vùng phía Nam Thủ đô Viêng Chăn Các loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất được thu thập trên cơ sở những tài liệu, số liệu cơ bản c a huyện và kết quả điều tra. Cụ thể được thể hiện trong bảng 4.3. Toàn vùng c 5 loại sử dụng đất (LUT) ch nh với 15 kiểu sử dụng đất khác nhau (huyện Hatxaifong c 15 kiểu sử dụng đất và huyện Xaysettha c 10 kiểu sử dụng đất). 11 12 12 4.3. ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI 4.3.1. Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai Tập hợp các đơn v bản đồ đất đai trong khu vực đánh giá đất đai được thể hiện bằng bản đồ đơn v đất đai. Với sự hỗ trợ c a hệ thống thông tin đ a lý (GIS) đã chồng xếp 6 bản đồ đơn t nh như bản đồ đất, bản đồ đ a hình tương đối, bản đồ thành phần cơ giới, bản đồ độ dày tầng đất, bản đồ chế độ tưới, bản đồ chế độ tiêu để thành lập bản đồ đơn v đất đai tỉ lệ 1/25.000. Trên cơ sở hướng dẫn c a FAO trong việc lựa chọn các chỉ tiêu để xây dựng bản đồ đơn v đất đai, căn cứ vào thực trạng số liều điều tra, phân t ch bổ sung về điều kiện tài nguyên đất, đ a hình tương đối, thành phần cơ giới, độ phì nhiêu, chế độ tưới, tiêu, các t nh chất lý hoá c a đất, v.v. Các đơn v đất đai (ĐVĐĐ) vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn c thể gồm một đến nhiều khoanh đất. Kết quả đã xác đ nh được trên đ a bàn c a vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn c 35 đơn v đất đai. Diện t ch các ĐVĐĐ cũng dao động rất lớn, từ 12,54 ha (ĐVĐĐ 25) đến 3.083,71 ha (ĐVĐĐ 6). Các ĐVĐĐ phân bố không đồng đều trên phạm vi toàn vùng nghiên cứu. 4.3.2. Phân hạng thích hợp đất đai của c c loại s dụng đất - Đề tài đã chọn lựa 5 loại sử dụng đất để đánh giá tiềm năng và th ch hợp đất đai để đề xuất cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp hợp lý cho sản xuất như sau: 1. LUT1 (1 vụ lúa mùa mưa) 2. LUT2 (2 vụ lúa) 3. LUT3 (lúa - rau màu) 4. LUT4 (Chuyên rau màu và cây CNNN) 5. LUT5 (Cây ăn quả) - Xác đ nh yêu cầu cho từng LUT dựa vào 6 yếu tố gồm: loại đất, đ a hình tương đối, độ dày tầng đất m n, thành phần cơ giới, chế độ tưới nước, chế độ tiêu nước. Kết quả phân hạng th ch hợp đất đai c a các LUT cho thấy trên đ a bàn nghiên cứu ch yếu ở mức độ th ch hợp S3; tiếp đến th ch hợp S2 và ở S1 là t nhất. Diện t ch đất th ch hợp ở các mức cụ thể được thể hiện ở bảng 4.4. 13 Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả phân hạng thích hợp đất đai Loại SDĐ (LUT) Mức độ thích hợp S1 LUT1: 1 Lúa Diện t ch (ha) 3.083,71 T lệ ( ) 11,89 LUT2: 2 Lúa Diện t ch (ha) 3.083,71 T lệ ( ) 11,89 LUT3: Lúa - rau màu và cây CNNN Diện t ch (ha) T lệ ( ) LUT4: Chuyên rau màu Diện t ch (ha) T lệ ( ) LUT5: Cây ăn quả Diện t ch (ha) T lệ ( ) - S2 S3 Tổng Không thích hợp (N) Tổng DTĐT 9.384,05 13.033,54 25.501,30 36,18 50,26 98,33 432,91 25.934,21 1,67 100,00 9.384,05 13.033,54 25.501,30 36,18 50,26 98,33 432,91 25.934,21 1,67 100,00 7.592,59 16.451,77 24.044,36 1.889,85 25.934,21 29,28 63,44 92,71 7,29 100,00 3.607,29 20.437,07 24.044,36 1.889,85 25.934,21 13,91 78,80 92,71 7,29 100,00 6.042,12 13.295,39 19.337,51 6.596,70 25.934,21 23,30 51,27 74,56 25,44 100,00 4.4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC LOẠI/KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG PHÍA NAM THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN 4.4.1. Hiệu quả kinh tế của c c kiểu s dụng đất Hiệu quả sử dụng đất c a các loại/kiểu sử dụng đất c a vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn được đánh giá trên cơ sở 3 nh m tiêu ch : hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường, được trình bày tại bảng 4.5. - Huyện Hatxaifong: C 8 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao là kiểu số 3, 4, 5, 7, 9, 10, 11, 12. Các kiểu sử dụng đất này GTSX đạt mức cao, từ 90,75 - 243,75 triệu kip/ha; GTGT đạt từ 68,85 - 200,47 triệu kip/ha và HQĐV đạt từ 3,14 - 4,63 lần. C 4 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế trung bình là kiểu số 6, 8, 13, 14, GTSX đạt từ 28,91 - 59,25 triệu kip/ha; GTGT đạt từ 23,37 - 45,31 triệu kip/ha và HQĐV đạt từ 2,12 - 4,38 lần và 3 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế thấp (kiểu số 1, 2, 15), GTSX đạt từ 11,25 - 24,75 triệu kip/ha; GTGT đạt từ 7,43 - 15,96 triệu kip/ha và HQĐV đạt từ 1,81 - 2,45 lần. 14 Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của c c kiểu s dụng đất (Tính cho 1 ha) 15 Loại s dụng Kiểu s dụng đất đất (LUT) 1 lúa 1. Lúa mùa mưa 2 lúa 2. Lúa mùa mưa - lúa mùa khô 3. Lúa mùa mưa - cải thảo mùa khô - dưa chuột mùa khô Lúa 4. Lúa mùa mưa - dưa chuột mùa rau, màu khô- cải ngồng mùa khô 5. Lúa mùa mưa - súp lơ mùa khô - cải ngồng mùa khô 6. Lúa mùa mưa - cải bắp mùa khô 7. Lúa mùa mưa - dưa ngọt mùa khô 8. Lúa mùa mưa - dưa chuột mùa khô 9. Cải ngồng mùa mưa- súp lơ mùa khô - cải ngồng mùa khô Chuyên 10. Sà lách mùa mưa- dưa chuột rau, màu mùa khô - cải ngồng mùa khô 11. Cải ngọt mùa mưa - cải ngồng mùa khô - cải bẹ mùa khô 12. Dưa ngọt mùa mưa - dưa ngọt mùa khô Cây ăn 13. Hồng xiêm quả 14. Chanh 15. Táo Huyện Hat aifong Huyện Xaysettha Toàn vùng GTSX CPTG GTGT HQĐV GTSX CPTG GTGT HQĐV GTSX CPTG GTGT HQĐV (Triệu kip) (Lần) (Triệu kip) (Lần) (Triệu kip) (Lần) 11,25 3,82 7,43 1,94 10,65 3,98 6,67 1,67 10,97 3,90 7,07 1,82 24,75 8,79 15,96 1,81 22,83 8,88 13,95 1,57 24,48 8,81 15,67 1,78 90,75 21,90 68,85 3,14 88,92 20,21 68,71 3,40 90,41 21,59 68,82 3,19 95,75 21,01 74,74 3,56 82,20 17,92 64,28 3,59 92,92 20,36 72,55 3,56 92,55 19,12 73,43 3,84 87,18 17,23 69,95 4,06 91,73 18,83 72,90 3,87 50,05 11,02 39,03 132,06 27,23 104,83 59,25 13,94 45,31 3,54 3,85 3,25 51,06 11,97 39,09 50,05 132,06 3,26 58,34 11,02 39,03 27,23 104,83 13,72 44,62 3,54 3,85 3,25 114,31 22,09 92,22 4,18 109,30 18,65 90,65 4,86 113,61 21,61 92,00 4,27 122,40 23,71 98,69 4,16 106,88 20,90 85,98 4,11 120,38 23,35 97,03 4,16 100,08 20,02 80,06 4,00 97,72 19,41 78,31 4,03 99,50 19,87 79,63 4,01 - 43,28 200,47 4,63 5,38 11,21 5,10 4,38 1,99 2,45 200,4 7 28,91 5,38 23,53 34,38 11,01 23,37 17,58 5,10 12,48 243,75 43,28 4,63 - 4,38 2,12 30,31 2,45 - - - 11,88 18,43 - Ghi chú: T giá quy đổi 1 Kip Lào (K) = 2,7 VNĐ 243,75 28,91 1,55 33,44 17,58 23,53 22,24 12,48 - Huyện Xaysettha: C 6 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao là kiểu số 3, 4, 5, 9, 10, 11 với GTSX đạt mức cao, từ 82,20 - 109,30 triệu kip/ha; GTGT đạt từ 64,28 - 90,65 triệu kip/ha và HQĐV đạt từ 3,40 - 4,86 lần. C 2 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế trung bình là kiểu số 8, 14 với GTSX đạt từ 30,31 - 51,06 triệu kip/ha; GTGT từ 18,43 - 39,09 triệu kip/ha và HQĐV từ 1,55 - 3,26 lần và c 2 kiểu sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế thấp (kiểu số 1, 2) với GTSX từ 10,65 22,83 triệu kip/ha; GTGT từ 6,67 - 13,95 triệu kip/ha và HQĐV từ 1,55 - 1,67 lần. Lúa và cây ăn quả là cây trồng chưa được đầu tư nhiều và chăm s c tốt, trồng theo lối tận dụng đất đai và tranh th lao động là ch nh nên hiệu quả kinh tế còn thấp. Hiệu quả kinh tế được đánh giá tại thời điểm điều tra, n sẽ thay đổi phụ thuộc vào giá cả, nhu cầu c a người tiêu dùng, do vậy việc đánh giá này quan trọng khi c sự thay đổi về những yếu tố trên. 4.4.2. Hiệu quả ã hội của c c kiểu s dụng đất Mô hình chuyên rau màu có nhu cầu lao động cao nhất so với các mô hình khác từ 537 - 608 công/ha/năm phù hợp với các hộ có nhiều lao động, tiếp đến mô hình lúa - rau, 2 lúa và cây ăn quả theo thứ tự; tất cả các mô hình đều được đại đa số nông hộ chấp nhận. 4.4.3. Hiệu quả môi trƣờng của c c kiểu s dụng đất Mô hình chuyên rau c b n phân nhiều hơn nhưng ch yếu là phân vô cơ và chỉ sử dụng theo kinh nghiệm và th i quen, chưa chú trọng đến chất lượng đất nên chưa đảm bảo cân đối dinh dưỡng trong đất, phân chuồng chỉ c sử dụng trong canh tác rau ở huyện Xaysettha. N i t m lại là đất vẫn còn tốt do đất rộng người thưa, chưa sử dụng đất một cách triệt để, đất vẫn c thời gian phục hồi tạo lợi thế cho người sử dụng đất đầu tư t mang lại hiệu quả cao. 4.4.4. Đ nh gi chung hiệu quả s dụng đất của c c kiểu s dụng đất Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất tổng hợp c a các LUT, kiểu sử dụng đất, theo cả 3 tiêu ch : kinh tế, xã hội, môi trường và kết quả được trình bày ở bảng 4.6. Bảng số 4.6 cho thấy, một số kiểu sử dụng đất cho hiệu quả sử dụng đất đạt mức trung bình đến cao nhưng một số kiểu sử dụng đất c nguy cơ ảnh hưởng xấu đến môi trường như kiểu chuyên rau màu do 2 yếu tố, đ là người nông dân đã bắt đầu c ý tưởng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chỉ sử dụng phân vô cơ. Do đ sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đất trong tương lai. Qua đánh giá tổng hợp c thể thấy chỉ c kiểu sử dụng đất 1 lúa mùa mưa, táo cho hiệu quả sử dụng đất thấp, các kiểu sử dụng đất còn lại đều cho hiệu quả sử dụng đất đạt mức trung bình đến cao, như vậy c thể thấy hiệu quả sử dụng đất c a cả 2 huyện là khá tốt. Trong tương lai, bên cạnh việc nâng cao giá tr sản xuất, giá tr gia tăng cần chú ý đến vấn đề sử dụng phân b n và thuốc bảo vệ thực vật hợp lý cho các kiểu sử dụng đất, đặc biệt cho các loại rau trên vùng ph a Nam Th đô Viêng Chăn. 16 Bảng 4.6. Đ nh gi chung hiệu quả s dụng đất của c c loại/kiểu s dụng đất Loại s dụng đất (LUT) Kiểu s dụng đất Huyện Hat aifong HQKT Huyện Xaysettha HQXH HQMT HQKT Toàn vùng HQXH HQMT HQKT HQXH HQMT Đ nh gi chung 1 lúa 1. Lúa mùa mưa Thấp TB TB Thấp TB TB Thấp TB TB TB 2 lúa 2. Lúa mùa mưa - lúa mùa khô Thấp TB Cao Thấp TB Cao Thấp TB Cao TB Cao Cao TB Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao TB Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao TB Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao 6. Lúa mùa mưa - cải bắp mùa khô TB TB TB - - - TB TB TB TB 7. Lúa mùa mưa - dưa ngọt mùa khô Cao Cao Cao - - - Cao Cao Cao Cao 8. Lúa mùa mưa - dưa chuột mùa khô TB TB TB TB TB Cao TB TB Cao TB Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao Cao TB Cao Cao TB Cao Cao TB Cao Cao TB TB Cao Cao TB Cao Cao TB Cao Cao Cao TB - - - Cao Cao TB Cao 13. Hồng xiêm TB TB TB - - - TB TB TB TB 14. Chanh TB TB Cao TB TB Cao TB TB Cao TB 15. Táo TB Thấp TB - - - TB Thấp TB TB Lúa - rau, màu 17 Chuyên rau, màu Cây ăn quả 3. Lúa mùa mưa - cải thảo mùa khô - dưa chuột mùa khô 4. Lúa mùa mưa - dưa chuột mùa khô- cải ngồng mùa khô 5. Lúa mùa mưa - súp lơ mùa khô - cải ngồng mùa khô 9. Cải ngồng mùa mưa- súp lơ mùa khô - cải ngồng mùa khô 10. Sà lách mùa mưa- dưa chuột mùa khô - cải ngồng mùa khô 11. Cải ngọt mùa mưa - cải ngồng mùa khô - cải bẹ mùa khô 12. Dưa ngọt mùa mưa - dưa ngọt mùa khô 4.5. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Căn cứ vào đặc điểm đất đai, điều kiện canh tác, chế độ tưới, tập quán canh tác c a người dân trong vùng nghiên cứu, đề tài tập trung theo dõi các mô hình theo nh m đất ch nh, điển hình trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đ là nh m đất phù sa đại diện cho huyện Hatxaifong và nh m đất xám đại diện cho huyện Xaysettha. Các mô hình sử dụng đất được lựa chọn đánh giá thuộc các loại sử dụng đất đã được đánh giá trong luận án: Mô hình 1: 2 lúa (lúa mùa mưa - lúa mùa khô). Mô hình 2: Lúa - rau màu (1 lúa mùa mưa - 2 rau mùa khô). Mô hình 3: Chuyên rau (1 rau mùa mưa - 2 rau mùa khô). Mô hình 4: Cây ăn quả (hồng xiêm). Kết quả cho thấy trên nh m đất khác nhau mang lại hiệu quả sử dụng đất khác nhau trên nh m đất phù sa (huyện Hatxaifong) thường sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn trên đất xám (huyện Xaysettha) cụ thể như sau: - Đối với LUT lúa 2 vụ trên nh m đất phù sa vẫn cho hiệu quả kinh tế cao hơn với GTSX 25,10 triệu kip/ha/năm, GTGT 16,37 triệu kip/ha/năm và HQĐV 1,87 lần; trên nh m đất xám thì hiệu quả kinh tế là GTSX 23,21 triệu kip/ha/năm, GTGT 14,18 triệu kip/ha/năm và HQĐV 1,57 lần. - Đối với LUT lúa - rau màu trên nh m đất xám thì hiệu quả kinh tế cao hơn một chút do b n phân chuồng kết hợp phân vô cơ và chăm s c tốt hơn, GTSX đạt 90,40 triệu kip/ha/năm, GTGT 69,62 triệu kip/ha/năm và HQĐV 3,35 lần; trên nh m đất phù sa cho hiệu quả kinh tế là GTSX 90,03 triệu kip/ha/năm, GTGT 67,56 triệu kip/ha/năm và HQĐV 3,01 lần. - Đối với LUT chuyên rau màu c hiệu quả kinh tế tương đương nhau, trên nh m đất phù sa hiệu quả kinh tế đạt GTSX 113,00 triệu kip/ha/năm, GTGT 90,92 triệu kip/ha/năm và HQĐV 4,12 lần; trên nh m đất xám thì hiệu quả kinh tế c GTSX 112,36 triệu kip/ha/năm, GTGT 90,23 triệu kip/ha/năm và HQĐV 4,08 lần. - Đối với LUT cây ăn quả (hồng xiêm) chỉ c trên nh m đất phù sa và cho hiệu quả kinh tế là GTSX 31,33 triệu kip/ha/năm, GTGT 24,60 triệu kip/ha/năm và HQĐV 3,66 lần. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan